1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG TRONG CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ

18 559 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 253,43 KB

Nội dung

KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG TRONG CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍĐối với các ngành công nghiệp dầu khí thượng nguồn, trong đó bao gồm tất cả các hoạt động thăm dò và sản xuất, cung cấp sản phẩm thiết yếu xăng dầu được sử dụng cho các ngành vận chuyển nhiên liệu, điện, sưởi ấm không khí, y học và hóa dầu. Chúng ta không thể phủ nhận những công dụng của dầu mỏ đối với cuộc sống hiện tại. Tuy nhiên, các hoạt động tìm kiếm và sản xuất dầu khí, có thể tác động đến môi trường và có ảnh hưởng lớn từ việc phát sinh chất thải và tác nhân thải vào môi trường. Những chất thải bao gồm các hydrocacbon, chất rắn nhiễm hydrocacbon, nước bị ô nhiễm với một loạt các chất rắn hòa tan bị cấm, và nhiều loại hóa chất. Trong khi một số những chất thải này có thể có tác động tiêu cực đối với môi trường, một số có ảnh hưởng rất ít, còn lại là ảnh hưởng thực sự đến môi trường. Trong hầu hết các trường hợp, các tác động bất lợi có thể được giảm thiểu hoặc loại bỏ thông qua việc thực hiện quản lý chất thải phù hợp.Quan trọng nhất trong việc giảm thiểu tác động xấu đến môi trường là tạo cho các ngành công nghiệp có một cách tiếp cận chủ động đến quản lý và đào tạo về những hoạt động có thể gây hại cho môi trường. Tiếp cận chủ động đến môi trường một cách có trách nhiệm, thực hiện theo quy định bảo vệ môi trường của pháp luật.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT KHOA DẦU KHÍ BỘ MƠN LỌC – HĨA DẦU - - TIỂU LUẬN MƠN HỌC KIỂM SỐT MƠI TRƯỜNG TRONG CƠNG NGHIỆP DẦU KHÍ Họ tên học viên: DỖN ANH TUẤN MSHV: 2960520301064 Lớp: Cao học Kỹ Thuật Hóa Học – K29 Cán hướng dẫn: TS TỐNG THỊ THANH HƯƠNG HÀ NỘI, 6/2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện tiểu ln tơi xin giử lời cảm ơn chân thành đến thầy TS Tống Thị Thanh Hương người trực tiếp giảng dạy hướng dẫn để thực tiểu luận Bên cạnh tơi xin cảm ơn bạn lớp Cao học kỹ thuật hóa học K29 góp ý sửa chữa để giúp tơi hồn thành tốt tiểu luận Hà Nội, 15 tháng 06 năm 2016 HỌC VIÊN THỰC HIỆN Doãn Anh Tuấn MỞ ĐẦU Đối với ngành cơng nghiệp dầu khí thượng nguồn, bao gồm tất hoạt động thăm dò sản xuất, cung cấp sản phẩm thiết yếu xăng dầu sử dụng cho ngành vận chuyển nhiên liệu, điện, sưởi ấm khơng khí, y học hóa dầu Chúng ta phủ nhận công dụng dầu mỏ sống Tuy nhiên, hoạt động tìm kiếm sản xuất dầu khí, tác động đến mơi trường có ảnh hưởng lớn từ việc phát sinh chất thải tác nhân thải vào môi trường Những chất thải bao gồm hydrocacbon, chất rắn nhiễm hydrocacbon, nước bị ô nhiễm với loạt chất rắn hòa tan bị cấm, nhiều loại hóa chất Trong