Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
290,5 KB
Nội dung
GiáoÁn 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành ***************************************************************** Lòch sử : NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I- MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết : - Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. - Về cơ bản, nhà Trần cũng giống nhà Lý về tổ chức nhà nước, luật pháp và quân đội. Đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với quan, vua với dân rất gần gũi nhau. II- ĐỒ DÙNG - THẦY : Phiếu học tập của HS - TRÒ : SGK Lòch sử 4 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TRÌNH TỰ THẦY TRÒ 1/ BÀI CŨ + Dựa vào lược đồ, em hãy tường thuật lại cuộc chiến đấu bảo vệ phòng tuyến trên bờ phía Nam sông Như Nguyệt của nước ta ? + Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai ? * GV nhận xét cho điểm + 2 HS 2/ BÀI MỚI * Giới thiệu * Hoạt động 1 HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA NHÀ TRẦN * Hoạt động 2 NHÀ TRẦN XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC - GT ghi đề + Đọc SGK: “ Đến cuối . thành lập” + Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII như thế nào ? + Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào ? * GV kết luận : - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân để hoàn thành phiếu học tập + 1 HS đọc + Cuối TK XII, Nhà Lý suy yếu, nội bộ triều đình lục đục, đời sống nhân dân khổ cực. Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta. Vua Lý phải dựa vào thế lực của nhà Trần ( TTĐộ ) để giữ ngai vàng + Lý Huệ Tông . thành lập - HS đọc SGK hoàn thành phiếu -3 HS báo cáo kết quả GiáoÁn 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành ***************************************************************** - HS cả lớp nhận xét PHIẾU HỌC TẬP Họ và tên : 1. Điền thông tin còn thiếu vào ô trống: Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần từ trung ương đến đòa phương 2.Đánh dấu X vào trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây: a) Nhà Trần đã làm gì để xây dựng quân đội ? Tuyển tất cả trai tráng từ 16 đên 30 tuổi vào quân đội Tất cả các trai tráng khỏe mạnh đều được tuyển vào quân đội sống tập trung trong doanh trại để tập luyện hàng ngày Trai tráng khỏe mạnh được tuyển vào quân đội , thời bình thì ở làng sản xuất, lúc có chiến tranh thì tham gia chiến đấu b) Nhà Trần làm gì để phát triển công nghiệp ? Đặt thêm chức quan Hà đê sứ để trông coi đê điều Đặt thêm chức quan Khuyến nông sứ để khuyến khích nông dân sản xuất Đặt thêm chức quan Đồn điền sứ để tuyển mộ người đi khẩn hoang Tất cả các ý trên +Hãy tìm những sự việc cho thấy dưới thời Trần, quan hệ giữa vua và quan, giữa vua và dân chưa quá cách xa ? * GV kết luận về những việc nhà Trần đã làm để xây dựng đất nước + Vua cho đặt chuông hát ca vui vẻ 3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ + Đọc ghi nhớ * Tổng kết giờ học + 1 HS - Chuẩn bò : “ Nhà Trần và việc đắp đê” Châu, huyện GiáoÁn 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành ***************************************************************** Lòch sử : NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I- MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết : - Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê. - Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc. - Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt. * Bảo vệ môi trường thiên nhiên II- ĐỒ DÙNG - THẦY : Tranh : Cảnh đắp đê dưới thời Trần ( phóng to ) - TRÒ : SGK Lòch sử 4. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TRÌNH TỰ THẦY TRÒ 1/ BÀI CŨ +Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào + Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố xây dựng đất nước ? * GV nhận xét cho điểm + 2 HS 2/ BÀI MỚI * Hoạt động 1 ĐIỀU KIỆN NƯỚC TA VÀ TRUYỀN THỐNG CHỐNG LỤT CỦA NHÂN DÂN TA - GT ghi đề - Đọc SGK trả lời : + Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì ? + Kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin ?( Hoặc một câu chuyện về việc chống thiên tai , lụt lội ) * GV kết luận Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra lụt lội ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp *LH : Bảo vệ môi trường thiên - Cá nhân trao đổi trả lời + .Gây lụt lội ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp + Vài HS GiáoÁn 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành ***************************************************************** * Hoạt động 2 NHÀ TRẦN TỔ CHỨC ĐẮP ĐÊ CHỐNG LỤT * Hoạt động 3 KẾT QUẢ CÔNG CUỘC ĐẮP ĐÊ CỦA NHÀ TRẦN * Hoạt động 4 LIÊN HỆ THỰC TẾ nhiên - Đọc SGK trả lời + Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt như thế nào ? * GV tổng kết, nhận xét : Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê phòng chống lũ lụt : . Đặt chức quan Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê . Đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê . Hàng năm con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày tham gia đắp đê . Có lúc Vua Trần cũng tự mình trông coi việc đắp đê - Đọc SGK trả lời : + Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê ? * GV KL : “ Đến thời Trần . nông nghiệp phát triển”. Công cuộc đắp đê trò thủy cũng làm cho nhân dân ta thêm đoàn kết - Làm việc cả lớp + Ở đòa phương em, nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt ? - Chia 4 nhóm + 2 nhóm tiếp nối trả lời trên bảng - Cả lớp nhận xét bổ sung - Cá nhân trả lời + Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp, nông nghiệp được phát triển - HS phát biểu + Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước , củng cố đê điều 3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ + Đọc ghi nhớ * Tổng kết giờ học - VN : Học lại bài - CB : “Cuộc kháng chién chống quân xâm lược Mông Nguyên” GiáoÁn 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành ***************************************************************** Lòch sử : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯC MÔNG - NGUYÊN I- MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết : - Dưới thời nhà Trần, ba lần quân Mông - Nguyên sang xâm lược nước ta. - Quân dân nhà Trần: nam nữ, già trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc. - Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng. II- ĐỒ DÙNG - THẦY : Hình trong SGK phóng to ( nếu có điều kiện ). Phiếu học tập của HS. - TRÒ : SGK Lòch sử 4. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TRÌNH TỰ THẦY TRÒ 1/ BÀI CŨ + Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê ? + Ở đòa phương em nhân dân đã làm gì để phòng chống lũ lụt ? * GV nhận xét cho điểm + 2 HS 2/ BÀI MỚI * Hoạt động 1 Ý CHÍ QUYẾT TÂM ĐÁNH GIẶC CỦA VUA TÔI NHÀ TRẦN * Hoạt động 2 KẾ SÁCH - GT ghi đề - Phát phiếu học tập cho HS với nội dung : + Trần Thủ Độ khảng khái trả lời : “ Đầu thần . đừng lo” + Điên Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanhcủa các bô lão : “ .” + Trong bài Hòch tướng só Có câu : “ . phơi ngoài nội cỏ, . gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng” + Các chiến só tự thích vào cánh tay hai chữ : “ .” - Dựa vào SGK và kết quả làm việc phiếu HT, trả lời : - HS làm việc cá nhân, dựa vào SGK điền vào chỗ ( .) cho đúng câu nói GiáoÁn 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành ***************************************************************** ĐÁNH GIẶC CỦA VUA TÔI NHÀ TRẦN VÀ KẾT QUẢ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN * Hoạt động 3 TẤM GƯƠNG YÊU NƯỚC CỦA TRẦN QUỐC TOẢN + Trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần ? * GV nhận xét chốt ý + Đọc đoạn : “ Cả ba lần . xâm lược nước ta nữa” - Thảo luận nhóm: + Việc quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? Vì sao ? * GV nhận xét - GV tổ chức kể những câu chuyện về tầm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản * Liên hệ + 1 HS trả lời - Các HS khác nhận xét + 1 HS - Nhóm 2, thảo luận trả lời - Các nhóm trình bày + .