Dạng 1: Đạicươngdòngđiệnxoaychiều Phương pháp Vận dụng VD1: Cường độ dòngđiện xcchạy đoạn mạch có dạng i=22–√cos(100πt)A Hãy xác định giá trị hiệu dụng dòng điện? A 2–√A B 22–√A C A D A VD2: Đặt hiệu điện xcvào hai đầu đoạn mạch u=122–√cos(100πt+π3)V thấy số ampe kế 2– √A dòngđiện nhanh pha π/6 so với hiệu điện Viết biểu thức cường độ dòngđiện A i = 2–√cos(100πt + π/6) A B i = 2cos(100πt – π/2) A C i = 2–√cos(100πt – π/6) A D i = 2cos(100πt + π/2) A VD3:Cho dòngđiện xci=4cos2ωt(A) chạy qua điện trở Cường độ dòngđiện hiệu dụng có giá trị A 6–√A B 22–√ A C (2+2–√) A D A VD 4.Cho dòngđiện có biểu thức i = I1 + I0.cosωt chạy qua điện trở Cường độ hiệu dụng dòngđiện A I21+I202−−−−−−√ B I21+I20−−−−−−√ C I1+I02√ D I1 + I0 VD 5.Biểu thức điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch u = 220√2 cos(100πt + π/6) V biểu thức cường độ dòngđiện mạch i = 2sin(100πt + π/6) A Chọn câu đúng? A u pha với i B u sớm pha so với i góc π/2 C u trễ pha so với i góc π/2 D u sớm pha so với i góc π VD Cho đoạn mạch điện xcgồm đoạn AM MB mắc nối tiếp với Biết điện áp đoạn AM uAM = 40√2cos(100πt) V điện áp đoạn BM uBM = 40√2cos(100πt – π/2) V Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB A uAB = 80√2cos(100πt – π/4) V C uAB = 80cos(100πt – π/4) V B uAB = 80√2cos(100πt – π/4) V D uAB = 80cos(100πt + π/4) V Bài tập 1) Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch xclà u = 200cos(100πt) V Điện áp hiệu dụng A 220 V B 100√2 V C 220√2 V D 110 V 2) Cường độ dòngđiện xccó biểu thức i = cos 100πt (V) Cường độ hiệu dụng A A B √2 A C 1/√2 A D 0,5 A 3) Điện áp hai đầu đoạn mạch u = 110cos(100πt + π/4) V Độ lệch pha φ u so với dòngđiện i A không xác định B φ = π/4 rad C φ = D φ = - π/4 rad 4) Điện áp tức thời hai đầu mạch điện xc u = 80 cos(100πt) V Tần số dòngđiện bao nhiêu? A 0,02 Hz B 3,18.10−3 Hz C 50 Hz D 3,14.10−2 Hz 5) Dòngđiện chạy đoạn mạch có biểu thức i = 2cos(100πt) A Viết biểu thức điện áp u hai đầu đoạn mạch, biết điện áp sớm pha π/3 cường độ dòngđiện giá trị hiệu dụng 13V A u = 13 cos(100πt + π/3) V B u = 13√2 cos(100πt - π/3) V C u = 13 cos(100πt - π/3) V D u = 13√2 cos(100πt + π/3) V 6) Điện áp hai đầu mạch điện u = 200cos100πt V Viết biểu thức cường độ dòngđiện tức thời biết cường độ hiệu dụng 5A dòngdiện tức thời trễ pha π/2 so với u A i = 5√2 sin (100πt + π/2)A B i = 5√2 cos (100πt)A C i = 5√2 sin (100πt)A D i = 5√2 cos (100πt + π/2)A 7) Hiệu điện hai đầu đoạn mạch xcu = 80√2cos(314t + π/2) V cường độ dòngđiện mạch i = - 2sin 314t A Chọn câu trả lời A u trễ pha i góc π/2 rad B u pha i C u sớm pha i góc π/2 rad D u trễ pha i góc π/4 rad 8) Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng u = 220√2cos(100πt + π/4) V Hãy xác định giá trị hiệu dụng điện áp? A 220√2 V B 440 V C 220 V D 440√2 V 9) Cho dòngđiện có biểu thức i = + 3cos(100πt) V chạy qua điện trở Cường độ hiệu dụng dòngđiện A A B A C 1,5√2 A D A 10) Cho đoạn mạch điện xcgồm đoạn AM MB mắc nối tiếp với Biết điện áp đoạn AM uAM = 110√2cos(100πt – π/4) V điện áp đoạn BM uMB = 110√2cos(100πt + π/4) V Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB A uAB = 220cos(100πt + π) V C uAB = 220cos(100πt) V B uAB = 220cos(100πt – π/2) V D uAB = 220cos(100πt + π/2) V Đáp án B C A C D C B C D C Dạng 2: Bài toán thời gian Phương phápa Kiểu 1: Sự tăng giảm giá trị Giả sử dòngđiệnxoaychiều có dạng: i=I0cos(ωt+φi) đại lượng đặc trưng cho tăng hay giảm dòngđiện i′=−ωI0sin(ωt+φi) o Nếu i’ > dòngđiện tăng o Nếu i’ < dòngđiện giảm Giả sử điện áp xoaychiều có dạng: u=U0cos(ωt+φu) đại lượng đặc trưng cho tăng hay giảm điện áp u′=−ωU0sin(ωt+φu) o Nếu u’ > điện áp tăng o Nếu u’ < điện áp giảm Kiểu 2: Thời gian ứng với giá trị giá trị hiệu dụng tức thời Giả sử dòngđiệnxoaychiều có dạng: i=I0cos(ωt+φi) đại lượng đặc trưng cho tăng hay giảm dòngđiện i′=−ωI0sin(ωt+φi) Để tính thời gian biết cường độ độ dòngđiện tức thời i ta: o Sử dụng phương pháp đường tròn lượng giác o Giải phương trình lượng giác Giả sử điện áp xoaychiều có dạng: u=U0cos(ωt+φu) đại lượng đặc trưng cho tăng hay giảm điện áp u′=−ωU0sin(ωt+φu) Để tính thời gian biết điện áp tức thời u ta o Sử dụng phương pháp đường tròn lượng giác o Giải phương trình lượng giác Kiểu 3: Thời gian đèn sáng tắt Một thiết bị điện đặt điện áp xoaychiều u=U0cos(ωt+φu) Thiết bị hoạt độngđiện áp tức thời có giá trị khơng nhỏ b Vậy thiết bị hoạt động u nằm khoảng ( - b, b) o Thời gian hoạt động nửa chu kì: t12=2t1=2.1ωarccos(bU0) o Thời gian hoạt động chu kì: tT=4t1=4.1ωarccos(bU0) o Thời gian hoạt động giây: t(s)=ftT=4t1=f.4.1ωarccos(bU0) o Thời gian hoạt động t giây: t(s)=t.ftT=4t1=t.f.4.1ωarccos(bU0) Vận dụng Ví dụ 1Dòng điệnxoaychiều chạy qua mạch có biểu thức i=22–√cos(100πt+π6)A, t tính giây s Vào thời điểm t = 1/600 s dòngđiện chạy đoạn mạch có cường độ tức thời cường độ dòngđiện tăng hay giảm? A 1,0 A giảm B 1,0 A tăng C 2–√A tăng D 2–√ A giảm Ví dụ 2Tại thời điểm t, điện áp u=2002–√cos(100πt−π2)V có giá trị 1002–√V giảm Sau thời điểm 1/300 s, điện áp có giá trị A 1003–√ V B - 100 V C 200 V D −1003–√ V Ví dụ Đặt điện áp xoaychiều có giá trị 220 V tần số 50 Hz vào hai đầu bóng đèn huỳnh quang Biết đèn sáng lên điện áp đặt vào đèn không nhỏ 1102–√V Thời gian đèn tắt giây A 1/2 s B 2/3 s C 1/3 s D 0,8 s Ví dụ 4.Cường độ dòngđiện tức thời chạy qua đoạn mạch xoaychiều i = 2.cos(100πt) A, t đo giây Tại thời điểm t1, dòngđiện giảm cường độ 1A Đến thời điểm t = t1 + 0,005 s, cường độ dòngđiện A - √3 A B -√2 A C √3 A D √2 A Ví dụ 5.Điện áp hai đầu đoạn mạch u = 160cos100πt (V) (t tính giây) Tại thời điểm t1, điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị 80V giảm đến thời điểm t2 = t1 + 0,015s, điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị A 403–√V B 803–√V C 40V D 80V Ví dụ 6.Dòng điệnxoaychiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = 2√2cos(100πt + π) A, t tính giây (s) Tính từ lúc ban đầu, dòngđiện có cường độ khơng lần thứ năm vào thời điểm: A 0,025 s B 0,015 C 0,035 s D 0,045 s Ví dụ 7.Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 220√2cos(100πt – π/2) V, t tính giây (s) Kể từ thời điểm ban đầu, thời điểm điện áp tức thời có độ lớn giá trị hiệu dụng điện áp giảm A 1/400 s B 3/400 s C 1/600 s D 2/300 s Ví dụ 8.Trong phần chu kì cường độ dòngđiện tức thời có giá trị lớn giá trị cường độ dòngđiện hiệu dụng? A 1/3 B 1/√2 C 1/2 D 1/4 Ví dụ 9.Một dòngđiện có cường độ i = I0cos2πft Tính từ t = 0, khoảng thời gian ngắn để cường độ dòngđiện 0,004 s Giá trị f A 62,5 Hz B 60,0 Hz C 52,5 Hz D 50,0 Hz Ví dụ 10.Tại thời điểm t đó, hai dòngđiệnxoaychiều có phương trình i1 = I0cos(ωt + φ1), i2 = I0cos(ωt + φ2), có giá trị tức thời 0,5I0 dòng tăng dòng giảm Xác định khoảng thời gian ngắn Δt tính từ thời điểm t để i1 = - i2? A π/3ω B π/2ω C π/4ω D π/ω Ví dụ 11.Cho dòngđiệnxoaychiều có tần số 50 Hz chạy qua đoạn mạch Khoảng thời gian hai lần liên tiếp cường độ dòngđiện A 0,01 s B ms C 0,02 s D 0,04 s Ví dụ 12.Một bóng đèn ống mắc vào mạng điệnxoaychiều tần số f = 50 Hz Biết đèn sáng điện áp hai cực đèn đạt giá trị u ≥ 1102–√ V Trong s thời gian đèn sáng ℓà 4/3 s Xác định điện áp hiệu dụng hai đầu bóng đèn ℓà A 220V B 220 3–√ V C 220 2–√ V D 200 V Ví dụ 13.Đặt điện áp u = 220√2cos(100πt) V vào hai đầu bóng đèn ống Biết đèn sáng điện áp đặt vào đèn khơng nhỏ 155 V Tìm thời gian đèn sáng nửa chu kì? A 6,68 ms B ms C 0,54 ms D 26,72 ms Ví dụ 14.Đặt điện áp u = 220√2cos(100πt) V vào hai đầu bóng đèn ống Biết đèn sáng điện áp đặt vào đèn không nhỏ 155 V Tìm thời gian đèn tắt nửa chu kì? A 6,68 ms B 1,3 ms C 0,54 ms D 26,72 ms Ví dụ 15.Đặt điện áp xoaychiều có giá trị 220 V tần số 50 Hz vào hai đầu bóng đèn huỳnh quang Biết đèn sáng lên điện áp đặt vào đèn không nhỏ 110√2 V Tỉ số thời gian đèn sáng thời gian đèn tắt chu kì? A 0,5 lần B lần C √2 lần D.3 lần Ví dụ 16.Một đèn ống mắc vào mạng điệnxoaychiều 220 V – 50 Hz, điện áp mồi đèn 110√2 V Biết chu kì dòngđiện đèn sáng tắt hai lần Khoảng thời gian lần đèn tắt bao nhiêu? A 1/150 s B 1/50 s C 1/75 s D 1/300 s Ví dụ 17.Một đèn ống mắc vào mạng điệnxoaychiều 220V – 50Hz, biết khoảng thời gian lần đèn tắt 1/300 s Giá trị điện áp để đèn bắt đầu sáng A 110√2V B 55 2V C 110V D 110√6V Ví dụ 18.Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 100 cos100πt V Đèn sáng |u| ≥ 100V Tính tỉ ℓệ thời gian đèn sáng - tối chu kỳ? A B 2/3 C 1/3 D 1,5 Ví dụ 19.Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u = 100 cos100πt V Đèn sáng |u| ≥ 100V Tính thời gian đèn sáng phút? A 30s B 35s C 40s D 45s Ví dụ 20.Một bóng đèn điện sáng có |u| ≥ 100 2–√ V gắn vào mạch điện có giá trị hiệu dụng ℓà 200 V, tìm tỉ ℓệ thời gian tối sáng bóng đèn chu kỳ? A 2:1 B 1:1 C 1:2 D 4:3 Ví dụ 21.Một dòngđiệnxoaychiều có phương trình i = 2cos(2πft) A Biết s dòngđiện đổi chiều 119 ℓần, xác định tần số dòng điện? A 60Hz B 50Hz C 59,5Hz D 119Hz Ví dụ 22.Một đèn ống mắc vào mạng điệnxoaychiều tần số f = 50(Hz), U = 220(V) Biết đèn sáng hiệu điện hai cực đèn đạt giá trị u ≥ 155(V) Trong chu kỳ thời gian đèn sáng ℓà A 1/100 s B 1/50 s C 1/75 s D 1/20 s Ví dụ 23.Một dòngđiệnxoaychiều có cường độ i = 2–√cos100πt (A) 1s dòngđiện đổi chiều: A 100 lần B 50 lần C 25 lần D lần Dạng 3: Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn tính từ thời Phương pháp Vận dụng Ví dụ 1:Cường độ dòngđiệnxoaychiều qua đoạn mạch i = 2.cos(100πt) A Điện lượng qua tiết diện thẳng đoạn mạch thời gian 0,005 s kể từ lúc t = A 1/25π C B 1/50π C C 1/50 C D 1/100π C Ví dụ 2:Dòng điệnxoaychiều chạy dây dẫn có biểu thức i = 2cos(100πt - π/6) ( i tính A t tính giây) Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn 1/300 s kể từ lúc t = A 6,366 mC B 5,513 mC C 6,666 mC D 6,092 mC Ví dụ 3:Mắc dây dẫn vào nguồn xoaychiều ổn định dòngđiện chạy qua có biểu thức i = 2cos(100πt - π/3) (trong i đo A t tính giây) Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian 1/300 s kể từ lúc t = kể từ lúc i = A 87 mC 3,183 mC B 3,858 mC 5,513 mC C 8,183 mC 5,513 mC D 5,513 mC 3,183 mC Câu 4.Dòng điệnxoaychiều chạy dây dẫn có tần số ω Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn T/6 kể tử lúc dòngđiện khơng Q1 Cường độ dòngđiện cực đại A 6Q1ω B 2Q1ω C Q1ω D 0,5Q1ω Câu 5.Cường độ dòngđiện chạy qua đoạn mạch khơng phân nhánh có biểu thức i = Io.cos(ωt – π/2)A Trong nửa chu kỳ đầu kể từ t = 0, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn mạch A 2√πI0ω B C 2I0ω D πI02√ω Bài tập vận dụng 1)Dòng điệnxoaychiều hình sin chạy qua đoạn mạch có biểu thức cường độ dòngđiện i = I0cos(ωt + φi), I0 > Tính từ lúc t = 0, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn đoạn mạch thời gian nửa chu kì dòngđiện A B I0π2√ω C I0π2√2ω D 2I0ω 2)Dòng điệnxoaychiều hình sin chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = I0cos(2πt/T) A, với I0 biên độ T chu kì dòngđiện