số chất thải có tác động tiêu cực mơi trường, số có ảnh hưởng ít, lại ảnh hưởng thực đến môi trường Trong hầu hết trường hợp, tác động bất lợi giảm thiểu loại bỏ thông qua việc thực quản lý chất thải phù hợp Quan trọng việc giảm thiểu tác động xấu đến môi trường tạo cho ngành cơng nghiệp có cách tiếp cận chủ động đến quản lý đào tạo hoạt động gây hại cho môi trường Tiếp cận chủ động đến mơi trường cách có trách nhiệm, thực theo quy định bảo vệ môi trường pháp luật CHƯƠNG Ô NHIỄM TRONG NHÀ MÁY LỌC DẦU 1.1 Chất thải nguy hại 1.1.1 Định nghĩa Chất thải nguy hại chất thải:  Có chứa chất hợp chất có đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, gây ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm đặc tính nguy hại khác)  Hoặc tương tác với chất khác gây nguy hại tới môi trường sức khỏe người 1.1.2 Các nhóm chất thải nguy hại 1.1.2.1 Chất thải dễ cháy  Chất thải lỏng dễ cháy: Chất thải lỏng có nhiệt độ bắt cháy 60oC  Chất thải rắn dễ cháy: Chất thải không dạng lỏng, dễ bốc cháy bị ma sát điều kiện vận chuyển, bị ẩm ướt tự xảy phản ứng bốc cháy, cháy nhiệt độ áp suất khí  Chất thải tự cháy: Chất thải có khả tự bốc cháy tự nóng lên điều kiện vận chuyển bình thường, tự nóng lên tiếp xúc với khơng khí có khả bốc cháy  Chất thải tạo khí dễ cháy: Chất thải gặp nước, tạo phản ứng giải phóng khí dễ cháy tự cháy 1.1.2.2 Chất thải gây ăn mòn  Chất thải (bằng phản ứng hóa học): gây ăn mòn tiếp xúc với vật dụng, bình chứa hàng hóa mơ sống động thực vật  Chất thải có tính axit: Chất thải lỏng có pH ≤  Chất thải: chất ăn mòn chất thải lỏng, ăn mòn thép với tốc độ lớn 6,35 mm/năm nhiệt độ 55oC 1.1.2.3 Chất thải dễ bị oxi hóa  Chất thải chứa tác nhân oxi hóa vơ cơ: Chất thải có chứa clorat, permaganat, peroxit vô cơ, nitrat chất oxi hóa khác tiếp xúc với khơng khí, tích lũy oxi, kích thích cháy chất vật liệu khác  Chất thải chứa peroxit hữu cơ: Chất thải hữu có cấu trúc phân tử – O – O – khơng bền với nhiệt nên bị phân hủy tạo nhiệt nhanh 1.1.2.4 Chất thải gây độc cho người sinh vật  Chất thải gây độc cấp tính: Chất thải chứa chất độc gây tử vong tổn thương trầm trọng tiếp xúc qua đường tiêu hóa, hơ hấp da với liều lượng nhỏ  Chất thải gây độc chậm mãn tính: Chất thải chứa chất gây độc chậm mãn tính, gây ung thư tiếp xúc qua đường tiêu hóa, hơ hấp da  Chất thải sinh khí độc: Chất thải chứa thành phần tiếp xúc với khơng khí nước thải giải phóng khí độc người sinh vật 1.1.2.5 Chất thải dễ nổ Là chất rắn lỏng, hỗn hợp rắn – lỏng tự phản ứng tạo nhiều khí , nhiệ độ áp suất gây nổ 1.1.2.6 Chất thải độc hại cho hệ sinh thái Chất thải chứa thành phần gây tác động có hại nhanh từ từ với mơi trường thơng qua tích lũy sinh học, gây ảnh hưởng đến hệ sinh vật 1.1.2.7 Chất thải lây nhiễm Chất thải chứa vi sinh vật độc tố