Tài liệu ôn tập Vật lý 11 HK1 THPT Trấn Biên

49 3.3K 5
Tài liệu ôn tập Vật lý 11 HK1  THPT Trấn Biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức, kĩ năng cơ bản, và biết cách vận dụng giải các bài tập một cách nhanh nhất và chính xác. Hãy tham khảo Tài liệu ôn tập Vật lý 11 HK1 của trường THPT Trấn Biên.

Trường Trấn Biên Tổ Vật Lý -Tài liệu dạy tự chọn tăng cường khối 11 - HỌC KỲ I - Niên học: 2015 – 2016 CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG CHỦ ĐỀ 1: LỰC TƯƠNG TÁC TĨNH ĐIỆN I KIẾN THỨC CƠ BẢN Hai loại điện tích tương tác chúng: - Có hai loại điện tích điện tích dương điện tích âm - Các điện tích dấu đẩy nhau, trái dấu hút Định luật Cu – lơng: Lực hút hay đẩy hai điện tích điểm có phương trùng với đường nối hai điện tích điểm, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng Fk q1q r k = 9.109 N.m2/C2; ε: số điện môi môi trường Thuyết electron: Thuyết dựa vào cư trú di chuyển electron để giải thích tượng điện tính chất điện vật gọi thuyết electron Định luật bảo tồn điện tích: Trong hệ cô lập điện, tổng đại số điện tích khơng đổi - Hệ hai vật dẫn điện nhiễm điện cho tiếp xúc với sau tách rời thì: q1'  q 2'  q1  q 2 q1, q2 điện tích hai vật trước tiếp xúc q1' , q '2 điện tích hai vật sau tiếp xúc II BÀI TẬP TỰ LUẬN DẠNG 1: TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH ĐIỂM ĐỨNG YÊN (Xác định lực tương tác, khoảng cách, điện tích…) Bài Hai điện tích q 2.10  C , q  10  C đặt cách 20cm khơng khí Xác định độ lớn vẽ hình lực tương tác chúng? ĐS: 4,5.10  N Bài Hai điện tích q 2.10  C , q  2.10  C đặt hai điểm A B khơng khí Lực tương tác chúng 0,4N Xác định khoảng cách AB, vẽ hình lực tương tác ĐS: 30cm Bài Hai điện tích đặt cách khoảng r khơng khí lực tương tác chúng 2.10  N Nếu với khoảng cách mà đặt điện mơi lực tương tác chúng 10  N a) Xác định số điện môi điện môi b) Để lực tương tác hai điện tích đặt điện mơi lực tương tác đặt khơng khí phải đặt hai điện tích cách bao nhiêu? Biết khơng khí hai điện tích cách 20cm ĐS: a)  2 ; b) r’ = 14,14cm Bài Trong ngun tử hiđrơ, electron chuyển động trịn quanh hạt nhân theo quỹ đạo trịn có bán kính 5.10 -9 cm Biết qe = - 1,6.10-19 C, me = 9,1.10-31 kg a) Xác định lực hút tĩnh điện electron hạt nhân b) Xác định tần số chuyển động tròn electron vận tốc electron quỹ đạo ĐS: a) F=9,2.10-8 N; b) f =0,7.1016 Hz; v = 2,2.106 m/s Bài Hai điện tích điểm nhau, đặt chân khơng, cách 10cm Lực đẩy chúng 9.10 -5N a) Xác định dấu độ lớn hai điện tích -1- Trường Trấn Biên Tổ Vật Lý -Tài liệu dạy tự chọn tăng cường khối 11 - HỌC KỲ I - Niên học: 2015 – 2016 b) Để lực tương hai điện tích tăng lần phải tăng hay giảm khoảng cách hai điện tích lần? Vì sao? Xác định khoảng cách hai điện tích lúc ĐS: a) q q 10  C ; q q  10  C ; b) Giảm lần; r ' 5,77cm Bài Hai điện tích có độ lớn nhau, đặt cách 25cm điện mơi có số điện mơi lực tương tác chúng 6,48.10-3 N a) Xác định độ lớn điện tích b) Nếu đưa hai điện tích khơng khí giữ khoảng cách lực tương tác chúng thay đổi nào? c) Để lực tương tác hai điện tích khơng khí 6,48.10 -3 N phải đặt chúng cách bao nhiêu? 7 ĐS: a) q  q 3.10 C ; b) tăng lần; c) rkkđm r  �35,36 cm Bài Hai vật nhỏ tích điện đặt cách 50cm, hút lực 0,18N Điện tích tổng cộng hai vật 4.10-6C Tính điện tích vật? 6 6 ĐS: q1  10 C;q  5.10 C Bài Hai hạt bụi mang điện tích có độ lớn đặt chân không, cách khoảng cm, chúng xuất lực đẩy F = 1,6.10-4 N a) Hãy xác định độ lớn điện tích điểm trên? Tính số electron dư thiếu hạt bụi b) Để lực tương tác chúng 2,5.10-4 N khoảng cách chúng bao nhiêu? 8 ĐS: a) q1  q  0, 67.10 C ; ne = 4.1010 hạt e; b) r’ = cm DẠNG 2: ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH Bài Hai cầu nhỏ, giống nhau, kim loại Quả cầu A mang điện tích 4,5 µC; cầu B mang điện tích – 2,4 µC Cho chúng tiếp xúc đưa chúng cách 1,56 cm Tính lực tương tác điện chúng ĐS: F = 40,8 N Bài Hai cầu kim loại nhỏ mang điện tích q q2 đặt khơng khí cách cm, đẩy lực 2,7.10-4 N Cho hai cầu tiếp xúc lại đưa vị trí cũ, đẩy lực 3,6.10-4 N Tính q1, q2? 9 9 9 9 ĐS: q1  2.10 C ; q  6.10 C q1  2.10 C ; q  6.10 C ngược lại Bài Hai cầu nhỏ giống kim loại có khối lượng 50g treo vào điểm sợi nhỏ không giãn dài 10cm Hai cầu tiếp xúc tích điện cho cầu thấy hai cầu đẩy dây treo hợp với góc 60 0.Tính điện tích mà ta truyền cho cầu cầu Cho g=10 m/s2 ĐS: |q| = 1,13µC Bài Hai cầu nhỏ tích điện q1= 1,3.10 -9 C, q2 = 6,5.10-9 C đặt cách khoảng r chân khơng đẩy với lực F Cho cầu tiếp xúc đặt cách khoảng r chất điện mơi ε lực đẩy chúng F a) Xác định số điện môi chất điện mơi b) Biết F = 4,5.10 -6 N, tìm khoảng cách r ĐS: a) ε =1,8; b) r = 1,3cm Bài Hai vật nhỏ đặt không khí cách đoạn 1m, đẩy lực F= 1,8 N Điện tích tổng 5 5 cộng hai vật 3.10-5 C Tìm điện tích vật ĐS: q1  2.10 C ; q2  10 C DẠNG LỰC ĐIỆN TỔNG HỢP TÁC DỤNG LÊN ĐIỆN TÍCH 7 7 Bài Cho hai điện tích điểm q1  2.10 C;q  3.10 C đặt hai điểm A B chân không cách 7 5cm Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q  2.10 C hai trường hợp: a) q đặt C, với CA = 2cm; CB = 3cm b) q đặt D với DA = 2cm; DB = 7cm ĐS: a) F0  1,5N ; b) F0  0, 79N -2- Trường Trấn Biên Tổ Vật Lý -Tài liệu dạy tự chọn tăng cường khối 11 - HỌC KỲ I - Niên học: 2015 – 2016 8 8 Bài Hai điện tích điểm q1  3.10 C;q  2.10 C đặt hai điểm A B chân khơng, AB = 5cm 8 Điện tích q  2.10 C đặt M với MA = 4cm, MB = 3cm Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q0 3 ĐS: F0 �5, 23.10 N 7 Bài Trong chân khơng, cho hai điện tích q1  q  10 C đặt hai điểm A B cách 10cm Tại 7 điểm C nằm đường trung trực AB cách AB 5cm người ta đặt điện tích q  10 C Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q0 ĐS: F0 �0, 025N Bài Hai điện tích q1 = 8.10-8 C, q2 = -8.10-8 C đặt A B khơng khí (AB = 10 cm) Xác định lực tác dụng lên q3 = 8.10-8 C , nếu: a CA = cm, CB = cm b CA = 14 cm, CB = cm c CA = CB = 10 cm.d CA=8cm, CB=6cm Bài Có điện tích điểm q1 = q2 = q3 = q = 1,6.10-6 C, đặt chân không đỉnh tam giác ABC cạnh a = 16cm Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích ĐS: F1  F2  F3 �1,56N DẠNG 4: CÂN BẰNG CỦA ĐIỆN TÍCH 8 8 Bài Hai điện tích q1  2.10 C;q  8.10 C đặt A B khơng khí, AB = 8cm Một điện tích q đặt C Hỏi: a) C đâu để q cân bằng? b) Dấu độ lớn q để q1 ;q cân bằng? 8 ĐS: a) CA = 8cm; CB = 16cm; b) q  8.10 C 8 7 Bài Hai điện tích q1  2.10 C;q  1,8.10 C đặt A B khơng khí, AB = 8cm Một điện tích q đặt C Hỏi: a) C đâu để q cân bằng? b) Dấu độ lớn q để q1 ;q cân bằng? 8 ĐS: a) CA = 2cm; CB = 6cm; b) q  1,125.10 C Bài Hai điện tích điểm q1 = 10-8 C, q2 = 10-8 C đặt A B cách cm chân không a) Xác định lực tương tác hai điện tích b) Xác định vectơ lực tác dụng lên điện tích q0 = 10-6 C đặt trung điểm AB c) Phải đặt điện tích q3 = 10-6 C đâu để điện tích q3 nằm cân bằng? ĐS: a) F = 4,4.10-4 N; b) F = 0,4 N; c) q3 đặt C với CA = 3cm, CB = 6cm Bài Hai cầu nhỏ giống nhau, có điện tích q khối lượng m = 10g treo hai sợi dây chiều dài l  30cm vào điểm O Giữ cầu cố định theo phương thẳng đứng, dây treo cầu bị lệch góc   600 so với phương thẳng đứng Cho g  10m / s Tìm điện tích q? ĐS: q  l mg  106 C k Bài Một cầu nhỏ có m = 60g ,điện tích q = 10 -7 C treo sợi dây mảnh, nhẹ Ở phía cầu 10 cm cần đặt điện tích q2 để sức căng sợi dây tăng gấp đơi? ĐS: q2 = 3,33µC III TRẮC NGHIỆM Dạng 1: Hiện tượng nhiễm điện – Định luật Culong Câu 1: Hai chất điểm mang điện tích đặt gần chúng đẩy kết luận là: A chúng điện tích dương B chúng điện tích âm C chúng trái dấu D chúng dấu -3- Trường Trấn Biên Tổ Vật Lý -Tài liệu dạy tự chọn tăng cường khối 11 - HỌC KỲ I - Niên học: 2015 – 2016 Câu 2: Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện Vật A hút vật B đẩy vật C, vật C hút vật D Biết A nhiễm điện dương Hỏi dấu điện tích lại? A B âm, C âm, D dương B B âm, C dương, D dương C B âm, C dương, D âm D B dương, C âm, D dương Câu 3: Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện: A Vật nhiễm điện dương vật có điện tích dương B Vật nhiễm điện âm vật có điện tích âm C Vật nhiễm điện dương vật thiếu electron, nhiễm điện âm vật dư electron D Vật nhiễm điện dương hay âm số electron nguyên tử nhiều hay Câu 4: Đưa cầu kim loại không nhiễm điện A lại gần cầu kim loại B nhiễm điện chúng hút Giải thích đúng: A A nhiễm điện tiếp xúc Phần A gần B nhiễm điện dấu với B, phần nhiễm điện trái dấu Lực hút lớn lực đẩy nên A bị hút B B A nhiễm điện tiếp xúc Phần A gần B nhiễm điện trái dấu với B làm A bị hút B C A nhiễm điện hưởng ứng Phần A gần B nhiễm điện dấu với B, phần nhiễm điện trái dấu Lực hút lớn lực đẩy nên A bị hút B D A nhiễm điện hưởng ứng Phần A gần B nhiễm điện trái dấu với B, phần nhiễm điện dấu Lực hút lớn lực đẩy nên A bị hút B Câu 5: Hai điện tích đặt gần nhau, giảm khoảng cách chúng lần lực tương tác vật sẽ: A tăng lên lần B giảm lần C tăng lên lần D giảm lần Câu 6: Đưa vật A nhiễm điện dương lại gần cầu kim loại B ban đầu trung hoà điện nối với đất dây dẫn Hỏi điện tích B ta cắt dây nối đất sau đưa A xa B: A B điện tích B B tích điện âm C B tích điện dương D B tích điện dương hay âm tuỳ vào tốc độ đưa A xa Câu 7: Trong 22,4 lít khí hiđrơ 00C, áp suất 1atm có 12,04.1023 ngun tử hiđrơ Mỗi nguyên tử hiđrô gồm hạt mang điện prôtôn electron Tính tổng độ lớn điện tích dương tổng độ lớn điện tích âm cm3 khí hiđrơ: A Q+ = Q- = 3,6C B Q+ = Q- = 5,6C C Q+ = Q- = 6,6C D Q+ = Q- = 8,6C Câu 8: Bốn cầu kim loại kích thước giống mang điện tích + 2,3μC, -264.10-7C, - 5,9 μC, + 3,6.105 C Cho cầu đồng thời tiếp xúc sau tách chúng Tìm điện tích cầu? A +1,5 μC B +2,5 μC C - 1,5 μC D - 2,5 μC Câu 9: Tính lực tương tác điện, lực hấp dẫn electron hạt nhân nguyên tử hiđrô, biết khoảng cách chúng 5.10-9cm, khối lượng hạt nhân 1836 lần khối lượng electron A Fđ = 7,2.10-8 N, Fh = 34.10-47N B Fđ = 9,2.10-8 N, Fh = 36.10-47N C Fđ = 9,2.10-8 N, Fh = 41.10-47N D Fđ = 10,2.10-8 N, Fh = 51.10-47N Câu 10: Hai điện tích điểm q1 = +3 µC q2 = -3 µC, đặt dầu (ε= 2) cách khoảng r = cm Lực tương tác hai điện tích là: A lực hút với độ lớn F = 45 N B lực đẩy với độ lớn F = 45 N C lực hút với độ lớn F = 90 N D lực đẩy với độ lớn F = 90 N Câu 11: Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm khơng khí: A tỉ lệ với bình phương khoảng cách hai điện tích B tỉ lệ với khoảng cách hai điện tích C tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích D tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích Câu 12: Hai cầu nhỏ có điện tích 10 -7 C 4.10-7 C, tương tác với lực 0,1 N chân không Khoảng cách chúng là: A r = 0,6 cm B r = 0,6 m C r = m D r = cm Câu 13: Hai điện tích điểm đặt chân không cách đoạn 4cm, chúng hút lực 10-5 N Để lực hút chúng 2,5.10-6 N chúng phải đặt cách nhau: A 6cm B 8cm C 2,5cm D 5cm -4- Trường Trấn Biên Tổ Vật Lý -Tài liệu dạy tự chọn tăng cường khối 11 - HỌC KỲ I - Niên học: 2015 – 2016 Câu 14: Hai điện tích điểm đặt cách khoảng r khơng khí hút lực F Đưa chúng vào dầu có số điện mơi ε = 4, chúng cách khoảng r' = r/2 lực hút chúng là: A F B F/2 C 2F D F/4 Câu 15: Phát biểu sau không đúng? A Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật thiếu êlectron B Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật thừa êlectron C Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật nhận thêm ion dương D Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật nhận thêm êlectron Câu 16: Phát biểu sau không đúng? A Trong vật dẫn điện có nhiều điện tích tự B Trong điện mơi có điện tích tự C Xét tồn vật nhiễm điện hưởng ứng vật trung hồ điện D Xét tồn vật nhiễm điện tiếp xúc vật trung hoà điện Câu 17: Phát biểu sau không đúng? A Đưa vật nhiễm điện dương lại gần cầu bấc (điện mơi), bị hút phía vật nhiễm điện dương B Khi đưa vật nhiễm điện âm lại gần cầu bấc (điện mơi), bị hút phía vật nhiễm điện âm C Khi đưa vật nhiễm điện âm lại gần cầu bấc (điện mơi), bị đẩy xa vật nhiễm điện âm D Khi đưa vật nhiễm điện lại gần cầu bấc (điện mơi) bị hút phía vật nhiễm điện Câu 18: Phát biểu sau không đúng? A Electron hạt mang điện tích âm - 1,6.10-19 C B Electron hạt có khối lượng 9,1.10-31 kg C Nguyên tử nhận thêm êlectron để trở thành ion D Electron chuyển động từ vật sang vật khác Câu 19: Đồ thị biểu diễn lực tương tác Culơng hai điện tích quan hệ với bình phương khoảng cách hai điện tích đường: A hypebol B đường thẳng bậc C parabol D elíp Câu 20: Hai điện tích điểm nằm yên chân không tương tác với lực F Người ta giảm điện tích nửa, khoảng cách giảm nửa lực tương tác chúng sẽ: A không đổi B tăng gấp đôi C giảm nửa D giảm bốn lần Câu 21: Hai cầu kim loại kích thước giống mang điện tích q q2, cho chúng tiếp xúc tách cầu mang điện tích: A q = q1 + q2 B q = q1 - q2 C q = (q1 + q2)/2 D q = (q1 - q2 ) Câu 22: Hai cầu kim loại kích thước giống mang điện tích với |q 1| = |q2|, đưa chúng lại gần chúng hút Nếu cho chúng tiếp xúc tách chúng mang điện tích: A q = q1 B q = C q = q1 D q = q1/2 Câu 23: Hai cầu kim loại kích thước giống mang điện tích với |q 1| = |q2|, đưa chúng lại gần chúng đẩy Nếu cho chúng tiếp xúc tách chúng mang điện tích: A q = q1 B q = q1/2 C q = D q = 2q1 Câu 24: Hai cầu kích thước giống cách khoảng 20cm hút lực 4mN Cho hai cầu tiếp xúc đặt cách với khoảng cách cũ chúng đẩy lực 2,25mN Tính điện tích ban đầu chúng: A q1 = 2,17.10-7 C; q2 = 0,63.10-7 C B q1 = 2,67.10-7 C; q2 = - 0,67.10-7 C -7 -7 C q1 = - 2,67.10 C; q2 = - 0,67.10 C D q1 = - 2,17.10-7 C; q2 = 0,63.10-7 C Câu 25: Hai cầu kim loại nhỏ tích điện cách 2,5m khơng khí chúng tương tác với lực 9mN Cho hai cầu tiếp xúc điện tích cầu – 1,5μC Tìm điện tích cầu ban đầu: A q1 = - 6,8 μC; q2 = 3,8 μC B q1 = 4μC; q2 = - 7μC C q1 = 1,41 μC; q2 = - 4,41μC D q1 = 2,3 μC; q2 = - 5,3 μC Dạng 2: Tổng hợp lực Culong Câu 26: Hai điện tích có độ lớn dấu q đặt không khí cách khoảng r Đặt điện tích q3 trung điểm đoạn thẳng nối hai điện tích Lực tác dụng lên q là: -5- Trường Trấn Biên Tổ Vật Lý A 8k q1q3 r2 -Tài liệu dạy tự chọn tăng cường khối 11 - HỌC KỲ I B k q1q3 r2 C.4k q1q3 r2 Niên học: 2015 – 2016 D Câu 27: Hai điện tích có độ lớn trái dấu q đặt khơng khí cách khoảng r Đặt điện tích q3 trung điểm đoạn thẳng nối hai điện tích Lực tác dụng lên q là: A 2k q1q3 r2 B 2k q1q2 r2 C D 8k q1q3 r2 Câu 28: Tại ba đỉnh A, B, C tam giác có cạnh 15cm đặt ba điện tích q A = + 2μC, qB = + μC, qC = - μC Tìm véctơ lực tác dụng lên qA: A F = 6,4N, phương song song với BC, chiều chiều BC B F = 8,4 N, hướng vng góc với BC C F = 5,9 N, phương song song với BC, chiều ngược chiều BC D F = 6,4 N, hướng theo AB Câu 29: Hai điện tích điểm q=2μC đặt A B cách khoảng AB=6cm Một điện tích q1=q đặt đường trung trực AB cách AB khoảng x = 4cm Xác định lực điện tác dụng lên q 1: A 14,6 N B 23,04 N C 17,3 N D 21,7N -6 -6 Câu 30: Có hai điện tích q1 = + 2.10 C, q2 = - 2.10 C, đặt hai điểm A, B chân không cách khoảng cm Một điện tích q = + 2.10-6 C, đặt đương trung trực AB, cách AB khoảng 4cm Độ lớn lực điện hai điện tích q1 q2 tác dụng lên điện tích q3 là: A F = 14,40 N B F = 17,28 N C F = 20,36 N D F = 28,80 N -8 -8 Câu 31: Ba điện tích điểm q1 = 2.10 C, q2 = q3 = 10 C đặt đỉnh A, B, C tam giác vng A có AB = 3cm, AC = 4cm Tính lực điện tác dụng lên q1: A 0,3.10-3 N B 1,3.10-3 N C 2,3.10-3 N D 3,3.10-3 N Dạng 3: Điện tích cân chịu tác dụng lực Culong Câu 32: Hai điện tích điểm q 4q đặt cách khoảng r Cần đặt điện tích thứ Q có điện tích dương hay âm đâu để điện tích cân bằng, q 4q giữ cố định: A Q > 0, đặt hai điện tích cách 4q khoảng r/4 B Q < 0, đặt hai điện tích cách 4q khoảng 3r/4 C Q > 0, đặt hai điện tích cách q khoảng r/3 D Q tùy ý đặt hai điện tích cách q khoảng r/3 Câu 33: Một cầu khối lượng 10g mang điện tích q1 = + 0,1μC treo vào sợi cách điện, người ta đưa cầu mang điện tích q lại gần cầu thứ lệch khỏi vị trí ban đầu góc 30 0, hai cầu mặt phẳng nằm ngang cách 3cm Tìm dấu, độ lớn điện tích q A q2 = + 0,057 μC B q2 = - 0,057 μC C q2 = + 0,17 μC D q2 = - 0,17 μC Câu 34: Người ta treo hai cầu nhỏ khối lượng m = 0,01g hai sợi dây có độ dài l = 50cm (khối lượng không đáng kể) Cho chúng nhiễm điện chúng đẩy cách 6cm Tính điện tích cầu: A q = 12,7pC B q = 19,5pC C q = 15,5nC D q = 15,5.10-10C Câu 35: Người ta treo hai cầu nhỏ khối lượng m = 0,1g hai sợi dây có độ dài l (khối lượng không đáng kể) Cho chúng nhiễm điện chúng đẩy cân dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 150 Tính lực tương tác điện hai cầu: A 26.10-5N B 52.10-5N C 2,6.10-5N D 5,2.10-5N Câu 36: Treo hai cầu nhỏ khối lượng m sợi dây độ dài l (khối lượng không đáng kể) Cho chúng nhiễm điện chúng đẩy cách khoảng r = 6cm (giả sửa r α' B α < α' C α = α' D α lớn nhỏ α' Câu 39: Hai cầu giống khối lượng