Phần I: Trắc nghiệm theo câu hỏi Câu 1: Để gán trường Mausac của bản ghi B cho trường Mausac bản ghi C ta thực hiện A.. dùng 2 vòng lặp For Câu 5: Để tham chiếu đến các phần tử của mảng
Trang 1Trường THPT BC Thái Phiên
Tổ Toán - tin
Kiểm tra 1 tiết
MÔN Tin học 11
Họ, tên thí sinh:
Lớp:
Phần I: Trắc nghiệm theo câu hỏi Câu 1: Để gán trường Mausac của bản ghi B cho trường Mausac bản ghi C ta thực hiện
A B.mausac=C.mausac; B C.Mausac := B mausac;
Câu 2: Để nhập vào các giá trị của mảng 1 chiều ta cần:
A Ít nhất một vòng lặp For B Ít nhất 2 vòng lặp For
C Cần nhiều hơn 1 vòng lặp For D Các đáp án đều đúng Câu 3: Cho Xâu St: ‘tien hoc le hau hoc van’chọn câu phát biểu đúng khi thực hiện thao tác với St
A St[10] cho kết quả là kí tự trống B Hàm copy(St,1,5); cho kết quả là ‘hoc le’
C Thủ tục Delete( St, 1,5) cho kết quả là ‘Tien’ D Hàm length(St) cho kết quả là 25
Câu 4: Để nhập vào mảng 2 chiều ta cần:
A phải dùng 2 vòng lặp For… downto… do B dùng 2 vòng lặp For
Câu 5: Để tham chiếu đến các phần tử của mảng tư thực hiện như thế nào? Chọn phương án thực hiện đúng
A Địa chỉ [số lượng phần tử cần tham chiếu đến] B Tên mảng [giá trị của phần tử]
C Tên mảng[chỉ số phần tử cần tham chiếu] D Không có đáp án đúng
Câu 6: Cho hai xâu như sau ST: ‘tien hoc le- hau hoc van’ thực hiện in hoa kí tự đầu tiên thực hiện như thế nào
Chọn đáp án đúng
A Upcase( St [1]); B Upcase( t); C Upcase( St ); D Các đáp án đều đúng
Câu 7: Mảng 1 chiều là:
A Dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu B Dãy số được đặt tên
C Dãy vô hạn các phần tử cùng kiểu D Dãy các phần tử với nhiều kiểu
Câu 8: Cho xâu K: giao duc dao tao, xoá kí tự thứ 10 cho kết quả là
A giao duc ao tao B giao ducdao tao C giao du D giao du dao tao
Câu 9: Để tham chiếu đến một trường của bản ghi ta thực hiện theo cách thức
A tên bản ghi [tên trường cần tham chiếu];
B tên biến bản ghi.tên trường cần tham chiếu;
C tên bản ghi [chỉ số trường cần tham chiếu];
D tên biến bản ghi[tên chỉ số trường cần tham chiếu];
Câu 10: Cú pháp khai báo mảng 2 chiều theo cách khai báo trực tiếp là?
A var <tên biến mảng>: Array[chỉ số hàng, chỉ số cột] of kiểu chỉ số;
B var <tên biến mảng>: Array[chỉ số phần tử] of kiểu phần tử;
C var <tên biến mảng>: Array[chỉ số hàng, chỉ số cột] of kiểu phần tử;
D var <tên mảng>: Array[chỉ số hàng, chỉ số cột] of kiểu phần tử;
Câu 11: Cho đoạn chương trình sau: for i:= 1 to 100 do
begin write (‘ nhap vao phan tu thu ‘,I, ’:’) readln(a[i]);
end;
đoạn chương trình thực hiện điều gì
A đưa 100 phần tử ra màn hình B nhập vào giá trị mảng 2 chiều a
C nhập vào 100 phần tử D nhập vào giá trị của mảng a
Câu 12: Cú pháp khai báo xâu đúng là
A var < tên biến>: string<255>;
B var <tên biến>: string <quy định độ dài của xâu
C var <tên chuong trinh> string <độ dài nhỏ nhất của xâu>;
D VAR <tên biến >: string [độ dài lớn nhất của xâu];
Câu 13: Chọn phương án khai báo mảng 1 chiều đúng
Trang 2
A A:= array[1… 100] of real; B A: array[1 100] of real;
C A: array [1 n] of integer D A= arry [1 n ] of integer;
Câu 14: Cho xâu S: ‘tin hoc pho thong’; chọn câu phát biểu đúng khi nói về xâu S
A Độ dài của xâu S là 14 B Trong xâu S không thể xoá, chèn thêm ký tự
C S[5] có kết quả là h D S là xâu con của xâu : ‘tin hoc van phong’
Câu 15: Chọn câu phát biểu đúng về mảng
A Các phần tử trong mảng có cùng một chỉ s
B Mỗi phần tử trong mảng có cách tham chiếu riêng
C Số lượng phần tử trong mảng là không xác định
D Các phần tử trong mảng đều phải cùng một kiểu dữ liệu
Câu 16: Trong khai báo xâu nếu không khai báo độ dài thì
A độ dài của xâu nhất định là 255 B phải thêm vào phần khai báo độ dài của xâu
C độ dài lớn nhất của xâu ngầm định là 255 D độ dài lớn nhất của xâu ngầm định là 0
Câu 17: Để tham chiếu tới trường Gtính của bản ghi Hocsinh, chọn cách thực hiện đúng
A Hocsinh[Gtinh]; B hocsinh.Gtinh; C GTinh[hocsinh]; D Gtinh.Hocsinh;
Câu 18: Cho khai báo mảng 2 chiều như sauA : Array [1 15,1 15] of real ;
Chọn câu phát biểu đúng nhất về khai báo trên
A Đây là cách khai báo mảng 2 chiều trực tiếp B Mảng 2 chiều A có 15 dòng và 15 cột
C Các phần tử của mảng A thuộc kiểu số thực D Tất cả các phát biểu đều đúng
Câu 19: đoạn chương trình sau thực hiện điều gì
for i:= 1 to 100 do
for j:= 1 to 100 do
begin
write (‘ nhap vao phan tu thu’, i);
readln(a[I,j]);
end;
Chọn câu đúng nhất
A nhập vào giá trị của mảng
B nhập vào phần tử của mảng 1 chiều
C nhập vào phần tử của mảng 2 chiều
D nhập vào giá trị của các phần tử trong mảng 2
chiều
Câu 20: Kiểu dữ liệu bản ghi dùng để mô tả :
A Các đối tượng có thuộc tính khác nhau B Một đối tượng có cùng một thuộc tính
C Các đối tượng có cùng một số thuộc tính D Một đối tượng có các thuộc tính
Phần II: Trắc nghiệm theo chương trình Cho chương trình sau
Program baitap;
Uses Crt;
Const max = 100;
Type hocsinh = record
Hoten: string;
Ngaysinh: string [20];
Gtinh: boolean;
Dtin: real;
Dtoan: real; xep _loai: char;
Var hsinh: array[1 max] of Hocsinh;
A, B: hocsinh;
i,n: byte;
Begin
Write( ‘nhap vao so luong hoc sinh ‘); readln(n);
For i:= 1 to n do
Begin
Write(‘nhap vao ho ten’); readln(hsinh[i].hoten);
Write(‘nhap vao ngay sinh’);
readln(hsinh[i].ngaysinh);
Write(‘nhap vao Gioi tinh’);
readln(hsinh[i].hoten);
Write(‘nhap vao Diem tin’); readln(hsinh[i].dtin);
Write(‘nhap vao diem toan’);
Câu 21: Độ dài lớn nhất của xâu Hoten là ?
A, 255
B, 0
C, không giới hạn
D, không có đáp án đúng[<br>]
Câu 22: Giả sử n có giá trị nhập vào là 55 số lượng bản ghi là
A, 55
B, N
C, Không giới hạn
D, 1[<br>]
Câu 23: hsinh là
A, là bản ghi kiểu Hocsinh
B, một trường của bản ghi Hocsinh
C, là một biến của bản ghi học sinh
D, là giá trị cần nhập vào[<br>]
Câu 24: Kiểu dữ liệu của hsinh là
A, hocsinh
B, Integer
C, Byte;
D, kiểu dữ liệu khác[<br>]
Câu 25: Để gán giá trị của trương Dtin bản ghi A cho bản ghi B ta thực hịên
Trang 3
If (hsinh[i].dtin+ hsinh[i].dtoan)> 6 then
Hsinh[i].xep_loại = ‘D’
Else hsinh[i].xep_loại= ‘h’
End;
End
A, B.dtin:= A.Dtin;
B, A.dtin:= B.dtin;
C, B:=A ;
D, A:=B; [<br>]