chúng, biết nghi ngờ có mầm bệnh gây nguy hại cho người gia súc 1.1.3 Nhận dạng chất thải nguy hại  Theo nguồn phát sinh: phục vụ cho công tác quản lý  Theo đặc tính nguy hại: phục vụ cho công tác thu gom, phân loại, lưu trữ, vận chuyển xử lý Các loại chất thải nhóm không tương tác với biện pháp xử lý không tương tác với thu gom, lưu trữ vận chuyển chung  Chất thải có chứa chất nghi ngờ chất thải độc hại: dựa kết phân tích, đối chiếu với quy chuẩn ngưỡng chất thải 1.1.4 Phân loại chất thải nguy hại 1.1.4.1 Chất hữu dễ bay Nguốn gốc  Các phòng thí nghiệm  Các q trình lọc dầu nhà máy lọc dầu  Các hoạt động dầu khí Biện pháp thu gom  Dụng cụ chứa chuyên dụng  Dụng cụ chứa ban đầu chất hữu 1.1.4.2 Chất thải sơn Nguồn gốc  Từ trình sơn  Các phụ gia, thùng sơn hết dư từ hoạt động dầu khí Biện pháp thu gom  Tách riêng với chất thải khác  Sử dụng thùng chứa chuyên dụng  Sử dụng thùng sơn ban đầu 1.1.4.3 Dung môi, hóa chất chưa sử dụng Nguồn gốc  Các trình thử nghiệm từ phòng thí nghiệm  Hệ thống xử lý chất thải  Công đoạn khai thác dầu khí Biện pháp thu gom  Thùng chứa riêng biệt  Thùng chứa ban đầu hóa chất 1.1.4.4 Các loại dầu thải Nguồn gốc  Dầu bôi trơn, dầu biến thế, dầu thủy lực, dầu máy, dầu truyền nhiệt, dầu thải … từ hoạt động ngành dầu khí Biện pháp thu gom  Thùng chứa riêng biệt với chất thải không nhiễm dầu khác 1.1.4.5 Cặn dầu, cặn xăng nặng Nguồn gốc  Từ phân đoạn trình chưng cất reforming trình chế biến nông phân đoạn nhà máy lọc dầu Biện pháp thu gom  Thùng chứa riêng biệt với chất thải không nhiễm dầu khác 1.1.4.6 Các chất xúc tác hết hoạt tính nhiễm thành phần nguy hại Nguồn gốc  Từ trình cracking reforming nhà mày lọc dầu  Từ hoạt động chế biến sản phẩm có nguồn gốc dầu khí Biện pháp thu gom  Thùng chứa riêng biệt  Không để lẫn lộn với chất thải khác 1.1.4.7 Chất thải chứa kim loại nặng Nguồn gốc  Quá trình lọc dầu nhà máy lọc dầu  Quá trình sản xuất sản phẩm ngành dầu khíDầu thơ từ trình khai thác Biện pháp thu gom  Thùng chứa riêng biệt  Không để lẫn lộn với chất thải khác 1.1.4.8 Chất tẩy rửa kiềm hay axit Nguồn gốc  Q trình sử dụng hóa chất phục vụ cơng tác khai thác, thăm dò, lọc hóa dầu, phòng thí nghiệm Biện pháp thu gom  Thùng chứa hóa chất chuyên dụng 1.1.4.9 Thùng chứa hóa chất, thùng sơn, thùng chứa hóa chất dầu gốc Nguồn gốc  Q trình sử dụng hóa chất phục vụ cơng tác khai thác, thăm dò, lọc hóa dầu từ phòng thí nghiệm Biện pháp thu gom  Thùng chứa chuyên dụng 1.1.4.10 Mẫu lõi Nguồn gốc  Thu thập từ giếng khoan trình khai thác dầu khí Biện pháp thu gom  Thùng chứa riêng biệt lớp túi nilon 1.1.4.11 Các vật dụng nhiễm dầu Nguồn gốc  Giẻ lau, rác nhiễm dầu, bao bì phát sinh từ hoạt động ngành dầu khí Biện pháp thu gom  Thùng chứa riêng biệt với loại chất thải không nhiễm dầu khác 1.1.4.12 Cát nhiễm dầu, bùn nhiễm dầu Nguồn gốc  Từ hoạt động khai thác, thăm dò dầu khí, từ phòng thí nghiệm, nhà máy sản xuất sản phẩm có nguồn gốc dầu khí Biện pháp thu gom  Thùng chứa riêng biệt với loại chất thải không nhiễm dầu khác 1.1.4.13 Pin, acquy, máy biến thế, tụ điện Nguồn gốc  Quá trình xây dựng, bảo trì, bảo dưỡng hay khai thác dầu khí ,có thể chứa axit, kiềm, kim loại nặng Biện pháp thu gom  Thùng chứa riêng biệt lớp túi nilon cột chặt 1.1.4.14 Thủy ngân chất thải chứa thủy ngân Nguồn gốc  Từ thiết bị đo, sản xuất dầu khí, khoan q trình bảo dưỡng chủ yếu sản xuất khí Biện pháp thu gom  Thùng chứa dụng cụ chứa riêng biệt chắn tách riêng bao bì thích hợp, khơng để lẫn lộn với chất thải khác 1.1.4.15 Bóng đèn huỳnh quang Nguồn gốc  Bóng đèn thủy ngân phát sinh từ hoạt động dầu khí Biện pháp thu gom  Thùng chứa dụng cụ chứa riêng biệt chắn tách riêng bao bì thích hợp, không để lẫn lộn với chất thải khác 1.1.4.16 Hợp chất gây nổ Nguồn gốc  Nổ địa chấn, lửa hiệu, hộp pháo hiệu, bệ bắt lửa, chất nổ phát sinh từ hoạt động phục vụ ngành dầu khí Biện pháp thu gom  Thùng dụng cụ chứa riêng biệt 1.1.4.17 Bông cách nhiệt, vật liệu có amiang Nguồn gốc  Miếng đệm amiang, ống cách nhiệt, lót trần, gạch chịu lửa … phát sinh từ hoạt động ngàng dầu khí Biện pháp thu gom  Thùng chun dụng kẽm nhơm kín có nhãn  Cơng trình biển cho phép thu gom vào túi nilon lớp cột chặt 1.1.4.18 Tro Nguồn gốc  Tro từ lò đốt chất thải Lò … Biện pháp thu gom  Thùng dụng cụ chứa riêng biệt 1.1.4.19 Bùn vô Nguồn gốc  Bùn từ hệ thống xử lý nước cấp, bùn vô từ HTXL nước thải, bùn từ tháp làm mát, cặn đường ống Biện pháp thu gom  Dụng cụ, bồn bể chứa riêng biệt, không bị lẫn lộn với loại chất thải khác 1.1.4.20 Chất thải y tế Nguồn gốc  Băng, gạc, mẫu thử, ống bơm, kim tiêm, đồ sắc nhọn, thuốc hết hạn sử dụng từ sở y tế phục vụ ngành dầu khí Biện pháp thu gom  Thùng dụng cụ chứa riêng biệt 1.1.4.21 Chất thải văn phòng Nguồn gốc  Mực in, hộp mực hết từ máy in, photo … phát sinh từ khối văn phòng phục vụ hoạt động dầu khí Biện pháp thu gom  Thùng chứa riêng biệt túi nilon lớp cột chặt 1.1.4.22 Chất thải phóng xạ Nguồn gốc  Các nguồn X-Ray, nguồn phóng xạ có đăng ký … Biện pháp thu gom  Thùng chun dụng chì kín dày 1.1.4.23 Cát, hạt nhiễm chất thải nguy hại Nguồn gốc  Từ trình làm bề mặt cơng trình, phương tiện, bồn bể … phát sinh từ trình bảo dưỡng thiết bị Biện pháp thu gom 10  Khu vực lưu chứa riêng biệt với loại chất thải khác, cần có biện pháp chống nước chảy tràn vào khu lưu chứa 1.1.4.24 Linh kiện điện tử Nguồn gốc  Thiết bị, máy móc văn phòng … phát sinh từ hoạt động ngành dầu khí Biện pháp thu gom  Tách riêng khỏi chất thải dễ bám dính dầu mỡ, hóa chất, bùn, lỏng… 1.2 Chất thải lỏng 1.2.1 Chất thải lỏng cơng nghiệp lọc hóa dầu Hoạt động lọc dầu  Lượng thải nhiều  Lượng thải phụ thuộc vào trình hoạt động nhà máy chế biến dầu, quay vòng dự án sản xuất chế biến dầu  Các hoạt động kinh doanh, bán lẻ xăng dầu chiếm khoảng 18% Chế biến hóa dầu  Lượng thải phụ thuộc trình chế biến sản phẩm hóa dầu  Tỷ phần ước tính khoảng 15 – 18%  Nhìn chung lượng thải chế biến hóa dầu giảm ( 20% so với 2003) 11 Hình: 1: Phân bố lượng nước thải theo quá trình 1.2.2 Phân loại Nước thải cho cơng nghiệp lọc hóa dầu chia thành ba dạng  Nước  Tạp chất rắn hòa tan  Muối kim loại nặng  Chất hữu hòa tan phần/bán phần  Cặn rắn lắng đọng  Tạp chất, hóa chất, phụ gia  Chất ức chế ăn mòn  Chất đông tụ  Chất phân tách nhũ tương  Chất kiểm soát nhũ tương  Chất ức chế khác 1.2.3 Thành phần tạp chất phụ thuộc vào nguồn thải  Nước thải trình khoan thường kèm theo mùn mảnh đá vụn tầng đất đá lẫn vào trình khai thác  Nước tách q trình khai thác dầu thường có lẫn số hidrocacbon hóa chất sử dụng q trình khai thác  Nước làm mát có chứa lượng nhỏ chất phụ gia chống đơng, chống đóng cặn chống ăn mòn  Nước thu gom từ phân xưởng nhà máy lọc dầu thường chứa lượng nhỏ hydrocacbon  Nước từ tàu dầu thường chứa thủy sinh vật khơng có lợi 12 CHƯƠNG KIỂM SỐT MƠI TRƯỜNG TRONG NHÀ MÁY LỌC HĨA DẦU 2.1 Nguồn nhiễm từ nhà máy lọc hóa dầu 2.1.1 Chế biến dầu khí – Lọc hóa dầu Mục đích chế biến dầu khí Tạo sản phẩm thương mại từ dầu thô nguyên liệu hidrocacbon khác Có nhiều sản phẩm, nhiên có số sản phẩm:       Các nhiên liệu: LPG, xăng, xăng máy bay, diesel, dầu nhiên liệu hàng hải Các nguyên liệu hóa học: naphtha, khí Dầu nhờn, mỡ Bitum, asphalt Sản phẩm cốc Sunfua Một số q trình hoạt động nhà máy lọc dầu:  Quá trình tách vật lý: khai thác, chưng cất, phân tách …  Quá trình chuyển hóa hóa học: reforming, cracking xúc tác, đồng phân hóa, ankyl hóa, ete hóa, hydrocracking, cracking nhiệt …  Các trình làm sạch: loại lưu huỳnh, loại muối, làm khí, xử lý nước chua, loại bỏ sunfua  Kiểm sốt mơi trường, xử lý nước thải, đốt chất thải, xử lý chất thải, mùi hôi, tiếng ồn … 2.1.2 Ô nhiễm nguồn nước Ô nhiễm nước q trình phát tán chất gây nhiễm vào nguồn nước Tác nhân gây tổn hại đến đời sống thủy sinh (do độc tính chất phân tán nước giảm mức độ oxy hóa nước) Ảnh hưởng đến cảm quan Nguồn gây ô nhiễm nước thải nhà máy lọc hóa dầu từ phân đoạn sản xuất nhà máy, trình sản xuất sản sinh lượng tác nhân gây nhiễm nguồn nước nước thải     Axit, kiềm (pH); Dầu tự hay phân tán Sunfua Ammoniac/ nitrat; 13 Xianua; Kim loại nặng; Nhiệt; Vật liệu hữu khác; Màu sắc Độc tố       Nước thải từ nhà máy lọc dầu xử lý đến mức tiêu chuẩn trước thải biển Thực nghiệm đánh giá mức ô nhiễm dựa trên:       2.2 2.2.1 Tổng chất rắn lơ lửng Tổng lượng muối hòa tan COD BOD Tổng cacbon hữu Nitơ tổng Kiểm soát nguồn nước thải Đặc điểm Phân xưởng xử lý nước thải thường đặt giai đoạn cuối trình dẫn xử lý nhà máy Tại đây, nước bùn thải từ phân xưởng khác nhà máy, từ khu vực bể chứa nước bề mặt tập hợp lại xử lý 2.2.2 Kiểm sốt nhiễm nguồn  Xử lý nước chua: loại bỏ hydrosunfua amoniac thu gom từ nhiều trình      hoạt động nhà máy Hệ thống làm mát, kèm theo sử dụng để sản xuất nước lạnh Hệ thống loại muối để làm giảm lượng muối nước thải Hệ thống phân tách nước Sự rò rỉ cống dẫn đến nước thải xâm nhập vào Hệ thống lấy mẫu nên đóng lại nơi mẫu trả để xử lý thu thập, sau tái chế 2.2.3 Một số cố gây ảnh hưởng đến nước thải Ô nhiễm chéo nước với nước bẩn Xảy nơi hai đường chạy gần với có nguy ống cống hư hại Sự bể vỡ thành ống phân chia hai hệ thống cống nước khơng phát thời gian, nước bị rò rỉ vào dầu, dầu rò rỉ vào hệ thống nước tạo nước ô nhiễm 14 Ô nhiễm chất rắn nước Hệ chất rắn ống cống lẫn vào gây ảnh hưởng đến hoạt động xử lý nước thải Chất rắn tạo vơ tình cống qua phản ứng hóa học dẫn đến kết tinh hợp chất rắn Ví dụ điển hình bao gồm lượng mưa hợp chất canxi sử dụng giải pháp dung dịch kiềm trộn lẫn với lượng muối canxi lượng muối kiềm khác 2.3     2.3.1 Các giai đoạn kiểm soát nước thải nhà máy lọc hóa dầu Giai đoạn tiền xử lý Xử lý bước Xử lý bước Xử lý cấp độ cao Giai đoạn tiền xử lý Nước thải không xử lý nguồn chuyển đến phân xưởng xử lý nước thải cuối  Trung hòa  Phá nhũ Q trình trung hòa Trung hòa phản ứng cho số xử lý nước thải hoạt động Mục đích điều chỉnh pH (phản ứng axit kiềm) Trung hòa cần thiết để thiết lập điều kiện thích hợp trước phản ứng hóa học hay trình oxy hóa diễn ra, giảm ảnh hưởng hidroxit kim loại 2.3.2 Xử lý bước Các chất gây ô nhiễm cần xử lý cuối đường ống chuyển đến phân xưởng xử lý nước thải (bể API) Bước loại bỏ dầu thô khỏi nước thải Nước thải nhờ lực hấp dẫn qua dải phân cách chặn sóng với thời gian cư trú đủ để dầu tự lên bề mặt, sau tách Việc xử lý khơng có tác động vào thành phần hòa tan Một số lượng đáng kể bùn lưu lại dải phân cách 2.3.3 Xử lý bước Giai đoạn nhằm loại bỏ giọt dầu mặt nước 15 Quá trình xử lý bước Phân xưởng tuyển làm việc theo nguyên tắc giọt dầu vận chuyển tới bề mặt bọt khí nhỏ Khơng khí đưa vào hệ thống, hình thành bong bóng nhỏ gắn với giọt dầu hạt lơ lửng, sau chúng lên mặt nước Từ chúng loại bỏ để xử lý sâu Các hóa chất chất đơng tụ, axit/chất kiềm thường thêm vào trước hệ thống để thúc đẩy loại bỏ hồn chỉnh Trong kỹ thuật này.khơng có loại bỏ chất hòa tan hay chất gây nhiễm 2.3.4 Xử lý sâu Quá trình xử lý sâu trình cuối cùng, xử lý lượng tạp chất, dầu dư sau xử lý kết thúc Quá trình xử lý sâu Sử dụng phương pháp xử lý sinh học để loại bỏ phần tan nước thải, làm giảm nhu cầu oxi sinh học (BOD) đặc biệt chất hữu độc hại phenol Quá trình dựa việc sử dụng hoạt động sinh học để phân hủy chất ô nhiễm Khi vật liệu