1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bai tieu luan nhom1

31 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHAI THÁC THỦY SẢN BÀI BÁO CÁO NHÓM CHỦ ĐỀ: VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG NGHỀ CÁ TẠI THÔN SUỐI CAM – XÃ CAM THÀNH BẮC – HUYỆN CAM LÂM – TỈNH KHÁNH HỊA MƠN: QUI HOẠCH VÀ CHÍNH SÁCH NGHỀ CÁ LỚP: 56QLTS GVHD: TƠ VĂN PHƯƠNG Khánh Hòa, tháng 11 năm 2017 i DANH SÁCH NHÓM 1: TRẦN THÁI HOA VÕ NGUYÊN KIM HOÀNG NGUYỄN THỊ THANH HIẾU LÊ VƯƠNG ANH LÊ NGUYỄN MỸ HẢO TRẦN THÚY VY TẠ ĐÌNH VI NGUYỄN TRUNG NGHĨA NGUYỄN THỊ THANH TÂM 10 TRẦN NGỌC HUYỀN TRÂN ii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC HÌNH v LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa thực tế đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ CƠ CẤU KINH TẾ CỦA THÔN SUỐI CAM3 1.1 Khái quát thôn Suối Cam 1.2 Thực trạng nghề cá thôn Suối Cam 1.2.1 Đối với khai thác thủy sản 1.2.2 Đối với nuôi trồng thủy sản 1.3 Hợp tác, phân công lao động nam nữ CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG NGHỀ CÁ TẠI THÔN SUỐI CAM 2.1 Đời sống kinh tế tinh thần người phụ nữ ngư dân 2.2 Vai trò phụ nữ hoạt động thủy sản 2.2.1 Vai trò phụ nữ khai thác thủy sản 2.2.2 Vai trò phụ nữ nuôi trồng thủy sản 11 2.2.3 Vai trò phụ nữ chế biến thủy sản 13 2.3 Vai trò phụ nữ hoạt động gia đình xã hội 15 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO VAI TRÒ PHỤ NỮ NGƯ DÂN TRONG NGHỀ CÁ 17 3.1 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao hiểu biết nguồn lợi thủy sản tác động nghề cá môi trường sinh thái 17 3.2 Hỗ trợ, trợ giúp người phụ nữ tiếp cận thông tin nguồn vốn 18 3.3 Phát triển du lịch nghề cá 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 PHỤ LỤC iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Số liệu điều tra thôn Suối Cam – Cam Thành Bắc – Cam Lâm – Khánh Hòa Bảng 1.2: Số lượng tàu thuyền cấu nghề khai thác thôn Suối Cam Bảng 2.1: Xếp hạng mức độ tham gia hoạt động khai thác thủy sản gia đình phụ nữ Bảng 2.2: Xếp hạng mức độ tham gia hoạt động ni trồng thủy sản gia đình phụ nữ 11 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Biểu đồ diện tích tỉ lệ đối tượng ni thôn Suối Cam Biểu đồ 1.2: Tỷ lệ lao động nam nữ thôn Suối Cam iv DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Phụ nữ thơn Suối Cam đan lưới chuẩn bị cho chuyến biển 10 Hình 2.2: Người phụ nữ thực hoạt động mua bán sản phẩm sau khai thác 10 Hình 2.3: Hoạt động buôn bán thủy sản chợ Mới Cam Thành Bắc 10 Hình 2.4: Cơng ty TNHH Gallant Ocean Việt Nam 14 Hình 2.5: Một hộ gia đình làm mắm thơn Suối Cam – Cam Thành Bắc – Cam Lâm – Khánh Hòa15 Hình 2.6: Một điểm tụ tập đánh phụ nữ ngư dân thôn Suối Cam – Cam Thành Bắc – Cam Lâm – Khánh Hòa 16 v LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thuỷ sản ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam Ngành thủy sản không cung cấp thực phẩm giàu dinh dưỡng mà ngành kinh tế tạo cơng ăn việc làm thu nhập cho người dân, đặc biệt vùng nơng thơn ven biển, góp phần phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Vai trò giới phát triển vấn đề cần quan tâm Việt Nam mà với giới Tuy nhiên vấn đề thường bị lãng quên thiết kế thực dự án Mặc dù ngành thủy sản thời gian dài xem lĩnh vực dành cho nam giới tham gia góp sức phụ nữ ngành đóng tầm quan trọng khơng Ở Việt Nam có khoảng triệu người tham gia vào hoạt động thủy sản như: khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy sản, Trong có nửa phụ nữ vùng nông thôn địa phương ven biển Người phụ nữ Việt Nam không tham gia nhiều vào hoạt động đánh bắt lại góp phần đáng kể việc chế biến, buôn bán hoạt động dịch vụ hậu cần khác thủy sản Bên cạnh đó, họ góp phần phát triển hệ lao động thông qua việc chăm sóc gia đình, ni dưỡng Tuy vậy, định kiến giới yếu tố xã hội rào cản người phụ nữ Những người phụ nữ sống khu vực ven biển góp phần sức khơng nhỏ vào thu nhập gia đình phát triển ngành thủy sản vai trò họ khơng ý thừa nhận cách đầy đủ Vì việc nghiên cứu vai trò phụ nữ nghề cá vấn đề cấp thiết cần quan tâm để đưa dự án sách phù hợp cho