đúng, vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương : vũ khí, lương thực của chúng sẽ ngày càng thiếu - Các nhóm khác nhận xét - HS kể ( Nếu HS kể không được GV kể) 3/ CỦNG CỐ, DĂN DÒ + Đọc ghi nhớ + Trả lời câu hỏi cuối bài SGK * Tổng kết giờ học + 1 HS + HS trả lời - VN học thuộc bài - CB : “ Ôn tập” GiáoÁn 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành ***************************************************************** Lòch sử : ÔN TẬP I- MỤC TIÊU : Ôn tập học kì I II- ĐỒ DÙNG - THẦY : Câu hỏi ôn tập, Phiếu câu hỏi - TRÒ : SGK Lòch sử 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TRÌNH TỰ THẦY TRÒ 1/ BÀI CŨ + Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông - Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào ? + Khi giặc Mông - Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc ? * GV nhận xét ghi điểm + 2 HS 2/ BÀI MỚI * Ôn tập học kì - GT ghi đề * GV chia nhóm, mỗi nhóm một nội dung, thảo luận và trả lời * Câu hỏi ôn tập : + Nhà nước đầu tiên trong lòch sử nước ta ra đời vào thời gian nào ? Đứng đầu nhà nước là ai? + Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc là gì ? + Cuộc khởi nghóa Hai Bà Trưng diễn ra như thế nào và kết quả ra sao ? - Chia 7 nhóm, thảo luận, trình bày - Các nhóm khác nhận xét * Câu trả lời : + Nhà nước đầu tiên trong lòch sử nước Văn Lang ra đời vào khoảng 700 năm TCN. Đứng đầu nhà nước là vua gọi là Hùng Vương. Kinh đô đóng ở Phong Châu (Phú Thọ). + Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc là: kó thuật chế tạo ra nỏ bắn được nhiều mũi tên và việc xây thành Cổ Loa. + Mùa xuân năm 40, tại cửa sông Hát (Hát Môn, Hà Tây), Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghóa. Nghóa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh. Từ Mê Linh nghóa quân tiến xuống đánh chiếm Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) ; rồi từ Cổ Loa tấn công Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh) GiáoÁn 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành ***************************************************************** + Chiến Thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo có ý nghóa như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ ? + Vì sao Lý Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô ? + Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai ? + Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê ? trung tâm của chính quyền đô hộ. Bò đòn bất ngờ, quân Hán không dám chống cự, bỏ hết của cải, vũ khí, lo chạy thoát thân. Tô Đònh sợ hãi đã cắt tóc, cạo râu, mặc giả thường dân trốn về Trung Quốc. + Ý nghóa của chiến thắng Bạch Đằng : chiến thắng Bạch Đằng đã chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn một nghìn năm dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phưiơng Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. + Lý Thái Tổ chọn Đại La làm kinh đô vì vua thấy Đại La là vùng đất trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi. Con cháu đời sau sẽ xy dựng được cuộc sống ấm no. + Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai là Lý Thường Kiệt. + Nhà Trần đã lập Hà Đê Sứ để trông coi việc đắp và bảo vệ đê. Năm 1248, nhân dân cả nước được lệnh đắp đê suốt từ đầu nguồn các con sông lớn ra đến biển. Hằng năm, tất cả mọi người không phân biệt giàu nghèo, trai gái đều phải tham gia bảo về đê. Hệ thống đê điều đã làm cho nền kinh tế nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no. 3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ * Tổng kết tiết học - Học thuộc bài - CB : “ Kiểm tra đònh kì” Lòch sử : NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I- MỤC TIÊU : GiáoÁn 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành ***************************************************************** Học xong bài này, HS biết : - Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV. - Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần. - GD tinh thần đoàn kết II- ĐỒ DÙNG - THẦY : Phiếu học tập của HS. - TRÒ : SGK Lòch sử 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TRÌNH TỰ THẦY TRÒ 1/ BÀI CŨ + Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông- Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào ? + Khi giặc Mông- Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc ? * GV nhận xét cho điểm + 2 HS 2/ BÀI MỚI * Giới thiệu * Hoạt động 1 TÌNH HÌNH ĐẤT NƯỚC CUỐI THỜI TRẦN - GT ghi đề - Tổ chức HĐ theo nhóm - Phát phiếu học tập * GV KL - Nhóm 4 - Thảo luận, hoàn thành phiếu HT - Các nhóm nhận xét - Các nhóm khác nhận xét bổ sung PHIẾU HỌC TẬP NHÓM : 1. Viết tiếp vào chỗ chấm trong các câu sau cho đủ ý *Tình hình nước ta cuối thời Trần : - Vua quan (a) - Những kẻ có quyền thế (b) của nhân dân để làm giàu - Đời sống của nhân dân .( c) Thái độ của nhân dân : - Bất bình, phẩn nộ trước thói xa hoa , sự bóc lột của vua quan, nông dân và nô tì đã . ( d ) - Một số quan lại cũng bất bình ( e) dâng sớ xin chém 7 tên quan đã lấn át quyền vua, coi thường phép nước * Nạn ngoại xâm : - Phía Nam, quân .( g) luôn quấy nhiễu phía Bắc ( h ) hạch sách đủ điều GiáoÁn 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành ***************************************************************** 2. Trả lời câu hỏi : Theo em nhà Trần có đủ sức gánh vác công việc trò vì nước ta nữa hay không ? * Đáp án :1. a- ăn chơi sa đọa e- Chu Văn An b- ngang nhiên vơ vét g- Chăm pa c- vô cùng cực khổ h- nhà Minh d- nổi dậy đấu tranh 2. . không còn đủ sức gánh vác công việc trò vì đất nước, cần có một triều đại khác thay thế nhà Trần * Hoạt động 2 NHÀ HỒ THAY THẾ NHÀ TRẦN + Đọc SGK : “ Trước tình hình nhà Minh đô hộ + Em biết gì về Hồ Quý Ly ? + Triều Trần chấm dứt năm nào ? Nối tiếp nhà Trần là triều đại nào ? + Hồ Quý Ly đã tiến hành những cải cách gì để đưa nước ta thoát khỏi tình hình khó khăn ? + Theo em, việc Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần và tự xưng làm vua là đún hay sai ? Vì sao? + Vì sao nhà Hồ lại không chống lại được quân xâm lược nhà Minh ?( * Lhệ tinh thần đoàn kết ) * GV KL + Đọc ghi nhớ + 1 HS đọc, cả lớp theo dõi + . quan đại thần có tài của nhà Trần + Năm 1400, nhà Hồ do Hồ Quý Ly đứng đầu, xây thành Tây Đô +Thay thế quan cao cấp của nhà Trần bằng những người thức sự có tài, đặt lệ các quan phải thường xuyên xuống thăm dân . + là đúng . + ./ nhà Hồ chỉ dựa vào quân đội chưa đủ thời gian thu phục lòng dân + Vài HS 3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ + Theo em nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của một triều đại phong kiến ? * Tổng kết tiết học + HS trả lời - Học thuộc bài _ CB : “ Chiến thắng Chi Lăng” Lòch sử : CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I- MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết : [...]... DÒ - Học thuộc bài - CB : “Trường học thời Hậu Lê” GiáoÁn 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành ***************************************************************** LỊCHSỬ : TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I- MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết : - Nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục; tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê - Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê có quy củ, nền nếp hơn - Coi trọng sự tự học II-... GV tổng kết - GV treo bảng phụ có bảng so sánh + Vài HS trình bày - Cả lớp nhận xét bổ sung - HS đọc bảng so sánh Giáo Án 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành ***************************************************************** CỦA CUỘC - Yêu cầu HS đọc SGK, hoàn - HS phát biểu, hoàn thành KHAI thành bảng so sánh bảng so sánh HOANG - GV ghi ý đúng vào bảng Tiêu chí so sánh Diện tích đất Tình trạng đất Làng xóm, dân... nhân vật lòch sử : Tên nhân vật đó là gì ? Nhân vật đó sống ở thời kì nào ? Nhân vật đó có đóng góp gì cho lòch sử nước nhà ? Khuyến khích dùng thêm tranh ảnh, bản đồ, tư liệu khác trong bài kể - Ghi nhớ các sự kiện lòch sử- CB : “ Trònh - Nguyễn phân tranh GiáoÁn 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành ***************************************************************** Lòch sử : TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH I- MỤC TIÊU.. .Giáo Án 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành ***************************************************************** - Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng - ù nghóa quyết đònh của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của KN Lam Sơn - Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng II- ĐỒ DÙNG - THẦY : Hình trong SGK phóng to ( nếu có điều kiện ) Phiếu học tập của HS - TRÒ : SGK Lòch sử. .. * Giới thiệu - GV tổ chức HS làm việc - Làm việc cá nhân, theo sự * Hoạt động 1 hướng dẫn của HS THĂNG LONG, với phiếu học tập -Phát phiếu HT - Nhận phiếu PHỐ HIẾN, - GV giúp đỡ các nhóm - Đọc và hoàn thành phiếu HỘI AN- BA * GV nhận xét tổng kết - Vài HS báo cáo THÀNH THỊ LỚN THẾ KỈ - HS sử dụng phiếu để mô tả - HS mô tả về các thành thò lớn ở TK XVI- XVII XVI- XVII PHIẾU HỌC TẬP Họ và tên Hãy... Vài HS - CB : “ Quang Trung đại phá quân Thanh” LỊCHSỬ : QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH ( Năm 1789 ) I- MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết : - Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ - Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh - Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghóa quân Tây Sơn Giáo Án 4 GV : Tán Thò... giới để dân hai nước tự - Hàng hóa không bò ứ đọng - Làm lợi cho sức tiêu dùng Thương nghiệp do trao đổi hàng hóa - Mở cửa biển cho thuyền của nhân dân buôn nước ngoài vào buôn bán - Ban hành “ Chiếu lập học” - Khuyến khích nhân dân học - Cho dòch sách chữ Hán ra tập, phát triển dân trí Giáo dục chữ Nôm, coi chữ Nôm là chữ - Bảo tồn vốn văn hóa dân tộc chính thức của quốc gia - Cả lớp trao đổi, đóng... kiến thức làm việc tốt hơn - HS nghe + Vài HS trình bày + 1 Hs - VN học bài - CB : “ Nhà Nguyễn thành lập” Giáo Án 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành ***************************************************************** LỊCHSỬ : NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I- MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết : - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu và một số ông vua đầu thời Nguyễn - Nhà Nguyễn thiết lập một chế... Trònh của nghóa quân Tây Sơn - Việc nghóa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghóa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước, chấm dứt thời kì Trònh - Nguyễn phân tranh I- ĐỒ DÙNG - THẦY : Lược đồ khởi nghóa Tây Sơn Phiếu học tập Giáo Án 4 GV : Tán Thò Ngọc Lành ***************************************************************** - TRÒ : SGK Lòch sử 4 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TRÌNH TỰ THẦY TRÒ + Mô... sắc - VN học thuộc bài - CB : “ Thành thò ở TK XVI XVII” Lòch sử : THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII I- MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết : - Ở thế kỉ XVI - XVII, nước ta nổi lên ba thành thò lớn : Thăng Long, Phố Hiến, Hội An-Sự phát triển của thành thò chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thương mại II ĐỒ DÙNG - THẦY : Bản đồ Việt Nam Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI - . Đáp án :1. a- ăn chơi sa đọa e- Chu Văn An b- ngang nhiên vơ vét g- Chăm pa c- vô cùng cực khổ h- nhà Minh d- nổi dậy đấu tranh 2. . không còn đủ sức gánh. CUỐI THỜI TRẦN - GT ghi đề - Tổ chức HĐ theo nhóm - Phát phiếu học tập * GV KL - Nhóm 4 - Thảo luận, hoàn thành phiếu HT - Các nhóm nhận xét - Các nhóm khác