Xác định điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn đoạn mạch thời gian phần hai chu kì dòngđiện tính từ thời điểm s A TI0/2π B C TI0/6π D TI0/π 3)Cho dòngđiệnxoaychiều i = 2πsin(100πt) A (t đo giây) chạy qua bình điện phân chứa dong dịch H2SO4 với điện cực trơ Tính thể tích khí điều kiện tiêu chuẩn thoát thời gian 16 phút giây điện cực A 0,168 lít B 0,224 lít C 0,112 lít D 0,056 lít 4)Dòng điệnxoaychiều i =2sin100πt(A) qua dây dẫn Điện lượng chạy qua tiết diện dây khoảng thời gian từ đến 0,15s A B 4/100π C C 3/100π C D 6/100π C 5)Cho dòngđiệnxoaychiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = I0cos(ωt) A Xác định điện lượng di chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn đoạn mạch thời gian? Vào thời điểm t = T/4 kể từ lúc thời điểm giây? A q=I0.T2π(C) B q=I0.Tπ(C) C q=I0.T3π(C) D q=I0.T4π(C) 6)Dòng điệnxoaychiều chạy dây dẫn có tần số góc ω Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn 1/2 chu kì dòngđiện kể từ lúc dòngđiện khơng Q0 Cường độ dòngđiện cực đại A 6Q0/ω B 2Q0ω C Q0ω D 0,5Q0ω 7)Dòng điệnxoaychiều hình sin chạy qua dây dẫn có giá trị hiệu dụng I tần số f Điện lượng qua tiết diện thẳng dây dẫn 1/2 chu kì, kể từ lúc dòngđiện triệt tiêu A I√2/πf B C 1/(πf√2) D 1/(πf) 8)Dòng điệnxoaychiều qua chạy dây dẫn có biểu thức i = 2√2sin(100πt – π/2) A với t đo giây Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn 1/3 chu kì kể từ lúc dòngđiện khơng A 0,004 C B 0,009 C C 0,008 C D 0,007 C 9)Dòng điệnxoaychiều qua chạy dây dẫn có biểu thức i = 2√2cos(100πt + π/2) A với t đo giây Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn 1/4 chu kì kể từ lúc dòngđiện khơng A 0,004 C B 0,009 C C 0,006 C D 0,007 C 10)Cho dòngđiệnxoaychiều i = 6,28sin(100πt) A ( t đo giây) qua mạch tính độ lớn điện lượng qua mạch thời gian 16 phút giây A 234 C B 3858 C C 45 C D 87 C 11)Cho dòngđiệnxoaychiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = I0cos(ωt) A Xác định điện lượng di chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn đoạn mạch thời gian? Vào thời điểm t = T/2 kể từ lúc thời điểm giây? A q=I0.T2π(C) B q=I0.Tπ(C) C D q=I0.T4π(C) 12)Cường độ dòngđiệnxoaychiều qua đoạn mạch i = 4sin(100πt) A Điện lượng qua tiết diện thẳng đoạn mạch thời gian 0,1 s kể từ lúc t = 0,01 s A 0,03 C B C 0,06 C D 0,02 C 13)Dòng điệnxoaychiều chạy dây dẫn có tần số ω Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn T/3 kể tử lúc dòngđiện khơng Q1 Cường độ dòngđiện cực đại A 6Q1ω B 2Q1ω C Q1ω D 0,5Q1ω 14)Một dòngđiệnxoaychiều mà biểu thức dòngđiện tức thời i = 8sin(100πt + π/3) A, kết luận Sai? A cường độ dòngđiện hiệu dụng A C Biên độ dòngđiện A B Tần số dòngđiện 50 Hz D Chu kì dòngđiện 0,02 s 15)Cho dòngđiệnxoaychiều i = πsin(100πt) A (t đo giây) chạy qua bình điện phân chứa dong dịch H2SO4 với điện cực trơ Tính thể tích khí điều kiện tiêu chuẩn thoát thời gian 16 phút giây điện cực A 0,168 lít B 0,224 lít C 0,112 lít D 0,056 lít xoaychiều chạy dây dẫn có biểu thức i = 2cos2(100πt - π/6) ( i tính A t tính giây) Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn 1/300 s kể từ lúc t = A 1/100 C B 1/300 C C 1/200 C D 1/150 C 17)Một dòngđiệnxoaychiều có i = 2cos(100πt) A Trong giây dòngđiện đổi chiều lần? A 100 lần B 200 lần C 25 lần D 50 lần 18)Dòng điệnxoaychiều có biểu thức i = 2cos(100πt) A chạy qua dây dẫn điện lượng chạy qua tiết điện dây khoảng thời gian từ đến 0,15s A B 4/100π C C 3/100π C D 6/100π C 19)Dòng điệnxoaychiều chạy dây dẫn có biểu thức i = 2cos(100πt) A ( t đo giây) Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn 0,005 s kể từ lúc t = A 1/25π C B 1/50π C C 1/50 C D 1/100π C 20)Dòng điệnxoaychiều hình sin chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = I0cos(2πt/T) A, với I0 biên độ T chu kì dòngđiện Xác định điệnl ượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn đoạn mạch thời gian phần hai chu kì dòngđiện tính từ thời điểm s A TI0/2π B C TI0/6π D TI0/π 21)Dòng điệnxoaychiều chạy dây dẫn có biểu thức i = I0sinωt A Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn 1/6 chu kì dòngđiện kể từ lúc dòngđiện không A I0/ω B I0/2ω C I0/3ω D 2I0/ω 22)Dòng điệnxoaychiều hình sin chạy qua đoạn mạch có biểu thức cường độ dòngđiện i = I0cos(ωt – π/2), I0 > Tính từ lúc t = 0, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn đoạn mạch thời gian nửa chu kì dòngđiện A B I0π2√ω C I0π2√2ω D 2I0ω 23)Dòng điệnxoaychiều qua chạy dây dẫn có biểu thức i = 2√2cos(100πt + π/2) A với t đo giây Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn từ 1/3 s đến 3/4 s kể A 4,5 C B C C 3,2 C D 1,5 C 24)Dòng điệnxoaychiều qua chạy dây dẫn có biểu thức i = 2sin(100πt)) A với t đo giây Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn từ 1/3 s đến 3/4 s kể A C B mC C 4,3 C D 3,2 mC ... sử dòng điện xoay chiều có dạng: i=I0cos(ωt+φi) đại lượng đặc trưng cho tăng hay giảm dòng điện i′=−ωI0sin(ωt+φi) o Nếu i’ > dòng điện tăng o Nếu i’ < dòng điện giảm Giả sử điện áp xoay chiều có... dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua đoạn mạch Khoảng thời gian hai lần liên tiếp cường độ dòng điện A 0,01 s B ms C 0,02 s D 0,04 s Ví dụ 12.Một bóng đèn ống mắc vào mạng điện xoay chiều... dòng điện xoay chiều có phương trình i = 2cos(2πft) A Biết s dòng điện đổi chiều 119 ℓần, xác định tần số dòng điện? A 60Hz B 50Hz C 59,5Hz D 119Hz Ví dụ 22.Một đèn ống mắc vào mạng điện xoay chiều