ngành thủy sản Việt Nam Nhóm định lựa chọn thơn Suối Cam – xã Cam Thành Bắc – huyện Cam Lâm – tỉnh Khánh Hòa làm khu vực nghiên cứu để phân tích, đánh giá làm rõ vai trò phụ nữ nghề cá Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Đánh giá vai trò người phụ nữ thôn Suối Cam nghề cá địa phương Từ đưa đề xuất, biện pháp để phát triển nâng cao vai trò người phụ nữ lĩnh vực thủy sản nhằm thúc đẩy phát triển nghề cá khu vực nghiên cứu Mục tiêu cụ thể: • Điều tra, đánh giá đặc điểm tự nhiên, xã hội, thực trạng nghề cá lĩnh vực khai thác nuôi trồng thủy sản phân công lao động thơn Suối Cam • Nghiên cứu, phân tích, đánh giá đóng góp vai trò phụ nữ gia đình, xã hội cộng đồng ngư dân, đặc biệt tập trung vào tham gia phụ nữ hoạt động sản xuất nghề cá thôn Suối Cam lĩnh vực khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản • Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nâng cao vai trò người phụ nữ phát triển nghề cá địa phương Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập, xử lý số liệu Số liệu thứ cấp: Sử dụng nguồn tài liệu, số liệu, thông tin từ biên bản, danh sách kê khai điều tra nghề cá thôn trưởng thôn Suối Cam Số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp thu thập qua điều tra khảo sát thực tế địa phương, sử dụng bảng câu hỏi – trả lời cho người nuôi trồng khai thác thuỷ sản khu vực nghiên cứu Ngồi vấn trực tiếp trưởng thôn Suối Cam, số hộ làm nước mắm số công nhân nữ Suối Cam làm việc công ty chế biến thủy sản Gallant Ocean Việt Nam khu công nghiệp Suối Dầu 3.2 Phương pháp phân tích, đánh giá Sau tiến hành thu thập, xử lý sơ số liệu thơng tin có liên quan cách chọn lọc, tiến hành phân tích số liệu, thơng tin thu thập, từ đưa số nhận định, đánh giá mức độ ảnh hưởng, tác động từ số liệu thu thập Đối tượng nghiên cứu Phụ nữ tham gia vào hoạt động nghề cá, cụ thể nuôi trồng, khai thác chế biến thủy sản thôn Suối Cam – Cam Thành Bắc – Cam Lâm – Khánh Hòa Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khơng gian: Đề tài nghiên cứu vai trò người phụ nữ nghề cá địa bàn thôn Suối Cam – Cam thành Bắc – Cam Lâm – Khánh Hòa Phạm vi thời gian: Nghiên cứu hoạt động người phụ nữ khai thác, nuôi trồng chế biến thủy sản thôn Suối Cam với số liệu thứ cấp năm 2016 – 2017 Phỏng vấn điều tra theo câu hỏi thiết kế sẵn vào thời gian 10/2017 Ý nghĩa thực tế đề tài Việc phân tích vai trò phụ nữ thôn Suối Cam hoạt động sản xuất thủy sản giúp đánh giá vị tầm quan trọng chối bỏ người phụ nữ việc phát triển nghề cá Qua góp phần xóa bỏ định kiến giới tồn từ lâu nhiều lĩnh vực xã hội Đề tài quan tâm nghiên cứu, đánh giá hoạt động người phụ nữ nghề cá góp phần hiểu rõ vấn đề giới ngành thủy sản từ xây dựng sách hay chương trình phù hợp tạo nên sinh kế bền vững Kết cấu đề tài Nội dung kết cấu đề tài lời mở đầu, kết luận bao gồm chương sau: Chương 1: Đặc điểm tự nhiên, xã hội cấu kinh tế thơn Suối Cam Chương 2: Vai trò phụ nữ nghề cá thôn Suối Cam Chương 3: Các biện pháp phát triển nâng cao vai trò phụ nữ ngư dân nghề cá CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÀ CƠ CẤU KINH TẾ CỦA THÔN SUỐI CAM 1.1 Khái quát thơn Suối Cam Thơn Suối Cam có dân số khoảng 1760 người với 360 hộ gia đình Trong số nữ giới khoảng 784 người (chiếm tỉ lệ 44,55% so với số nam giới thơn) Vị trí thơn nằm gần đầm Thủy Triều nên có tiềm lớn khai thác nuôi trồng thủy sản Suối Cam thơn ngư nghiệp điển hình xã Cam Thành Bắc, huyện Cam Lâm với đa dạng phương thức đánh bắt Không phát triển lĩnh vực khai thác, lợi địa bàn khiến thôn phát triển mạnh nghề nuôi trồng hải sản với nhiều đối tượng nuôi đa dạng đem lại giá trị kinh tế cao Dưới bảng số liệu điều tra thôn Suối Cam cung cấp từ trưởng thôn thôn Suối Cam (số liệu năm 2016) Bảng 1.1: Số liệu điều tra thôn Suối Cam – Cam Thành Bắc – Cam Lâm – Khánh Hòa Nội dung điều tra STT Số liệu điều tra Đơn vị Dân số 1760 người Số hộ 360 hộ Diện tích ni trồng thủy sản 78920 m2 Số lượng tàu thuyền 86 Chiếc Sản lượng hải sản đánh bắt năm 38,5 Sản lượng nuôi trồng thủy sản 88 1.2.Thực trạng nghề cá thôn Suối Cam 1.2.1 Đối với khai thác thủy sản Theo điều tra khảo sát, ngư dân thôn Suối Cam tham gia khai thác thủy sản 100% đầm Thủy Triều huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa Đầm Thủy Triều có diện tích 2.500 ha, quần thể đầm phá đặc trưng hệ sinh thái vùng đất ngập nước Đầm có nguồn thức ăn phong phú, đa dạng, chế độ thủy văn, thủy triều thuận lợi, tạo điều kiện cho loài thủy sản sinh sống, phát triển, vùng ương ni lồi tôm, cá, cua tạo quần đàn cho khu vực lân cận Tuy nhiên, nguồn lợi tự nhiên đầm Thủy Triều ngày cạn kiệt cách đánh bắt, khai thác vô vạ người dân, khơng có kế hoạch tái tạo, bổ sung Theo vấn ngư dân tham gia khai thác đầm Thủy Triều, 93% hộ vấn xác nhận sản lượng đánh bắt đầm giảm mạnh vòng năm trở lại đây, 7% hộ lại trả lời sản lượng đánh bắt họ không thay đổi theo năm Đánh giá lí giảm sản lượng khai thác, có 81,50% số hộ trả lời số lượng tàu thuyền khai thác đầm nhiều dẫn đến nguồn lợi bị cạn kiệt; 70,15% cho sử dụng phương tiện khai thác hủy diệt; khoảng 50,52 % hộ khai thác cho nguồn lợi giảm nhiễm mơi trường số cho cạnh tranh nghề (khoảng 4,5%) Bảng 1.2: Số lượng tàu thuyền cấu nghề khai thác thôn Suối Cam Số lượng tàu thuyền (chiếc) Cơng suất máy (CV) Tỉ lệ (%) Đáy 36 – 12 41,86 Lưới rê 24 24 – 30 27,91 Lờ dây Trung Quốc 17 – 12 19,77 Lưới rê tầng mặt - 12 10,46 Nghề khai thác Số liệu thu thập từ phiếu thu thập thông tin số hộ tàu thuyền khai thác thủy sản biển địa bàn thôn trưởng thôn Suối Cam, thu thập thông tin từ 1/11/2016 đến 30/10/2017 Qua bảng ta thấy thôn Suối Cam có nghề khai thác chủ yếu mang tính tự phát với quy mơ nhỏ, có tính chất thủ cơng Tất tàu có cơng suất nhỏ khai thác gần bờ Điều có ảnh hưởng lớn đến nguồn lợi ven biển Nếu tiếp tục tình trạng khiến nguồn lợi hải sản ven bờ bị suy kiệt nghiêm trọng, từ sinh kế ngư dân hoạt động khai thác thủy sản bị ảnh hưởng gặp nhiều khó khăn 1.2.2 Đối với ni trồng thủy sản Trong thơn có tổng cộng 25 hộ tham gia nuôi trồng thủy sản Qua kết điều tra, vấn trưởng thôn Suối Cam năm 2017 cho thấy 100% hộ nuôi trồng thủy sản sử dụng hình thức ni ao đìa ven đầm, hộ ni thơn chủ yếu ni cá mú (có 12 hộ ni), có hộ ni tơm thẻ chân trắng, hộ nuôi cá chẽm, hộ nuôi tôm sú, hộ nuôi vẹm xanh hầu sữa 60000 50000 70.82% 40000 30000 20000 10000 12.04% 8.62% 5.30% Tôm thẻ chân trắng Cá chẽm 3.17% Cá mú Diện tích (m2) Tơm sú 100.00% 90.00% 80.00% 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% vẹm xanh, hầu sữa Tỷ lệ Biểu đồ 1.1: Biểu đồ diện tích tỉ lệ đối tượng ni thôn Suối Cam Số liệu biểu đồ 1.1 lấy từ danh sách kê khai ban đầu nuôi trồng thủy sản thôn Suối Cam, thu thập thông tin từ ngày 10/6/2017 đến ngày 15/8/2017 Với tiềm nuôi trồng thủy sản 78920 m2, năm thôn Suối Cam đạt sản lượng tôm cá khoảng gần 91 tấn, giá trị sản phẩm đạt đến 17 tỉ đồng Tuy nhiên năm gần thời tiết thay đổi thất thường, bão làm triều cường tăng, mực nước biển dâng cao đập vào bờ chắn chắn gây vỡ đìa, làm cá tràn biển gây tổn thất nặng nề cho người ni Thêm vào vụ xả nước thải đầm thủy trều Nhà máy Đường Khánh Hòa vào tháng 3/2017 khiến vùng đầm nhuốm màu đen, nguồn nước bị ô nhiễm nặng, nhiều loại cá biển chết dạt vào bờ, bốc mùi hôi thối nồng nặc Cá lớn, cá nhỏ chết trắng, đặc biệt nhiều loại cá tầng đáy như: hồng, chai, bống, chình biển, chí cua ghẹ chết Hàng loại người dân thơn bơm nước từ đầm Thủy Triều vào đìa ni khiến cá tôm chết hàng hoạt diện rộng gây tồn thất vơ nghiêm trọng Trong vòng năm gần đây, lợi “thiên thời, địa lợi” thôn Suối Cam dần đi, hệ lụy việc nuôi tự phát, ô nhiễm môi trường, với biến đổi khí hậu, làm cho dịch bệnh xảy thường xuyên hơn, gây thiệt hại lớn cho hộ nuôi, nghề nuôi trồng thủy sản thôn bị sụt giảm mạnh Vì người dân trang bị thêm nhiều kiến thức khoa học, công nghệ kĩ hoạt động ni trồng, có vốn đầu tư, tư vấn hỗ trợ cán địa phương phát huy tiềm có cách tốt nhất, đưa lĩnh vực ni trồng thủy sản thôn phát triển mạnh từ tạo cơng ăn việc làm lớn cho đội ngũ lao động nữ 1.3 Hợp tác, phân công lao động nam nữ Với dân số khoảng 1760 người, số người độ tuổi lao động thơn gồm 753 người nam 439 người, nữ 314 người (chiếm 41,70%) 5 10 11 12 Mua thức ăn cho cá Cho cá ăn Nghiên cứu dịch bệnh nuôi, cách khắc phục chữa trị Thu hoạch cá Phân loại, cân kí sản phẩm thu hoạch Nghiên cứu, định giá bán Thống kê, tính tốn hiệu kinh tế sau vụ nuôi Tham dự buổi khuyến ngư cán quyền Thường xuyên 35% Thỉnh thoảng 15% Hiếm 40% Không 10% Tổng 20 100% Thường xuyên 11 55% Thỉnh thoảng 25% Hiếm 20% Không 0% Tổng 20 100% Thường xuyên 0% Thỉnh thoảng 15% Hiếm 30% Không 11 55% Tổng 20 100% Thường xuyên 10% Thỉnh thoảng 25% Hiếm 10 50% Không 15% Tổng 20 100% Thường xuyên 18 90% Thỉnh thoảng 10% Hiếm 0% Không 0% Tổng 20 0% Thường xuyên 11 55% Thỉnh thoảng 25% Hiếm 20% Không 0% Tổng 20 100% Thường xuyên 20 100% Thỉnh thoảng 0% Hiếm 0% Không 0% Tổng 20 100% Thường xuyên 0% Thỉnh thoảng 10% 12 địa phương tổ chức 13 Khác Hiếm 25% Không 13 65% Tổng 20 100% X X X Nguồn: Số liệu điều tra thực tế 20 hộ nuôi trồng thủy sản Qua bảng điều tra 2.2 ta thấy người phụ nữ gia đình làm công việc nuôi trồng thủy sản từ việc cải tạo đìa đến thống kê, tính tốn hiệu kinh tế kết thúc vụ nuôi Khi vấn trực tiếp người phụ nữ này, họ mô tả công việc ngày thân buổi sáng phải dậy thật sớm chuẩn bị bữa sáng cho gia đình sau người chồng nhà mua cá “mồi” thực cơng việc cắt cá tạp làm thức ăn cho cá nuôi Trong q trình chăm sóc, số cơng việc đơn giản cho cá ăn, thắp đèn, bật mô tơ nguồn cung cấp oxi cho cá, kéo rong để vệ sinh ao đìa,… người phụ nữ phụ giúp đàn ông Đến thu hoạch cá người phụ nữ gia đình có vai trò quan trọng Sau cá kéo lên họ có nhiệm vụ phân loại cá theo tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu người mua Nếu số lượng cá lớn họ định bán cho thương lái đến thu mua Còn thu hoạch số lượng nhỏ phân phối lẻ cho đầu mối khác chợ, nhà hàng để giá cao Hầu cơng việc cần đến đầu óc quản lý, tính toán sản lượng thu hoạch người phụ nữ gia đình đảm nhiệm Với tính tỉ mỉ cẩn trọng người phụ nữ, sau bán xong người vợ đảm nhiệm nhiệm vụ thống kê toàn sản lượng cá thu hoạch số lượng, trọng lượng tổng giá tri thu để tính toán hiệu kinh tế với người chồng họp lại thảo luận đưa ý kiến rút kinh nghiệm cho vụ ni sau 2.2.3 Vai trò phụ nữ chế biến thủy sản Hầu hết khu công nghiệp chế biến thủy sản, tỉ lệ công nhân nữ chiếm cao Có nhiều phụ nữ thôn Suối Cam làm việc công ty TNHH Gallant Osean Việt Nam khu công nghiệp Suối Dầu Có thể nói khu cơng nghiệp Suối Dầu nơi tạo công ăn việc làm cho nhiều người phụ nữ nơi Khi sống họ phải phụ thuộc nhiều vào nghề biển nguồn thu nhập ổn định, phụ giúp nhiều cho sống ngày ngư dân lúc biển động, mùa Khi làm cơng nhân thức khu công nghiệp Suối Dầu, chị em phụ nữ có chế độ đãi ngộ bảo hiểm trợ cấp theo quy định Nhà nước công ty Những công nhân nữ thôn có độ tuổi từ 18 – 35 tuổi đa số làm theo hợp đồng Công việc hàng ngày người phụ nữ làm công ty chế biến vất vả, ngày phải làm đến 10 tiếng Họ khơng làm hành người công nhân khác mà phải bắt đầu làm từ sáng sớm đến khoảng chiều tan làm Công ty chế biến khu công nghiệp Suối Dầu làm mặt hàng tôm, cá chủ yếu cơng việc cơng nhân nữ lựa, phân cỡ tơm, làm thành phẩm, đóng gói sản phẩm, … Tùy thuộc vào tổ, nhóm họ có cơng việc khác nhau, mức lương khác tùy thuộc vào sản phẩm mà họ làm nhiều hay 13 Hình 2.4: Cơng ty TNHH Gallant Ocean Việt Nam Ngoài ra, việc chế biến, tiêu thụ thủy hải sản thôn chị em phụ nữ đảm nhiệm Hiện thôn Suối Cam có hộ làm nước mắm, có hộ vừa tham gia khai thác kết hợp với sử dụng sản phẩm nhà đánh bắt để làm mắm, hộ lại mua lại trực tiếp từ tàu thuyền khai thác cập vào bờ Hầu hết người dân nơi sản xuất theo kiểu truyền thống, nguyên liệu làm nước mắm cá nục cá cơm tươi khai thác từ đầm Thủy Triều Nói đến chế biến nước mắm hẳn liên tưởng đến hình ảnh người phụ nữ tỉ mỉ, khéo léo đong đo thạp mắm Các hộ làm nước mắm thôn lao động nữ tham gia quản lý trực tiếp tham gia vào việc chế biến, lên men nước mắm Sự tham gia đóng góp nữ giới công việc lớn Mỗi nhà làm khoảng từ – thạp, họ làm mắm bán trực tiếp nhà, bỏ lẻ cho chợ thôn để tiêu dùng gia đình 14 Hình 2.5: Một hộ gia đình làm mắm thôn Suối Cam – Cam Thành Bắc – Cam Lâm – Khánh Hòa 2.3.Vai trò phụ nữ hoạt động gia đình xã hội Trước hết phải thừa nhận vị trí quan trọng người phụ nữ gia đình Họ có ảnh hưởng to lớn tới hạnh phúc ổn định gia đình Là người vợ hiền, họ ln hiểu chồng, sẵn sàng chia sẻ bùi đắng cay sống chồng Trong gia đình ngư dân, chồng biển, người phụ nữ nhà gánh vác lo toan chu tồn cơng việc nhà, từ dạy dỗ cái, chăm sóc sức khỏe thành viên gia đình, dọn dẹp nhà cửa, bn bán … để người chồng an tâm trong chuyến khơi dài ngày Trong công việc biển, vai trò nam giới đậm nét cơng việc gia đình, vai trò họ lại mờ nhạt nhiêu Bên cạnh phụ nữ người mẹ hết lòng cái, họ thực gương cho noi theo, bên cạnh con, dạy dỗ, hướng dẫn việc học sống Ở cộng đồng ngư dân, trục phân công lao động bờ - biển có ảnh hưởng lớn đến vai trò nam giới nữ giới lĩnh vực chăm sóc ni dạy Đàn ơng gia đình phải lo toan, bận rộn kiếm tiền tạo thu nhập ni gia đình qua chuyến biển ngày ngồi đìa ni chăm sóc theo dõi cá, tơm đìa Đến tối cánh đàn ông thôn lại ngồi uống rượu để thư giãn, kết thúc ngày làm việc mệt nhọc Lao động nghề biển hạn chế tham gia nam giới vào cơng việc chăm sóc giáo dục Vì gia đình ngư dân thơn Suối Cam việc chăm sóc dạy dỗ tay người mẹ đảm nhiệm Hơn nữa, bên cạnh vai trò quan trọng gia đình, người phụ nữ nổ tham gia vào hoạt động xã hội thơn chủ trương, tổ chức Có nhiều phụ nữ thơn giáo viên, bí thư trưởng hội phụ nữ, họ tổ chức sinh hoạt, hoạt động xã hội vận động làm từ thiện, ủng hộ, giúp đỡ gia đình có hồn cảnh khó khăn, triển khai cơng tác kế hoạch hóa gia đình, … Như thấy người phụ nữ khơng ln thực tốt vai trò người vợ, người mẹ gia đình mà họ tham gia xây dựng xã hội tích cực Tuy nhiên, lĩnh vực nghề cá thôn Suối Cam, xã Cam Thành Bắc người phụ nữ chưa coi trọng Họ không 15 giao phó, tham gia vào cơng tác khuyến nơng, khuyến ngư địa phương Các cán khuyến ngư xã đa phần đàn ông Trong thôn, xã có lối suy nghĩ đàn ơng có nhiều hiểu biết tín nhiệm, tin tưởng việc đưa ý kiến, lời khuyên cho ngư dân động nghề cá thôn, xã, bao gồm khai thác nuôi trồng thủy sản Bên cạnh đó, sống, xã hội khơng hồn hảo, song song với tích cực, nổ, chịu thương, chịu khó người phụ nữ họ tồn đọng tiêu cực, điển hình việc đánh chị em phụ nữ nơi Nó khơng diễn đại trà, phổ biến có số gia đình giả lúc mùa, lúc chồng biển dài ngày bà nội trợ rủ rê nhau, tụ tập lại để tổ chức đánh Ban đầu để giải trí cho vui sau ngày hình thành vài tụ điểm để đánh Đây điểm tiêu cực cần quan tâm khắc phục đời sống ngư dân ven biển Hình 2.6: Một điểm tụ tập đánh phụ nữ ngư dân thôn Suối Cam – Cam Thành Bắc – Cam Lâm – Khánh Hòa 16 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO VAI TRÒ PHỤ NỮ NGƯ DÂN TRONG NGHỀ CÁ 3.1 Tuyên truyền, giáo dục nâng cao hiểu biết nguồn lợi thủy sản tác động nghề cá đối vói mơi trường sinh thái Người phụ nữ có vai trò lớn việc đưa ý kiến, lời khuyên để vận động chồng khơng sử dụng loại ngư cụ có tác hại xấu đến nguồn lợi thủy sản Vì việc tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức phụ nữ nguồn lợi thủy sản, vai trò nguồn lợi thủy sản đời sống cảu họ điều vô cần thiết Tuy nhiên trước công tác tuyên truyền, giáo dục kiến thức bảo vệ nguồn lợi thủy sản chủ yếu hướng đến đối tượng người đàn ơng tham gia khai thác mà vơ tình bỏ qua chị em phụ nữ địa phương Nguồn lợi thủy sản đóng vai trò quan trọng cộng đồng ngư dân ven biển, nguồn tài nguyên có khả tái tạo người biết cách khai thác bảo vệ hợp lý Tài nguyên thủy sản tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người dân ven biển, nguồn thực phẩm cung cấp ngày cho người dân nguồn thu nhập cho gia đình sống phụ thuộc vào nghề khai thác hải sản Nếu nguồn lợi thủy sản bị cạn kiệt khiến ngư dân việc làm, gia đình khơng có thu nhập, sống ổn định xảy trạng nghèo đói Để tránh tình trạng xảy ra, cộng đồng ngư dân ven biển chị em phụ nữ đóng vai trò quan trọng Khi họ ý thức tốt tầm quan trọng việc bảo vệ tài nguyên thủy sản, họ vận động khuyên nhủ chồng khai thác thủy sản cho hợp lý, phù hợp để trì nguồn lợi bền vững cho tương lai Để nâng cao nhận thức người dân, cán khuyến ngư địa phương cần tuyên truyền giáo dục cho cộng đồng ngư dân, có chị em phụ nữ kiến thức nguồn lợi thủy sản địa phương như: • Mùa vụ sinh sản lồi cá khai thác ngư trường đánh bắt • Kích cỡ cho phép khai thác bao nhiêu, khả cho phép khai thác • Các loại nghề cấm khai thác có tính hủy diệt nguồn lợi Đặc biệt địa phương có nghề lờ dây mang đến tác hại lớn cho nguồn thủy sản ven bờ cản trở giao thông Chiều dài lờ – m, ghe trang bị 50 - 100 lờ nên sức khai thác lớn Đáng nói, kích thước mắt lưới lờ nhỏ nên khơng lồi thủy sản thoát Theo Nghị định số 59/2005/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ điều kiện sản xuất kinh doanh số ngành nghề thủy sản, lờ dây nghề không thuộc danh mục nghề bị cấm hoạt động, phát triển mạnh số lượng, kích thước mắt lưới ngư cụ nhỏ, vùng hoạt động gần bờ, vùng đầm, vịnh, đối tượng khai thác chủ yếu loại cá đáy, cá nhỏ, dẫn đến cạn kiệt nguồn lợi thủy sản đầm, vịnh vùng biển ven bờ Từ năm 2008, UBND huyện Cam Lâm có Chỉ thị tăng cường quản lý việc khai thác, đánh bắt thủy sản Cụ thể: Nghiêm cấm tổ chức, cá nhân sử dụng lưới cước (có kích thước nhỏ 1,8 cm), lờ dây, bẫy rập, nghề đáy ngư lưới cụ bị cấm để khai thác thủy sản đầm, 17 làm cạn kiệt tài nguyên Tuy nhiên người dân tiếp tục sử dụng Qua cho thấy việc đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng ngư dân kết hợp với đưa chế tài xử lý nghiêm khắc việc vơ cần thiết • Xây dựng tài liệu khuyến ngư bảo vệ nguồn lợi thủy sản để trình bày, giảng giải cho người phụ nữ nói riêng cộng đồng ngư dân nói chung Giới thiệu cho người dân văn pháp luật thủy sản, biện pháp quản lý nghề cá bền vững 3.2 Hỗ trợ, trợ giúp người phụ nữ tiếp cận thông tin nguồn vốn Tại thôn Suối Cam, học vấn người phụ nữ nói riêng cộng đồng ngư dân nói chung thấp, hiểu biết hạn chế nên việc phát triển sản xuất tiếp cận thông tin sản xuất, nguồn vốn vay nhiều bất cập Đa số chị em tiếp cận thông tin kiến thức liên quan đến làm nghề, đời sống thường từ trưởng thôn, Hội phụ nữ loa truyền xã Cam Thành Bắc Do diện tích đất nơng nghiệp khơng đủ, thiếu vốn, khó khăn thách thức lớn cộng đồng ngư dân giải việc làm cho lao động nữ Là thơn ngư nghiệp điển hình, nhiều hộ gia đình thơn sống chủ yếu nhờ hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên nghề nuôi trồng đặc biệt khai thác cá biển phụ thuộc nhiều vào thời tiết, nước biến động di cư số loài hải sản Kết sản xuất không ổn định, nhiều vụ cá hạn chế trình độ kĩ thuật yếu tố thời tiết tác động mà sản lượng đạt thấp cộng thêm với việc bị ép giá khiến đời sống người dân bấp bênh Trong phụ nữ gia đình lại khơng có việc làm thường xuyên ổn định Công việc họ chủ yếu nội trợ, hỗ trợ chồng số hoạt động hậu cần nghề cá Để hỗ trợ ngư dân, phát triển kinh tế biển, Nhà nước quyền địa phương cần tăng cường sách hỗ trợ nghề cá, ngư dân dịch vụ hậu cần nghề cá, cần hướng dẫn chi tiết tạo điều kiện thuận lơi để người dân tiếp cận nguồn vốn cách đầy đủ nhằm hỗ trợ, tạo công ăn việc làm cho phần lớn lao động nữ thôn Nếu có số vốn tay, người phụ nữ sống phụ thuộc vào hoạt động khai thác hay ni trồng chồng có thể dùng số tiền để trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh tế khác mở quán ăn, nhà hàng hải sản, … Tại thơn mở xưởng cá có quy mơ nhỏ sản xuất cá khơ, sơ chế rau câu, sứa đóng gói, … mang thương hiệu địa phương nhằm tạo công ăn việc làm ổn định cho phụ nữ, giúp họ chia sẻ trách nhiệm tạo nguồn thu nhập người chồng, phát triển kinh tế hộ gia đình Bên cạnh ta tạo cầu nối biển bờ để tạo việc làm cho phụ nữ tạo nhiều mơ hình kinh tế hiệu việc làm cho hàng trăm chị em địa phương Khi có nguồn vốn, họ mở thêm dịch vụ thu mua, chế biến hải sản khơ loại Ngồi việc chế biến hải sản từ chuyến biển tàu gia đình đưa về, chị em thu mua tàu khác xã, huyện góp phần tạo thêm nhiều việc làm cho chị em khác xây dựng dịch vụ bờ thu mua hàng hải sản, vá lưới đầu tư buôn bán ngư lưới cụ, muối chượp, đem lại thu nhập cho chị em đồng thời tạo hậu thuẫn cho chồng sau ngày bám biển Đây mô hình hiệu tạo việc làm cho lao động nữ đồng thời tăng thu nhập, giảm nghèo bền vững Hơn 18 nữa, giúp cho chồng thêm yên tâm vươn khơi bám biển, lo lắng đến đầu sản phẩm khai thác 3.3 Phát triển du lịch nghề cá Tại thơn Suối Cam nói riêng vùng ven biển nói chung hoạt động chế biến thủy sản đa dạng phong phú Bên cạnh đầm Thủy Triều Cam Lâm, Khánh Hòa vùng có tiềm để phát triển khu du lịch sinh thái Vì Nhà nước quyền địa phương đầu tư, cho vay vốn giúp đỡ ngư dân thành lập làng nghề du lịch cho khách phương xa nước ghé thăm Hội phụ nữ thôn hỗ trợ, tư vấn, mở lớp tập huấn cung cấp kiến thức cho chị em phụ nữ dạy cho họ kỹ thuật khai thác nghề lưới, dạy họ đan lưới, làm đồ thủ cơng mỹ nghệ, … dạy chế biến ăn từ thủy sản để chị em nơi hướng dẫn khách du lịch họ học Du khách khơng tìm hiểu điều mà chợ cá, ngắm cảnh bình minh chọn mua hải sản tươi sống mà chị em phụ nữ họp chợ vào ban sớm Ngoài mở hoạt động thú vị cho giới nữ thơn đóng vai trò hướng dẫn viên du lịch dẫn du khách cách cào sò để họ trải nghiệm cảm giác ngày làm ngư dân Thêm vào khu du dịch đầu tư thêm thuyền nhỏ, đến tối khách du lịch thuê thuyền chèo đầm nướng sò, vừa thưởng thức thành lao động sau ngày vất vả vừa ngắm cảnh đêm đầm Nếu ta hướng dẫn cho phụ nữ tham gia quản lý phát triển du lịch nghề cá khơng giải vấn đề cơng ăn việc làm thơn mà góp phần nâng cao vai trò phụ nữ nghề cá 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phụ nữ có đóng góp đáng kể vào hoạt động liên quan đến thủy sản bên cạnh hoạt động đánh bắt Họ đóng vai trò chế biến cá sản phẩm thủy sản việc tiếp thị Việc bỏ qua hoạt động đồng nghĩa với việc bỏ qua phận lớn ngành Các nhà hoạch định sách cần có qua tâm mức vai trò phụ nữ nghề cá để hiểu ngành thủy sản cách trọn vẹn quản lý phát triển cách thích hợp Cuộc sống ngư dân thôn Suối Cam – xã Cam Thành Bắc – huyện Cam Lâm – tỉnh Khánh Hòa phụ thuộc nhiều vào hoạt động thủy sản: khai thác, ni trồng, chế biến, đóng góp người phụ nữ vô to lớn Do đó, vai trò người phụ nữ nơi quan trọng, họ vừa chỗ dựa tinh thần, hậu phương vững gia đình, vừa cánh tay phải đắc lực phụ giúp ông chồng hoạt động kinh tế biển Bên cạnh có mặt tiêu cực hoạt động khai thác, nghề cá nhỏ, đánh bắt ven bờ nên có ảnh hưởng lớn nguồn lợi thủy sản ven bờ đầm Thủy Triều Còn nuôi trồng thủy sản thôn nguồn vốn người dân hạn chế, nên vấn đề kỹ thuật chưa đầu tư mức, ý thức tự giác bảo vệ môi trường nuôi chung chưa cao, cộng với thay đổi bất thường thời tiết, dẫn đến tình trạng nhiễm mơi trường dịch bệnh ngày diễn biến phức tạp Vì quyền thơn cán khuyến ngư cần có sách, biện pháp làm giảm thiểu, giải vấn đề tồn nghề cá thơn Qua việc nghiên cứu, phân tích hoạt động phụ nữ thôn Suối Cam nghề cá thấy rõ vai trò quan trọng người phụ nữ ngư dân ngành thủy sản Do đó, thơn nên có sách hỗ trợ, biện pháp giúp đỡ cho người phụ nữ ngư dân để họ ngày hồn thiện, khẳng định vai trò, vị trí vươn lên xã hội Kiến nghị Chính quyền địa phương, quan lãnh đạo quản lý hoạt động thủy sản cần nhìn nhận vị trí quan trọng người phụ nữ nghề cá mà lâu điều khơng thừa nhận xác, tạo hội cho họ tham gia quản lý phát huy vai trò nghề cá, trước hết nghề cá gia đình, tiếp đến quy mơ địa phương rộng Điều cần đưa thực buổi hội thảo tiếp xúc ngư dân vùng ven biển, người phụ nữ phát huy tối đa vai trò lĩnh vực mà họ làm chủ • Hỗ trợ vốn chuyển đổi nghề khai thác gần bờ ngư dân sang xa bờ kết hợp với chuyển giao công nghệ quản lý từ xa cho người phụ nữ nhà quản lý hoạt động khai thác tàu cá gia đình với dự báo thời tiết, dự báo ngư trường kịp thời chuẩn xác suốt q trình người đàn ơng biển đánh bắt • Mở khóa đào tạo bồi dưỡng nâng cao kiến thức nuôi trồng thủy sản nội địa, ven bờ Nơi mà người phụ nữ tham gia trực tiếp vào việc ni trồng chăm sóc ni thủy sản • Quy hoạch vùng khai thác kết hợp chế biến giải công việc làm cho người phụ nữ bối cảnh tỉ lệ cao họ làm nội trợ mà khơng có cơng việc làm ổn định tạo thu nhập • Cần mở nhiều buổi hội thảo với chủ đề quản lý nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm thủy sản, lấy người phụ nữ đối tượng Cho họ tiếp cận gần hơn, nắm bắt cung cầu thị trường giá trị sản phẩm, họ tác động điều chỉnh hoạt động khai thác, nuôi trồng gia đình tích cực 20 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG NGHỀ KHAI THÁC THỦY SẢN TẠI THÔN SUỐI CAM, XÃ CAM THÀNH BẮC, HUYỆN CAM LÂM, KHÁNH HÒA I Thông tin chung Họ tên chủ tàu: Địa chỉ: Số điện thoại: II Thông tin tàu thuyền Số đăng kí Công suất tàu (CV) Chiều dài tàu (m) Tên nghề khai thác: Số lượng ngư cụ (cái): Nghề phụ (nếu có): Tên nghề: Số lượng ngư cụ (cái): III Nội dung khảo sát Câu 1: Số thành viên gia đình (người): Trong số lượng nam (người):……………………Nữ (người): Câu 2: Ngư trường mùa vụ khai thác (Điền vào chỗ trống) Nghề Mùa Mùa phụ Từ tháng …đến tháng…… Từ tháng …đến tháng…… Nghề phụ Từ tháng …đến tháng…… Vùng biển đánh bắt …………………………… Vùng biển đánh bắt …………………………… Vùng biển đánh bắt …………………………… Khoảng cách với bờ: ………………………(h/lý) Khoảng cách với bờ: ………………………(h/lý) Khoảng cách với bờ: ………………………(h/lý) Số ngày trung bình/chuyến: …………………………… Số ngày trung bình/chuyến: …………………………… Số ngày trung bình/chuyến: …………………………… Số mẻ/ngày:……………… Số mẻ/ngày:……………… Số mẻ/ngày:……………… Sản lượng trung bình/mẻ: …………………………… Sản lượng trung bình/mẻ: …………………………… Sản lượng trung bình/mẻ: …………………………… Câu 3: Mức độ tham gia người phụ nữ hoạt động khai thác thủy sản Mức độ STT Mô tả sơ lược hoạt động Chuẩn bị chuyến biển (chuẩn bị thức ăn, nước uống, ngư cụ, …) Đánh bắt cá/ tôm Gỡ, phân loại sản phẩm sau khai thác Bảo quản sản phẩm Bán sản phẩm sau khai thác Chế biến sản phẩm (làm mắm, phơi khô, xay chả cá, …) Sửa chữa lưới Tính tốn lợi nhuận chuyến biển Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Tham dự buổi khuyến 10 ngư cán quyền địa phương tổ chức Khác ……………………………… ……………………………… ……………………………… Câu 3: Sản lượng khai thác ơng/bà vòng năm trở lại nào?  Tăng  Giảm  Ổn định Nếu giảm nguyên nhân vì:  Khai thác q mức  Ơ nhiễm mơi trường  Sử dụng phương tiện khai thác hủy diệt  Khác (ghi rõ có) ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Câu 4: Phân cơng lao động gia đình STT Mơ tả sơ lược hoạt động Quét dọn nhà cửa Chuẩn bị bữa ăn cho gia đình Chăm sóc Dạy học cho Giặt giũ quần áo Mua sắm thực phẩm, áo quần Xây dựng/ giữ gìn nhà cửa Khác ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… Người làm việc Phụ nữ Đàn ông Tần suất Câu 5: Tham gia hoạt động thôn, xã STT Mô tả sơ lược hoạt động Đi đám tang Đi đám cưới Tham gia họp thôn Tham gia hoạt động vệ sinh, lễ hội thôn Khác ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… Người làm việc Phụ nữ Đàn ông Chân thành cảm ơn!!! Tần suất PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG NUÔI TRÔNG THỦY SẢN TẠI THÔN SUỐI CAM, XÃ CAM THÀNH BẮC, HUYỆN CAM LÂM, KHÁNH HỊA I Thơng tin chung Tên hộ nuôi: Số điện thoại: Kinh nghiệm nuôi: Tổng diện tích đìa ni: Đối tượng nuôi: II Nội dung khảo sát Câu 1: Số thành viên gia đình (người): Trong số lượng nam (người):……………………Nữ (người): Câu 2: Mức độ tham gia người phụ nữ hoạt động nuôi trồng thủy sản ST Mô tả sơ lược hoạt động T Cải tạo đìa (dọn vệ sinh, đánh thuốc diệt khuẩn) Kiểm tra nguồn nước Mua giống Thả giống Mua thức ăn cho cá Cho cá ăn Nghiên cứu dịch bệnh nuôi, cách khắc phục chữa trị Thu hoạch cá Phân loại, cân kí sản phẩm thu hoạch 10 Nghiên cứu, định giá bán Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Khơng 11 Thống kê, tính tốn hiệu kinh tế sau vụ nuôi Tham dự buổi khuyến ngư 12 cán quyền địa phương tổ chức Khác 13 ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… Câu 3: Phân cơng lao động gia đình: STT Mơ tả sơ lược hoạt động Người làm việc Phụ nữ Quét dọn nhà cửa Chuẩn bị bữa ăn cho gia đình Chăm sóc Dạy học cho Giặt giũ quần áo Mua sắm thực phẩm, áo quần Xây dựng/ giữ gìn nhà cửa Khác ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… Đàn ông Tần suất Câu 4: Tham gia hoạt động thôn, xã STT Mô tả sơ lược hoạt động Người làm việc Phụ nữ Đi đám tang Đi đám cưới Tham gia họp thôn Tham gia hoạt động vệ Đàn ông sinh, lễ hội thôn Khác …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… Chân thành cảm ơn!!! Tần suất

Ngày đăng: 08/12/2017, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w