Đặc điểm của thị trường độc quyền hoàn toàn tt Dù rằng doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn tự do trong việc quyết định giá, nhưng doanh nghiệp độc quyền vẫn còn có những giới hạn trong sứ
Trang 11-Aug-15 Hồ Văn Dũng 1
CHƯƠNG 6 THỊ TRƯỜNG
ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
(MONOPOLY)
Mục lục chương 6
6.1 Một số vấn đề cơ bản
trường độc quyền hoàn toàn
quyền hoàn toàn
6.2 Quyết định sản xuất của doanh nghiệp
độc quyền hoàn toàn
6.2.1 Tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp
độc quyền hoàn toàn
6.2.2 Tối đa hóa doanh thu của doanh nghiệp
độc quyền hoàn toàn
6.2.3 Đường cung của doanh nghiệp độc
quyền hoàn toàn
6.3 Độc quyền tự nhiên
Mục lục chương 6 (tt)
nghiệp độc quyền
6.2.1 Phân biệt giá cấp 1
6.2.2 Phân biệt giá cấp 2
6.2.3 Phân biệt giá cấp 3
6.2.4 Phân biệt giá theo thời điểm và định giá cho lúc cao điểm
6.2.5 Giá gộp
6.2.6 Giá 2 phần
6.2.7 Giá ràng buộc
Mục lục chương 6 (tt)
Mục lục chương 6 (tt)
toàn
6.5.1 Tác hại do độc quyền gây ra
6.5.2 Biện pháp quản lý và điều tiết của
chính phủ
6.5.2.1 Định giá tối đa
6.5.2.2 Đánh thuế
a) Đánh thuế theo sản lượng
b) Đánh thuế không theo sản lượng (thuế khoán)
6.1.1 Khái niệm, đặc điểm của thị trường độc quyền hoàn toàn
Một trạng thái đối lập với thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường độc quyền hoàn toàn
6.1.1.1 Khái niệm
“Thị trường độc quyền hoàn toàn là thị trường mà trong đó chỉ có một người bán duy nhất nhưng có rất nhiều người mua”.
6.1 Một số vấn đề cơ bản
Trang 21-Aug-15 Hồ Văn Dũng 7
quyền bán) và rất nhiều người mua.
phẩm riêng biệt, không có sản phẩm thay
thế Trong trường hợp này doanh nghiệp
sản xuất và ngành sản xuất là trùng nhau
tế, pháp lý, tự nhiên) do đó tạo ra các
dạng độc quyền
6.1.1.2 Đặc điểm của thị trường độc
quyền hoàn toàn
Các dạng độc quyền:
Độc quyền về tài nguyên chiến lược Độc quyền về bằng phát minh sáng chế Độc quyền do luật định
Độc quyền tự nhiên Độc quyền về sản phẩm hay dịch vụ tiện ích công cộng
6.1.1.2 Đặc điểm của thị trường độc quyền hoàn toàn (tt)
Dù rằng doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn tự
do trong việc quyết định giá, nhưng doanh
nghiệp độc quyền vẫn còn có những giới hạn
trong sức mạnh chi phối thị trường (khả năng
của người bán tác động đến giá cả của hàng
hóa), đó là:
Đường cầu của doanh nghiệp độc quyền dốc xuống
Bị hạn chế bởi thu nhập và sự sẵn sàng mua của
người mua
Độ co giãn của đường cầu
6.1.2 Giới hạn của sức mạnh độc quyền
6.1.3 Đặc điểm của doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn
a) Đường cầu
Doanh nghiệp độc quyền là doanh nghiệp có sức mạnh thị trường (market power), vì vậy đường cầu của doanh nghiệp là nghiêng từ trên xuống dưới và qua phải, điều này khác với đường cầu nằm ngang của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo Do đó, đường cầu đứng trước doanh nghiệp độc quyền cũng chính là đường cầu thị trường (D), vì nó là đơn vị duy nhất cung ứng sản phẩm cho thị trường.
