Bài 12.Đại cương về dòng điện xoay chiều

18 1.1K 11
Bài 12.Đại cương về dòng điện xoay chiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU GIÁO VIÊN: TRẦN VIẾT THẮNG Trường THPT CHU VĂN AN TN Bài 12. ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀUdòng điệnchiềucường độ không đổi theo thời gian. Bài 12. ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU const t q I == t I Đồ thị của dòng điện không đổi C1:Nhắc lại định nghĩa dòng điện một chiều không đổi? Định nghĩa: Dòng điện xoay chiềudòng điệncường độ biến thiên tuần hoàn với thời gian theo quy luật của hàm côsin hay sin: i = I 0 cos(ωt+ φ). • i : cường độ dòng điện tức thời (A). • I 0 >0 : cường cực đại hay biên độ (A). • ω>0 : Tần số góc (rad/s). ∀ α =ωt+φ : pha của dòng điện (rad). • φ : pha ban đầu (rad). • T : chu kỳ (s). • f : tần số (Hz). f = 1/T • T=2π/ω ; f = ω/2π I – KHÁI NIỆM VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU C2: Xác định giá trị cực đại, tần số góc, chu kỳ, tần số, pha ban đầu của các dòng điện xoay chiềucường độ tức thời (tính ra ampe) cho bởi: ( ) Ati       += 4 100cos5 π π ( ) Ati       −= 3 100cos22 π π ( ) Ati π 100cos5−= a) b) c) * • I 0 = 5 (A) • ω = 100π (rad/s) • T = 0,02 (s) • f = 50 (Hz) • φ = π /4 (rad) ( ) Ati       += 4 100cos5 π π a) • ω = 100π (rad/s) • T = 0,02 (s) • f = 50 (Hz) • φ = -π/3 (rad) ( ) Ati       −= 3 100cos22 π π b.  I I 0 0 = (A) = (A) 22 • I 0 = 5 (A) • ω = 100π (rad/s) • T = 0,02 (s) • f = 50 (Hz) • φ = π(rad) ( ) Ati π 100cos5−= c. * ( ) Ati )100cos(5 ππ += ĐỒ THỊ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU t 0 i 2 T T 3 2 T )cos( 0 ϕω += tIi t 0 i 2 T T 3 2 T tIi ω cos 0 = I 0 - I 0 I 0 - I 0 C3: Trên hình vẽ đồ thị nhình sin cắt trục tọa độ tại những điểm có tọa độ bằng bao nhiêu? t 0 i T i 0 I 0 T/8 i 1 = 0 khi 8 3 48 1 TTT t =+= i n = 0 khi 2 )1( 8 3 T n T t n −+= Cắt trục hoành C3: Trên hình vẽ đồ thị nhình sin cắt trục tọa độ tại những điểm có tọa độ bằng bao nhiêu? ) 2 cos( 0 ϕ π += t T Ii Cắt trục tung i = i 0 ứng với t = 0 i t 0 T i 0 I 0 T/8 Khi t = T/8 thì I = I 0 ) 4 cos() 8 2 cos( 000 ϕ π ϕ π +=+= I T T II 4 1) 4 cos( π ϕϕ π −=⇒=+⇒ 2 i 0 =I 0 cos(-π/4) = I 0 / =I [...]...ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU II – NGUYÊN TẮC TẠO RA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Từ thông qua cuộn dây Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây Φ = NBS cos α = NBS cos ωt dΦ e=− = NBSω sin ωt dt Tạo thành dòng điện cảm ứng: là dòng điện xoay chiều NBSω π π i= sin ωt = I 0 cos(ωt − ) = I 2 cos(ωt − ) R 2 2 Giá trị cực đại của dòng điện NBSω I0 = R ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU III –... của dòng điện xoay chiều Xét i=I0cosωt chạy qua R Công suất tức thời: p =Ri2=RI02cos2ωt Công suất trung bình trong 1 chu kì: 2 RI 0 P= p= 2 So sánh với công suất của dòng điện không đổi I khi chạy qua R: P’ = RI2 Khi P = P’ thì: I2 = I02/2 Hay : I = I 0 2 I – gọi là giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU ĐỊNH NGHĨA CƯỜNG ĐỘ HIỆU DỤNG Cường độ hiệu dụng của dòng điện. .. điện xoay chiều được hiểu là dòng điệncường độ là hàm số sin hay côsin của thời gian • Những đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều (CĐDĐ, điện áp, …) - Các giá trị tức thời, cực đại, hiệu dụng - Tần số góc, chu kỳ, tần số - Pha ban đầu • Khi tính toán, đo lường,… các mạch điện xoay chiều, chủ yếu sử dụng các giá trị hiệu dụng Tạo ra dòng điện xoay chiều bằng máy phát điện xoay chiều dựa... điện xoay chiều là đại lượng có giá trị bằng cường độ của một dòng điện không đổi, sao cho khi đi qua cùng một điện trở R thì công suất tiêu thụ trong R bởi dòng điện không đổi ấy bằng công suất trung bình tiêu thụ trong R bởi dòng điện xoay chiều nói trên = Giá trị cực đại 2 Giá trị hiệu dụng Cường độ, hiệu điện thế, suất điện động hiệu dụng: E0 I0 U0 E= I = U = 2 2 2 TÓM TẮT NỘI DUNG • Dòng điện xoay. .. phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ  Vận dụng Câu 1 : Điện áp tức thời giữa 2 đầu của một đoạn mạch xoay chiều là : u = 80 cos100πt (V ) Tần số góc của dòng điện bằng bao nhiêu? A 50 (Hz) B 100π (Hz) SAI C 100 (Hz) D 100π (rad/s) ĐÚNG Vận dụng Câu 2 : Điện áp tức thời giữa 2 đầu của một đoạn mạch xoay chiều là : u = 80 cos100πt (V ) Điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch là bao nhiêu?... lượng điện năng tiêu thụ trên R P = RI2 P công suất tiêu thụ trên R Xây dựng giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều Xét i=I0cosωt chạy qua R Công suất tức thời: p =Ri2=RI02 cos2ωt p = RI cos ωt 2 0 Giá trị trung bình: 2 2cos2ωt = 1 + cos2ωt RI 02 + RI 02 cos 2ωt RI 02 RI 02 p = RI 02 cos 2 ωt = = + cos 2ωt 2 2 2 2 RI 0 Công suất trung bình trong 1 chu kì: P = p = 2 So sánh với công suất của dòng điện . CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU GIÁO VIÊN: TRẦN VIẾT THẮNG Trường THPT CHU VĂN AN TN Bài 12. ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Là dòng điện có chiều và. thời gian. Bài 12. ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU const t q I == t I Đồ thị của dòng điện không đổi C1:Nhắc lại định nghĩa dòng điện một chiều không

Ngày đăng: 11/10/2013, 15:11

Hình ảnh liên quan

C3: Trên hình vẽ đồ thị nhình sin cắt trục tọa độ tại những điểm có tọa độ bằng bao nhiêu? - Bài 12.Đại cương về dòng điện xoay chiều

3.

Trên hình vẽ đồ thị nhình sin cắt trục tọa độ tại những điểm có tọa độ bằng bao nhiêu? Xem tại trang 9 của tài liệu.
C3: Trên hình vẽ đồ thị nhình sin cắt trục tọa độ tại những điểm có tọa độ bằng bao nhiêu? - Bài 12.Đại cương về dòng điện xoay chiều

3.

Trên hình vẽ đồ thị nhình sin cắt trục tọa độ tại những điểm có tọa độ bằng bao nhiêu? Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan