Tài liệu hướng dẫn một cách cụ thể và chi tiết cách thiết kế quần Jeans sử dụng phần mềm gerber accumark.Tài liệu giúp các bạn có thể biết các lệnh cụ thể trong thiết kế quần jean nói rieng và trong thiết kế nói chung.Tài liệu cũng hướng dẫn các bạn các lệnh sử dụng trong nhảy size của phần mềm Gerber cũng như cách nhảy size của 1 mã hang quần.
Trang 1I - Thoâng soá quaàn jeans nam
Trang 2Thiết kế quần jeans cũng tương tự quy cách thiết kế các mặt hàng khác Trước tiên chúng ta cần đọc kỹ bảng thông số, quy cách đo của từng mã hàng Dùng công thức dựng hình để thiết kế hoàn chỉnh sản phẩm
Dựng hình chữ nhật tương ứng với kích thước dài, rộng của sản phẩm
¾ Vào Line/ perp line/ perp 2 point
o Chon 2 điểm B, C đường vuông góc đi qua
- Vẽ các đường ngang tương ứng với các vị trí
¾ Vào Line/ create line/ ofsset even
+ Ngang đáy (H) = TS INSEAM + Ngang mông (K)= 3" TREN DAY + Ngang đùi (G) = 1" DUOI DAY + Ngang gối (F) = 14" DUOI DAY
Trang 3- Dựa vào quần mẫu hoặc hình minh họa sản phẩm trên tài liệu kĩ thuật để xác định độ chồm của thân sau so với thân trước,độ chồm này có thể thay đổi nếu cần thiết
Đối mã hàng quần này độ chồm của thân sau như sau:
+ Oáng tại sườn ngoai :1/2”, tại sườn trong : 1/4”
+ Gối tại sườn ngoai :1/2”, tại sườn trong : 1/4”
+ Đùi tại sườn ngoai :1/2”, tại sườn trong : 11/16”
9 THIẾT KẾ THÂN TRƯỚC
- Ngang ống E1E2 = 1/2VO - 3/4” (ĐC) = 15/2 - 3/4” = 6”3/4
Trang 4Lưu ý: Đối với quần jeans nam đường chính trung của quần chia đôi phần
ống, gối còn phần đùi lớn hơn từ 3/4" về phía đáy trước
- Vẽ đáy trước
+ Cửa quần (moi quần) H1I = 1”3/4 trung bình (1”1/2 -> 2”) Sử dụng lệnh hạ đường vuông góc
+ Từ I hạ đường vuông góc tới AD cắt AD tại I1, cắt ngang mông tại K1 + I1I2 = 5/8” (khoảng cách này có thể được thay đổi khi cần điều chỉnh)
¾ Vẽ đáy trước là một đường cong đều từ H1 -> K1 -> J1 Sử dụng lệnh cắt đường để xác định thông số đáy trước và vị trí mông
¾ H1J1 = Thông số đáy trước
¾ H1K3 = Vị trí mông từ đáy trước lên
- Vẽ vòng lưng
+ Từ J1 hạ đường vuông góc với AB
+ I2J2 = 1/4 VL - 1/2” (ĐC) = 33”1/2 / 4 -1/2” = 7”7/8
¾ Vẽ lưng quần là một đường cong qua J1J2
¾ Vẽ phần còn lại của outseam qua H2J2
Trang 5- Thông số mông xác đinh qua K2K3 + K2K3 = 1/4 VM -1/2” = 41/4 -1/2” = 9”3/4
- Hình minh họa thân trươc căn bản
Trang 69 THIẾT KẾ THÂN SAU
Để thiết kế thân sau chúng ta dựa vào phần thân trươc đã thiết kế, căn cứ vào độ chồm của thân sau so với thân trước, và các số liệu thiết kế ra thân trước là cách làm nhanh và đảm bảo form dáng của sản phẩm
(Gối tại sườn ngoai :1/2”, tại sườn trong : 1/4”)
Tương tự vòng ống
+ F2F3 = 1”
+ F1F4 = ½”
- Vòng đùi
(Đùi tại sườn ngoai :1/2”, tại sườn trong : 11/16”)
Tương tự cách làm trên ta có
+ G2G3 = 1”
+ G1G4 = 1”3/8
¾ Vẽ đường inseam từ E4 -> F4 -> G4 Kéo dài đường inseam cắt ngang đáy tại H4
Hạ đáy sau = 3/8”
¾ Vẽ đường outseam từ E3 -> F3 -> G3 Kéo dài đường outseam cắt ngang đáy tại H3
Trang 7
- Vẽ đáy sau
Moi quần thân sau H4I3 = 3”1/2 trung bình (3” -> 4”)
Từ I3 hạ đường vuông góc tới AD cắt ngang mông tại K4
¾ Vẽ đáy sau qua H4K5 Kéo dài đường vừa vẽ ta được đường đáy sau( sử dụng lệnh
Trang 8Vào line/ modifily line/ split để giới hạn thông số đáy sau H4J4
- Vẽ đường thẳng qua J4 và một điểm J3 nằm trên đường ngang lưng(điểm J3 này là một điểm bất kì, tuy nhiên phải đảm bảo khi vẽ đường outseam không bị biến dạng)
- Vẽ phần còn lai của outseam qua G3J3 là một đường cong đều
- Dùng lệnh cắt đường giới hạn thông số lưng và điều chỉnh lại đáy sau như hình vẽ
Trang 9¾ Vị trí đo mông thân sau (J4K4)
- Vòng mông K4K5 = 1/4VM – K2K3 (Mông thân trước) = 10”3/4
- Hình minh họa thân trước thân sau quần jeans nam căn bản
Trên đây là phương pháp thiết kế quần jeans căn băn Với phương pháp này chúng ta chỉ thiết kế ra được form căn bản của sản phẩm Để có một bộ rập mẫu hoàn chỉnh với đầy đủ chi tiết chúng ta dựa vào form căn bản này cộng lượng co rút của vải, của màu wash, kết hợp với quy cách may của từng nhà máy để ra rập phù hợp
Ví dụ : Nhìn tổng quát hình vẽ trên ta thấy phần mông hơi cong về phía sườn Vì vâïy trước khi thiết kế các chi tiết nhỏ cần phải điều chỉnh lại vị trí mông để bớt cong.(hình minh họa)
Trang 109 THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT NHỎ
- Để các chi tiết nhỏ có độ chính xác cao chúng ta dựa vào thông số đã cho thiết kế trực tiếp trên phần thân gôc đã thiết kế
- Tách thân trước và thân sau riêng biệt nhau Dựa vào bảng thông số thiết kế đầy đủ chi tiêt của sản phâm, sau đó nhảy size, điều chỉnh độ co rút trước khi tách rập
¾ Piece / Create piece / Trace (shft + f3)
Trang 12PHẦN II- NHẢY SIZE
1 Tạo bảng size (bảng rule)
Đường dẫn:
Vao Accumark Explorer lick chuột phải vào khoảng trắng / New / Rule Table
Xuất hiện hộp thoại
Sau khi tạo bảng size, gắn bảng size cho các chi tiết
Khách hàngDòng size
Size cơ bản Bước nhảy
Size nhỏ nhất
Trang 13các chi tiết lại
2 Nhảy size thân trước
-> Nhảy size ¼ vòng ống
Trang 14-> Nhảy size ¼ vòng gối
-> Nhảy size ¼ vòng đùi
-> Nhảy size 1/8 vòng mông
Trang 15-> Nhảy size vòng lưng
Ỉ Sau khi nhảy size được một nửa thân trước chúng ta tiến hành coppy toàn bộ các điểm nhảy trên cho phần còn lại Sau đó đảo điểm nhảy theo truc Y
ta được phần nhảy size của các thông số vòng ống, gối, đùi, mông, lưng
Ỉ Hình minh họa coppy điểm nhảy
ỈHình minh họa đảo tọa độ điểm nhảy
Trang 16Trong qúa trình nhảy size chúng ta thường chia đều bước nhảy cho 4 thân quần tuy nhiên việc chia đều này dẫn đến form dáng của sản phẩm bị biến dạng Vì vậy sau khi nhảy size phải điều chỉnh lại form dáng sản phẩm
ỈNhảy size miệng túi trước, túi đồng hồ, đáp, lót
Để nhảy size miệng túi trước, túi đồng hồ, đáp, lót một cách nhanh và chính xác trước hết chúng ta cố định điểm sườn ở đáp như chú thích trên hình vẽ
ĐIỂM CỐ ĐỊNH
Rộng miệng túi trước
Cao miệng túi trước
Trang 17như hình minh họa
ỈNhảy size bao túi : Coppy điểm nhảy của rộng miệng túi trước cho bao túi
Ỉ Nhảy size túi đồng hồ:
Giữ nguyên điểm cố định nhảy size vi trí túi đồng hồ so với lưng và so với cạnh sườn Sau đó cố định túi đồng hồ nhảy size rộng túi đồng hồ
Sau khi nhảy size rộng túi đồng hồ cố đinh điểm đáp nhảy size cao túi đồng hồ và cao đáp túi Thông số cao đáp túi nhảy size theo thông số cao túi đồng hồ
Trang 18ỈHình minh họa nhảy size hoàn chinh chi tiết thân trước bao gồm đáp túi, túi đồng hồ, lót tui
ỈHình minh họa nhảy size hoàn chỉnh thân trước
Trang 193 Nhảy size thân sau:
Sau khi nhảy size thân trước hoàn chỉnh chúng ta coppy toàn bộ điểm nhảy của thân trước cho thân sau Sau đó điều chỉnh lai các điểm nhảy bị biến dạng để đảm bảo form dáng
ỈHình minh họa điều chỉnh form đáy sau:
Trang 20ỈHình minh họa nhảy size thân sau
Sau khi nhảy size thân sau chúng ta tiên hành nhảy size vi trí túi sau Để nhảy size vi trí túi sau trước tiên dựa vào bảng thông số xác định vị trí túi trên thân sau
Trước tiên nhảy size vị trí túi sau ở giữa thân sau Cố định điểm decoup để thuận tiện trong việc nhảy size túi sau
DIỂM CỐ ĐỊNH
VỊ TRÍ TÚI SAU TỪ
GIỮA THÂN SAU
Trang 21ÆNhảy size hoàn chỉnh túi sau
Æ Hình minh họa nhảy size hoàn chỉnh thân sau
Trang 22PHẦN III – TÁCH RẬP, ĐIỀU CHỈNH ĐỘ CO RÚT
1 Tách rập
Sau khi nhảy size hoàn chỉnh tiến hành tách các chi tiết của sản phẩm Điều chỉnh độ co rút theo độ co rút của vải để tiến hành may mẫu
Trang 23Sau khi tách rập đầy chi tiết bán thành phẩm, thành phẩm của mã hàng chúng ta dựa vào độ co rút của cây vải sử dụng cho may mẫu để tiến hành may mẫu
Có rất nhiều phương pháp tính co rút cho rập như:
+ Dựa vào % co rút của vải sau đó tính độ co rút tương ứng trên rập để cộng vào bán thành phẩm Phương pháp này thủ công và tốn nhiều thời gian
+ Dựa vào % co rút của vải sau đó tính độ co rút tương ứng trên rập theo
% về chiều ngang và chiều dài sau đó tăng đều và tiến hành may mẫu
Trang 24PHẦN IV- TẠO TÁC NGHIỆP CẮT CHUYỂN ĐỔI FILE
2397 1862 3213 1964 2168 2346 1693
15.643 34L
2244 0 1969
4.213 28L
0
-
1020 1785 3978 3392 7120 1964 5182 2346 1693
Dựa vào bảng size breakdown trên tạo tác nghiệp cắt biết số sản phẩm
tối đa trên một sơ đồ là 6 pcs, số lớp tối đa trên một bàn cắt la 80 lớp
Làm tác nghiệp cắt đảm bảo số lượng sơ đồ trong mã hàng la ít nhất
nhằm giảm số lượng bàn cắt, rút ngắn định mức và hao phí đầu bàn
ỈĐối với inseam 30
Trang 25ÆĐối với inseam 32
Để tính định mức dây viền chúng ta cần biết :
+ Dài dây viền trung bình cua 1 pcs
+ Rộng dây viền
+ Khổ vải
Ví Dụ:
Tính định mức dây viền của mã hàng biết:
+ Dài dây viền : 100 cm
+ Rộng viền : 3 cm
Trang 26Để tính định mức dây viền của mã hàng ta tính
A = 147 2 = 208 CM ( Đường chéo tam giác vuông )
B = 3 2 = 4.24 CM ( Đường chéo tam giác vuông )
Đường chéo A = 208 cm vậy mỗi đường chéo sẽ cắt được số sợi dây viền là:
Số sợi dây viền = 208 / 100 = 2.08 sợi