hữu thải theo dòng, chuỗi q trình phân hủy sinh học liên tục diễn Trong vi khuẩn tự nhiên diện dòng chuyển hóa ổn định hợp chất hữu cơ, tiêu thụ oxi trình 2.3.4.1 Phương pháp hiếu khí Q trình tiêu hủy chất hữu diễn điều kiện hiếu khí Phương pháp có sử dụng lượng nhỏ oxi 2.3.4.2 Phương pháp kị khí Đối với số chất thải hữu cơ, phương pháp xử lý kỵ khí sử dụng sử dụng Tuy nhiên ứng dụng tương đối hạn chế, thường theo sau xử lý hiếu khí để ổn định hồn tồn 2.3.4.3 Phương pháp kích hoạt bùn Sử dụng rộng rãi nước thải công nghiệp Áp dụng với chất rắn lơ lửng Chúng trộn với bùn trở lại trạng thái kích hoạt sau vào bể sục khí Q trình sục khí để trì q trình hòa tan oxi, nhằm ổn đinh hoạt động Có thể 16 thêm chất dinh dưỡng Chất thải vi khuẩn có thời gian tiếp xúc đủ lâu để ổn định nguyên liệu hữu đầu vào đảm bảo yêu cầu chất lượng nước thải Các hỗn hợp chất thải vào bể xử lý cuối cùng, nơi vi khuẩn từ nước, chất thải thải vi khuẩn tái chế 17 CHƯƠNG KẾT LUẬN Thực chất, quản lý xả thải kiểm sốt nhiễm nguồn nước nhằm mục đích cuối giảm tổng tải lượng chất ô nhiễm thải vào vùng nước tiếp nhận thông qua xác định mục tiêu cần quản lý (các thông số định chất lượng nguồn nước) mối liên quan đến sức chịu tải môi trường tiếp nhận, từ quy định tổng tải lượng thải tối đa cho phép mức độ xả thải cho nguồn thải Các tiêu chuẩn, quy chuẩn nước thải cần phải xây dựng sở mục đích này, có lưu ý xem xét tính khả thi phương pháp xử lý nước thải giảm thiểu chất ô nhiễm đến mức tối đa, cho tính bền vững mơi trường tự nhiên sinh thái gìn giữ trì cho hệ tương lai Đối với nhà máy lọc hóa dầu ven biển, việc quản lý xả thải hết sực quan trọng, ảnh hưởng không vùng biển đấy, mà ảnh hưởng đến hệ thống vùng biển quốc gia xã hôi Chúng ta cần nâng cao ý thức môi trường không doanh nghiệp àm cá nhân, xây dựng hệ thống quản lý xả thải, kiểm soát nguồn tác nhân gây thải, có biện pháp kịp thời ứng phó có cố xảy Hệ thống quản lý xả thải kiểm sốt nhiễm nước nhà máy lọc dầu đòi hỏi phải có tính hợp lý, cơng khả thi để toàn xã hội cộng đồng chấp nhận tin tưởng, đòi hỏi nhiều nỗ lực quan quản lý 18 ... Công đoạn khai thác dầu khí Biện pháp thu gom  Thùng chứa riêng biệt  Thùng chứa ban đầu hóa chất 1.1.4.4 Các loại dầu thải Nguồn gốc  Dầu bôi trơn, dầu biến thế, dầu thủy lực, dầu máy, dầu. .. khơng thể phủ nhận công dụng dầu mỏ sống Tuy nhiên, hoạt động tìm kiếm sản xuất dầu khí, tác động đến mơi trường có ảnh hưởng lớn từ việc phát sinh chất thải tác nhân thải vào môi trường Những chất... ngành công nghiệp dầu khí thượng nguồn, bao gồm tất hoạt động thăm dò sản xuất, cung cấp sản phẩm thiết yếu xăng dầu sử dụng cho ngành vận chuyển nhiên liệu, điện, sưởi ấm khơng khí, y học hóa dầu

Ngày đăng: 07/12/2017, 23:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w