6.1.3 Đặc điểm của doanh nghiệp độc
quyền hoàn toàn (tt)
b) Đường doanh thu trung bình (AR)
Đường doanh thu trung bình cũng chính là đường cầu
đứng trước doanh nghiệp (AR = TR/Q = P.Q/Q = P)
c) Đường doanh thu biên (MR)
MR = d(TR)/dQ
Vì đường cầu nghiêng xuống dưới nên giá khác với
doanh thu biên (P ≠ MR) Để bán được nhiều hàng hóa
thì doanh nghiệp độc quyền phải giảm giá xuống theo
luật cầu, cho nên doanh thu biên bao giờ cũng nhỏ hơn
giá (MR < P) Trên đồ thị chúng ta thấy rằng đường
doanh thu biên luôn luôn nằm dưới đường cầu trừ
điểm đầu tiên.
6.1.3 Đặc điểm của doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn (tt)
Lưu ý: Trong trường hợp đường cầu là một đường thẳng thì đường doanh thu biên (MR) có điểm đầu trùng với đường cầu và điểm thứ hai nằm giữa khoảng cách từ gốc tọa độ đến điểm đường cầu cắt trục hoành.
Chứng minh:
Giả sử có hàm số cầu là: P = -aQ + b (a > 0)
Tổng doanh thu: TR = PxQ = (-aQ + b)xQ
= -aQ 2 + bQ
Doanh thu biên: MR = dTR/dQ = -2aQ + b
Trang 3Doanh thu trung bình và doanh thu biên
Q 0
$/sản phẩm
Doanh thu trung bình (đường cầu)
Doanh thu biên
6.1.3 Đặc điểm của doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn (tt)
Mối quan hệ giữa doanh thu biên và giá bán
MR = P (doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo)
MR < P (với các doanh nghiệp khác)
Chứng minh công thức sau:
Do đó:
Với doanh nghiệp hoạt động trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo EP= ∞ 1/EP= 0 MR = P
Với doanh nghiệp hoạt động trong 3 thị trường còn lại,
vì EP< 0 do đó MR < P
1
MR = P (1 + )
E P
6.2.1 Tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp
độc quyền hoàn toàn
Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí
π(Q) = TR(Q) – TC(Q)
π max khi dπ(Q) = 0 [TR(Q) – TC(Q)]’ = 0
MR = MC
6.2 Quyết định sản xuất của doanh nghiệp độc
quyền hoàn toàn
dTR dTC
- = 0
dQ dQ
Lợi nhuận
Tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền
D = AR
MR
Lợi nhuận đạt tối đa khi doanh thu biên bằng chi phí biên
$/sản phẩm
Lợi nhuậnmax= dt(ABCP*)
O
M
Lợi nhuận giảm
P 1
Q 1
Lợi nhuận giảm
MC
AC
Q
$/sản phẩm
D = AR
MR P*
Q*
Lợi nhuận đạt tối đa khi doanh thu biên bằng
chi phí biên (MR = MC)
P 2
Q 2
MONOPOLY
10.1
The Monopolist’s Output Decision
Q* is the output level at which
MR = MC
If the firm produces a smaller
output—say, Q1 —it sacrifices some profit because the extra from producing and selling the
units between Q1and Q*
exceeds the cost of producing them
Similarly, expanding output from
Q* to Q2 would reduce profit because the additional cost would exceed the additional revenue.
Profit is Maximized When Marginal Revenue Equals Marginal Cost Figure 10.2
Trang 41-Aug-15 Hồ Văn Dũng 19
Trường hợp Q < Q*, do MC < MR nên khi
tăng sản lượng lợi nhuận sẽ tăng thêm
Trường hợp Q > Q*, do MC > MR nên khi
giảm sản lượng lợi nhuận sẽ tăng thêm
Trường hợp Q = Q* thỏa điều kiện MC = MR
thì lợi nhuận đạt tối đa
Tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền
Quy tắc về dấu hiệu định giá
Chúng ta cần chuyển điều kiện doanh thu biên bằng chi phí biên sang quy tắc về dấu hiệu định giá để có thể dễ dàng áp dụng trong thực tế.
Chúng ta đã chứng minh được công thức:
Lợi nhuận đạt tối đa khi MC = MR
Do đó ta có:
được gọi là hệ số định giá
1
MR = P (1 + )
E P
Ep
Ep + 1
MC
Ep
Ep + 1
Định giá dựa vào MC và E p
21
6.2.2 Tối đa hóa doanh thu của doanh nghiệp
độc quyền
Ví dụ: Giả sử một DN độc quyền có đường cầu P = 11 – Q
Giá
(P)
Lượng (Q) Tổng doanh thu (TR)
Doanh thu biên (MR)
Doanh thu trung bình (AR)
Trong trường hợp cần thu hồi vốn càng nhiều càng tốt thì mục tiêu của doanh nghiệp độc quyền là tối đa hóa doanh thu
độc quyền sẽ sản xuất ở mức sản lượng thỏa điều kiện MR = 0
6.2.2 Tối đa hóa doanh thu của doanh nghiệp độc quyền (tt)
TR (Tổng doanh thu)
MR
D, AR = P
Q
Đường doanh thu trung bình (đường cầu) Đường
doanh
thu biên
Q P
TR
A
Q*
P*
O
Khi MR = 0, TRmax= dt(AQ*OP*)
Tối đa hóa doanh thu của doanh nghiệp độc quyền
tổng doanh thu (TR):
MR > 0 thì TR tăng
MR < 0 thì TR giảm
MR = 0 thì TR đạt cực đại
6.2.2 Tối đa hóa doanh thu của doanh nghiệp độc quyền (tt)
Trang 51-Aug-15 Hồ Văn Dũng 25
Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo có mối
liên hệ rõ ràng giữa giá và lượng cung Mối liên
hệ này là đường cung Đường cung cho thấy số
lượng hàng được sản xuất ứng với mỗi giá bán.
Thị trường độc quyền hoàn toàn không có
đường cung do không có mối liên hệ 1-1 giữa
giá và số lượng sản xuất Lý do là quyết định
sản xuất của nhà độc quyền phụ thuộc không
chỉ vào chi phí biên, mà còn phụ thuộc vào hình
dáng đường cầu.
6.2.3 Đường cung của doanh nghiệp độc
quyền hoàn toàn
MONOPOLY
10.1
Shifts in Demand
Shifting the demand curve shows that
a monopolistic market has no supply curve—i.e., there is no one-to-one relationship between price and quantity produced
In (a), the demand curve D1 shifts to
new demand curve D2 But the new marginal revenue curve
MR 2 intersects marginal cost at the same point as the old marginal revenue curve MR 1 The profit-maximizing output therefore remains the same, although
price falls from P1to P2
In (b), the new marginal revenue
curve MR 2 intersects marginal cost at
a higher output level Q2 But because demand is now more elastic, price remains the same.
Shifts in Demand Figure 10.4
Nhận xét:
Dịch chuyển đường cầu thường gây ra sự thay
đổi cả về giá và lượng.
Ở thị trường độc quyền bán không có đường cung
vì khi cầu thay đổi có thể xảy ra 2 trường hợp:
Nhà độc quyền bán cung cấp cùng một mức sản lượng
nhưng ở các mức giá khác nhau.
Nhà độc quyền bán cung cấp các mức sản lượng khác
nhau ở cùng một mức giá.
Không có mối liên hệ 1-1 giữa giá và số lượng sản xuất.
6.2.3 Đường cung của doanh nghiệp độc
quyền hoàn toàn (tt)
Tóm lại: Độc quyền bán không
có đường cung.
6.2.3 Đường cung của doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn (tt)
Một ngành được coi là độc quyền tự nhiên khi
một doanh nghiệp duy nhất có thể cung ứng một
hàng hóa hoặc dịch vụ cho toàn bộ thị trường
với chi phí thấp hơn trường hợp có hai hoặc
nhiều doanh nghiệp.
30
Costs
When a firm’s average-total-cost curve continually declines, the firm has what is called a natural monopoly In this case, when production is divided among more firms, each firm produces less, and average total cost rises As a result, a single firm can produce any given amount at the smallest cost.
Quantity of output 0
Average total cost
Trang 6MC AC
AR MR
$/Q
Q
Nếu quy định giá là Pr, AC = AR, doanh nghiệp không thu được lợi nhuận độc quyền và sản xuất một lượng đủ lớn
để không phải ngừng kinh doanh.
Q r
P r
P C
Q C
Nếu quy định giá là Pc, doanh nghiệp sẽ bị lỗ
và rút khỏi ngành Để doanh nghiệp tiếp tục hoạt động, chính phủ phải cấp bù định phí.
P m
Q m
Không quản lý giá, nhà độc quyền sẽ sản xuất tại Q m và bán tại P m Các quy định quản lý giá đối với độc quyền tự nhiên
Chi phí bình quân (AC) giảm xuống liên tục nên chi phí biên (MC) luôn thấp hơn chi phí bình quân. 1-Aug-15
6.4 Chiến lược phân biệt giá của doanh nghiệp độc quyền (định giá trong điều kiện có sức mạnh thị trường)
Phân biệt giá là gì?
• Phân biệt giá là với những nhóm người tiêu
dùng khác nhau sẽ có các mức giá khác nhau
cho cùng một loại hàng hóa.
• Phân biệt giá là với những khối lượng tiêu
dùng khác nhau sẽ có các mức giá khác nhau
cho cùng một loại hàng hóa.
• Phân biệt giá là với những thời điểm tiêu
dùng khác nhau sẽ có các mức giá khác nhau
cho cùng một loại hàng hóa.
6.4 Chiến lược phân biệt giá của doanh
nghiệp độc quyền
6.4.1 Phân biệt giá cấp 1
Mỗi khách hàng có một mức giá riêng:
đó là giá tối đa hay giá dự kiến mà
khách hàng sẵn lòng chi trả, nên còn
gọi là phân biệt giá cấp 1 hoàn hảo
6.4 Chiến lược phân biệt giá của doanh nghiệp độc quyền
6.4.1 Phân biệt giá cấp 1
Tuy nhiên, trong thực tiễn nhà sản xuất gặp rất nhiều khó khăn khi thực hiện phân biệt giá cấp 1 hoàn hảo Lý do:
• Có quá nhiều khách hàng (không thực tế)
• Không thể ước đoán chính xác giá sẵn lòng trả của mỗi khách hàng.
Mô hình này chủ yếu chứng minh lợi nhuận sẽ gia tăng khi áp dụng chính sách phân biệt giá ở một mức độ nào đó.
6.4.1 Phân biệt giá cấp 1
Phân biệt giá cấp 1 trong thực tiễn
Bác sĩ
Luật sư
6.4 Chiến lược phân biệt giá của doanh nghiệp độc quyền
6.4.2 Phân biệt giá cấp 2
thoại, cước taxi …, mỗi khách hàng thường mua nhiều đơn vị sản phẩm trong một khoảng thời gian nhất định Trong trường hợp này, doanh nghiệp độc quyền
sẽ áp dụng các mức giá khác nhau cho những khối lượng sản phẩm khác nhau, được gọi là giá phân biệt cấp 2
Trang 71-Aug-15 Hồ Văn Dũng 37
6.4.2 Phân biệt giá cấp 2
Giá bán lẻ điện sinh hoạt áp dụng từ 16/3/2015 Nguồn: http://www.evn.com.vn
Nhóm đối tượng khách hàng Giá bán điện (đồng/kWh)
Giá bán lẻ điện sinh hoạt
Bậc 1: Cho kWh từ 0 - 50 1.484
Bậc 2: Cho kWh từ 51 - 100 1.533
Bậc 3: Cho kWh từ 101 - 200 1.786
Bậc 4: Cho kWh từ 201 - 300 2.242
Bậc 5: Cho kWh từ 301 - 400 2.503
Bậc 6: Cho kWh từ 401 trở lên 2.587
6.4 Chiến lược phân biệt giá của doanh nghiệp độc quyền
6.4.3 Phân biệt giá cấp 3
mức giá khác nhau cho mỗi phân khúc thị trường (hay mỗi nhóm người tiêu dùng)
Hình thức phân biệt giá cả này chia những người tiêu dùng thành hai hoặc nhiều nhóm, và giá cả ấn định cho nhóm thứ nhất có phần nào cao hơn
6.4 Chiến lược phân biệt giá của doanh
nghiệp độc quyền
6.4.3 Phân biệt giá cấp 3
thể là: thu nhập, giới tính, tuổi tác, quốc
tịch…
nghiệp ấn định các mức giá khác nhau
dành cho người nước ngoài và người Việt
Nam
6.4.4 Phân biệt giá theo thời điểm và định giá cho lúc cao điểm
6.4.4.1 Phân biệt giá cả theo thời điểm
được sử dụng rộng rãi và có liên quan chặt chẽ với phân biệt giá cấp 3
các nhóm khác nhau với các hàm cầu khác nhau và đặt các giá khác nhau ở những thời điểm khác nhau
giá cao một sản phẩm và không muốn phải
chờ đợi để mua nó
sẵn lòng bỏ qua sản phẩm nếu giá cả quá
cao
6.4.4.1 Phân biệt giá cả theo thời điểm
yếu bán cho những người tiêu dùng thuộc nhóm nhỏ
dùng đã mua sản phẩm ấy rồi, hạ giá xuống để bán cho nhóm người tiêu dùng đông đảo hơn
6.4.4.1 Phân biệt giá cả theo thời điểm
Trang 81-Aug-15 Hồ Văn Dũng 43
điểm, được các nhà xuất bản thực hiện
một cách hầu như phổ biến, là đòi một giá
cao cho lần xuất bản một cuốn sách bìa
cứng, và khoảng một năm sau đó phát
hành nó ở dạng bìa thường với giá thấp
hơn nhiều
6.4.4.1 Phân biệt giá cả theo thời điểm
Phân khúc thị trường theo thời gian
Khi sản phẩm mới phát hành, cầu ít co giãn
• Sách (bìa cứng, Harry Potter)
• Phim mới
• Máy vi tính thế hệ mới
• Lắp điện thoại gia đình
Một khi thị trường này đã cho lợi nhuận tối đa, các công ty hạ giá để thu hút một thị trường rộng rãi với cầu co giãn hơn
• Sách bìa thường
• Phim giảm giá
• Máy tính giảm giá
• Lắp điện thoại giảm giá, lắp ở những vùng ngoại ô
6.4.4.1 Phân biệt giá cả theo thời điểm
thời điểm dựa theo hiệu quả
là có lợi hơn cho doanh nghiệp so với việc
chỉ đặt một giá duy nhất cho mọi thời gian
6.4.4.2 Định giá cho lúc cao điểm
điểm vào những thời điểm cụ thể
các ca buổi chiều, uống café, hát karaoke, học ngoại ngữ, học tin học … vào buổi tối cũng cao hơn định giá cao hơn
6.4.4.2 Định giá cho lúc cao điểm
6.4.5 Giá gộp
nhất và có mối tương quan nghịch, doanh
nghiệp độc quyền sẽ áp dụng giá gộp: giá
gộp thuần túy, giá gộp hỗn hợp
6.4.5.1 Giá gộp thuần túy
được bán trọn gói
6.4.5.2 Giá gộp hỗn hợp
rẽ hay gộp chung Doanh nghiệp có thể bán gộp 2 sản phẩm A và B với một giá trọn gói thấp hơn tổng các giá cá biệt
Trang 91-Aug-15 Hồ Văn Dũng 49
6.4.6 Giá 2 phần
dùng phải trả trước một khoản phí để có
quyền mua sản phẩm, sau đó người tiêu
dùng phải trả phí bổ sung cho mỗi đơn vị
sản phẩm họ cần tiêu dùng
cổng công viên và phí sử dụng trả cho mỗi
trò giải trí trong công viên, thuê bao điện
thoại di động, tham gia câu lạc bộ quần
vợt, …
6.4.7 Giá ràng buộc
sung cho nhau, nghĩa là sản phẩm thứ nhất không thể sử dụng nếu không có sản phẩm thứ hai kèm theo
6.5.1 Tác hại do độc quyền gây ra
Khi so sánh độc quyền với cạnh tranh hoàn hảo
ta thấy:
Giá bán của doanh nghiệp độc quyền cao hơn giá bán của
doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo (P M > P C ) nhưng số lượng
bán lại ít hơn (Q M < Q C ).
Lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền cao hơn lợi nhuận của
doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo nhờ vào việc chiếm giữ thặng
dư của người tiêu dùng Do đó độc quyền không có lợi cho
người tiêu dùng.
Sức mạnh độc quyền bán gây ra tổn thất vô ích.
Độc quyền sử dụng nguồn lực không hiệu quả.
6.5 Chi phí xã hội của độc quyền hoàn toàn
P đq
Q đq
E
Thị trường CTHH (P 0 , Q 0 ):
CS = A + B + C
PS = D + E + F
SS (NW) = A + B + C + D + E + F
Q
P
S (MC)
D
P 0
Q 0
D
6.5.1 Tác hại do độc quyền gây ra (tt)
A
F
MR
Thị trường ĐQHT (P đq , Q đq ):
CS = A
PS = B + D + F
SS (NW) = A + B + D + F
So sánh độc quyền với cạnh tranh:
∆CS = - B - C
∆PS = B - E DWL = - C - E
THE SOCIAL COSTS OF MONOPOLY POWER
10.4
The shaded rectangle and triangles
show changes in consumer and
producer surplus when moving from
competitive price and quantity, P c
and Q c,
to a monopolist’s price and quantity,
P m and Q m
Because of the higher price,
consumers lose A + B
and producer gains A − C The
deadweight loss is B + C.
Deadweight Loss from Monopoly Power
Figure 10.10
B A
Thặng dư người tiêu dùng bị mất
Tổn thất xã hội
P m > P c
- NTD bị mất A+B
- NSX được A-C
- DWL = -(B+C)
C
Tổn thất xã hội do sức mạnh độc quyền bán
Q
AR
MR MC
Q C
P C
P m
Q m
$/Q
Trang 101-Aug-15 Hồ Văn Dũng 55
6.5.1 Tác hại do độc quyền gây ra
6.5 Chi phí xã hội của độc quyền hoàn toàn
Tóm lại: Độc quyền
- Không có lợi cho người tiêu dùng
- Gây ra tổn thất vô ích
- Sử dụng nguồn lực không hiệu quả
Làm thế nào can thiệp vào tình hình này?
6.5.2 Biện pháp quản lý và điều tiết của chính phủ
biện pháp như: (1) quy định mức giá tối đa, (2) đánh thuế, (3) đưa ra các luật chống độc quyền
6.5.2.1 Định giá tối đa
Chính phủ can thiệp vào giá các sản phẩm độc quyền bằng cách quy định mức giá tối đa cho sản phẩm do doanh nghiệp độc quyền bán ra sao cho ở mức đó, giá cả bằng với chi phí biên tế trong sản xuất (Pmax= MC)
6.5.2.1 Định giá tối đa
Khi chính phủ ấn định mức giá tối đa là Pmax
• Nguyên tắc là giá tối đa phải thấp hơn giá
độc quyền và cao hơn chi phí trung bình
AC Thường chính phủ quy định mức giá
tối đa bằng chi phí biên (Pmax= MC)
Giá tối đa làm cho người tiêu dùng được
lợi hơn so với trước, mua được sản phẩm
với giá thấp hơn và mua được sản phẩm
nhiều hơn, lợi nhuận của doanh nghiệp độc
quyền vẫn còn nhưng ít hơn so với trước
Lợi nhuận
D = AR
MR
$/sản phẩm
Lợi nhuận = dt(GHIPmax)
O
P max
I
G
H
Q 1
P min
Giá tối đa phải nhỏ hơn P*, nhưng phải lớn hơn chi phí trung bình AC để đảm bảo cho DN độc quyền có lời, nên P min < P max < P* (thường P max = MC)
M
6.5.2.2 Đánh thuế
Có hai cách đánh thuế là đánh thuế theo sản
lượng và đánh thuế không theo sản lượng
a) Đánh thuế theo sản lượng
Thuế theo sản lượng là một loại chi phí biến
đổi
Đây không phải là biện pháp tối ưu vì doanh
nghiệp độc quyền không muốn chịu thiệt nên
họ tăng giá bán hoặc cung cấp một lượng ít
hơn cho xã hội, dẫn đến thị trường thiếu hụt
hàng hóa, như vậy gây thiệt hại cho người
tiêu dùng
Lợi nhuận
D = AR
MR
Thuế theo sản lượng là một loại chi phí biến đổi Khi đánh thuế t đồng/sp thì chi phí trung bình và chi phí biên ở tất cả các mức sản lượng tăng thêm t
AC = AC + t và MC = MC + t
$/sản phẩm
Lợi nhuận = dt(MNKP2)
O
P 2
K
Q 2
M
N