riêng D tích điện treo đầu hai sợi dây dài đặt dầu khối lượng riêng D0, số điện mơi ε = góc lệch hai dây treo α Khi đặt ngồi khơng khí thấy góc lệch chúng α Tính tỉ số D/ D0 A 1/2 B 2/3 C 5/2 D 4/3 Câu 40: Hai điện tích điểm khơng khí q q2 = - 4q1 A B, đặt q3 C hợp lực điện tác dụng lên q3 không Hỏi điểm C có vị trí đâu: A Trên trung trực AB B Bên đoạn AB C Ngồi đoạn AB D Khơng xác định chưa biết giá trị q3 Câu 41: Hai điện tích điểm khơng khí q1 q2 = - 4q1 A B với AB = l, đặt q3 C hợp lực điện tác dụng lên q3 không Khoảng cách từ A B tới C có giá trị: A l/3; 4l/3 B l/2; 3l/2 C l; 2l D không xác định chưa biết giá trị q3 Câu 42: Hai cầu kim loại nhỏ giống khối lượng m, tích điện loại treo hai sợi dây nhẹ dài l cách điện vào điểm Chúng đẩy cân hai cầu cách đoạn r 0: F chiều E r r - q < 0: F ngược chiều E Nguyên lí chồng chất điện trường r r r r E = E + E + E + Đường sức điện: đường mà tiếp tuyến điểm giá véc tơ cường độ điện trường điểm Đặc điểm đường sức điện - Qua điểm điện trường vẽ đường sức mà - Đường sức điện đường có hướng Hướng đường sức điện điểm hướng cường độ điện trường điểm - Đường sức điện trường tĩnh đường không khép kín - Quy ước: Vẽ số đường sức tỉ lệ với cường độ điện trường điểm Điện trường - Là điện trường mà véc tơ cường độ điện trường có hướng độ lớn điểm - Đường sức điện trường đường thẳng song song cách II BÀI TẬP TỰ LUẬN DẠNG I: ĐIỆN TRƯỜNG DO MỘT ĐIỆN TÍCH ĐIỂM GÂY RA Bài Một điện tích điểm q = 10-6 C đặt khơng khí a) Xác định cường độ điện trường điểm cách điện tích 30cm Vẽ hình b) Đặt điện tích chất lỏng có số điện mơi ε = 16 Điểm có cường độ điện trường câu a) cách điện tích bao nhiêu? ĐS: a) E = 100 V/m; b) r = 7,5 cm Bài Quả cầu nhỏ mang điện tích q = 10-5 C đặt khơng khí a) Xác định vector cường độ điện trường M cách tâm cầu 10 cm b) Giả sử M đặt điện tích q’ = - 10-7 C Xác định lực điện tác dụng lên q’ ĐS: a) E = 9.106 V/m; b) F = 0,9 N Bài Cho hai điểm A B nằm đường sức điện trường điện tích điểm q > gây Biết độ lớn cường độ điện trường A 36 V/m, B V/m a) Xác định cường độ điện trường trung điểm M AB b) Nếu đặt M điện tích điểm q0 = -10-2 C độ lớn lực điện tác dụng lên q0 bao nhiêu? Xác định phương chiều lực ĐS: a) EM = 16 V/m; b) F = 0,16 N DẠNG CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG DO NHIỀU ĐIỆN TÍCH ĐIỂM GÂY RA Bài Cho hai điện tích q1 = 4.10-10 C, q2 = -4.10-10 đặt A, B khơng khí, AB = a = 2cm Xác định vector cường độ điện trường tại: -8- Trường Trấn Biên Tổ Vật Lý -Tài liệu dạy tự chọn tăng cường khối 11 - HỌC KỲ I - Niên học: 2015 – 2016 a) H trung điểm AB b) M cách A 1cm, cách B 3cm c) N hợp với A, B thành tam giác ĐS: a) 72.103 V/m; b) 32.103 V/m; c) 9000 V/m Bài Hai điện tích q = 8.10 -8 C, q2 = -8.10 -8 C đặt A, B không khí, AB=4cm Tìm véctơ cường độ điện trường C trường hợp: a) CA = CB = 2cm b) CA = 8cm; CB = 4cm c) C trung trực AB, cách AB 2cm Từ suy lực tác dụng lên q=2.10-9 C đặt C ĐS: a) 9.105 V/m; b) 3,375.105 V/m; c) E = 12,7.105 V/m; F = 2,5.10-3 N Bài Hai điện tích +q – q (q >0) đặt hai điểm A B với AB = 2a M điểm nằm đường trung trực AB cách AB đoạn x a) Xác định vectơ cường độ điện trường M b) Xác định x để cường độ điện trường M cực đại, tính giá trị Đs: a) E  a kqa  x2  3/2 ; b) E ↔ x = DẠNG 3: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG TỔNG HỢP TRIỆT TIÊU Bài Cho hai điện tích điểm dấu có độ lớn q = 4q2 đặt A, B cách 12cm Xác định điểm có vectơ cường độ điện trường q1 q2 gây Đs: r1 = 24cm, r2 = 12cm Bài Cho hai điện tích trái dấu, có độ lớn điện tích nhau, đặt A,B cách 12cm Xác định điểm có vectơ cường độ điện trường điện tích gây Đs: r = r = 6cm Bài Cho hai điện tích q1 = 9.10-8 C, q2 = 16.10-8 C đặt A, B cách 5cm Điểm có vectơ cường độ điện trường vng góc với E1 = E2 Đs: r1 = 3cm, r2 = 4cm DẠNG 4: CÂN BẰNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG Bài Một cầu nhỏ khối lượng m=0,1g mang điện tích q = 10 -8C treo sợi dây không giãn r đặt vào điện trường E có đường sức nằm ngang Khi cầu cân bằng, dây treo hợp với phương thẳng đứng góc   450 Lấy g = 10m/s2 Tính: a) Độ lớn cường độ điện trường b) Tính lực căng dây Đs: a) E = 105 V/m; b) T = 7,1.10-4 N Bài Một điện trường với đường sức có phương thẳng đứng có cường độ E = 4900V/m Xác định khối lượng hạt bụi đặt điện trường mang điện tích q = 4.10 -10 C trạng thái cân ĐS: m = 0,2mg Bài Một bi nhỏ kim loại đặt dầu Bi tích V=10mm3, khối lượng m=9.10-5 r kg Dầu có khối lượng riêng D=800kg/m3 Tất đặt điện trường đều, E hướng thẳng đứng từ xuống, E = 4,1.105 V/m Tìm điện tích bi để cân lơ lửng dầu Cho g = 10 m/s2 ĐS: q = - 2.10-9 C III TRẮC NGHIỆM Dạng 1: Xác định đại lượng liên quan Câu 1: Đáp án nói quan hệ hướng véctơ cường độ điện trường lực điện trường : r r A E phương chiều với F tác dụng lên điện tích thử đặt điện trường r r B E phương ngược chiều với F tác dụng lên điện tích thử đặt điện trường r r C E phương chiều với F tác dụng lên điện tích thử dương đặt điện trường r r D E phương chiều với F tác dụng lên điện tích thử âm đặt điện trường Câu 2: Trong quy tắc vẽ đường sức điện sau đây, quy tắc sai: A Tại điểm điện trường vẽ đường sức qua -9- Trường Trấn Biên Tổ Vật Lý -Tài liệu dạy tự chọn tăng cường khối 11 - HỌC KỲ I - Niên học: 2015 – 2016 B Các đường sức xuất phát từ điện tích âm, tận điện tích dương C Các đường sức không cắt D Nơi cường độ điện trường lớn đường sức vẽ dày Câu 3: Một điện tích q đặt điện mơi đồng tính, vơ hạn Tại điểm M cách q 40cm, điện trường có cường độ 9.105V/m hướng điện tích q, biết số điện mơi mơi trường 2,5 Xác định dấu độ lớn q: A - 40 μC B + 40 μC C - 36 μC D +36 μC Câu 4: Một điện tích thử đặt điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m Lực tác dụng lên điện tích 2.10-4N Độ lớn điện tích là: A 1,25.10-4C B 8.10-2C C 1,25.10-3C D 8.10-4C Câu 5: Điện tích điểm q = -3 μC đặt điểm có cường độ điện trường E = 12000V/m, có phương thẳng đứng chiều từ xuống Xác định phương chiều độ lớn lực tác dụng lên điện tích q: r A F có phương thẳng đứng, chiều từ xuống dưới, F = 0,36N r B F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 0,48N r C F có phương thẳng đứng, chiều từ lên trên, F = 0,36N r D F có phương thẳng đứng, chiều từ lên trên, F = 0,036N Câu 6: Một điện tích q = 5nC đặt điểm A Xác định cường độ điện trường q điểm B cách A khoảng 10cm: A 5000V/m B 4500V/m C 9000V/m D 2500V/m Câu 7: Một điện tích q = 10-7C đặt điện trường điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN Tính cường độ điện trường điểm đặt điện tích q Biết hai điện tích cách khoảng r = 30cm chân không: A 2.104 V/m B 3.104 V/m C 4.104 V/m D 5.104 V/m Câu 8: Điện tích điểm q đặt O khơng khí, Ox đường sức điện Lấy hai điểm A, B Ox, đặt M trung điểm AB Giữa EA, EB ,EM có mối liên hệ: A EM = (EA + EB)/2 C  1  2   E EM E B  A  B EM  D  E A  EB  1 1     E M  E A E B  Câu 9: Cường độ điện trường điện tích điểm A 36V/m, B 9V/m Hỏi cường độ điện trường trung điểm C AB bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm đường sức: A 30V/m B 25V/m C 16V/m D 12 V/m -7 Câu 10: Một điện tích q = 10 C đặt điện trường điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN Tính độ lớn điện tích Q Biết hai điện tích cách khoảng r = 30cm chân không: A 0,5 μC B 0,3 μC C 0,4 μC D 0,2 μC Dạng 2: Nguyên lý chồng chất điện trường Câu 11: Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = - 5nC cách 10cm Xác định véctơ cường độ điện trường điểm M nằm đường thẳng qua hai điện tích cách hai điện tích: A 18000V/m B 45000V/m C 36000V/m D 12500V/m Câu 12: Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = - 5nC cách 10cm Xác định véctơ cường độ điện trường điểm M nằm đường thẳng qua hai điện tích cách q 5cm; cách q2 15cm: A 4500V/m B 36000V/m C 18000V/m D 16000V/m Câu 13: Tại ba đỉnh tam giác cạnh 10cm có ba điện tích 10nC Hãy xác định cường độ điện trường trung điểm cạnh BC tam giác: A 2100V/m B 6800V/m C 9700V/m D 12000V/m Câu 14: Tại ba đỉnh tam giác cạnh 10cm có ba điện tích 10nC Hãy xác định cường độ điện trường tâm tam giác: A B 1200V/m C 2400V/m D 3600V/m Câu 15: Một điện tích điểm q = 2,5μC đặt điểm M điện trường mà điện trường có hai thành phần Ex = +6000V/m, Ey = - 103 V/m Véctơ lực tác dụng lên điện tích q là: A F = 0,03N, lập với trục Oy góc 1500 B F = 