1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Untitled Document THUYET MINH

30 48 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 9,21 MB

Nội dung

Untitled Document THUYET MINH tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...

Trang 1

Ho Chi Minh City Development Joint Stock Commercial Bank Ngan Hang TMCP Phat Trién Thanh Phó Hồ Chí Minh 25Bis Nguyén Thi Minh Khai, Quan 1, TP HCM THUYET MINH BAO CAO TAI CHINH CHON LOC Quy 1 nam 2013 (Mẫu B05/TCTD ban hành theo QÐ só 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/04/2007 của

Thông Độc Ngân Hàng Nhà Nước)

I Đặc điểm hoạt động của Tỏ Chức Tín Dụng

1 Giấy phép thành lập và hoạt động, thời hạn có giá trị

Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (“Ngân hàng"), tên gọi trước đây là Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Thành phố Hồ Chí Minh là ngân hàng thương mại cổ phần được thành lập tại nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

Ngày 16 tháng 3 năm 2012, Ngân hàng Nhà nước ban hành Quyết định số 2096/QĐ-NHNN chấp thuận việc đổi tên Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Thành phố Hồ Chí Minh thành Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phó Hồ Chí Minh Ngân hàng là ngân hàng thương mại cổ phần được thành lập và hoạt động theo các Quyết định sau: STT| Quyết định Nội dung

1_ | Quyết định số 47/QĐÐ-UB ngày 11 tháng 02 năm 1989 của Ủy

ban Nhân dân TPHCM

Thành lập Ngân hàng Phát triển Nhà Thành phố Hồ Chí Minh

2_ | Quyết định số 102/QĐ-NH5 ngày 06 tháng 6 năm 1992 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (“NHNN*)

Ngân hàng được phép thực hiện các hoạt động nghiệp vu

bao gồm huy động và nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và

dài hạn từ các tổ chức và cá nhân; cho vay ngắn hạn, trung

hạn và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân trên cơ sở

tính chất và khả năng nguồn vốn của Ngân hàng; tiếp nhận vốn đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước; vay

vốn của các tổ chức tín dụng khác; chiết khấu thương

phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá; hùn vốn liên doanh; thực

hiện dịch vụ thanh toán; thực hiện kinh doanh ngoại tệ,

vàng bạc và thanh toán quốc tế, huy động vốn từ nước ngoài và các dịch vụ ngân hàng khác trong quan hệ với

nước ngoài khi được NHNN cho phép

Quyết định số 217/QĐ-NH7 ngày 14 tháng 10 năm 1992 của

NHNN

Ngân hàng được phép thực hiện các hoạt động kinh doanh ngoại tệ và làm dịch vụ ngân hàng bằng ngoại tệ bao gồm nhận tiền gửi ngoại tệ không kỳ hạn, có kỳ hạn và tiền gửi thanh toán của các tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài; nhận tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; vay và tiếp nhận nguồn vốn bằng ngoại tệ từ các tổ chức và cá nhân nước ngoài; cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với

các doanh nghiệp có hoạt động kinh tế tại Việt Nam; mua

bán các loại ngoại tệ theo tỷ giá do Thống đốc Ngân hàng

Nhà nước quy định; làm dịch vụ kiều hồi bằng ngoại tệ; thanh toán bằng ngoại tệ trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam

Công văn số 74/NHNN-CNH ngày 21 tháng 01 năm 2003 của

NHNN Ngân hàng được phép thực hiện một số nghiệp vụ hoạt động ngoại hối bao gồm bảo lãnh cho các khoản vay trong nước và nước ngoài bằng ngoại tệ; phát hành hoặc làm đại lý phát hành các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ, chiết khẩu, tái chiết khấu, cằm có các thương phiếu và các giấy tờ có giá khác bằng ngoại tệ; cung ứng các dịch vụ tư vẫn cho khách

hàng về ngoại hối; kinh doanh vàng tiêu chuẩn quốc tế ở thị

trường trong nước và thị trường nước ngoài

Trang 2

Ho Chi Minh City Development Joint Stock Commercial Bank

Ngan Hàng TMCP Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh 25Bis Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP HCM STT Quyết định Nội dung 5 Công văn số 437/NHNN.HCM02 ngày 21 tháng 01 năm 2003 của NHNN

Ngân hang được phép thực hiện bỏ sung 2 nghiệp vụ hoạt động ngoại hối bao gồm thanh toán quốc tế và mua bán các loại ngoại tệ ở thị trường nước ngoài Quyết định só 1002/QĐ-NHNN ngày 11 tháng 5 năm 2007 của NHNN Ngân hàng được phép kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước ngoài Quyết định só 90/QĐ-NHNN ngày 19 tháng 01 năm 2010 của NHNN

Ngân hàng được phép bảo lãnh phát hành chứng khoán và lưu ký chứng khoán (trong đó bao gồm bảo lãnh phát hành trái phiếu và lưu ký trai phiéu)

Quyết định số 2705/QĐ-NHNN

ngày 12 tháng 11 năm 2010 của

NHNN

Ngân hàng được phép phát hành và thanh toán thẻ ghi nợ nội địa, thực hiện dịch vụ đại lý bảo hiểm

Quyết định số 1544/QĐ-NHNN ngày 07 tháng 08 năm 2012 của

NHNN

Ngân hàng được phép mua bán trái phiếu với mục đích thu lợi từ việc hưởng chênh lệch giá và mua trái phiếu với mục đích đầu tư theo quy định của pháp luật có liên quan và hướng dẫn của NHNN; ủy thác và nhận ủy thác cho vay theo quy định của NHNN

10

Giấy phép số 275/GP-NHNN

ngày 28 tháng 12 năm 2012 của

NHNN Ngân hàng được phép kinh doanh mua, bán vàng miếng theo quy định của pháp luật có liên quan và hướng dẫn của

NHNN

Ngân hàng được thành lập nhằm thực hiện các giao dịch ngân hàng bao gồm huy động và nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức và cá nhân; cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân trên cơ sở tính chất và khả năng nguôn vốn của Ngân hàng, thực hiện các giao dịch ngoại tệ; các dịch vụ tài trợ thương mại quốc tế; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác; và các dịch vụ ngân hàng khác được Ngân hàng Nhà nước cho phép 2 Hình thức sở hữu vốn Số vốn điều lệ của Ngân hàng tại ngày 31 tháng 03 năm 2013 là 5.000.000 triệu đồng (tại ngày 31 tháng 12 năm 2012: 5.000.000 triệu đồng) Kể từ ngày thành lập, vốn cổ phần của Ngân hàng được tăng lên qua các thời kỳ như sau: Só vồn cỗ phân

tăng lên (triệu đông) Quyết định của NHNN/UBND Ngày ban hành

3.000 Quyết định số 47/QĐ-UBND Ngày 11 tháng 02 năm 1989 5.000 Quyết định số 102/QĐ-NH5 Ngày 06 tháng 06 năm 1992

10.008 Quyết định số 199/QĐÐ-NH5 Ngày 23 tháng 10 năm 1993

21.616 Quyết định số 71/QĐ-NH5 Ngày 18 tháng 04 năm 1994

42.074 Quyết định số 50/1998/QĐ-NHNN5 _ Ngày 22 tháng 01 năm 1998 49.726 Quyết định số 291/1998/QĐ-NHNN5 Ngày 27 tháng 08 năm 1998 59.726 Quyết định số 61/1999/QĐ-NHNN5 _ Ngày 20 tháng 02 năm 1999 70.026 Công văn số 677/ NHTP.2002 Ngày 12 tháng 06 năm 2002 150.023 Công văn số 2088/ NHNN-HCM.02 Ngày 10 tháng 12 năm 2004 200.259 Công văn số 1748/ NHNN-HCM.02 Ngày 12 tháng 08 năm 2005 300.000 Công văn số 2446/ NHNN-HCM.02 Ngày 27 tháng 12 năm 2005 500.000 Công văn số 1779/ NHNN-HCM.02 Ngày 19 tháng 12 năm 2006 1.000.000 Công văn số 931/ NHNN-HCM.02 _ Ngày 25 tháng 06 năm 2007 1.550.000 Công văn số 1682/ NHNN-HCM.02 Ngày 25 tháng 09 năm 2008

2.000.000 Công văn số 6554/ NHNN-TTGSNH_ Ngày 27 tháng 08 năm 2010

3.000.000 Công văn số 6554/ NHNN-TTGSNH_ Ngày 27 tháng 08 năm 2010 5.000.000 Công văn số 9657/ NHNN-TTGSNH_ Ngày 16 tháng 12 năm 2011

Thuyết minh báo cáo tài chính Quý 1 năm 2013

Poe

Trang 3

Ho Chi Minh City Development Joint Stock Commercial Bank Ngan Hang TMCP Phat Trién Thanh Phé Hé Chi Minh 25Bis Nguyén Thi Minh Khai, Quan 1, TP HCM

3 Thành phần Hội đồng Quản Trị

Các thành viên Hội đồng Quản trị trong năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 03 năm 2013 và vào ngày lập báo cáo này như sau:

Họ và tên

Bà Lê Thị Băng Tâm

Bà Nguyễn Thị Phương Thảo Ông Lưu Đức Khánh

Ông Diệp Dũng

Ông Lưu Văn Sơn

Ông Nguyễn Hữu Đặng Chức vụ Chủ tịch Phó Chủ tịch thường trực Phó Chủ tịch Phó Chủ tịch Thành viên Thành viên

Ngày bỗ nhiệm/từ nhiệm

Bổ nhiệm ngày 27 tháng 4 năm 2012 Bổ nhiệm ngày 27 tháng 4 năm 2012 Bồ nhiệm ngày 27 tháng 4 năm 2012

Bổ nhiệm ngày 27 tháng 4 năm 2012

Bồ nhiệm ngày 27 tháng 4 năm 2012 Bổ nhiệm ngày 27 tháng 4 năm 2012 4 Thành phần Ban Tổng Giám Đốc, Giám Đốc Tài Chính và Kế Toán Trưởng

Các thành viên Ban Tổng Giám đốc, Giám Đốc Tài Chính và Kế toán Trưởng trong năm tài chính kết

thúc ngày 31 tháng 03 năm 2013 và vào ngày lập báo cáo này như sau: Họ và tên

Ông Nguyễn Hữu Đặng Bà Ngun Đồn Duy Ai

Ơng Lê Hồng Sơn

Ông Nguyễn Minh Đức

Ông Lê Thanh Tùng

Ông Phạm Thiện Long Ông Lê Thành Trung Ông Tran Hoai Nam

Ông Đàm Thế Thái Ông Lê Xuân Vũ Ông Phạm Quốc Thanh

Ong Pham Van Dau Chức vụ Tổng Giám Đốc Phó Tổng Giám Đốc Phó Tổng Giám Đốc Phó Tổng Giám Đốc Phó Tổng Giám Đốc Phó Tổng Giám Đốc Phó Tổng Giám Đốc Phó Tổng Giám Đốc Phó Tổng Giám Đốc Phó Tổng Giám Đốc Phó Tổng Giám Đốc Giám Đốc Tài Chính

Ngày bỗ nhiệm/từ nhiệm

Bỏ nhiệm ngày 22 tháng 10 năm 2010 Bồ nhiệm ngày 15 tháng 08 năm 2007

Bỏ nhiệm ngày 04 tháng 05 năm 2009

Bỏ nhiệm ngày 31 tháng 07 năm 2009

Bổ nhiệm ngày 16 tháng 09 năm 2009

Bổ nhiệm ngày 05 tháng 04 năm 2011

Bổ nhiệm ngày 15 tháng 02 năm 2012 Bồ nhiệm ngày 27 tháng 02 năm 2012

Bỏ nhiệm ngày 25 tháng 01 năm 2013

Bổ nhiệm ngày 18 tháng 01 năm 2013

Bổ nhiệm ngày 11 tháng 03 năm 2013

Bỏ nhiệm ngày 16 tháng 09 năm 2009 z ⁄22\ Vey Ba Hồ Đặng Hoàng Quyên 5 Trụ sở chính, số chỉ nhánh ;

Ngân hàng có trụ sở chính đặt tại tòa nhà HD Tower, số 25 bis đường Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1,

Thành phố Hồ Chí Minh Vào ngày 31 tháng 03 năm 2013, Ngân hàng có hai mươi bón (24) chỉ

nhánh, bảy mươi lăm (75) phòng giao dịch và hai mươi mốt (21) quỹ tiết kiệm tại các tỉnh và thành phó trên cả nước

6 Công ty con: Không có

7 Tổng số cán bộ, công nhân viên

Tổng số cán bộ công nhân viên của Ngân hàng vào ngày 31 tháng 03 năm 2013 là 2.204 người (tại ngày 31 tháng 12 năm 2012: 2.227 người)

Kế toán Trưởng Bổ nhiệm ngày 07 tháng 07 năm 2011

II Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán

1 Kỳ kế toán

Kỳ kế toán năm của Ngân hàng bắt đầu vào ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 2 Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán

Trang 4

Ho Chi Minh City Development Joint Stock Commercial Bank Ngân Hàng TMCP Phát Triển Thành Phó Hồ Chí Minh 25Bis Nguyên Thị Minh Khai, Quận 1, TP HCM

II Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng

Các báo cáo tài chính đính kèm được lập tuân thủ theo các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam và Hệ thống

Kế toán các Tổ Chức Tín dụng Việt Nam

Chế độ và hình thức kế toán áp dụng

Các báo cáo tài chính của Ngân hàng được trình bày theo đơn vị đồng Việt Nam (“đồng" hay “VNĐ"), được lập theo Hệ thống Kế toán các Tổ chức Tín dụng Việt Nam theo Quyết định số 479/2004/QĐ- NHNN ngày 29 tháng 4 năm 2004 do Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2005 và các quyết định bỗ sung, sửa đổi Quyết định số 479/2004/QĐ-NHNN, Quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18 tháng 4 năm 2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về chế độ báo cáo tài chính đối với các tổ chức tín dụng và các Chuẩn mực Kế toán Việt

Nam do Bộ Tài chính ban hành bao gồm:

> Quyét định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 về việc ban hành và công bố 4 chuẩn mực kế toán Việt Nam (đọt 1);

> Quyét dinh sé 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 về việc ban hành và công

bố 6 chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 2);

> Quyét định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2003 về việc ban hành và công

bố 6 chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 3);

Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15 tháng 02 năm 2005 về việc ban hành và công bố

6 chuẩn mực kế toán Việt Nam (đọt 4); và

> Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28 tháng 12 năm 2005 về việc ban hành và công

bố 4 chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 5)

Các báo cáo tài chính kèm theo được lập trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc và thơng lệ kế tốn được

chap nhận tại Việt Nam Do đó, bang cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo

lưu chuyển tiền tệ và các thuyết minh đi kèm cũng như việc sử dụng các báo cáo này không dành cho những ai không thông hiểu các thông lệ, thủ tục và nguyên tắc kế toán Việt Nam và hơn nữa, những báo cáo này không được lập nhằm thể hiện tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ của Ngân hàng theo những nguyên tắc và thơng lệ kế tốn được chấp nhận rộng rãi ở

các quốc gia và thể chế bên ngoài Việt Nam

v

Các cơ sở đánh giá được sử dụng trong quá trình lập báo cáo tài chính và các ước tính kế toán áp dụng

Việc trình bày các báo cáo tài chính yêu cầu Ban Tổng Giám đốc phải thực hiện các ước tính và giả định ảnh hưởng đến số liệu báo cáo của tài sản, nợ phải trả cũng như việc trình bày các công nợ tiềm ẩn Các ước tính và giả định này cũng ảnh hưởng đến thu nhập, chỉ phí và kết quả số liệu dự phòng

Các ước tính nay được dựa trên các giả định về một số yếu tố với các mức độ khác nhau về chủ quan

và tính không chắc chắn Do vậy, các kết quả thực tế có thể có thay đổi dẫn đến việc điều chỉnh các khoản mục có liên quan sau này

Hoạt động liên tục

Ban Tổng Giám đốc Ngân hàng đã thực hiện đánh giá khả năng tiếp tục hoạt động của Ngân hàng và nhận thấy Ngân hàng có đủ các nguồn lực để duy trì hoạt động kinh doanh trong một tương lai xác

định Ngoài ra, Ban Tổng Giám đốc không nhận tháy có sự không chắc chắn trọng yếu nào có thể ảnh

hưởng đến khả năng hoạt động liên tục của Ngân hàng Do vậy, các báo cáo tài chính này được lập trên cơ sở giả định hoạt động liên tục

IV Chính sách kế toán áp dụng tại Tổ Chức Tín Dụng 1 Chuyển đổi tiền tệ

Theo hệ thống kế toán của Ngân Hàng, tắt cả các nghiệp vụ phát sinh của Ngân hàng được hạch toán theo nguyên tệ Tại thời điểm cuối năm, tài sản và nợ phải trả có nguồn gốc ngoại tệ được qui đỏi sang VNĐ theo tỷ giá qui định vào ngày lập bảng Cân Đối Kế Toán Các khoản thu nhập và chỉ phí bằng ngoại tệ của Ngân hàng được qui đổi ra VNĐ theo tỷ giá vào ngày phát sinh giao dịch Chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các tài sản và công nợ bằng ngoại tệ sang VNĐ được ghi nhận vào báo cáo kết quả

hoạt động kinh doanh

Trang 5

Ho Chi Minh City Development Joint Stock Commercial Bank

Ngân Hàng TMCP Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh 25Bis Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP HCM

2 Nguyên tắc thực hiện hợp nhất báo cáo tài chính

Các báo cáo tài chính hợp nhát được lập sử dụng đơn vị tiền tệ là VNĐ, theo Qui ước giá gốc và phù hợp với chuẩn mực kế toán Việt Nam và các qui định hiện hành áp dụng cho các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam

Ngân hàng chưa có công ty con, công ty liên kết và công ty liên doanh Do đó, Ngân hàng không có báo cáo tài chính hợp nhất

3 Công cụ tài chính phái sinh và kế toán phòng ngừa rủi ro

Đối với các hợp đồng kỳ hạn, chênh lệch giữa giá trị VNĐ của số lượng ngoại tệ cam kết mua/bán tính theo tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay tại ngày hiệu lực của hợp đồng được ghi nhận ngay tại ngày hiệu lực của hợp đồng như một khoản mục tài sản - khoản mục “Lãi phải thu từ giao dịch kỳ hạn" nếu dương hoặc khoản mục công nợ - khoản mục "Lãi phải trả từ giao dịch kỳ hạn” nếu âm Chênh lệch này sau đó được phân bổ tuyến tính vào khoản mục *Lãi/(lỗ) thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hồi” trong suốt kỳ hạn của hợp đồng Tại thời điểm lập báo cáo tài chính, cam kết theo các hợp đồng kỳ hạn được đánh giá lại theo tỷ giá chính thức do Ngân hàng Nhà nước công bó Lãi hoặc lỗ do đánh giá lại được hạch toán vào khoản mục “Lãi/(lỗ) thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hồi”

4 Kế toán thu nhập lãi, chi phí lãi và ngừng dự thu lãi

Thu nhập từ lãi cho vay và chỉ phí trả lãi vay được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên cơ sở dự thu, dự chỉ Lãi dự thu phát sinh từ các khoản cho vay phân loại từ nhóm 2 đến nhóm 5 theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN sẽ không được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong năm Lãi dự thu của các khoản nợ này được chuyển ra theo dõi ở tài khoản ngoại bảng và được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh

doanh khi Ngân hàng thực nhận

5 Kế toán các khoản thu từ phí và hoa hồng

Các khoản phí dịch vụ và hoa hồng được hạch toán trên cơ sở thực thu, thực chỉ

Cổ tức bằng tiền nhận được từ hoạt động đầu tư được ghi nhận là thu nhập khi quyền nhận cổ tức của Ngân hàng được xác lập Cổ tức bằng cổ phiếu và các cổ phiếu thưởng nhận được không được ghi nhận

là thu nhập của Ngân hàng mà chỉ cập nhật số lượng cổ phiếu 6 Kế toán đối với cho vay khách hàng

Nguyên tắc ghi nhận khoản vay:

Các khoản cho vay và ứng trước khách hàng được công bó và trình bày theo số dư nợ gốc tại thời

điểm kết thúc năm tài chính

Các nguyên tắc phân loại nợ và đánh giá rủi ro tín dụng:

Theo Luật các Tổ chức Tín dụng số 47/2010/QH12 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2011, Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước vẻ

việc ban hành Quy chế cho vay của Tổ chức Tín dụng đối với khách hàng, Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03 tháng 02 năm 2005 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế

cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN,

Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN

ngày 25 tháng 4 năm 2007 của Ngân hàng Nhà nước về việc Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng phải thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Theo đó, các khoản cho vay khách hàng được phân loại theo các mức độ rủi ro như sau: Nợ đủ tiêu chuẩn, Nợ cần chú ý, Nợ dưới tiêu chuẩn, Nợ nghi ngờ và Nợ có khả năng mắt vồn dựa vào tình trạng quá hạn và các yếu tố định tính khác của khoản cho vay

Trang 6

Ho Chi Minh City Development Joint Stock Commercial Bank Ngan Hang TMCP Phat Triển Thành Phố Hồ Chí Minh 25Bis Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP HCM

Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, các khoản cho vay sẽ được thực hiện phân loại vào thời điểm cuối mỗi quý cho 3 quý đầu năm và vào ngày 30 tháng 11 cho Quý 4 trong năm tài chính

Ngày 23 tháng 4 năm 2012, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Quyết định số 780/QĐ-NHNN về việc Phân loại nợ đối với nợ được điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ Theo đó, các khoản nợ được điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng có chiều hướng tích cực và có khả năng trả nợ tốt sau khi

điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ được giữ nguyên nhóm nợ như đã được phân loại theo quy định

trước khi điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ Ngân hàng đã áp dụng Quyết định số 780/QĐ-NHNN trong việc thực hiện phân loại nợ trong năm

Ngày 04 tháng 8 năm 2010, Ngân hàng đã đăng ký và được sự chấp thuận của Ngân ‘hang Nhà nước Việt Nam theo Công văn số 5799/NHNN-TTGSNH cho phép Ngân hàng áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để phân loại các khoản cho vay khách hàng theo Điều 7 của Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN Theo hệ thống này, các khoản cho vay của Ngân hàng sẽ được đánh giá và phân loại dựa trên

cả hai yếu tố là định tính và định lượng

Theo đó, các khoản cho vay của Ngân hàng được phân loại theo mức độ rủi ro như sau: L STT , Xếp hạng | Nhómng —- Mô tả

| 4 | AAA ¡ Nhóm 4 Ng đủ tiêu chuẩn

L2 | AA —[Nnomt T Nợ đủ tiêu chuẩn

3 |A — |Nhóm1 L Nợ đủ tiêu chuẩn

4 |BBB |Nhóm2 | No can chú ý

' 5 | BB | Nhom2 _ | Ng can chu y

6 |B - _| Nhóm 3 có ¡ Nợ dưới tiêu chuẩn

7 | ccc — Nhom 3) - “No dưới tiêu chuẩn | 8 | CC “| Nhóm 4 có - Nợ nghi ngờ mm ÍC —_ [Nhóm4 _ —_ 7 No nghi ngờ 10 JD [Nom 5 _ Nợ có khả năng mắt vốn Cơ sở trich lập dự phòng rủi ro tín dụng và xóa sổ các khoản vay không có khả năng thu hồi: Dự phòng cụ thể

Dự phòng cụ thể được trích lập trên rủi ro tín dụng thuần của các khoản cho vay theo các tỷ lệ tương ứng với từng nhóm như sau: Nhóm | Loại Tỷ lệ dự phòng cụ thể 1 Nợ đủ tiêu chuẩn 0% | 2 Nợ cần chú ý 5% 3 | Nợ dưới chuẩn 20%” 4 Nợ nghỉ ngờ 50% 5 Nợ có khả năng mắt vốn 100% |

Rui ro tin dung thuần của các khoản cho vay khách hàng được tính bằng giá trị còn lại của khoản cho vay trừ giá trị của tài sản đảm bảo đã được chiết khấu theo các tỷ lệ theo quy định trong Quyết định số

493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN

Dự phòng chung

Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, dự phòng chung được trích lập để dự phòng cho những tổn thất chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể và trong các trường hợp khó khăn về tài chính của các tổ chức tín dụng khi chất lượng các khoản nợ suy giảm Theo đó, Ngân hàng phải thực hiện trích lập và duy trì dự phòng chung bằng 0,75% tổng giá trị các khoản nợ,

Trang 7

Ho Chi Minh City Development Joint Stock Commercial Bank Ngân Hàng TMCP Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh 25Bis Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP HCM

các khoản bảo lãnh, chấp nhận thanh toán và cam kết cho vay không hủy ngang vô điều kiện có thời điểm thực hiện cụ thể được phân loại từ nhóm 1 đến nhóm 4

Xử lý rủi ro tín dụng

Dự phòng được ghi nhận như một khoản chỉ phí trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và được sử dụng để xử lý các khoản nợ xáu Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định số

18/2007/QĐ-NHNN, Ngân hàng thành lập Hội đồng Xử lý Rủi ro để xử lý các khoản nợ xáu nêu như

chúng được phân loại vào nhóm 5, hoặc nếu khách hàng vay là pháp nhân bị giải thể, phá sản, hoặc là

cá nhân bị chết hoặc mắt tích

7 Kế toán các nghiệp vụ kinh doanh va đầu tư chứng khoán 7.1 Nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán

Nguyên tắc ghi nhận chứng khoán kinh doanh:

Chứng khoán kinh doanh là những chứng khoán nợ, chứng khoán vốn và chứng khoán khác được Ngân hàng mua hẳn và dự định bán ra trong thời gian ngắn nhằm mục đích thu lợi từ việc hưởng chênh lệch giá

Chứng khoán kinh doanh được ghi nhận theo giá gốc vào ngày giao dịch và luôn được phản ánh theo giá gốc trong thời gian nắm giữ tiếp theo

Tiền lãi và cổ tức thu được trong thời gian nắm giữ chứng khoán kinh doanh được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên cơ sở thực thu

Phương pháp đánh giá mức giảm giá trị và trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh:

Các chứng khoán này được xem xét khả năng giảm giá tại thời điểm lập báo cáo tài chính Chứng khoán kinh doanh được lập dự phòng giảm giá khi giá trị ghi sổ cao hơn giá trị thị trường được xác định theo quy định tại Thông tư số 228/2009/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 7 tháng 12 năm 2009 Trong trường hợp không thể xác định được giá trị thị trường của chứng khoán, các chứng khốn sẽ khơng được trích lập dự phòng Dự phòng giảm giá được ghi nhận vào báo cáo kết quả kinh doanh trên khoản mục “Lãi/ỗ thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh”

7.2 Nghiệp vụ đầu tư chứng khoán 7.2.1 Chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn

Nguyên tắc ghi nhận giá trị chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn:

Chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn là các chứng khoán nợ được Ngân hàng mua hẳn với mục đích đầu tư để hưởng lãi suất và Ngân hàng có ý định và có khả năng giữ các chứng khoán này đến ngày đáo hạn Chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn có giá trị được xác định và có ngày đáo hạn cụ thể Trong trường hợp chứng khoán được bán hẳn trước thời điểm đáo hạn, các chứng khoán này sẽ được phân loại lại sang chứng khoán kinh doanh hay chứng khoán sẵn sàng để bán

Chứng khoán này được ghi nhận theo mệnh giá vào ngày giao dịch Lãi dự thu của chứng khoán trước khi mua (đối với chứng khoán nợ trả lãi sau) hoặc lãi nhận trước chờ phân bổ (đối với chứng khoán nợ

trả lãi trước) được phản ánh trên một tài khoản riêng Phần chiết khắu/phụ trội là chênh lệch âm/dương

giữa giá gốc với giá trị của khoản tiền gồm mệnh giá cộng (+) lãi dồn tích trước khi mua (nếu có) hoặc trừ (-) lãi nhận trước chờ phân bỗ (nếu có), cũng được phản ánh trên một tài khoản riêng

Trong khoảng thời gian nắm giữ chứng khoán tiếp theo, các chứng khoán này được ghi nhận theo mệnh giá và chiết khấu/phụ trội (nếu có) của chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn được phân bổ vào báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp đường thẳng trong suốt thời gian còn lại ước tính của

chứng khoán Số tiền lãi trả sau được ghi nhận theo nguyên tắc: Số tiền lãi dồn tích trước khi mua

được ghi giảm giá trị của chính chứng khoán đó, đói ứng với tài khoản lãi dự thu; và số tiền lãi dồn tích

sau thời điểm mua được ghi nhận vào thu nhập của Ngân hàng theo phương pháp cộng dồn Số tiền

lãi nhận trước được hạch toán phân bổ vào thu nhập lãi đầu tư chứng khoán theo phương pháp đường

Trang 8

Ho Chi Minh City Development Joint Stock Commercial Bank Ngan Hang TMCP Phat Triển Thành Phó Hồ Chí Minh 25Bis Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP HCM

Phương pháp đánh giá mức giảm giá trị và trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn:

Định kỳ, chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn sẽ được xem xét về khả năng giảm giá Chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn được lập dự phòng giảm giá khi giá trị ghi sổ cao hơn giá trị thị trường được xác định theo quy định tại Thông tư số 228/2009/TT-BTC Trong trường hợp không thể xác định được giá trị thị trường của chứng khoán, các chứng khoán sẽ không được trích lập dự phòng Dự phòng giảm giá được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên khoản mục “Lã¡ỗ thuần từ mua ban

chứng khoán đầu tu”

7.2.2 Chứng khoán sẵn sàng để bán

Nguyên tắc ghi nhận giá trị chứng khoán đầu tư sẵn sàng đề bán:

Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán bao gồm các chứng khoán nợ và chứng khoán vốn được Ngân hàng nắm giữ với mục đích đầu tư và sẵn sàng để bán, không thuộc loại chứng khoán mua vào bán ra

thường xuyên nhưng có thể bán bắt cứ lúc nào khi xét tháy có lợi và đồng thời Ngân hàng không phải

là cổ đông sáng lập; hoặc là đối tác chiến lược; hoặc có khả năng chỉ phối nhất định vào quá trình lập, quyết định các chính sách tài chính và hoạt động của doanh nghiệp nhận đầu tư thông qua văn bản

thỏa thuận cử nhân sự tham gia Hội đồng Quản trị/Ban Tổng Giám đốc

Chứng khoán vốn được ghi nhận theo giá gốc vào ngày giao dịch và luôn được phản ánh theo giá gốc trong thời gian nắm giữ tiếp theo

Chứng khoán nợ được ghi nhận theo mệnh giá vào ngày giao dịch Lãi dự thu của chứng khoán trước khi mua (đối với chứng khoán nợ trả lãi sau) hoặc lãi nhận trước chờ phân bổ (đối với chứng khoán nợ

trả lãi trước) được phản ánh trên một tài khoản riêng Phần chiết kháu/phụ trội là chênh lệch âm/dương

giữa giá gốc với giá trị của khoản tiền gồm mệnh giá cộng (+) lãi dồn tích trước khi mua (nếu có) hoặc trừ (-) lãi nhận trước chờ phân bổ (nếu có), cũng được phản ánh trên một tài khoản riêng

Trong khoảng thời gian nắm giữ chứng khoán tiếp theo, các chứng khoán nợ được ghi nhận theo

mệnh giá và chiết kháu/phụ trội (nếu có) của chứng khoán sẵn sang dé bán được phân bỏ vào báo cáo

kết quả hoạt động kinh doanh theo phương pháp đường thẳng trong suôt thời gian còn lại ước tính của

chứng khoán Số tiền lãi trả sau được ghi nhận theo nguyên tắc: số tiền lãi dồn tích trước khi mua

được ghi giảm giá trị của chính chứng khoán đó, đối ứng với tài khoản lãi dự thu; và số tiền lãi dồn tích sau thời điểm mua được ghi nhận vào thu nhập của Ngân hàng theo phương pháp cộng dồn Số tiền

lãi nhận trước được hạch toán phân bỏ vào thu lãi đầu tư chứng khoán theo phương pháp đường

thẳng cho khoảng thời gian đầu tư chứng khoán

Phương pháp đánh giá mức giảm giá trị và trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư sẵn sàng đề bán

Định kỳ, chứng khoán sẵn sàng để bán sẽ được xem xét về khả năng giảm giá Chứng khoán sẵn sàng để bán được lập dự phòng giảm giá khi giá trị ghi sổ cao hơn giá thị trường được xác định theo quy định tại Thông tư số 228/2009/TT-BTC ngày 07 tháng 12 năm 2009 và Công văn số 2601/NHNN- TCKT do Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 14 tháng 4 năm 2009

»_ Đối với chứng khoán vốn đã niêm yết: Neat hang lấy theo giá đóng cửa vào ngày lập báo

cáo tài chính hoặc giá đóng cửa phiên gần nhát trong trường hợp không có giao dịch vào ngày lập báo cáo tài chính

Đối với chứng khoán vốn chưa niêm yét (giao dịch trên thị trường phi tập trung - OTC):

() Ngân hàng lấy mức giá bình quân của ba (3) công ty chứng khoán có uy tín trên thị

trường (có mức vốn điều lệ trên 300 tỷ đồng)

(ii) Trường hợp các chứng khoán, các khoản đầu tư không có giá trị hợp lý/giá trị thực tế của thị trường hoặc không thể xác định một cách đáng tin cậy thì Ngân hàng tự xây dựng mô hình định giá chứng khoán để tính toán và trích lập giảm giá chứng khoán, các khoản đầu tư này Trường hợp không thể xác định được giá trị hợp lý của các chứng khoán theo phương pháp định giá nêu trên thì các chứng khoán vốn sẵn sàng

để bán của các cổ phiếu chưa niêm yết được hạch toán theo giá góc

Trang 9

Ho Chi Minh City Development Joint Stock Commercial Bank Ngân Hàng TMCP Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh 25Bis Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP HCM

8 Tiền và các khoản tương đương tiền

Tiền và các khoản tương đương bao gồm tiền mặt, vàng, đá quý, tiền gửi thanh toán với Ngân hàng Nhà nước, tín phiếu chính phủ và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đủ điều kiện chiết khấu với Ngân

hàng Nhà nước, các khoản tiền gửi thanh toán và tiền gửi, cho vay tại các tổ chức tín dụng khác có thời hạn đáo hạn không quá ba tháng kể từ ngày gửi và các khoản đầu tư chứng khoán có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá ba tháng kể từ ngày mua có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một

lượng tiền xác định và không có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền kể từ ngày mua khoản đầu tư đó

9 Dự phòng, công nợ tiềm ẳn và tài sản chưa xác định

Ngân hàng thực hiện phân loại và trích lập dự phòng rủi ro đối với các khoản bảo lãnh, chắp nhận

thanh toán và cam kết cho vay không hủy ngang vô điều kiện và có thời điểm thực hiện cụ thể (gọi

chung là các khoản cam kết ngoại bảng) theo quy định tại Điều 6 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN Theo đó, các khoản cam kết ngoại bảng được phân loại theo các mức độ rủi ro như sau: Nợ đủ tiêu chuẩn, Nợ cần chú ý, Nợ dưới tiêu chuẩn, Nợ nghi ngờ và Nợ có khả năng mát vốn dựa vào tinh trạng

quá hạn và các yếu tố định tính khác

Dự phòng cụ thể cho các cam kết ngoại bảng được tính tương tự như dự phòng các khoản cho vay khách hàng Chi phí dự phòng được hạch toán trên khoản mục “Chỉ phí dự phòng rủi ro tín dụng” của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và số dư được theo dõi trên khoản mục “Các khoản nợ khác”

của bảng cân đối kế toán

10 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận thuế thu nhập doanh nghiệp và chỉ phí thuế thu nhập doanh nghiệp

Thuế thu nhập hiện hành

Tài sản thuế và thuế phải nộp cho năm hiện hành và các năm trước được xác định bằng giá trị dự kiến phải nộp cho (hoặc được thu hồi từ) cơ quan thuế, áp dụng mức thuế suất và các luật thuế có hiệu lực

vào ngày lập bảng cân đối kế toán

Thuế thu nhập hiện hành được ghi nhận vào kết quả hoạt động kinh doanh ngoại trừ trường hợp thuế thu nhập phát sinh liên quan đến một khoản mục được ghi thẳng vào vốn chủ sở hữu, trong trường hợp này, thuế thu nhập hiện hành cũng được ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu

Ngân hàng chỉ được bù trừ các tài sản thuế thu nhập hiện hành và thuế thu nhập hiện hành phải trả khi Ngân hàng có quyền hợp pháp được bù trừ giữa tài sản thuế thu nhập hiện hành với thuế thu nhập hiện hành phải nộp và Ngân hàng dự định thanh toán thuế thu nhập hiện hành phải trả và tài sản thuế thu nhập hiện hành trên cơ sở thuần

Các báo cáo thuế của Ngân hàng sẽ chịu sự kiểm tra của cơ quan thuế Do việc áp dụng luật và các

quy định về thuế đối với các loại nghiệp vụ khác nhau có thể được giải thích theo nhiều cách khác nhau, số thuế được trình bày trên các báo cáo tài chính có thể sẽ bị thay đổi theo quyết định cuối cùng

của cơ quan thuế Thuế thu nhập hoãn lại

Thuế thu nhập hoãn lại được xác định cho các khoản chênh lệch tạm thời tại ngày lập bảng cân đối kế

toán giữa cơ sở tính thuế thu nhập của các tài sản và nợ phải trả và giá trị ghi sổ của chúng được trình bày trên báo cáo tài chính

Thuế thu nhập hoãn lại phải trả được ghi nhận cho tất cả những chênh lệch tạm thời chịu thuế, ngoại trừ:

> Thué thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh từ ghi nhận ban đầu của một tài sản hay nợ phải trả từ một giao dịch mà giao dịch này không có ảnh hưởng đên lợi nhuận kê toán hoặc lợi nhuận tính thuế thu nhập (hoặc lỗ tính thué) tai thoi điểm phát sinh giao dịch

Tài sản thuế thu nhập hoãn lại được ghi nhận cho tát cả những chênh lệch tạm thời được khâu

trừ, giá trị được khấu trừ chuyển sang các giai đoạn sau của các khoản lỗ tính thuế và các khoản

ưu đãi thuế chưa sử dụng, khi chắc chắn trong tương lai sẽ có lợi nhuận tính thuế để sử dụng những chênh lệch được khấu trừ, các khoản lỗ tính thuế và các ưu đãi thuế chưa sử dụng này, ngoại trừ:

Ñ2`_

Trang 10

Ho Chi Minh City Development Joint Stock Commercial Bank Ngân Hàng TMCP Phát Triển Thành Phó Hồ Chí Minh 25Bis Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP HCM

~_ Tài sản thuế hoãn lại phát sinh từ ghi nhận ban đầu của một tài sản hoặc nợ phải trả từ một giao dịch mà giao dịch này không có ảnh hưởng đến lợi nhuận kế toán hoặc lợi nhuận tính thuế

thu nhập (hoặc lỗ tính thuê) tại thời điểm phát sinh giao dịch

Giá trị ghi sổ của tài sản thuế thu nhập hoãn lại phải được xem xét lại vào ngày kết thúc niên độ kế toán và phải giảm giá trị ghi sổ của tài sản thuế thu nhập hoãn lại đến mức bảo đảm chắc chắn có đủ lợi nhuận tính thuế cho phép lợi ích của một phần hoặc toàn bộ tài sản thuế thu nhập hoãn lại được sử dụng Các tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại chưa ghi nhận trước đây được xem xét lại vào ngày kết thúc niên độ kế toán và được ghi nhận khi chắc chắn có đủ lợi nhuận tính thuế để có thể sử dụng các tài sản thuế thu nhập hoãn lại chưa ghi nhận này

Tài sản thuế thu nhập hoãn lại và thuế thu nhập hoãn lại phải trả được xác định theo thuế suất dự tính

sẽ áp dụng cho năm tài chính khi tài sản được thu hồi hay công nợ được thanh toán, dựa trên các mức thuế suất và luật thuế có hiệu lực vào ngày kết thúc niên độ kế toán

Thuế thu nhập hoãn lại được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ngoại trừ trường hợp thuế thu nhập phát sinh liên quan đến một khoản mục được ghi thẳng vào vốn chủ sở hữu, trong trường hợp này, thuế thu nhập hoãn lại cũng được ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu

Ngân hàng chỉ được bù trừ các tài sản thuế thu nhập hoãn lại và thuế thu nhập hoãn lại phải trả khi Ngân hàng có quyền hợp pháp được bù trừ giữa tài sản thuế thu nhập hiện hành với thuế thu nhập hiện hành phải nộp và các tài sản thuế thu nhập hoãn lại và thuế thu nhập hoãn lại phải trả liên quan tới thuế thu nhập doanh nghiệp được quản lý bởi cùng một cơ quan thuế đối với cùng một đơn vị chịu thuế và Ngân hàng dự định thanh toán thuế thu nhập hiện hành phải trả và tài sản thuế thu nhập hiện

hành trên cơ sở thuần

11 Kế toán các khoản vốn vay, phát hành chứng khoán nợ, công cụ vốn

Nguyên tắc ghi nhận chỉ phí đi vay

Các khoản vay chiết khấu, tái chiết kháu giấy tờ có giá tại Ngân Hàng Nhà Nước được ghi nhận và trình bày theo giá trị gốc tại thời điểm cuối kỳ Chi phí đi vay được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên cơ sở dự chỉ theo qui định tại thông tư số 12/2006-TT-BTC ngày 21/02/2006 Ngân hàng ban hành chứng chỉ tiền gửi theo hình thức mệnh giá bằng VNĐ, ngoại tệ và vàng SJC Chỉ phí trả lãi phát hành giấy tờ có giá được qui đổi ra VNĐ và được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên cơ sở dự chỉ theo qui định tại thong tư số 12/2006-TT-BTC ngày 21/02/2006

12 Vốn chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu bao gồm: Vốn điều lệ 5.000 tỷ đồng, thặng dư vớn cổ phần, cổ phiếu quỹ, chênh lệch

đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá hối đoái, quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối, lợi ích

của cổ đông tối thiểu và vốn chủ sở hữu khác

Trích lập và sử dụng các quỹ từ lợi nhuận sau thuế

Ngân hàng trích lập các quỹ dự trữ sau đây theo Luật các Tổ chức Tín dụng số 47/2010/QH12 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 và Nghị định số 57/2012/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 15 tháng 9 năm 2012: [ Mức trích Ì Mức tối đa |

Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 5% lợi nhuận sau thuế 100% mức vốn điều lệ | Quỹ dự phòng tài chính 10% lợi nhuận sau thuế 25% vốn điều lệ

Việc trích lập các quỹ còn lại do tổ chức tín dụng tự quyết định

Việc trích lập các quỹ dự trữ theo quy định sẽ được thực hiện theo Nghị quyết của cổ đông Đại Hội đồng Cổ đông thường niên và sẽ được hạch toán trong năm tài chính tiếp theo

Trang 11

Ho Chi Minh City Development Joint Stock Commercial Bank Ngân Hang TMCP Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh

25Bis Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP HCM

V Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong bảng cân đối kế toán

1 Chứng khoán kinh doanh

1.1 Chứng khoán Nợ - Chứng khoán chính phủ

- Chứng khoán do các TCTD khác trong nước phát hành - Chứng khoán do các TCKT trong nước phát hành - Chứng khoán nợ nước ngồi

1.2 Chứng khốn Vốn

- Chứng khoán do các TCTD khác trong nước phát hành - Chứng khoán do các TCKT trong nước phát hành - Chứng khoán nợ nước ngồi

1.3 Chứng khốn kinh doanh khác

Trang 12

Ho Chi Minh City Development Joint Stock Commercial Bank Ngân Hàng TMCP Phát Triển Thành Phó Hồ Chí Minh 25Bis Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP HCM 2 Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác Tổng giá trị của hợp đồng (theo tỷ giá ngày hiệu lực HD) Tai san

Tổng giá trị ghi sổ kế toán (theo tỷ giá tại ngày lập báo cáo) Công nợ Tại ngày cuối kỳ 1_| Công cụ tài chính phái sinh tiền tệ 472.765.825.000 4.135.825.000 - Giao dịch kỳ hạn tiền tệ 315.117.600.000 2.697.600.000 - Giao dịch hoán đổi tiền tệ 157.648.225.000 1.438.225.000 - Mua quyền chọn tiền tệ + Mua quyền chọn mua + Mua quyền chọn bán - Bán quyền chọn tiền tệ + Bán quyền chọn mua + Bán quyền chọn bán - Giao dịch tương lai tiền tệ

2 | Công cụ tài chính phái sinh khác

Tại ngày đầu kỳ 1_| Công cụ tài chính phái sinh tiền tệ 208.640.000.000 360.000.000 - Giao dịch kỳ hạn tiền tệ 208.640.000.000 360.000.000_ - Giao dịch hoán đổi tiền tệ - Mua quyền chọn tiền tệ + Mua quyền chọn mua + Mua quyền chọn bán - Bán quyền chọn tiền tệ + Bán quyền chọn mua + Bán quyền chọn bán

- Giao dịch tương lai tiền tệ

Trang 13

Ho Chi Minh City Development Joint Stock Commercial Bank Ngan Hàng TMCP Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh 25Bis Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP HCM

3 Cho vay khách hàng

Cuôi kỳ Cho vay các TCKT, cá nhân trong nước 22.703.107.565.995 Cho vay chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ

có giá 75.667.872.206

Cho thuê tài chính

Các khoản trả thay khách hàng

Cho vay bằng vốn tài trợ, ủy thác đầu tư

Cho vay đối với các tổ chức, cá nhân nước

ngoài 100.241.189.324

Trang 14

Ho Chi Minh City Development Joint Stock Commercial Bank Ngan Hàng TMCP Phát Triển Thành Phó Hồ Chí Minh 25Bis Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP HCM Kỳ trước Số dư đầu kỳ Dự phòng rủi ro trích lập trong kỳ/Hoàn nhập dự phòng trong kỳ Dự phòng giảm do xử lý các khoản nợ khó thu hồi bằng nguồn dự phòng Số dư cuối kỳ

5 Chứng khoán đầu tư

5.1 Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán a Chứng khoán Nợ - Chứng khoán chính phủ - Chứng khoán do các TCTD khác trong nước phát hành - Chứng khoán do các TCKT trong nước phát hành - Chứng khoán nợ nước ngoài b Chứng khoán Vốn - Chứng khoán do các TCTD khác trong nước phát hành - Chứng khoán do các TCKT trong nước phát hành

- Chứng khoán Vốn nước ngoài

c Dự phòng giảm giá chứng khoán sẵn sàng để bán 5.2 Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn - Chứng khoán chính phủ - Chứng khoán do các TCTD khác trong nước phát hành - Chứng khoán do các TCKT trong nước phát hành

- Chứng khốn nợ nước ngồi

Trang 15

Ho Chi Minh City Development Joint Stock Commercial Bank Ngân Hàng TMCP Phát Triển Thành Phó Hồ Chí Minh 25Bis Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP HCM

6 Góp vốn, đầu tư dài hạn

- Phân tích giá trị đầu tư theo loại hình đầu tư

Đầu tư vào công ty con (*)

Các khoản đầu tư vào công ty liên doanh

Các khoản đầu tư vào công ty liên kết

Các khoản đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn Tổng Guối kỳ Đầu kỳ 61.491.310.665 61.491.310.665 (3.874.358.327) (3.874.358.327) 57.616.952.338 57.616.952.338 - Danh sách các công ty liên kết, liên doanh quan trọng Kỳ này Kỳ trước

" Giá góc | S4tihiện nàn gỡ Gia gốc | PRET | Tern

Trang 16

Ho Chi Minh City Development Joint Stock Commercial Bank

Ngân Hang TMCP Phát Triển Thành Phó Hồ Chí Minh

25Bis Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP HCM

8.2 Vay các TCTD khác - Bằng VND

- Bằng vàng và ngoại tệ

Tổng

Tổng tiền, vàng gửi và vay các TCTD khác 9 Tiền gửi của khách hàng

- Thuyết minh theo loại tiền gửi Tiền, vàng gửi không kỳ hạn - Tiền gửi không kỳ hạn bằng VNĐ

- Tiền gửi không kỳ hạn bằng ngoại tệ, vàng

Tiền, vàng gửi có kỳ hạn

- Tiền gửi không kỳ hạn bằng VNĐ

- Tiền gửi không kỳ hạn bằng ngoại tệ, vàng

Tiền gửi vốn chuyên dùng Tiền gửi ký quỹ Tổng Guối kỳ 3.050.000.000.000 1.799.539.200.000 Đầu kỳ 3.000.000.000.000 1.362.151.200.000 4.849.539.200.000 4.362.151.200.000 6.382.633.462.181 7.895.374.488.026 Cudi ky Dau ky 1.987.511.607.290 1.913.149.683.705 74.361.923.585 42.714.052.328.641 41.221.814.752.050 1.492.237.576.591 8.156.696.614 78.273.409.088 44.787.994.041.633 1.785.460.685.301 1.648.512.516.509 136.948.168.792 32.371.393.021.516 31.198.569.872.751 1.172.823.148.765 10.078.018.679 94.928.391.290 34.261.860.116.786 10 Phát hành giấy tờ có giá thông thường (không bao gồm công cụ tài chính phức hợp) Chứng chỉ tiền gửi Dưới 12 tháng Từ 12 tháng đến dưới 5 năm Trái phiếu Từ 12 tháng đến dưới 5 năm Từ 5 năm trở lên Tổng 11 Các khoản Nợ khác

Các khoản phải trả nội bộ Các khoản phải trả bên ngoài

Dự phòng rủi ro khác

Trang 17

Ho Chi Minh City Development Joint Stock Commercial Bank

Ngân Hàng TMCP Phát Triển Thành Phó Hồ Chí Minh

25Bis Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP HCM

12 Tình hình thực hiện nghĩa vụ với NSNN và thuế thu nhập hoãn lại 12.1 Tình hình thực hiện nghĩa vụ với NSNN Số dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ Chỉ tiêu Số phải nộp Số đã nộp 1 Thuế GTGT (528.808.362) 604.540.647 518.542.360 (442.810.075) 2 Thuế tiêu thụ đặc biệt 3 Thuế TNDN (20.659.839.877) | 18.511.746.193 (2.148.093.684) 4 Thuế xuất, nhập khẩu 5 Thuế sử dụng vốn NSNN 6 Thuế tài nguyên 7 Thuế nhà đất 8 Tiền thuê đất 9 Các loại thuế khác 475.973.964 433.145.359 | 1.341.881.264 |_ (432.761.941)

- Thuế môn bài 120.000.000 120.000.000

Trang 18

Ho Chi Minh City Development Joint Stock Commercial Bank

Ngân Hàng TMCP Phát Triển Thành Phó Hồ Chí Minh

25Bis Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP HCM

12.2 Thuế TNDN hoãn lại a Tài sản thuế thu nhập hoãn lại ; Cuối kỳ Đầu kỳ

- Tài sản thuế thu nhập hoãn lại liên quan đến khoản

chênh lệch tạm thời được khấu trừ

- Tài sản thuế thu nhập hoãn lại liên quan đến khoản lỗ tính thuế chưa sử dụng

- Tài sản thuế thu nhập hoãn lại liên quan đến khoản ưu

đãi thuế chưa sử dụng

- Khoản hoàn nhập tài sản thuế thu nhập hoãn lại đã được ghi nhận từ các kỳ trước

Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

b Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

Cuối kỳ Đầu kỳ

- Thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh từ các khoản

chênh lệch tạm thời chịu thuế 23.616.380 23.616.380

- Thuế thu nhập hoãn lại phải trả đã ghi nhận từ các kỳ

trước =

Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 23.616.380 23.616.380

13 Vốn và các quỹ của Tổ chức tín dụng 13.1 Báo cáo tình hình thay đổi vốn chủ sỡ hữu

Số dư đầukỳ | Tăngtrongkỳ | Giảm trongkỳ | Số dưcuối kỳ _ A 1 2 3 4 aI Vốn góp/ Vốn điều lệ 5.000.000.000.000 5.000.000.000.000 Thang du vén cé phan 4.043.016.800 4.043.016.800 Cé phiéu quy Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá hồi đoái 479.187.365.704 | 480.860.043.583 (1.672.677.879) Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phòng tài chính 10.017.418.262 26.530.871 9.990.887.391 Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 37.469.348.518 37.469.348.518 Quỹ khác thuộc vốn chủ sỡ hữu 5.811.815.677 1.170.700.000 4.641.115.677 Lợi nhuận sau thuế

Trang 19

Ho Chi Minh City Development Joint Stock Commercial Bank Ngân Hang TMCP Phat Triển Thành Phó Hồ Chi Minh 25Bis Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP HCM

13.2 Thuyết minh về các công cụ tài chính phức hợp

Trái phiều chuyển đổi Cuối kỳ

- Tổng giá trị

- Gia tri cau phan No - Gia tri cau phan Vén CSH

Cổ phiếu ưu đãi Guối kỳ

- Tổng giá trị

- Giá trị cầu phần Nợ - Giá trị cấu phần Vốn CSH

13.3 Cổ phiếu

- Số liệu cổ phiếu đăng ký chưa phát hành 500.000.000

- Số lượng cổ phiếu đã bán ra công chúng

+ Cổ phiếu phổ thông 500.000.000

+ Cổ phiếu ưu đãi

- Số lượng cổ phiếu được mua lại + Cổ phiếu phổ thông + Cổ phiếu ưu đãi

- Số lượng cổ phiếu đang lưu hành

+ Cổ phiếu phổ thông 500.000.000

+ Cổ phiếu ưu đãi

* Mệnh giá cổ phiếu đang lưu hành 10.000

13.4 Cổ tức ;

Cudi ky - Cổ tức đã công bố sau ngày kết thúc niên độ kế toán

+ Cổ tức đã công bố trên cổ phiếu thường + Cổ tức đã công bố trên cổ phiếu ưu đãi

Trang 20

Ho Chi Minh City Development Joint Stock Commercial Bank Ngân Hàng TMCP Phát Triển Thành Phó Hồ Chí Minh 25Bis Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP HCM

VI Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

14 Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự

Thu nhập lãi tiền gửi

Thu nhập lãi cho vay khách hàng

Thu nhập từ kinh doanh, đầu tư chứng khoán Nợ - Thu lãi từ chứng khoán kinh doanh

- Thu lãi từ chứng khoán đầu tư

Thu nhập lãi cho thuê tài chính Thu khác từ hoạt động tín dụng

Tổng

15 Chi phí lãi và các khoản chỉ phí tương tự

Trả lãi tiền gửi Trả lãi tiền vay

Trả lãi phát hành giấy tờ có giá

Trả lãi tiền thuê tài chính Chi phí hoạt động tín dụng khác Tổng Kỳ này 77.891.088.751 706.794.734.598 307.980.573.021 307.980.573.021 151.533.096.998 1.244.199.493.368 Kỳ trước 321.844.117.476 574.189.337.694 413.397.547.032 413.397.547.032 184.054.181.734 1.493.485.183.936 Ky nay 986.080.791.200 53.553.651.539 74.129.780.051 26.832.232 Kỳ trước 912.494.372.522 18.572.899.397 217.223.707.228 173.836.114 1.113.791.055.022_ 1.148.464.815.261_

16 Lai/ 16 thuan tte hoat déng kinh doanh (mua bán) chứng khoán kinh doanh

Thu nhập từ mua bán chứng khoán kinh doanh Chi phí về mua bán chứng khoán kinh doanh Chi phí dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh

Lai/ 16 thuần từ hoạt động mua bán chứng khoán kinh doanh

17 Lãi/ lỗ thuần từ hoạt động kinh doanh (mua bán) chứng khoán đầu tư

Thu nhập từ mua bán chứng khoán đầu tư

Chi phí về mua bán chứng khoán đầu tư

Chi phí/ hoàn nhập dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư

Trang 21

Ho Chi Minh City Development Joint Stock Commercial Bank

Ngân Hàng TMCP Phát Triển Thành Phó Hồ Chí Minh

25Bis Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP HCM

18 Thu nhập từ góp vốn mua cỏ phần

Cỏ tức nhận được trong năm từ góp vốn,mua cổ

phân:

- Từ chứng khoán vốn kinh doanh - Từ chứng khoán vốn đầu tư

- Từ góp vón, đầu tư dài hạn

Phân chia lãi/ lỗ theo phương pháp vốn CSH của các khoản đầu tư vào các công ty liên doanh, liên kết (đối với BCTC hợp nhát)

Các khoản thu nhập khác Tổng 19 Chi phí hoạt động

1 Chi nộp thuế và các khoản phí, lệ phí 2 Chi phí cho nhân viên

Trong đó:

- Chi lương và phụ cấp lương - Các khoản chỉ đóng góp theo lương - Chỉ trợ cấp

- Chỉ công tác xã hội

3 Chi về tài sản

- Trong đó khấu hao tài sản cố định 4 Chi cho hoạt động quản lý công vụ Trong đó:

- Công tác phí

- Chi về các hoạt động đoàn thể của TCTD 5 Chi nộp phí bảo hiểm, bảo toàn tiền gửi của khách hàng

Trang 22

Ho Chi Minh City Development Joint Stock Commercial Bank

Ngân Hàng TMCP Phát Triển Thành Phố Hồ Chí Minh

25Bis Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP HCM VII Các thông tin khác

20 Giao dịch với các bên liên quan

Giao dịch với các bên liên quan là các giao dịch được thực hiện với các bên có liên quan với Ngân hàng Các bên được coi là liên quan néu một bên có khả năng kiểm soát hoặc có ảnh hưởng đáng kể đối với bên kia trong việc ra quyết định các chính sách tài chính và hoạt động Một bên được coi là bên có liên quan với Ngân hàng nếu:

(a) Trực tiếp hoặc gián tiếp qua một hay nhiều bên trung gian, bên này: kiểm soát hoặc bị kiểm soát hoặc chịu sự kiểm soát chung bởi Ngân hàng; có vốn góp vào Ngân hàng và do đó có ảnh hưởng đáng kẻ tới Ngân hàng; có quyền đồng kiểm soát Ngân hàng;

(b) Bén liên quan là công ty liên doanh, liên kết mà Ngân hàng là một bên liên doanh, liên kết; (c) Bên liên quan có thành viên là nhân sự chính trong Ban Quản lý của Ngân hàng hoặc công

ty mẹ,

(d) Bên liên quan là thành viên mật thiết trong gia đình của bát kỳ cá nhân nào đã nêu trong điểm (a) hoặc (c);

(e) Bên liên quan là một doanh nghiệp trực tiếp hoặc gián tiếp chịu sự kiểm soát, đồng kiểm soát hoặc chịu ảnh hưởng đáng kẻ, hoặc có quyền biểu quyết bởi bất kỳ cá nhân nào được đề cập đến trong điểm (c) hoặc (d)

Chỉ tiết giao dịch lớn với các bên liên quan đến Quý 1 năm 2013 như sau:

Quan hệ Các giao dịch Số tiên

đồng

Các cỗ đông (lớn hoặc Gửi tiền vào TK tiền gửi thanh toán 1.564.768.355.741

trên 5% vốn điều lệ) của đi LẦn A3 4 ở TH

Ngân hang e) Gửi tiên vào TK tién gửi có kỳ hạn 1.002.524.008.469 Rút tiền từ TK tiền gửi thanh toán 1.608.949.236.049

Rút tiền từ TK tiền gửi có kỳ hạn 878.997.768.368 Các tổ chức kinh tế mà Gửi tiền vào TK tiền gửi thanh toán

Ngân hàng đầu tư, góp Gửi tiền vào TK tiền gửi có kỳ hạn

vốn mua cổ phần `

Gửi tiền ký quỹ

Rút tiền từ TK tiền gửi thanh toán

Rút tiền từ TK tiền gửi có kỳ hạn Rút tiền ký quỹ Trả vốn vay cho Ngân hàng 1.971.997.711.308 2.015.423.340 273.622.203.165 1.983.137.208.601 287.955.219.758 273.622.203.165 275.000.000.000

Cac bén lién quan khac Gửi tiền vào TK tiền gửi thanh toán Gửi tiền vào TK tiền gửi có kỳ hạn Rút tiền từ TK tiền gửi thanh toán

Trang 23

222.-Ho Chi Minh City Development Joint Stock Commercial Bank

Ngan Hang TMCP Phát Triển Thành Phó Hồ Chí Minh

25Bis Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP HCM

Chỉ tiết các khoản phải thu, phải trả với các bên liên quan tại thời điểm 31 tháng 03 năm 2013 như sau: Phải thu Phải trả Quan hệ đông đông Các giao dịch Các cổ đông (lớn - c

hoặc trên 5% vốn điều _ Tiền gửi thanh toán

lệ) của Ngân hàng Tiền gửi có kỳ hạn (27.463.464.289)

(476.027.466.386)

Các tổ chức le Tiền gửi thanh toán (10.622.400.238)

mà Ngân hàng đầu tư, - = 4.465.308.273

góp vân mua cổ phần Tiên gửi sò kỳ hạn Tiền ký quỹ ( ) (1.379.966) Tiền vay 28.000.000.000 Các bên liên quan Tiền gửi thanh toán khác Tiền gửi có kỳ hạn (13.025.946.409) (2.937.387.771) 21 Mức độ tập trung theo khu vực địa lý của các tài sản, công nợ và các khoản mục ngoại bảng

Tổng tiền gửi và CCTC phái sinh Kinh doanh và Tổng dư nợ cho ch on ae Va | Các cam kết tín (tng giá trị giao đầu tư chứng

vay Tero ie dung dich theo hop khoán (chênh lệch đông) DN-DC) Trong nước 22.879.016.627.525 | 6.649.501.079.522 | 1.350.917.346.748 | 472.765.825.000 | 15.265.188.338.484 Nước ngoài - 154.397.512.964 _ Vill Quản lý rủi ro tài chính

22 Chính sách quản lý rủi ro liên quan đến các công cụ tài chính

Rui ro luôn luôn tiềm ẩn trong hoạt động của Ngân hàng, nhưng được quản lý thông qua các quy trình phát hiện, đánh giá và kiểm soát thường xuyên tùy thuộc vào giới hạn rủi ro và các kiểm soát khác Quy trình quản lý rủi ro là then chốt đối với khả năng sinh lợi của Ngân hàng và mỗi cá nhân trong

Ngân hàng có trách nhiệm ngăn chặn các rủi ro liên quan đến quyền hạn công việc của họ Ngân

hàng đối mặt với các loại rủi ro như: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trường (được phân loại thành rủi ro kinh doanh và rủi ro không liên quan đến kinh doanh) Ngoài ra, Ngân hàng cũng chịu rủi ro hoạt động

Quy trình kiểm soát rủi ro độc lập không bao gồm các rủi ro kinh doanh chẳng hạn như những thay đổi của môi ae cêng nghệ và ngành nghê Những rủi ro này được kiểm soát bởi quy trình xây dựng kế hoạch chiên lược của Ngân hàng

Rui ro tín dụng là khả năng xảy ra tốn thát trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách

hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết

Trong quá trình quản lý rủi ro tín dụng, Ngân hàng đã ban hành các chính sách tín dụng cũng như hướng dẫn thực hiện để chuẩn hóa các hoạt động tín dụng của Ngân hàng

Ngân hàng kiểm soát và quản lý rủi ro tín dụng bằng cách thiết lập hạn mức tín dụng tương ứng với mức độ rủi ro mà ngân hàng có thể cháp nhận được đối với mỗi khách hàng và đối với mỗi lĩnh vực

địa lý, ngành nghề Hạn mức tín dụng đối với mỗi khách hàng được thiết lập thông qua việc sử dụng

hệ thống xếp hạng tín dụng, trong đó mỗi khách hàng được xếp loại ở một mức độ rủi ro Mức độ rủi ro này có thể được sửa đổi, cập nhật thường xuyên

Trang 24

Ho Chi Minh City Development Joint Stock Commercial Bank

Ngân Hàng TMCP Phát Triển Thành Phó Hồ Chí Minh

25Bis Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP HCM

23 Rủi ro thị trường

23.1 Rủi ro lãi suất

Phân tích tài sản và nợ phải trả theo thời hạn định lại lãi suất thực tế

Thời hạn định lại lãi suất thực tế là thời hạn còn lại tính từ thời điểm lập báo cáo tài chính cho tới kỷ

định lại lãi suất gần nhát hoặc thời hạn đáo hạn của các khoản mục tài sản và nợ phải trả, tùy theo

yếu tố nào đến sớm hơn

Các giả định và điều kiện sau được áp dụng trong phân tích thời hạn định lại lãi suất thực tế của các tài sản và công nợ của Ngân hàng:

>_ Tiền mặt, vàng bạc, đá quy; gop vén dau tư dài hạn và các tài sản có khác (bao gồm tài sản cố định, bắt động sản đầu tư và tài sản có khác) được xếp loại vào khoản mục không chịu lãi

> Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được xếp loại tiền gửi thanh toán do đó kỷ hạn định lại lãi suất thực tế được xếp loại vào khoản mục đến một tháng

> Thời hạn định lại lãi suát thực tế của chứng khoán đầu tư và chứng khoán kinh doanh được tính dựa trên thời gian đáo hạn thực tế tại thời điểm lập báo cáo tài chính của từng loại chứng khoán

> Thời hạn định lại lãi suất thực tế của các khoản tiền gửi và cho vay các TCTD; các khoản

cho vay khách hàng; các khoản nợ chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; các khoản tiên gửi và vay các TCTD và khoản mục tiền gửi của khách hàng được xác định như sau: -_ Các khoản mục có lãi suất có định trong suốt thời gian của hợp đồng: thời hạn định lại lãi suất thực tế dựa trên thời gian còn lại của hợp đồng tính từ thời điểm lập báo cáo tài chính

~ Các khoản mục có lãi suất thả nỏi: thời hạn định lại lãi suất thực tế dựa trên kỳ định lại lãi suất gần nhát tính từ thời điểm lập báo cáo tài chính

-_ Thời hạn định lại lãi suất thực tế của khoản mục phát hành giấy tờ có giá dựa trên thời gian đáo hạn còn lại của từng loại giấy tờ có giả

Thời hạn định lại lãi suất thực tế của khoản mục nguồn vốn tài trợ uỷ thác đầu tư, cho vay mà Tổ chức tín dụng chịu rủi ro được xác định dựa trên thời gian còn lại của hợp đồng tài trợ tính từ thời điểm lập báo cáo tài chính

Thời hạn định lại lãi suất của các khoản nợ khác được xếp vào khoản mục không chịu lãi

Trang 25

Ho Chi Minh City Development Joint Stock Commercial Bank Ngân Hàng TMCP Phát Triển Thành Phó Hồ Chí Minh 25Bis Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP HCM Tổng nợ phải trả Chỉ tiêu Quá hạn Không chịu lãi Đến 1 tháng Từ 1 đến 3 tháng Từ 3-6 tháng Từ 6-12 tháng Từ 1-5 năm Trên § năm Tổng Tài sản I Tiền mặt, vàng bạc và đá auf eee 495.784.419.493 495.784.419.493 II Tiền gửi tại NHNN 856.443.621.626 856.443.621.626

III Tiền gửi và cho vay các TCTD khác ©) 2.078.454.970.860 819.000.000.000 2.050.000.000.000 1.000.000.000.000 5.947.454.970.860 IV Chứng khoán kinh doanh(*) 207.405.555.556 207.405.555.556 V Cac céng cu tai chinh phai sinh va cac tai sản tài chính khác 4.135.825.000 4.135.825.000 VI Cho vay khach hang(*) 1.658.482.210.254 | 21.220.534.417.271 22.879.016.627.525 VII Chứng khoán đầu tu(*) 1.033.166.496.088 3.250.703.457.177 3.076.275.712.601 2.238.899.402.790 751.467.320.096 4.707.270.394.176 15.057.782.782.928 VIII Góp vốn, đầu tư dai han (*) 61.491.310.665 61.491.310.665 IX Tài sản cố định và bắt động sản đầu tư 307.506.492.953 307.506.492.953 X Tài sản có khác(*) 97.620.000.000 |_11.828.777.158.840 2.877.700.000.000 170.800.000.000 206.800.000.000 110.000.000.000 15.291.697.158.840 Tồng tài sản 97.620.000.000 | 13.938.267.258.595 | 10.721.784.259.917 | 25.286.610.129.872 4.495.699.402.790 861.467.320.096 | 5.707.270.394.176 - | 61.108.718.765.446 Nợ phải trả I Tiên gửi và cho vay từ NHNN và các TCTD khác 1.576.692.262.181 1.564.623.937.051 2.331.165.200.000 62.484.000.000 1.000.000.000.000 6.534.965.399.232 II Tiền gửi của khách hàng 78.409.684.088 | 10.124.503.179.992 | 3.746.774.207.367 | 13.212.381.559.031 17.195.468.116.508 430.452.994.647 4.300.000 | 44.787.994.041.633 III Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác =

IV- Vốn tài trợ, ủy

Trang 26

Ho Chi Minh City Development Joint Stock Commercial Bank

Ngân Hang TMCP Phát Triển Thành Phó Hò Chí Minh 25Bis Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP HCM Chỉ tiêu Quá hạn Không chịu lãi Đến 1 tháng Từ 1 đến 3 tháng Từ 3-8 tháng Từ 6-12 tháng Từ 1-5 nam Trên § năm Tổng Mức chênh lệch nội bằng nhạy cảm với lãi suất 97.620.000.000 12.703.944.369.896 (1.279.090.562.117) 19.357.410.110.454 (11.930.847.356.241) (16.396.484.796.412) 3.276.817.399.529 (4.300.000) 5.829.364.865.109 Cam két ngoai bang có tác động tới mức

độ nhạy cảm với lãi

Trang 27

Ho Chi Minh City Development Joint Stock Commercial Bank

Ngân Hàng TMCP Phát Triển Thành Phó Hồ Chí Minh 25Bis Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP HCM

23.2 Rủi ro tiền tệ

Rủi ro tiền tệ là rủi ro mà giá trị của các công cụ tài chính bị thay đổi xuất phát từ những thay đổi về tỷ giá

Ngân hàng được thành lập và hoạt động tại Việt Nam với đồng tiền báo cáo là VNĐ Đồng tiền giao dịch chính của Ngân hàng cũng là VNĐ Các khoản cho vay và ứng trước khách hàng của Ngân hàng chủ yếu bằng VNĐ, một phân bằng đô la Mỹ Tuy nhiên, một số tài sản khác của Ngân hàng lại bằng các đỏng tiền khác ngoài VNĐ và đô la Mỹ Ngân hàng đã đưa ra một hệ thống hạn mức để quản lý trạng thái của các đồng tiền Trạng thái đồng tiền được quản lý trên cơ sở hàng ngày và chiến lược phòng ngừa rủi ro được Ngân hàng sử dụng để đảm bảo rằng trạng thái của các đồng tiền được duy trì trong hạn mức đã thiết lập Phân loại tài sản và công nợ theo loại tiền tệ đã được quy đổi sang VNĐ vào ngày 31 tháng 03 năm 2013 như sau:

Z⁄2⁄

_=Nown

Trang 28

Ho Chi Minh City Development Joint Stock Commercial Bank

Ngân Hàng TMCP Phát Triển Thành Phó Hồ Chí Minh

25Bis Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP HCM Chỉ tiêu EUR được qui đồi USD được qui đổi Giá trị vàng tiền tệ được qui đôi Các ngoại tệ khác được qui đôi Tài sản 1 Tiền mặt, vàng bạc và đá quý 6.679.826.032 116.155.548.221 96.709.375.000 1.025.294.629 220.570.043.882 | II Tiền gửi tại NHNN 114.858.294.376 114.858.294.376 | III Tiền gửi và cho vay các TCTD khác (*) 8.461.833.587 769.280.394.416 7.453.020.660 785.195.248.663 IV Chứng khoán kinh doanh(*) V Cac céng cụ tài chính phai sinh va cac tai san tai chinh khac Vi Cho vay khach hang(*) 433.974.404 2.506.595.297.913 401.692.725.000 2.908.721.997.317_ VII Chứng khoán đầu tư(*) VIII Góp vốn, đầu tư dài hạn (*) IX Tai sản cố định và bắt động sản đầu tư X Tài sản có khác(*) 691.968 37.859.857.483 14.203.437.500 52.063.986.951 Tổng tài sản 15.576.325.991 3.644.749.392.409 512.605.537.500 8.478.316.289 4.081.409.571.189 Nợ phải trả và vốn chủ sỡ hữu I Tiền gửi và cho vay từ NHNN và các TCTD khác 2.688.348 1.830.783.803.708 1.830.786.492.056 II Tiền gửi của khách hàng 10.807.136.698 1.566.305.826.777 1.515.918.702_ 1.578.628.882.177

Ill Các công cụ tài chính

phái sinh và các tài sản tài

chính khác 468.630.000.000 468.630.000.000

IV- Vốn tài trợ, ủy thác đầu

Trang 29

Ho Chi Minh City Development Joint Stock Commercial Bank

Ngân Hàng TMCP Phát Triển Thành Phó Hò Chí Minh

25Bis Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP HCM

23.3 Rủi ro thanh khoản

Rủi ro thanh khoản là rủi ro Ngân hàng gặp khó khăn trong việc thực hiện những nghĩa vụ cho các công nợ tài chính Rủi ro thanh khoản phát sinh khi Ngân hàng có thể không đủ khả năng thực hiện

nghĩa vụ trả nợ khi những công nợ này đến hạn ở những thời điểm bình thường hoặc khó khăn Để giảm thiểu rủi ro thanh khoản, ngân hàng phải huy động từ nhiều nguồn đa dạng khác ngoài nguồn

vốn cơ bản của ngân hàng Đồng thời ngân hàng cần có chính sách quản lý tài sản có tính thanh khoản linh hoạt, theo dõi dòng tiền tương lai và tính thanh khoản hàng ngày Ngân hàng cũng cân

đánh giá dòng tiền dự kiến và khả năng sẵn có của tài sản đảm bảo hiện tài trong trường hợp cần

huy động thêm nguồn vốn ‘

Rủi ro thanh khoản còn được hạn chế thông qua việc nắm giữ một số lượng lớn tiền mặt và các khoản tương đương tiền dưới dạng tài khoản Nostro, các khoản tiền gửi có kỳ hạn tại Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng khác và các giấy tờ có giá Các tỷ lệ an toàn có tính đến yếu tổ rủi ro cũng được sử dụng để quản lý rủi ro thanh khoản

Thời gian đáo hạn của các tài sản và công nợ thể hiện thời gian còn lại của tài sản và công nợ tính từ ngày lập báo cáo tài chính đến khi thanh toán theo quy định trong hợp đồng hoặc trong điều khoản

phát hành

Các giả định và điều kiện sau được áp dụng trong phân tích thời gian đến hạn của các tài sản và công nợ của Ngân hàng:

._ Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được xép loại tiền gửi thanh toán, trong đó bao

gồm tiền gửi dự trữ bắt buộc Số dư của tiền gửi dự trữ bắt buộc phụ thuộc vào thành phân và kỷ hạn của các khoản tiền gửi khách hàng của Ngân hàng

Thời gian đáo hạn của chứng khoán đầu tư được tính dựa trên ngày đáo hạn của từng loại chứng khoán

Thời gian đến hạn của các khoản tiền gửi và cho vay các TCTD và các khoản cho vay khách hàng được xác định dựa vào ngày đến hạn của hợp đồng quy định Thời gian đến hạn thực tế có

thể thay đổi do các khế ước cho vay được gia hạn

Thời gian đến hạn của các khoản đầu tư góp vốn mua cổ phần được coi là hơn một năm do các khoản đầu tư này không có thời gian đáo hạn xác định

Các khoản tiền gửi, tiền vay của các TCTD và các khoản tiền gửi của khách hàng được xác

định dựa vào tính chất của các khoản này hoặc thời gian đáo hạn trên hợp đồng Tài khoản Vostro và tiên gửi thanh toán được thực hiện giao dich theo yêu cầu của khách hàng và do đó được xêp loại không kỳ hạn Thời gian đáo hạn đối với các khoản vay và tiền gửi kỳ hạn được xác định dựa trên ngày đến hạn theo hợp đồng Trong thực tế, các khoản này có thể được quay vòng và do đó duy trì trong thời gian dài hơn thời gian đáo hạn ban đầu

Thời gian đến hạn của tài sản cố định được xác định dựa vào thời gian sử dụng hữu ích còn lại của tài sản

Trang 30

Ho Chi Minh City Development Joint Stock Commercial Bank

Ngân Hang TMCP Phát Triển Thành Phó Hồ Chí Minh

25Bis Nguyễn Thị Minh Khai, Quận 1, TP HCM TP Hồ Chí Minh, ngày 4Ì_ tháng 0) năm/20|2 Người Lập Biểu ©) Kế Tốn Trưởng %_— Ị `

Ngày đăng: 09/12/2017, 03:11

w