Khu vực học tập - Trang tin điện tử Le Trung Cong phap QT

2 54 0
Khu vực học tập - Trang tin điện tử Le Trung Cong phap QT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1: Thế điều ước quốc tế? văn quốc tế Việt Nam điều chỉnh ký kết điều ước quốc tế? cho biết khác biệt trình tự thủ tục ký kết điều ước quốc tế song phương đa phương? - Điều Cơng ước Vienna 1969 trình bày sau: điều ước quốc tế thỏa thuận pháp lý quốc gia số chủ thể khác luật quốc tế sở tự nguyện bình đẳng nhằm ấn định, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ bang giao quốc tế phù hợp với nguyên tắc luật quốc tế đại; - Công ước Vienna 1969 Luật điều ước quốc tế; Luật Ký kết, thực gia nhập Điều ước quốc tế Việt Nam, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2006- Sự khác biệt trình tự thủ tục ký kết điều ước quốc tế song phương đa phương chủ yếu thủ tục bảo lưu gia nhập Câu 2:Anh/chị cho biết cách xác định nội thuỷ lãnh hải quốc gia ven biển? Trong điều kiện bình thường, tàu biển có quyền “qua lại không gây hại” phần nội thuỷ lãnh hải quốc gia ven biển không? (1điểm) - Nội thủy vùng nước phía bên đường sở, phía ngồi giáp với lãnh hải phía giáp bờ biển, quốc gia tự tuyên bố cở sở thông lệ quốc tế Luật biển quốc tế pháp luật quốc gia xác định tính chất chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối cho vùng nước nội thủy, đáy biển lòng đất đáy biển, khơng phận phía vùng nước nội thủy Trong trường hợp tàu biển muốn qua lại phải phép quốc gia ven biển quyền qua lại vùng - Lãnh hải vùng biển rộng khơng q 12 hải lý tính từ đường sở, việc xác định bề rộng thực tế ranh giới lảnh hải phụ thuộc vào việc vạch đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Lãnh hải thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ quốc gia ven biển, chủ quyền bao trùm vùng trời phía trên, phần đáy vùng đất đáy phần lãnh hải Luật quốc tế quy định điều kiện bình thường tàu biển quyền qua lại không gây hại vùng mà không cần xin phép quốc gia ven biển (Công ước Luật biển 1982) Câu 3: Theo Luật quốc tế đại, anh/chị cho biết văn quốc tế Việt Nam điều chỉnh ký kết điều ước quốc tế? cho biết khác biệt trình tự thủ tục ký kết điều ước quốc tế song phương đa phương? Nếu điều ước quốc tế quy định khơng cho rút khỏi, thành viên thức văn kiện có đựơc quyền rút khỏi hay khơng? sao? (1điểm)- Công ước Vienna 1969 Luật điều ước quốc tế; Luật Ký kết, thực gia nhập Điều ước quốc tế Việt Nam, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2006; - Sự khác biệt trình tự thủ tục ký kết điều ước quốc tế song phương đa phương chủ yếu thủ tục bảo lưu gia nhập; - Thành viên thức văn kiện có đựơc quyền rút khỏi với điều kiện xảy sau: + Khi bên hưởng quyền, khơng thực nghĩa vụ mình; + Khi hay nhiều bên vi phạm nghiêm trọng điều khoản điều ước; + Do thay đổi hoàn cảnh, có biến cố bất thường dẫn đến việc khơng thể thực điều ước

Ngày đăng: 09/12/2017, 13:00