0,3N, lập với trục Oy góc 300 C F = 0,03N, lập với trục Ox góc 1150 D F = 0,12N, lập với trục Oy góc 1200 Câu 16: Ba điện tích điểm độ lớn, dấu q đặt ba đỉnh tam giác cạnh a Xác định cường độ điện trường điểm đặt điện tích hai điện tích gây -10- Trường Trấn Biên Tổ Vật Lý -Tài liệu dạy tự chọn tăng cường khối 11 - HỌC KỲ I - Niên học: 2015 – 2016 Tổng số nguồn nguồn: N = m.N m: số nguồn dãy (hàng ngang) n: số dãy (hàng dọc) �x = mx � b � � � mr � rb = � � n � II TỰ LUẬN Bài 1: Cho mạch điện gồm nguồn giống nhau, nguồn có E = 6V; r = 0,5Ω, R1 = 4,5Ω; R2 = 4Ω, đèn Đ(6V-3W) a) Tính cường độ dịng điện mạch nhánh nhận xét độ sáng đèn b) Tính hiệu suất nguồn hiệu điện hai điểm M A Đs: a) I= 2A; đèn sáng bình thường; b) 83%; UMA = 4V Bài 12: Hai nguồn điện có suất điện động nhau: E 1= E 2= E, điện trở r1 r2 có giá trị khác Biết cơng suất điện lớn mà nguồn cung cấp cho mạch P1 = 20 W P2 = 30 W Tính cơng suất điện lớn mà hai nguồn cung cấp cho mạch chúng mắc nối tiếp chúng mắc song song Đs: 48W; 50W Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ Các nguồn có suất điện động E1 = E2 = 3V, E = 9V có điện trở r1 = r2 = 1; r3 =0,5 Các điện trở mạch R = 3, R2 = 12, R3 = 24 a) Tính suất điện động điện trở nguồn b) Tính cường độ dịng điện chạy qua điện trở hiệu điện hai đầu điện trở Tính cơng suất tiêu thụ mạch ngồi c) Tính hiệu điện UAB Tính hiệu suất nguồn điện Đs: a) ; b) 11W; c) UAB = -0,5 V; H1 = H2 = 83,3%; H3 = 94% Bài 3: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ Trong pin giống nhau, pin có suất điện động E = 1,5V có điện trở B A r = 0,5 Các điện trở mạch R = 6,75, R2 = 2, R3 = 4, R4 = R5 = 3 R1 D a) Tính suất điện động điện trở nguồn R2 R3 b) Tính cường độ dịng điện chạy qua điện trở UCD C c) Tính cơng suất tiêu thụ mạch ngồi cơng suất R4 R pin Đs: a) ; b) UCD = -0,375V; c) 5,5W III TRẮC NGHIỆM Câu 1: Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho: A khả tích điện cho hai cực B khả dự trữ điện tích nguồn điện C khả thực công nguồn điện D khả tác dụng lực nguồn điện Câu 2: Trong nguồn điện hóa học có chuyển hóa: A từ nội thành điện B từ thành điện C từ hóa thành điện D từ quang thành điện Câu 3: Suất điện động nguồn điện đo : A lượng điện tích dịch chuyển qua nguồn điện giây B công lực lạ thực giây C công lực lạ thực di chuyển điện tích dương ngược chiều điện trường D điện lượng lớn mà nguồn điện cung cấp phát điện Câu 4: Trong mạch điện kín với nguồn điện hóa học dịng điện là: A dịng điện có chiều khơng đổi có cường độ dịng điện giảm dần B dịng điện khơng đổi C dịng điện có chiều khơng đổi có cường độ tăng giảm luân phiên -35- Trường Trấn Biên Tổ Vật Lý -Tài liệu dạy tự chọn tăng cường khối 11 - HỌC KỲ I - Niên học: 2015 – 2016 D dòng điện xoay chiều Câu 5: Một nguồn điện với suất điện động  ,điện trở r mắc với điện trở ngồi R=r cường đọ dịng điện mạch I I Nếu thay nguồn nguồn giống hệt mắc song song cường độ dòng điện mạch là: A I’=I B I’=5I C I’=I/5 D I’=5I/3 II Nếu thay nguồn nguồn giống hệt mắc nối tiếp cường độ dòng điện mạch là: A I’=I B I’=I/9 C I’=1,8I D I’=9I Câu 6: Có n nguồn giống mắc song song, nguồn có suất điện động E điện trở r Công thức sau đúng? A E b = E; rb = r B E b= E; rb = r/n C E b = n E; rb = n.r D E b= n.E; rb = r/n Câu 7: Khi mắc n nguồn nối tiếp, nguồn có suất đện động E điện trở r giống suất điện động điện trở nguồn cho biểu thức: r A.Eb  nE rb  B Eb  E rb  nr n r C Eb  nE rb  nr D Eb  E rb  n Câu 8: Cho mạch điện hình vẽ, pin giống có suất điện động E điện trở r0 Cường độ dịng điện qua mạch có biểu thức nE nE nE I E r A I  B I  C I  D R R  nr Rr R  nr n Câu 9: Cho mạch điện hình vẽ, pin giống có suất điện động E điện trở r Cường độ dịng điện qua mạch có biểu thức E nE E E I I r r A I  B I  C D R R Rr R  nr n n Câu 10: Cho mạch điện hình vẽ, pin có suất điện động E điện trở r0 giống Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức mE0 mE0 mE0 mE0 I I I  I  mr nr A B C D R R R  r0 R  mr0 n m Câu 11: Mắc nguồn từ a nguồn giống điện trở nguồn điện trở nguồn số a phải số: A số nguyên B số lẻ C Là số chẳn D số phương Câu 12: Muốn mắc ba pin giống nhau, pin có suất điện động 3V thành nguồn 6V thì: A phải ghép hai pin song song nối tiếp với pin lại B ghép ba pin song song C ghép ba pin nối tiếp D khơng ghép Câu 13: Có nguồn điện, nguồn có suất điện động 3V, điện trở 0,5, mắc thành nối với mạch ngồi có điện trở 1,5 cơng suất mạch ngồi 24W Hỏi nguồn phải mắc nào? A nguồn mắc nối tiếp hai nhánh song song nhánh có nguồn mắc nối tiếp B nguồn mắc song song hai nhánh song song nhánh có nguồn mắc nối tiếp C nguồn mắc nối tiếp ba nhánh song song nhánh có nguồn mắc nối tiếp D nguồn mắc song song ba nhánh song song nhánh có nguồn mắc nối tiếp Câu 14: Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở r, mắc với điện trở R = r tạo thành mạch điện kín, cường độ dòng điện mạch I Nếu ta thay nguồn điện nguồn điện giống hệt mắc song song cường độ dịng điện mạch A I B 1,5I C I/3 D 0,75I -36- Trường Trấn Biên Tổ Vật Lý -Tài liệu dạy tự chọn tăng cường khối 11 - HỌC KỲ I - Niên học: 2015 – 2016 Câu 15: Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở r mắc với điện trở R = r tạo thành mạch điện kín, cường độ dịng điện mạch I Nếu ta thay nguồn điện nguồn điện giống hệt mắc nối tiếp cường độ dịng điện mạch A 3I B 2I C 1,5I D I/3 Câu 16: Có pin giống mắc thành nguốn có số pin dãy số dãy thu nguồn 6V – 1 Suất điện động điện trở nguồn A 2V – 1 B 2V - 2 C 2V – 3 D 6V - 3 Câu 17: Nếu ghép pin giống nối tiếp thu nguồn 7,5V – 3 mắc ba pin song song thu nguồn: A 2,5V – 1/3 B 7,5V - 1 C 7,5V -3 D 2,5V - 3 Câu 18: Người ta mắc ba pin giống song song thu nguồn có suất điện động 9V điện trở 3 Mỗi pin có suất điện động điện trở là: A 27V - 9 B 9V - 3 C 9V - 9 D 3V - 3 Câu 19: Có 10 pin 2,5V, điện trở 1 mắc thành dãy có số pin Suất điện động điện trở pin là: A 12,5V – 2,5 B 12,5V - 5 C 5V – 2,5 D 5V - 5 Câu 20: Có 40 nguồn giống nhau, nguồn có suất điện động 6V, điện trở 1 I Các nguồn mắc hỗn hợp thành n hàng (dãy) hàng có m nguồn mắc nối tiếp Số cách mắc khác là: A B C.7 D II Dùng điện trở mạch ngồi có giá trị 2,5 phải chọn cách mắc để cơng suất mạch ngồi lớn nhất? A n = 5; m = B n = 4; m = 10 C n = 10; m = D n = 8; m =5 III Khi đó, cơng suất cực đại A 360W B 200W C 300W D 400W Câu 21: Một nguồn gồm 36 pin giống ghép hỗn hợp thành n hàng (dãy), hàng gồm m pin ghép nối tiếp, suất điện động pin E=12V, điện trở r=2 Mạch ngồi có hiệu điện U=120V cơng suất P=360W Khi m, n A n = 12; m = B n=3;m=12 C n = 4; m = D n = 9; m =4 -37- Trường Trấn Biên Tổ Vật Lý -Tài liệu dạy tự chọn tăng cường khối 11 - HỌC KỲ I - Niên học: 2015 – 2016 CHƯƠNG 3: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG VẤN ĐỀ 1: DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI  I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1/ Khi có dịng điện qua mơi trường  Khi mơi trường có hạt mang điện (electron, ion dương, ion âm, lỗ trống) di chuyển có hướng tác dụng điện trường ngồi 2/ Bản chất dịng điện kim loại  Hạt tải điện: electron tự  Dòng điện kim loại dòng chuyển dời có hướng electron tự tác dụng điện trường 3/ Sự phụ thuộc điện trở, điện trở suất kim loại vào nhiệt độ R,R : � i� n tr��nhi� t� �t v�t0 R = R0 � + a ( t - to ) � � �( W) a K - : h�s�nhi� t� i� n tr� ( ) r, r : � i� n tr�su� t �nhi� t� �t v�t0 �( W.m) r = r0 � + a t t ( ) o � � a K - : h�s�nhi� t� i� n tr� ( ) 4/ Hiện tượng nhiệt điện  Cặp nhiệt điện hai dây kim loại khác chất, hai đầu hàn vào Khi nhiệt độ hai mối hàn T1, T2 khác nhau, mạch có suất điện động nhiệt điện: x = a T ( T1 - T2 ) a T : hệ số nhiệt điện động, phụ thuộc vào chất hai kim loại II – BÀI TẬP TỰ LUẬN - Bài 1: Dây tỏa nhiệt bếp điện có dạng hình trụ 20oC có điện trở suất r = 5.10 ( Wm) , chiều ( ) ( ) dài 10 m , đường kính 0,5 mm (lấy p = 3,14 ) a/ Tính điện trở sợi dây nhiệt độ - b/ Biết hệ số nhiệt điện trở dây a = 5.10 ( K ) Tính điện trở 200 C - o ĐS : a/ R �25,48( W) , b/ R = 25,48( W) Bài 2: Một dây kim loại có điện trở 20( W) nhiệt độ 25oC Biết nhiệt độ tăng thêm 400oC ( ) điện trở dây kim loại 53,6 W a/ Tính hệ số nhiệt điện trở dây dẫn kim loại b/ Điện trở dây dẫn tăng hay giảm nhiệt độ tăng từ 25oC đến 300oC ( ) - - ĐS : a/ a = 4,48.10 K , b/ tăng D R = 24,64( W) -38- Trường Trấn Biên Tổ Vật Lý -Tài liệu dạy tự chọn tăng cường khối 11 - HỌC KỲ I - Niên học: 2015 – 2016 Bài 3: Ở nhiệt độ 25oC hiệu điện hai cực bóng đèn 40( mV ) cường độ dòng điện ( ) ( ) qua đèn 16 mA Khi đèn sáng bình thường hiệu điện cực đèn 220 V cường độ ( ) - dòng điện qua đèn là A Cho a = 4,2.10 ( K ) Tính nhiệt độ đèn sáng - ĐS : t = 50250C ( ) - - Bài 4: Một sợi dây dẫn kim loại có điện trở R1 t1 = 30oC Biết a = 4,2.10 K Hỏi nhiệt độ phải tăng hay giảm để điện trở dây tăng lên gấp lần ĐS : Tăng D t �238,10C Bài 5: Một bóng đèn 220( V ) - 100( W ) có dây tóc làm vơnfram Khi sáng bình thường nhiệt độ dây tóc bóng đèn 20000C Xác định điện trở bóng đèn thắp sáng không thắp sáng ( ) - - Biết nhiệt độ môi trường 200C hệ số nhiệt điện trở vônfram a = 4,5.10 K ĐS : R = 484( W) , R = 48,8( W) Bài 6: Một bóng đèn 220( V ) - 40( W ) có dây tóc làm vơnfram Điện trở dây tóc bóng đèn 200C R = 121( W) Tính nhiệt độ dây tóc bóng đèn sáng bình thường Cho biết hệ số nhiệt điện ( ) - - trở vônfram a = 4,5.10 K ĐS : R = 1210( W) , t = 20200C Bài 7: Dây tóc bóng đèn 220( V ) - 200( W ) sáng bình thường nhiệt độ 2500 ( C) có điện trở lớn gấp 10,8 lần so với điện trở 1000C Tìm hệ số nhiệt điện trở a điện trở R dây tóc 1000C ĐS : R = Rđ 10,8 ( ) - = 22,4( W) , a = 0,0041 K ( ) - Bài 8: Một cặp nhiệt điện platin – platin pha rôđi có hệ số nhiệt điện động 6,5 mV.K Một đầu o khơng nung có nhiệt độ t1 = 20 C đầu cịn lại bị nung nóng nhiệt độ t2 o a/ Tính suất điện động nhiệt điện t2 = 200 C ( ) b/ Để suất điện động nhiệt điện 2,6 mV nhiệt độ t2 bao nhiêu? ĐS : a/ E1 = 1,17( mV ) , b/ t2 = 420oC ( ) - Bài 9: Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số a T = 42 mV.K đặt khơng khí 10oC , cịn mối hàn nung nóng đến nhiệt độ t Suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt x = 2( mV ) Tính nhiệt độ mối hàn lại t2 = 200oC ĐS : t = 57,6oC Bài 10: Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động aT = 65( mV / K ) đặt khơng khí 200C , cịn mối hàn nung nóng đến nhiệt độ 3200C Tính suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt điện ĐS : E = 0,0195( V ) -39- Trường Trấn Biên Tổ Vật Lý -Tài liệu dạy tự chọn tăng cường khối 11 - HỌC KỲ I - Niên học: 2015 – 2016 Bài 11: Một mối hàn cặp nhiệt điện nhúng vào nước đá tan, mối hàn nhúng vào nước ( ) sôi Dùng milivôn kế đo suất nhiệt điện động cặp nhiệt điện 4,25 mV Tính hệ số nhiệt điện động cặp nhiệt điện - ĐS : a T = 42,5.10 ( V / K ) Bài 12: Nhiệt kế điện thực chất cặp nhiệt điện dùng để đo nhiệt độ cao thấp mà ta không ( thể dùng nhiệt kế thông thường để đo Dùng nhiệt kế điện có hệ số nhiệt điện động a T = 42 mV / K để đo nhiệt độ lò nung với mối hàn đặt khơng khí 200C cịn mối hàn đặt vào lị ( ) thấy milivơn kế 50,2 mV Tính nhiệt độ lị nung ĐS : T2 = 12150C III – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hạt tải điện kim loại A ion dương B electron tự C ion âm D ion dương electron tự Câu 2: Khi nhiệt độ dây kim loại tăng, điện trở A Giảm B Khơng thay đổi C Tăng lên D Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ sau lại giảm dần Câu 3: Nguyên nhân gây tượng toả nhiệt dây dẫn có dịng điện chạy qua là: A Do lượng chuyển động có hướng electron truyền cho ion (+) va chạm B Do lượng dao động ion (+) truyền cho eclectron va chạm C Do lượng chuyển động có hướng electron truyền cho ion (-) va chạm D Do lượng chuyển động có hướng electron, ion (-) truyền cho ion (+) va chạm Câu 4: Trong nhận định sau, nhận định dịng điện kim loại khơng đúng? A Dịng điện kim loại dịng chuyển dời có hướng electron tự do; B Nhiệt độ kim loại cao dịng điện qua bị cản trở nhiều; C Nguyên nhân điện trở kim loại trật tự mạng tinh thể; D Khi kim loại có dịng điện electron chuyển động chiều điện trường Câu 5: Đặt vào hai đầu vật dẫn hiệu điện nhận định sau đúng? A Electron chuyển động tự hỗn loạn; B Tất electron kim loại chuyển động chiều điện trường; C Các electron tự chuyển động ngược chiều điện trường; D Tất electron kim loại chuyển động ngược chiều điện trường Câu 6: Điện trở kim loại không phụ thuộc trực tiếp vào A nhiệt độ kim loại B chất kim loại C kích thước vật dẫn kim loại D hiệu điện hai đầu vật dẫn kim loại Câu 7: Khi nhiệt độ khối kim loại tăng lên lần điện trở suất A tăng lần B giảm lần C không đổi D chưa đủ dự kiện Câu 8: Khi chiều dài khối kim loại đồng chất tiết diện tăng lần điện trở suất kim loại A tăng lần B giảm lần C không đổi D chưa đủ dự kiện Câu 9: Khi đường kính khối kim loại đồng chất, tiết diện tăng lần điện trở khối kim loại A tăng lần B tăng lần C giảm lần D giảm lần Câu 10: Hiện tượng siêu dẫn tượng A điện trở vật dẫn giảm xuống giá trị nhỏ nhiệt độ giảm xuống thấp B điện trở vật giảm xuống nhỏ điện trở đạt giá trị đủ cao C điện trở vật giảm xuống không nhiệt độ vật nhỏ giá trị nhiệt độ định D điện trở vật không nhiệt độ K Câu 11: Suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện phụ thuộc vào A nhiệt độ thấp đầu cặp -40- ) Trường Trấn Biên Tổ Vật Lý -Tài liệu dạy tự chọn tăng cường khối 11 - HỌC KỲ I - Niên học: 2015 – 2016 B nhiệt độ cao hai đầu cặp C hiệu nhiệt độ hai đầu cặp D chất hai kim loại cấu tạo nên cặp Câu 12: Phát biểu sau đúng? Khi cho hai kim loại có chất khác tiếp xúc với thì: A Có khuếch tán electron từ chất có nhiều electron sang chất có electron B Có khuếch tán iôn từ kim loại sang kim loại C Có khuếch tán eletron từ kim loại có mật độ electron lớn sang kim loại có mật độ electron nhỏ D Khơng có tượng xảy Câu 13: Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào: A Hiệu nhiệt độ (T1 – T2) hai đầu mối hàn B Hệ số nở dài nhiệt ỏ C Khoảng cách hai mối hàn D Điện trở mối hàn Câu 14: Phát biểu sau không đúng? A Cặp nhiệt điện gồm hai dây dẫn điện có chất khác hàn nối với thành mạch kín hai mối hàn giữ hai nhiệt độ khác B Nguyên nhân gây suất điện động nhiệt điện chuyển động nhiệt hạt tải điện mạch điện có nhiệt độ khơng đồng C Suất điện động nhiệt điện tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ (T1 – T2) hai đầu mối hàn cặp nhiệt điện D Suất điện động nhiệt điện xấp xỉ tỉ lệ với hiệu nhiệt độ (T1 – T2) hai đầu mối hàn cặp nhiệt điện Câu 15: Phát biểu sau không đúng? A Đối với vật liệu siêu dẫn, để có dịng điện chạy mạch ta ln phải trì hiệu điện mạch B Điện trở vật siêu dẫn không C Đối với vật liệu siêu dẫn, có khả tự trì dịng điện mạch sau ngắt bỏ nguồn điện D Đối với vật liệu siêu dẫn, lượng hao phí toả nhiệt không ( ) Một sợi dây đồng có điện trở 74 W Câu 16: ( 500 C, có hệ số nhiệt điện trở ) a = 4,1.10- K - Điện trở sợi dây 1000 C là: ( ) ( ) A 86,6 W ( ) B 89,2 W ( ) C 95 W D 82 W ( ) Có lượng kim loại xác định dùng làm dây dẫn Nếu làm dây với đường kính mm Câu 17: ( ) ( ) điện trở dây 16 W Nếu làm dây dẫn có đường kính mm điện trở dây thu ( ) ( ) A W ( ) B W - Ở 200C điện trở suất bạc 1,62.10 Câu 18: ( ( ) C W D W ( W.m) Biết hệ số nhiệt điện trở bạc ) 4,1.10- K - Ở 330( K ) điện trở suất bạc - A 1,866.10 ( W.m) - B 3,679.10 ( W.m) - C 3,812.10 ( W.m) - D 4,151.10 ( W.m) Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số a T = 65 (mV / K ) đặt Câu 19: khơng khí 200C, cịn mối hàn nung nóng đến nhiệt độ 2320C Suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt là: ( ) A E = 13,00 mV ( ) B E = 13,58 mV -41- ( ) C E = 3,98 mV ( ) D E = 13,78 mV Trường Trấn Biên Tổ Vật Lý -Tài liệu dạy tự chọn tăng cường khối 11 - HỌC KỲ I - Niên học: 2015 – 2016 Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số a T = 48 (mV / K ) đặt Câu 20: khơng khí 200C, cịn mối hàn nung nóng đến nhiệt độ t0C, suất điện động nhiệt điện cặp ( ) nhiệt E = mV Nhiệt độ mối hàn là: A 1250C B 3980 K C 1450C D 4180C Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số a T đặt khơng khí 200C , Câu 21: mối hàn nung nóng đến nhiệt độ 5000C, suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt E = 6( mV ) Hệ số nhiệt điện trở là: - A 1,25.10 (V / K) B 12,5 (mV / K) C 1,25 (mV / K) ( ) D 1,25 mV / K VẤN ĐỀ 1: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN  I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1/ Bản chất dòng điện chất điện phân  Hạt tải điện: ion dương ion âm  Dòng điện lòng chất điện phân dòng ion dương ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược 2/ Điều kiện xảy tượng cực dương tan  Cực dương (+) (A nốt) làm kim loại với cation kim loại có dung dịch chất điện phân Ví dụ: Dung dịch chất điện phân CuSO4 cực dương Cu 3/ Định luật I Faraday  Khối lượng chất giải phóng điện cực bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình: m =k.q =k.I.t k: đương lượng điện hoá 4/ Định luật II Faraday  Đương lượng điện hóa k nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam với hệ số tỉ lệ  : F k= A nguyên tố n A F n Khối lượng chất giải phóng điện cực tượng điện phân: m= � A ( g) : nguy� n t�gam � � � � I ( A ) : c� � ng � �d� ng � i� n � � � n : h� a tr� (s�e trao � � i) � � � F = 96500( C / mol) : h� ng s�Faraday � � AIt nF II – BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: Dùng tượng điện phân dung dịch có chứa kim loại niken, ta thấy đương lượng điện ( ) ( ) - hóa 3.10 g/ C Tính lượng niken bám vào katot có dòng điện 0,4 A chạy qua 50 giây ( ) ĐS : mg -42- Trường Trấn Biên Tổ Vật Lý -Tài liệu dạy tự chọn tăng cường khối 11 - HỌC KỲ I - Niên học: 2015 – 2016 Bài 2: Chiều dày lớp phủ lên kim loại 0,05( mm) Sau điện phân 30 phút Diện tích ( ) mặt phủ kim loại 30 cm Xác định cường độ dịng điện qua bình điện phân Cho ( ) r = 8,9.103 kg/ m3 , A = 58, n = ( ) ĐS : 2,47 A Bài 3: Cho bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có anot đồng Biết điện trở bình 4( W) ( ( ) ) 3 hiệu điện đầu bình điện phân 40 V Cho biết A = 64, n = 2, r = 8,9.10 kg/ m , ( ) S = 400 cm2 a/ Tính khối lượng đồng bám vào katot sau 32 phút 10s b/ Tính bề dày kim loại bám vào katot c/ Tính cơng suất tiêu thụ mạch ( ) ( ) ( ) ĐS : a/ 6,4 g ; b/ 0,018 mm ; c/ 400 W Bài 4: Bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có anot bạc mắc vào nguồn điện x = 10( V ) , r = 1( W) Điện trở bình Ω Tính khối lượng Ag bám vào katot sau 16 phút giây ( ) ĐS : 2,16 g Bài 5: Cho bình điện phân có điện trở R = 3( W) mắc song song với điện trở R = 6( W) nối vào ( ) ( ) nguồn điện x = V , r = W a/ Tính cường độ dịng điện qua bình điện phân b/ Xác định tên kim loại bám vào katot Biết khối lượng kim loại bám vào katot sau 16 phút giây 0,4267( g) ( ) ( ) 3 c/ Tính bề dày kim loại bám vào katot Cho r = 9.10 kg/ m , S = 200 cm ĐS : a/ - A ) ; b/ Cu; c/ 2,37.10 ( m) ( Bài 6: Bình điện phân chứa dung dịch H2SO4 với điện cực trơ không tan thu khí H2 katot O2 anot Tính thể tích khí thu điện cực (đktc) có dịng điện qua bình điện phân có cường độ I = 20( A ) chạy qua 16 phút giây () ĐS : 1,12 l Bài 7: Cho dịng điện có cường độ 2( A ) chạy qua bình điện phân có Anot làm kim loại ( ) chất dùng làm dung dịch bình điện phân thời gian 32 phút 10 giây có 4,32 g kim loại bám vào katot Xác định tên kim loại ĐS : Ag Bài 8: Một bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 , Anot đồng Sau cho dòng điện I = 4( A ) chạy qua bình điện phân có gam kim loại bám vào katot thời gian phút Tính bề dày ( ) ( ) lớp kim loại bám vào katot Cho khối lượng riêng r = 8,9 g/ cm , S = 100 cm ( ) - ĐS : 1,8.10 m -43- Trường Trấn Biên Tổ Vật Lý -Tài liệu dạy tự chọn tăng cường khối 11 - HỌC KỲ I - Niên học: 2015 – 2016 Bài 9: Một kim loại đem mạ niken phương pháp điện phân Tính chiều dày lớp niken ( ) kim loại sau điện phân Biết diện tích bề mặt kim loại 50 cm , cường độ dòng điện qua ( ( ) ) bình điện phân A , niken có khối lượng riêng r = 8,9 g/ cm , A = 58, n = Coi niken bám bề mặt kim loại ( ) - ĐS : d = 9,73.10 m Bài 10: Một nguồn điện gồm 40 pin mắc thành nhóm song song Mỗi pin c�xo = 4( V ) , ro = 1( W) ( ) Một bình điện phân có điện trở R = 175 W mắc vào cực nguồn điện Bình điện phân CuSO4 có anot đồng a/ Tính khối lượng đồng bám vào katot bình b/ Tính cơng suất tiêu thụ mạch ngồi hiệu suất nguồn ( ) ( ) ( ) ĐS : a/ 0,54 g ; b/ P = 8, 86 W ; H = 98,6 % Bài 11: Mắc nối tiếp bình điện phân: bình A đựng dung dịch CuSO4 anot Cu , bình B đựng dung ( ) dịch AgNO3 anot Ag Sau lượng đồng bám vào katot bình A 0,64 g Tính khối lượng kim loại bám vào katot bình B sau ( ) ĐS : m = 2,16 g Bài 12: Tính khối lượng đồng giải phóng katot bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 Cho ( ) ( ) biết hiệu điện hai cực bình 10 V , điện tiêu thụ bình kWh ( ) ĐS : m = 119, g Bài 13: Điều chế m( kg) nhôm phương pháp điện phân hiệu điện 16,2( V ) cần lượng điện ( ) ( ) 50 kWh Nếu thay hiệu điện 8,1 V cần lượng điện để thu luợng nhôm ( ) ĐS : A = 125 kWh Bài 14: Cho mạch điện hình : Bình điện phân đựng dung ( ) dịch CuSO4 có anot đồng có điện trở R = W ( ) ( ) ( ) ( ) Nguồn điện x = 10 V , r = W Các điện trở R = W ; R = W a/ Tính cường độ dịng điện qua mạch điện trở b/ Tính khối lượng đồng bám vào katot sau 32 phút 10 giây c/ Tính cơng suất tiêu thụ bình điện phân hiệu suất nguồn ( ) ĐS : b/ m = 0, 85 g ; c/ P = 16 ( W) ; H = 80( %) Bài 15: Cho mạch điện hình 3: Cho nguồn có r = 1( W) Bình điện phân ( ) đựng dung dịch CuSO4 có anot đồng có điện trở R = W Các điện trở R = 3( W) , R = R = 4( W) Biết sau 16 phút giây điện phân khối lượng ( ) đồng bám katot 0,48 g a/ Tính cường độ dịng điện qua bình điện phân qua điện trở b/ Tính suất điện động hiệu suất nguồn -44- Trường Trấn Biên Tổ Vật Lý -Tài liệu dạy tự chọn tăng cường khối 11 - HỌC KỲ I - ( ) ( ) b/ E = 13,5( V ) ; H = 66,67( %) ( ) Niên học: 2015 – 2016 ( ) ĐS : a/ I b = 1,5 A ;I = A ;I = 0,75 A ;I = 0,75 A Bài 16: Cho mạch điện hình 4: Nguồn điện E1 = E2 = 6V, r1 = r2 = 1W Bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có anot Ag ( ) ( ) ( ) có điện trở R = W Các điện trở R = W , R = W a/ Tính số ampe kế hiệu điện mạch ngồi b/ Tính khối lượng Ag bám vào katot sau 32 phút 10 giây c/ Tính cơng suất tiêu thụ bình điện phân hiệu suất nguồn ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ĐS : a/ I A = A ;U = V ; b/ m = 2, 88 g ; c/ 16/ W ; H = 66,67 % Bài 17: Cho mạch điện hình 6: Cho nguồn gồm nguồn giống ghép hỗn hợp đối xứng thành dãy song song Mỗi nguồn có Eo = 6( V ) , ro = 2( W) Bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có anot ( ) ( ) Ag có điện trở R b = W Các điện trở R = R = W a/ Tính suất điện động điện trở nguồn? b/ Tính điện trở tương đương mạch ngồi? c/ Tính khối lượng Ag bám vào katot sau 16 phút giây d/ Tính cơng suất tiêu thụ bình điện phân hiệu suất nguồn ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ĐS : a/ 24 V ;4 W ; b/ W ; c/ 2,592 g ; d/ 23,4 W ; H = 60 % Bài 18: Cho mạch điện hình 7: Cho nguồn gồm nguồn: E1 = 1,5( V ) , x2 = 3( V ) ,� r1 = 1( W) , r2 = 2( W) Bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 ( ) có anot Ag có điện trở R b = W Các điện trở R = 6( W) , R = 12( W) a/ Tính suất điện động điện trở nguồn? b/ Tính cường độ dịng điện chạy mạch hiệu điện mạch ngồi? c/ Tính khối lượng Ag bám vào katot sau ( ) ( ) ĐS : a/ 4,5 V ;3 W ; b/ 33 54 A ) ; ( V ) c/ 2,36( g) ( 46 23 III – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong chất sau, chất chất điện phân A Nước nguyên chất C HNO3 B NaCl Câu 2: Bản chất dòng điện chất điện phân A dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường B dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường C dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường D dòng ion dương dịng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược Câu 3: Chất điện phân dẫn điện khơng tốt kim loại A mật độ electron tự nhỏ kim loại B khối lượng kích thước ion lớn electron C môi trường dung dịch trật tự D Cả lý -45- ( D Ca OH ) Trường Trấn Biên Tổ Vật Lý -Tài liệu dạy tự chọn tăng cường khối 11 - HỌC KỲ I - Niên học: 2015 – 2016 Câu 4: Bản chất tượng dương cực tan A cực dương bình điện phân bị tăng nhiệt độ tới mức nóng chảy B cực dương bình điện phân bị mài mòn học C cực dương bình điện phân bị tác dụng hóa học tạo thành chất điện phân tan vào dung dịch D cực dương bình điện phân bị bay Câu 5: Khi điện phân nóng chảy muối kim loại kiềm A ion gốc axit ion kim loại chạy cực dương B ion gốc axit ion kim loại chạy cực âm C ion kim loại chạy cực dương, ion gốc axit chạy cực âm D ion kim loại chạy cực âm, ion gốc axit chạy cực dương Câu 6: NaCl K OH chất điện phân Khi tan dung dịch điện phân A Na+ K + cation C Na+ Cl- cation B Na+ OH- cation D OH- Cl- cation Câu 7: Trong trường hợp sau đây, tượng dương cực tan không xảy A điện phân dung dịch bạc clorua với cực dương bạc; B điện phân axit sunfuric với cực dương đồng; C điện phân dung dịch muối đồng sunfat với cực dương graphit (than chì); D điện phân dung dịch niken sunfat với cực dương niken Câu 8: Khối lượng chất giải phóng điện cực bình điện phân tỉ lệ với A điện lượng chuyển qua bình B thể tích dung dịch bình C khối lượng dung dịch bình D khối lượng chất điện phân Câu 9: Nếu có dịng điện khơng đổi chạy qua bình điện phân gây tượng dương cực tan khối lượng chất giải phóng điện cực khơng tỉ lệ thuận với A khối lượng mol chất đượng giải phóng B cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân C thời gian dịng điện chạy qua bình điện phân D hóa trị của chất giải phóng Câu 10: Hiện tượng điện phân không ứng dụng để A đúc điện B mạ điện C sơn tĩnh điện D luyện nhôm Câu 11: Khi điện phân dương cực tan, tăng cường độ dòng điện thời gian điện phân lên lần khối lượng chất giải phóng điện cực A không đổi B tăng lần C tăng lần D giảm lần Câu 12: Trong tượng điện phân dương cực tan muối xác định, muốn tăng khối lượng chất giải phóng điện cực cần phải tăng A khối lượng mol chất giải phóng B hóa trị chất giải phóng C thời gian lượng chất giải phóng D đại lượng Câu 13: Điện phân cực dương tan dung dịch 20 phút khối lượng cực âm tăng thêm 4( gam) Nếu điện phân với cường độ dịng điện trước khối lượng cực âm tăng thêm ( ) A 24 gam Câu 14: ( ) ( B 12 gam ) C gam ( ) D 48 gam Cực âm bình điện phân dương cực tan có dạng mỏng Khi dòng điện chạy ( ) ( ) ( ) qua bình điện phân h cực âm dày thêm mm Để cực âm dày thêm mm phải tiếp tục điện phân điều kiện trước thời gian ( ) A h ( ) ( ) B h C h -46- ( ) D h Trường Trấn Biên Tổ Vật Lý -Tài liệu dạy tự chọn tăng cường khối 11 - HỌC KỲ I - Niên học: 2015 – 2016 Khi điện phân dung dịch AgNO3 với cực dương Ag biết khối lượng mol bạc Câu 15: ( ) C 24124( A ) ( ) 108 Tính cường độ dịng điện chạy qua bình điện phân để h để có 27 gam Ag bám cực âm ( ) ( ) A 6,7 A Câu 16: B 3,35 A ( ) D 108 A Điện phân dương cực tan muối bình điện phân có cực âm ban đầu nặng 20( gam) Sau 1( h) đầu hiệu điện cực 10( V ) cực âm nặng 25( gam) Sau 2( h) ( ) khối lượng cực âm B 35( gam) C 40( gam) hiệu điện cực 20 V ( ) A 30 gam Câu 17: ( ) D 45 gam Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bạc ( ) Điện trở bình điện phân R = W Hiệu điện đặt vào hai cực U = 10( V ) Cho A = 108 vµ n = Khối lợng bạc bám vào cực âm sau giê lµ: ( ) ( ) A 40,3 g Câu 18: ( ) B 40,3 kg C 8,04 g ( ) - D 8,04.10 kg Khi điện phân dung dịch muối ăn nớc, ngời ta thu đợc khí hiđrô ( ) ( ) t , nhiệt độ t = 270C, áp suất p = atm catốt Khí thu đợc tích V = l Điện lợng đà chuyển qua bình điện phân ( ) A 6420 C ( ) ( ) B 4010 C C 8020 C ( ) D 7842 C VẤN ĐỀ 3: DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ – CHẤT BÁN DẪN I – KIẾN THỨC CƠ BẢN 1/ Bản chất dịng điện chất khí  Trong điều kiện thường chất khí khơng dẫn điện Chất khí dẫn điện lịng có ion hóa phân tử  Hạt tải điện: electron, ion dương ion âm  Dịng điện chất khí dịng chuyển dời có hướng ion dương, ion âm electron chất khí bị ion hóa sinh 2/ Dòng điện chất bán dẫn  Hạt tải điện: electron dẫn lỗ trống  Dòng điện bán dẫn dịng chuyển dời có hướng electron dẫn lỗ trống tác dụng điện trường  Ở bán dẫn tinh khiết, mật độ electron mật độ lỗ trống Ở bán dẫn loại p, mật độ lỗ trống lớn mật độ electron Ở bán dẫn loại n, mật độ electron lớn mật độ lỗ trống  Lớp tiếp xúc n – p có đặc điểm cho dịng điện theo chiều từ p sang n Đây gọi đặc tính chỉnh lưu Đặc tính dùng để chế tạo diot bán dẫn  Bán dẫn dùng chế tạo transistor có đặc tính khuyếch đại dòng điện II – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Khơng khí điều kiện bình thường khơng dẫn điện A phân tử chất khí khơng thể chuyển động thành dịng B phân tử chất khí khơng chứa hạt mang điện C phân tử chất khí ln chuyển động hỗn loạn khơng ngừng D phân tử chất khí ln trung hịa điện, chất khí khơng có hạt tải Câu 2: Khi đốt nóng chất khí, trở lên dẫn điện A vận tốc phân tử chất khí tăng B khoảng cách phân tử chất khí tăng C phân tử chất khí bị ion hóa thành hạt mang điện tự D chất khí chuyển động thành dịng có hướng -47- Trường Trấn Biên Tổ Vật Lý -Tài liệu dạy tự chọn tăng cường khối 11 - HỌC KỲ I - Niên học: 2015 – 2016 Câu 3: Dịng điện chất khí dịng chuyển dời có hướng A ion dương B ion âm C ion dương ion âm D ion dương, ion âm electron tự Câu 4: Nguyên nhân tượng nhân hạt tải điện A tác nhân dên B số hạt tải điện ban đầu tăng tốc điện trường va chạm vào phân tử chất khí gây ion hóa C lực điện trường bứt electron khỏi nguyên tử D nguyên tử tự suy yếu tách thành electron tự ion dương Câu 5: Cơ chế sau cách tải điện q trình dẫn điện tự lực chất khí? A Dịng điện làm nhiệt độ khí tăng cao khiến phân tử khí bị ion hóa; B Điện trường chất khí mạnh khiến phân tử khí bị ion hóa nhiệt độ thấp; C Catơt bị làm nóng đỏ lên có khả tự phát electron; D Đốt nóng khí để bị ion hóa tạo thành điện tích Câu 6: Hiện tượng sau khơng phải tượng phóng điện chất khí? A đánh lửa buzi; B sét; C hồ quang điện; D dòng điện chạy qua thủy ngân Câu 7: Khi tăng hiệu điện hai đầu đèn diod qua giá trị đủ lớn dịng điện qua đèn đạt giá trị bão hịa (khơng tăng dù U tăng) A lực điện tác dụng lên electron không tăng B catod hết electron để phát xạ C số electron phát xạ hết anod D anod nhận thêm electron Câu 8: Đường đặc trưng vôn – ampe diod đường A thẳng B parabol C hình sin D phần đầu dốc lên, phần sau nằm ngang Câu 9: Tính chỉnh lưu đèn diod tính chất A cho dịng điện chạy qua chân khơng B cường độ dịng điện không tỉ lệ thuận với hiệu điện C cho dòng điện chạy qua theo chiều.D dòng điện đạt giá trị bão hịa Câu 10: Tia catod khơng có đặc điểm sau đây? A phát theo phương vng góc với bề mặt catod; B làm đen phim ảnh; C làm phát quang số tinh thể; D không bị lệch hướng điện trường từ trường Câu 11: Bản chất tia catod A dòng electron phát từ catod đèn chân khơng B dịng proton phát từ anod đèn chân khơng C dịng ion dương đèn chân khơng D dịng ion âm đèn chân không Câu 12: Ứng dụng sau tia catod? A đèn hình tivi; B dây mai – xo ấm điện; C hàn điện; D buzi đánh lửa Câu 13: Nhận định sau không điện trở chất bán dẫn ? A thay đổi nhiệt độ thay đổi; B thay đổi có ánh sáng chiếu vào; C phụ thuộc vào chất; D khơng phụ thuộc vào kích thước Câu 14: Silic pha tạp asen bán dẫn A hạt tải eletron bán dẫn loại n B hạt tải eletron bán dẫn loại p C hạt tải lỗ trống bán dẫn loại n D hạt tải lỗ trống bán dẫn loại p Câu 15: Silic pha pha tạp với chất sau không cho bán dẫn loại p? A bo; B nhôm; C gali; D phốt Câu 16: Lỗ trống A hạt có khối lượng electron mang điện +e B ion dương di chuyển tụ bán dẫn C vị trí liên kết bị thếu electron nên mang điện dương D vị trí lỗ nhỏ bề mặt khối chất bán dẫn Câu 17: Trong chất sau, tạp chất nhận A nhôm B phốt C asen D atimon Câu 18: Nhận xét sau không lớp tiếp xúc p – n ? A chỗ tiếp xúc bán dẫn loại p bán dẫn loại n; B lớp tiếp xúc có điện trở lớn so với lân cận; C lớp tiếp xúc cho dòng điện dễ dàng qua theo chiều từ bán dẫn n sang bán dẫn p; D lớp tiếp xúc cho dòng điện qua dễ dàng theo chiều từ bán dẫn p sang bán dẫn n Câu 19: Phát biểu xác Người ta gọi chất Silic chất bán dẫn A.Nó khơng phải kim loại, khơng phải điên mơi B.hạt tải điện electron lỗ trống -48- Trường Trấn Biên Tổ Vật Lý -Tài liệu dạy tự chọn tăng cường khối 11 - HỌC KỲ I - Niên học: 2015 – 2016 C Điện trở suất nhạy cảm với nhiệt độ, tạp chất tác nhân ion hóa khác D Cả ba lý Câu 20: Diod bán dẫn có tác dụng A chỉnh lưu dịng điện (cho dịng điện qua theo chiều) B làm cho dòng điện qua đoạn mạch nối tiếp với có độ lớn khơng đổi C làm khuyếch đại dịng điện qua D làm dịng điện qua thay đổi chiều liên tục -49- ... Trường Trấn Biên Tổ Vật Lý -Tài liệu dạy tự chọn tăng cường khối 11 - HỌC KỲ I - Niên học: 2015 – 2016 Câu 2: Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện Vật A hút vật B đẩy vật C, vật C hút vật. .. Trường Trấn Biên Tổ Vật Lý -Tài liệu dạy tự chọn tăng cường khối 11 - HỌC KỲ I - Niên học: 2015 – 2016 CHỦ ĐỀ 3: CÔNG-CÔNG SUẤT-ĐỊNH LUẬT JUN LENXO I KIẾN THỨC CƠ BẢN I ĐIỆN NĂNGTIÊU THỤ VÀ CÔNG... điện trở vật không nhiệt độ K Câu 11: Suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện phụ thuộc vào A nhiệt độ thấp đầu cặp -40- ) Trường Trấn Biên Tổ Vật Lý -Tài liệu dạy tự chọn tăng cường khối 11 - HỌC

Ngày đăng: 08/12/2017, 17:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG

  • CHỦ ĐỀ 1: LỰC TƯƠNG TÁC TĨNH ĐIỆN

  • I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

  • II. BÀI TẬP TỰ LUẬN

    • DẠNG 1: TƯƠNG TÁC GIỮA HAI ĐIỆN TÍCH ĐIỂM ĐỨNG YÊN

    • (Xác định lực tương tác, khoảng cách, điện tích…)

    • DẠNG 2: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH

    • DẠNG 3. LỰC ĐIỆN TỔNG HỢP TÁC DỤNG LÊN 1 ĐIỆN TÍCH

    • DẠNG 4: CÂN BẰNG CỦA ĐIỆN TÍCH

    • I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

    • II. BÀI TẬP TỰ LUẬN

      • DẠNG I: ĐIỆN TRƯỜNG DO MỘT ĐIỆN TÍCH ĐIỂM GÂY RA

      • DẠNG 3: CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG TỔNG HỢP TRIỆT TIÊU

      • DẠNG 4: CÂN BẰNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG

      • CHỦ ĐỀ 3: ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ

      • I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

      • II. BÀI TẬP TỰ LUẬN

      • DẠNG I: TÍNH CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. TÍNH ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ

      • CHỦ ĐỀ 4: TỤ ĐIỆN

      • I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

      • II. BÀI TẬP TỰ LUẬN

        • DẠNG I: TÍNH TOÁN CÁC ĐẠI LƯỢNG

        • DẠNG II: BỘ GHÉP TỤ NỐI TIẾP – SONG SONG – HỖN HỢP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan