1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyen de dong dien xoay chieu danh cho GV

124 220 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 8,26 MB

Nội dung

LTĐH-CĐ NĂM 2018 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC 503/32 TRƯNG NỮ VƯƠNG – ĐÀ NẴNG CHƯƠNG 3: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỦ ĐỀ 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I KHÁI NIỆM DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1) Định nghĩa Dòng điện xoay chiều dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian (theo hàm cos hay sin thời gian 2) Biểu thức: i = I0cos(ωt + φi) (A) Trong đó: i: giá trị cường độ dòng điện xoay chiều tức thời, đơn vị (A) I0: giá trị cường độ dòng điện cực đại dòng điện xoay chiều (A), I0 > ω: tần số góc (rad/s) (ωt + φi): pha thời điểm t (rad) φi: pha ban đầu dòng điện (rad) 3) Chu kỳ, tần số dòng điện - Chu kỳ dòng điện xoay chiều chu kỳ biến thiên giá trị dòng điện - Tần số dòng điện tần số biến thiên giá trị dòng điện 2  T    f ( s ) Chu kì, tần số dòng điện:   f    ( Hz )  T 2  Trong 1T, dòng điện đổi chiều lần (Dòng điện đổi chiều biên)  Trong 1s, dòng điện đổi chiều 2f lần Ví dụ 1: Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2cos(100πt + π/3) A a) Tính cường độ dòng điện mạch t = 0,5(s); t = 0,125 (s) b) Tìm thời điểm mà cường độ dòng điện mạch đổi chiều Ví dụ 2: Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4cos(100πt + π/6) A Tính cường độ dòng điện mạch t = 0,5 (s); t = 0,125 (s) Ví dụ 3: Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có cường độ biến đổi điều hồ theo i (A) thời gian mô tả đồ thị hình +4 a) Viết phương trình cường độ dòng điện chạy qua mạch b) Tính cường độ dòng điện thời điểm ban đầu 1,25 0,25 0,75 1,75 2,25 2,75 3,25 t (10-2 s) -4 Ví dụ 4: Biểu thức cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch i  I cos(100 t  lúc 0s, xác định thời điểm mà dòng điện có cường độ tức thời ĐS: t   )( A) Tính từ I0 s 240 Ví dụ Tìm khoảng thời gian ngắn để dòng điện biến thiên từ giá trị i1 đến i2 Cường độ dòng điện xoay chiều qua mạch i  I cos(100 t   )( A) , với I0  t tính giây (s) Tính từ lúc 0s, xác định thời điểm mà dòng điện có cường độ tức thời cường độ hiệu dụng Ví dụ Cho dòng điện xoay chiều i  cos  20t  (A) Ở thời điểm t1 dòng điện có cường độ i = i1 = -2A giảm, hỏi thời điểm t = t1 + 0,025s i = i2 = ? Giải 1: Tính  =  t = 20.0,025 =  (rad) Sử dụng VTLG , i1 giảm nên chọn i2 = -2 (A) Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Liệu -  - 0935991512 Trang - - TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC 503/32 TRƯNG NỮ VƯƠNG – ĐÀ NẴNG Giải 2: Bấm máy tính Fx 570ES với ý: SHIFT MODE : đơn vị góc Rad: LTĐH-CĐ NĂM 2018   2        2   2 Bấm nhập máy tính: cos shift cos    i  2 3(A) Xác định cường độ dòng điện tức thời: Ở thời điểm t cho i = i1, hỏi thời điểm t2 = t1 + t i = i2 = ? (Hoặc Ở thời điểm t1 cho u = u1, hỏi thời điểm t2 = t1 + t u = u2 = ?) Phương pháp giải nhanh: Về giống cách giải nhanh dao động điều hòa * Tính độ lệch pha i1 i2 :  = .t Hoặc: Tính độ lệch pha u1 u2 (tính tương tự i) * Xét độ lệch pha: + Nếu (đặc biệt) i2 i1 pha  i2 = i1 i2 i1 ngược pha  i2 = - i1 i2 i1 vuông pha  i12  i 22  I 02    i1      I0   + Nếu  bất kỳ: Dùng máy tính : i  I0 cos  shift cos   dấu (+) i1  dấu (-) i1  Nếu đề khơng nói tăng hay giảm, ta lấy dấu + * Quy ước dấu trước shift: Ví dụ 7: Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 4cos(100πt + π/6) A a) Tìm thời điểm mà cường độ dòng điện mạch có giá trị A b) Tại thời điểm t cường độ dòng điện mạch có giá trị 2 A tăng Tìm cường độ dòng điện sau khoảng thời gian sau: 1 * t = s Đáp án là:…………………… * t = s: Đáp án là:……………………………… 120 200 Ví dụ (ĐH-2010) Tại thời điểm t, điện áp u = 200 cos(100t  có giá trị 100 V giảm Sau thời điểm A -100 V B -100 V  ) (trong u tính V, t tính s) s , điện áp có giá trị 300 C 100 V D 200 V Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn Theo định nghĩa: i  dq  dq  idt dt Vậy, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian từ t1 đến t2 là: t2 t2 Q   idt   I o cos( t)dt  ( Quá dễ tìm đáp án  ) t1 t1 Chú ý:  Dòng điện đổi chiều lúc triệt tiêu i =  Khoảng thời gian lần liên tiếp dòng điện khơng T/2 nên điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian là: Q  Đến nửa chu kỳ tiếp theo, có Q  2Io  2Io điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn theo  chiều ngược lại Nên xét điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng chu kỳ 0, độ lớn Q 4Io Vớ d 9: Cho dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức: i I cos( t ) Xác định điện lượng T di chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn đoạn mạch thời gian: Biờn son: ThS Nguyễn Duy Liệu -  - 0935991512 Trang - - LTĐH-CĐ NĂM 2018 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC 503/32 TRƯNG NỮ VƯƠNG – ĐÀ NẴNG T Câu t kể từ lúc thời điểm giây? I T I T I T I T A q  O (C ) B q  O (C ) C q  O (C ) D q  O (C ) 2  3 4 T Câu t  kĨ tõ thời ®iĨm ban đầu I T I T I T A q  O (C ) B q  O (C ) C D q  O (C ) Bài giải: Cõu Cường độ dòng điện chạy dây dẫn đạo hàm bậc điện lượng q chuyển qua tiết dq diện thẳng dây dẫn theo thời gian t theo biÓu thøc: i   q ' (t ) Hay điện lượng di chuyển qua tiết diện dt thẳng dây dẫn là: dq i.dt T Trong thời gian t kể từ lúc thời điểm giây điện lượng q : T T T q   i.dt   I cos( 0 Hay : q  I 2 2 t ).dt  I  cos( t ).dt T T T I T T 2 T 2 T 2 sin( t )  I sin( )  sin( 0)  (C ) 2 T 2 T T 2 Cõu Điện lượng di chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn thời gian t T T T q   i.dt   I cos( 0 Hay: q  I T kể từ thòi điểm giây lµ: 2 2 t ).dt  I  cos( t ).dt T T T T 2 T 2 T 2 sin( t )  I sin( )  sin( 0)  0(C ) 2 T 2 T T II ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU – SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG Cho khung dây dẫn có diện tích S gồm có N vòng dây quay với  vận tốc góc ω xung quanh trục đối xứng x’x từ trường có B  xx ' Tại t = giả sử pháp tuyến n hợp với véc tơ B góc  Sau khoảng thời t, n quay góc ωt Từ thơng gởi qua khung  = NBScos(ωt+  ) Wb Đặt Φo = NBS  Φ = Φocos(ωt+  ), Φo gọi từ thông cực đại Theo tượng cảm ứng điện từ khung hình thành suất điện động cảm ứng có biểu thức e = – Φ’ = ωNBSsin(ωt+  )  Đặt E0 = ωNBS = ωΦ0  e = E0sin(ωt+  ) = E0cos(ωt +  - ) (V) Vậy suất điện động khung dây biến thiên tuần hồn với tần số góc ω chậm pha từ thơng góc π/2 Nếu mạch ngồi kín mạch có dòng điện, điện áp gây mạch ngồi biến thiên điều hòa: u = U0cos(ωt + φu) V Đơn vị: S (m2), Φ (Wb) – Webe, B(T) – Testla, N (vòng), ω(rad/s), e (V)… 2  Chú ý: vòng/phút = = ( rad/s ); cm2 = 10- m2 60 30 Ví dụ Một khung dây quay quanh trục xx’ từ trường có đường cảm ứng từ vng góc với trục quay xx’ Muốn tăng biên độ suất điện động cảm ứng khung lên lần chu kỳ quay khung phải A tăng lần B tăng lần C giảm lần D giảm lần Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Liệu -  - 0935991512 Trang - - LTĐH-CĐ NĂM 2018 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC 503/32 TRƯNG NỮ VƯƠNG – ĐÀ NẴNG Hướng dẫn giải: Từ biểu thức từ thông ta  = NBScos(ωt + φ)  e = ’ = ωNBSsin(ωt+ φ) Biên độ suất điện động E0 = ωNBS, để E0 tăng lên lần ω tăng lần, tức chu kỳ T giảm lần Ví dụ Một khung dây dẫn có diện tích S = 50 cm2 gồm 250 vòng dây quay với tốc độ 3000 vòng/phút từ trường có véc tơ cảm ứng từ vng góc với trục quay khung, có độ lớn B = 0,02 (T) Từ thông cực đại gửi qua khung A 0,025 Wb B 0,15 Wb C 1,5 Wb D 15 Wb Hướng dẫn giải: Từ biểu thức tính từ thơng Φ = NBScos(ωt + φ)  từ thông cực đại Φ0 = NBS N  250vòng Thay số với: B  0,02T  0 = 250.0,02.50.10-4 = 0,025 Wb S  50cm  50.10 4.m Ví dụ Một vòng dây phẳng có đường kính 10 cm đặt từ trường có độ lớn cảm ứng từ B = 1/π (T) Từ  thơng gởi qua vòng dây véctơ cảm ứng từ B hợp với mặt phẳng vòng dây góc α = 300 A 1,25.10–3 Wb B 0,005 Wb C 12,5 Wb D 50 Wb Hướng dẫn giải:   Biểu thức tính từ thơng Φ = NBScosα, với α = ( n, B ), từ giả thiết ta α = 600 Mặt khác khung dây hình tròn có đường kính 10 cm, nên bán kính R = cm  S = πR2 = π.0,052 Từ ta  = .0,052.cos600 = 1,25.10-3 Wb  III ĐỘ LỆCH PHA CỦA ĐIỆN ÁP VÀ DÒNG ĐIỆN Xét mạch điện Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều u  U o cos( t  u ) Khi dòng điện chạy qua mạch điện có dạng: i  I o cos( t  i ) Đặt φ = φu – φi, gọi độ lệch pha điện áp dòng điện mạch Nếu φ > điện áp nhanh pha dòng điện hay dòng điện chậm pha điện áp Nếu φ < điện áp chậm pha dòng điện hay dòng điện nhanh pha điện áp Chú ý: - Khi độ lệch pha điện áp dòng điện π/2, ta ln có phương trình dòng điện điện áp thỏa mãn 2 u  U cos(t )  u   i            U0   I0  i  I cos(t  )   I sin( t ) - Nếu điện áp vuông pha với dòng điện, đồng thời hai thời điểm t1, t2 điện áp dòng điện có cặp giá trị 2 2  u  i  u  i  U u22  u12 tương ứng u1; i1 u2; i2 ta có:      =        I0 i12  i22  U   I0   U0   I0  IV CÁC GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG Cho dòng điện xoay chiều i = I0cos(ωt + φ) A chạy qua R, công suất tức thời tiêu thụ R:  cos(2t  2 ) RI 02 RI 02 =  cos(2t  2 ) 2 RI 02 RI 02 RI 02 Giá trị trung bình p chu kì: p   cos(2t  2 ) = 2 p = Ri2 = RI 02 cos2(t +) = RI 02 Kết tính tốn, giá trị trung bình cơng suất chu kì (cơng suất trung bình): P = p = Nhiệt lượng tỏa Q = P.t = RI 02 I 02 Rt Cũng khoảng thời gian t cho dòng điện khơng đổi (dòng điện chiều) qua điện trở R nói nhiệt lượng tỏa Q’ = I2Rt (ĐỊNH LUẬT JUN-LENXO) I I 02 Cho Q = Q’  Rt = I2Rt  I = 2 I gọi giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện xoay chiều hay cường độ hiệu dụng Như vậy, để xác định giá trị hiệu dụng, ta phải xem xét vấn đề dựa vào tượng tỏa nhiệt dòng điện, tuân theo định luật Jun-Lenxo Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Liệu -  - 0935991512 Trang - - LTĐH-CĐ NĂM 2018 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC 503/32 TRƯNG NỮ VƯƠNG – ĐÀ NẴNG U0 E0 Tương tự, ta có điện áp hiệu dụng suất điện động hiệu dụng U = ;E= Ngồi ra, dòng điện xoay chiều, đại lượng điện áp, suất điện động, cường độ điện trường, … hàm số sin hay cosin thời gian, với đại lượng Chú ý: u  U cos(t   u ) Trong mạch điện xoay chiều đại lượng có sử dụng giá trị tức thời là: i  I cos(t   i ) e  E0 cos(t   e ) p  i R  I 02 R cos (t   i ) * Cơng suất có giá trị cực đại i   I ** Các dụng cụ đo điện ampe kế, vôn kế, áp kế… đo giá trị hiệu dụng dòng điện xoay chiều Chú ý rằng, sử dụng dụng cụ, đồng hồ đo điện, phải tuân thủ quy trình thực hành thí nghiệm ** Khi đặt điện áp u = U0cos(t +  u) vào hai đầu bóng đèn, biết đèn sáng lên u ≥ u1 (Hình vẽ bên) + Thời gian đèn sáng chu kỳ: 4 u t  Với cos  , (0 <  < /2)  U0 + Thời gian đèn sáng thời gian t ' n.T 4 t '  n  M2 M1 Tắt -U0 -U1 Sáng Sáng U U0 u O Tắt M'2 M'1 Ví dụ 1: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 200cos(100πt) A, điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng 12 V, sớm pha π/3 so với dòng điện a) Tính chu kỳ, tần số dòng điện b) Tính giá trị hiệu dụng dòng điện mạch c) Viết biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch Ví dụ 2: Một mạch điện xoay chiềuđiện trở R = 50Ω, dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2cos(100πt + π/3) A a) Viết biểu thức điện áp hai đầu mạch điện biết điện áp hiệu dụng 50 V điện áp nhanh pha dòng điện góc π/6 b) Tính nhiệt lượng tỏa điện trở R 15 phút Ví dụ 3: Cho mạch điện xoay chiềuđiện áp hai đầu mạch u = 50cos(100πt + π/6) V Biết dòng điện qua mạch chậm pha điện áp góc π/2 Tại thời điểm t, cường độ dòng điện mạch có giá trị A điện áp hai đầu mạch 25 V Biểu thức cường độ dòng điện mạch   A i = 2cos(100πt + ) A B i = 2cos(100πt - ) A 3   C i = 3cos(100πt - ) A D i = 3cos(100πt + ) A 3 Ví dụ Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos(100πt + π/6) A, điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng 12 V, sớm pha π/6 so với dòng điện Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch  A u = 12cos(100πt + ) V B u = 12 2cos 100πt V   C u = 12 2cos(100πt - ) V D u = 12 2cos(100πt + ) V 3 Ví dụ 5: Một đèn nêôn đặt điện áp xoay chiều 119 V – 50 Hz Nó sáng lên điện áp tức thời hai đầu bóng đèn lớn 84 V Thời gian bóng đèn sáng chu kỳ A t = 0,0100 (s) B t = 0,0133 (s) C t = 0,0200 (s) D t = 0,0233(s) Ví dụ 6: Một đèn nêon đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V tần số 50 Hz Biết đèn sáng điện áp hai cực không nhỏ 155 V Trong giây đèn sáng lên tắt lần? Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Liệu -  - 0935991512 Trang - - LTĐH-CĐ NĂM 2018 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC 503/32 TRƯNG NỮ VƯƠNG – ĐÀ NẴNG A 50 lần B 100 lần C 150 lần D 200 lần Ví dụ 7: Một đèn nêon đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V tần số 50 Hz Biết đèn sáng điện áp hai cực không nhỏ 155 V Tỉ số thời gian đèn sáng thời gian đèn tắt chu kỳ A 0,5 lần B lần C lần D lần ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 1: Dòng điện xoay chiều dòng điện A có chiều biến thiên tuần hồn theo thời gian B có cường độ biến đổi tuần hồn theo thời gian C có tần số biến đổi theo thời gian D có chu kỳ thay đổi theo thời gian Câu 2: Chọn câu sai phát biểu sau A Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa tượng cảm ứng điện từ B Khi đo cường độ dòng điện xoay chiều, người ta dùng ampe kế nhiệt C Số ampe kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng dòng điện xoay chiều D Giá trị hiệu dụng dòng điện xoay chiều giá trị trung bình dòng điện xoay chiều Câu 3: Dòng điện xoay chiều hình sin A dòng điện có cường độ biến thiên tỉ lệ thuận với thời gian B dòng điện có cường độ số, chiều biến thiên tuần hồn theo thời gian C dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian D dòng điện có cường độ chiều thay đổi theo thời gian Câu 4: Các giá trị hiệu dụng dòng điện xoay chiều A xây dựng dựa tác dụng nhiệt dòng điện B đo ampe kế nhiệt C giá trị trung bình chia cho D giá trị cực đại chia cho Câu 5: Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu sau A Trong cơng nghiệp, dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện B Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn chu kỳ không C Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn khoảng thời gian khơng D Cơng suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại lần công suất toả nhiệt trung bình Câu 6: Trong câu sau, câu A Dòng điện có cường độ biến đổi tuần hồn theo thời gian dòng điện xoay chiều B Dòng điện điện áp hai đầu mạch xoay chiều ln lệch pha C Ta dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện D Cường độ hiệu dụng dòng điện xoay chiều nửa giá trị cực đại Câu 7: Cường độ dòng điện mạch khơng phân nhánh có dạng i = 2cos100πt A Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch A I = 4A B I = 2,83A C I = 2A D I = 1,41 A Câu 8: Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100πt) V Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch A U = 141 V B U = 50 V C U = 100 V D U = 200 V Câu 9: Trong đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng có dùng giá trị hiệu dụng? A điện áp B chu kỳ C tần số D công suất Câu 10: Trong đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng không dùng giá trị hiệu dụng? A Điện áp B Cường độ dòng điện C Suất điện động D Công suất Câu 11: Phát biểu sau khơng đúng? A điện áp biến đổi điều hồ theo thời gian gọi điện áp xoay chiều B dòng điện có cường độ biến đổi điều hồ theo thời gian gọi dòng điện xoay chiều C suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi suất điện động xoay chiều D cho dòng điện chiều dòng điện xoay chiều qua điện trở chúng toả nhiệt lượng Câu 12: Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10 Ω, nhiệt lượng tỏa 30 phút 900 kJ Cường độ dòng điện cực đại mạch A I0 = 0,22A B I0 = 0,32A C I0 = 7,07A D I0 = 10,0 A Câu 13: Phát biểu sau đúng? Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Liệu -  - 0935991512 Trang - - LTĐH-CĐ NĂM 2018 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC 503/32 TRƯNG NỮ VƯƠNG – ĐÀ NẴNG A Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng xây dựng dựa vào tác dụng hóa học dòng điện B Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt dòng điện C Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng xây dựng dựa vào tác dụng từ dòng điện D Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng xây dựng dựa vào tác dụng phát quang dòng điện Câu 14: Phát biểu sau không đúng? A Điện áp biến đổi điều hòa theo thời gian gọi điện áp xoay chiều B Dòng điện có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian gọi dòng điện xoay chiều C Suất điện động biến đổi điều hòa theo thời gian gọi suất điện động xoay chiều D Cho dòng điện chiều dòng điện xoay chiều qua điện trở chúng tỏa nhiệt lượng Câu 15: Đối với suất điện động xoay chiều hình sin, đại lượng sau thay đổi theo thời gian? A Giá trị tức thời B Biên độ C Tần số góc D Pha ban đầu Câu 16: Tại thời điểm t = 0,5 (s), cường độ dòng điện xoay chiều qua mạch A, A cường độ dòng điện hiệu dụng B cường độ dòng điện cực đại C cường độ dòng điện tức thời D cường độ dòng điện trung bình  Câu 17: Cường độ dòng điện đoạn mạch có biểu thức i = 2sin(100πt + ) A Ở thời điểm t = s cường 100 độ mạch có giá trị A 2A B A C D A Câu 18: Một mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, chọn pha ban đầu điện áp khơng biểu thức điện áp có dạng A u = 220cos(50t) V B u = 220cos(50πt) V C u = 220 2cos(100t) V D u = 220 2cos 100πt V Câu 19: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos(100πt) A, điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng 12 V sớm pha π/3 so với dòng điện Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch A u = 12cos(100πt) V B u = 12 2sin 100πt V C u = 12 2cos(100πt -π/3) V D u = 12 2cos(100πt + π/3) V Câu 20: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos(100πt + π/6) A, điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng 12 V, sớm pha π/6 so với dòng điện Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch   A u = 12cos(100πt + ) V B u = 12cos(100πt + ) V   C u = 12 2cos(100πt - ) V D u = 12 2cos(100πt + ) V 3 Câu 21: Một mạch điện xoay chiềuđiện áp hai đầu mạch u = 200cos(100πt + π/6) V Cường độ hiệu dụng dòng điện chạy mạch 2 A Biết rằng, dòng điện nhanh pha điện áp hai đầu mạch góc π/3, biểu thức cường độ dòng điện mạch A i = 4cos(100πt + π/3) A B i = 4cos(100πt + π/2) A   C i = 2cos(100πt - ) A D i = 2cos(100πt + ) A Câu 22: Một mạch điện xoay chiềuđiện áp hai đầu mạch u = 120 2cos(100πt - π/4) V Cường độ hiệu dụng dòng điện chạy mạch 5A Biết rằng, dòng điện chậm pha điện áp góc π/4, biểu thức cường độ dòng điện mạch   A i = 2sin(100πt - ) A B i = 5cos(100πt - ) A 2  C i = 2cos(100πt - ) A D i = 2cos(100πt) A Câu 23: Một mạch điện xoay chiều có độ lệch pha điện áp cường độ dòng điện chạy mạch π/2 Tại thời điểm t, cường độ dòng điện mạch có giá trị 2A điện áp hai đầu mạch 100 V Biết cường độ dòng điện cực đại 4A Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch điện có giá trị A U = 100 V B U = 200 V C U = 300 V D U = 220 V Câu 24: Một mạch điện xoay chiều có độ lệch pha điện áp cường độ dòng điện chạy mạch π/2 Tại thời điểm t, cường độ dòng điện mạch có giá trị 2 A điện áp hai đầu mạch 100 V Biết điện 200 áp hiệu dụng mạch V Giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện mạch A 2A B 2A C A D A Câu 25: Cho mạch điện xoay chiềuđiện áp hai đầu mạch u = 50cos(100πt + π/6) V Biết dòng điện Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Liệu -  - 0935991512 Trang - - LTĐH-CĐ NĂM 2018 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC 503/32 TRƯNG NỮ VƯƠNG – ĐÀ NẴNG qua mạch chậm pha điện áp góc π/2 Tại thời điểm t, cường độ dòng điện mạch có giá trị 3A điện áp hai đầu mạch 25 V Biểu thức cường độ dòng điện mạch   A i = 2cos(100πt + ) A B i = 2cos(100πt - ) A 3   C i = 3cos(100πt - ) A D i = 3cos(100πt + ) A 3 Câu 26: Cho đoạn mạch điện xoay chiềuđiện áp cực đại dòng điện cực đại U0; I0 Biết điện áp dòng điện vng pha với Tại thời điểm t điện áp dòng điện có giá trị u1; i1 Tại thời điểm t2 điện áp dòng điện có giá trị u2; i2 Điện áp cực đại hai đầu đoạn mạch xác định hệ thức đây? A U  I u  u1 i2  i1 B U  I u 22  u12 i12  i22 C U  I i22  i12 u 22  u12 D U  I u 22  u12 i22  i12 Câu 27: Cho đoạn mạch điện xoay chiềuđiện áp cực đại dòng điện cực đại U0; I0 Biết điện áp dòng điện vng pha với Tại thời điểm t điện áp dòng điện có giá trị u1; i1 Tại thời điểm t2 điện áp dòng điện có giá trị u2; i2 Cường độ dòng điện hiệu dụng mạch xác định hệ thức đây? A U  I u12  u 22 i12  i22 B I  U i22  i12 u 22  u12 C I  U i22  i12 u12  u 22 D U  I u 22  u12 i22  i12 Câu 28: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ tức thời i = 10cos(100πt + π/3) A Phát biểu sau khơng xác ? A Biên độ dòng điện 10A B Tần số dòng điện 50 Hz C Cường độ dòng điện hiệu dụng 5A D Chu kỳ dòng điện 0,02 (s) Câu 29: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức điện áp tức thời u = 100cos(100πt + π/3) A Phát biểu sau khơng xác ? A Điện áp hiệu dụng 50 V B Chu kỳ điện áp 0,02 (s.) C Biên độ điện áp 100 V D Tần số điện áp 100 Hz Câu 30: Nhiệt lượng Q dòng điện có biểu thức i = 2cos(120πt) A toả qua điện trở R = 10 Ω thời gian t = 0,5 phút A 1000 J B 600 J C 400 J D 200 J Câu 31: Một dòng điện xoay chiều qua điện trở R = 25 Ω thời gian phút nhiệt lượng toả Q = 6000 J Cường độ hiệu dụng dòng điện xoay chiều A 3A B 2A C 3A D A Câu 32: Chọn phát biểu sai ? A Từ thông qua mạch biến thiên mạch xuất suất điện động cảm ứng B Suất điện động cảm ứng mạch điện tỉ lệ thuận với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch C Suất điện động cảm ứng khung dây quay từ trường có tần số với số vòng quay (s) D Suất điện động cảm ứng khung dây quay từ trường có biên độ tỉ lệ với chu kỳ quay khung Câu 33: Một khung dây phẳng quay quanh trục vng góc với đường sức từ cảm ứng từ trường B Suất điện động khung dây có tần số phụ thuộc vào A số vòng dây N khung dây B tốc độ góc khung dây C diện tích khung dây D độ lớn cảm ứng từ B từ trường Câu 34: Một khung dây quay quanh trục xx’ từ trường có đường cảm ứng từ vng góc với trục quay xx’ Muốn tăng biên độ suất điện động cảm ứng khung lên lần chu kỳ quay khung phải A tăng lần B tăng lần C giảm lần D giảm lần Câu 35: Một khung dây dẫn có diện tích S = 50 cm gồm 250 vòng dây quay với tốc độ 3000 vòng/phút từ trường có véc tơ cảm ứng từ vng góc với trục quay khung, có độ lớn B = 0,02 (T) Từ thơng cực đại gửi qua khung A 0,025 Wb B 0,15 Wb C 1,5 Wb D 15 Wb Câu 36: Một vòng dây phẳng có đường kính 10 cm đặt từ trường có độ lớn cảm ứng từ B = 1/π (T) Từ  thơng gởi qua vòng dây véctơ cảm ứng từ B hợp với mặt phẳng vòng dây góc α = 300 A 1,25.10–3 Wb B 0,005 Wb C 12,5 Wb D 50 Wb Câu 37: Một khung dây quay quanh trục  từ trường có véc tơ cảm ứng từ vng góc với trục 10 quay Biết tốc độ quay khung 150 vòng/phút Từ thơng cực đại gửi qua khung 0 = (Wb) Suất điện động  Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Liệu -  - 0935991512 Trang - - LTĐH-CĐ NĂM 2018 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC 503/32 TRƯNG NỮ VƯƠNG – ĐÀ NẴNG hiệu dụng khung có giá trị A 25 V B 25 V C 50 V D 50 V Câu 38: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S, có N vòng dây, quay với tốc độ góc ω quanh trục vng góc với đường sức từ trường có cảm ứng từ B Chọn gốc thời gian t = lúc pháp tuyến khung dây có chiều trùng với chiều vectơ cảm ứng từ B Biểu thức xác định từ thông Φ qua khung dây A Φ = NBSsin(ωt) Wb B Φ = NBScos(ωt) Wb C Φ = ωNBSsin(ωt) Wb D Φ = ωNBScos(ωt) Wb Câu 39: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 50 cm2, có N = 100 vòng dây, quay với tốc độ 50 vòng/giây quanh trục vng góc với đường sức từ trường B = 0,1 (T) Chọn gốc thời gian t = lúc pháp tuyến khung dây có chiều trùng với chiều vectơ cảm ứng từ Biểu thức xác định từ thông qua khung dây A Φ = 0,05sin(100πt) Wb B Φ = 500sin(100πt) Wb C Φ = 0,05cos(100πt) Wb D Φ = 500cos(100πt) Wb Câu 40: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S, có N vòng dây, quay với tốc độ góc ω quanh trục vng góc với đường sức từ trường B Chọn gốc thời gian t = lúc pháp tuyến n khung dây có chiều trùng với chiều vectơ cảm ứng từ B Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng xuất khung dây A e = NBSsin(ωt) V B e = NBScos(ωt) V C e = ωNBSsin(ωt) V D e = ωNBScos(ωt) V Câu 41: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 100 cm2, có N = 500 vòng dây, quay với tốc độ 3000 vòng/phút quanh quanh trục vng góc với đường sức từ trường B = 0,1 (T) Chọn gốc thời gian t = lúc pháp tuyến khung dây có chiều trùng với chiều vectơ cảm ứng từ B Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng xuất khung dây A e = 15,7sin(314t) V B e = 157sin(314t) V C e = 15,7cos(314t) V D e = 157cos(314t) V Câu 42: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 40 cm2, có N = 1000 vòng dây, quay `đều với tốc độ 3000 vòng/phút quanh quanh trục vng góc với đường sức từ trường B = 0,01 (T) Suất điện động cảm ứng xuất khung dây có trị hiệu dụng A 6,28 V B 8,88 V C 12,56 V D 88,8 V  Câu 43: Một khung dây quay điều quanh trục từ trường B vng góc với trục quay với tốc độ góc ω Từ thơng cực đại gởi qua khung suất điện động cực đại khung liên hệ với công thức A E0   B E0  0 C E    0  D E   Câu 44: Một khung dây đặt từ trường B có trục quay  khung vng góc với đường cảm ứng từ Cho khung quay quanh trục , suất điện động cảm ứng xuất khung có phương trình e = 200  cos(100πt - ) V Suất điện động cảm ứng xuất khung thời điểm t = s 100 A 100 V B 100 V C 100 V D 100 V  Câu 45: Một khung dây đặt từ trường B có trục quay  khung vng góc với đường cảm ứng từ  Cho khung quay quanh trục , từ thơng gởi qua khung có biểu thức  = cos(100πt + ) Wb Biểu thức suất 2 điện động cảm ứng xuất khung  5 A e = 50cos(100πt + ) V B e = 50cos(100πt + ) V 6  5 C e = 50cos(100πt - ) V D e = 50cos(100πt - ) V 6 Câu 46: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V, tần số 50Hz vào hai đầu ống đèn huỳnh quang Biết đèn sáng điện áp đặt vào đèn không nhỏ 110 2(V ) Thời gian đèn sáng 3s là: A 2s B 1s C 1,5s D 0,75s Câu 47 Vào thời điểm đó, hai dòng điện xoay chiều i1  I cos( t  1 ); i2  I cos( t  2 ) có giá trị 0,5I0, dòng tăng, dòng giảm Hai dòng điện lệch pha là: A  / B 2 / C  D  / 1B 2D 3C 4A 5B 6C 7C 8C 9A 10D 11D 12D 13B 14D 15A 16C 17B 18D 19D 20D 21B 22C 23B 24D 25B Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Liệu -  - 0935991512 26B 27C 28C 29D 30B 31D 32D 33B 34C 35A 36A 37B 38B 39C 40C 41B 42B 43D 44D 45C 46A 47B 48 49 50 Trang - - TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC 503/32 TRƯNG NỮ VƯƠNG – ĐÀ NẴNG LTĐH-CĐ NĂM 2018 CHỦ ĐỀ 2: CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU I MẠCH ĐIỆN CHỈ CÓ ĐIỆN TRỞ THUẦN R R Đặc điểm quan hệ đại lượng: u  uR  U R cos(t )  U R cos(t ) i  I cos(t ) * Điện áp dòng điện mạch pha với (tức φu = φi):   uR i  R * Định luật Ohm cho mạch:  I  U R  I  U R  R R * Giản đồ véc tơ: * Đồ thị uR theo i (hoặc ngược lại) có dạng đường thẳng qua gốc tọa độ O uR i NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ * Nhiệt lượng tỏa điện trở R thời gian t là: Q = I2Rt = I 02 Rt * Nếu hai điện trở R1 R2 ghép nối tiếp ta có cơng thức R = R1 + R2, * Nếu hai điện trở mắc song song 1   R R1 R * Điện trở đoạn dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện chất dây dẫn Điện trở dây dẫn tăng nhiệt độ tăng R l ; S R  R0 (1   t ) Ví dụ Mắc điện trở R = 55 Ω vào mạch điện xoay chiềuđiện áp u = 110cos(100πt + π/2) V a) Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch b) Tính nhiệt lượng tỏa điện trở 10 phút Ví dụ Điều sau nói đoạn mạch xoay chiềuđiện trở thuần? A Dòng điện qua điện trở điện áp hai đầu điện trở pha B Pha dòng điện qua điện trở ln khơng C Mối liên hệ cường độ dòng điện điện áp hiệu dụng U = I/R D Nếu điện áp hai đầu điện trở u = U0sin(ωt + φ) V biểu thức dòng điện i = I0sin(ωt) A Ví dụ 3: Đặt hai đầu mạch điệnđiện trở R = 20 hiệu điện xoay chiều u = 2 sin( 100 t +  ) V Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch điện II MẠCH ĐIỆN CHỈ CÓ CUỘN CẢM THUẦN VỚI ĐỘ TỰ CẢM L - Xét mạch điện có cuộn dây, dây dẫn có điện trở bé nên ta bỏ qua điện trở dây dẫn Cuộn dây có điện trở không gọi cuộn dây cảm (Hình vẽ bên) Theo chương trình vật lý 11 Cuộn dây đặc trưng đại lượng hệ số tự cảm: Trong đó: L L  4 107 n2 V L: Hệ số tự cảm (Henry: H) V: Thể tích ống dây (m3) N n mật độ số vòng dây l - Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện xoay chiều: u  U o cos( t   )(V) Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Liệu -  - 0935991512 Trang - 10 - LTĐH-CĐ NĂM 2018 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC 503/32 TRƯNG NỮ VƯƠNG – ĐÀ NẴNG   200 2cos(100πt - ) V dòng điện chạy mạch có biểu thức i = cos(100πt - ) A Xác định phần tử 3 hộp X tính giá trị phần tử? A R = 50 ; C = 31,8 (µF) B R = 100 ; L = 31,8 (mH) C R = 50 ; L = 3,18 (µH) D R = 50 ; C = 318 (µF) Câu 25: Nhiều hộp kín giống nhau, hộp chứa ba phần tử R0, L0 C0 Lấy hộp mắc nối tiếp với điện trở có giá trị R = 60  Khi đặt vào hai đầu mạch điện điện áp xoay chiều u = U cos100πt V thấy điện áp hai đầu mạch điện sớm pha 580 so với cường độ dòng điện Hộp đen chứa phần tử giá trị bao nhiêu? 100 A Tụ điện, C0 = µF B Cuộn cảm, L0 = 306 (mH)  C Cuộn cảm, L0 = 3,06 (H) D Cuộn cảm, L0 = 603 (mH) Câu 26: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm hộp kín X nối tiếp với biến trở R Hộp X chứa ba phần tử R0, L0 C0 Đặt vào hai đầu mạch điện điện áp xoay chiều có dạng u = 200 cos100πt V Điều chỉnh R để Pmax cường độ dòng điện cực đại mạch A, biết cường độ dòng điện mạch sớm pha so với điện áp hai đầu mạch Xác định phần tử hộp X tính giá trị phần tử đó? 10 4 A Cuộn cảm, L0 = H B Tụ điện, C0 = F   C Tụ điện, C0 = 100 F  D Tụ điện, C0 = 10 F  Câu 27: Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ Biết cuộn dậy cảm L = 636 (mH), tụ điệnđiện dung C = 31,8 (µF), hộp đen X chứa phần tử R0, L0 C0 mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200cos(100πt) V Biết cường độ dòng điện hiệu dụng mạch 2,8 A, hệ số công suất mạch cosφ = Các phần tử X A R0 = 50 ; C0 = 318 (µF) B R0 = 50 ; C0 = 31,8 (µF) C R0 = 50 ; L0 = 318 (mH) D R0 = 100 ; C0 = 318 (µF) Câu 28: Mạch điện hình vẽ, uAB = U 2cosωt V Khi khóa K đóng: UR = 200 V; UC = 150 V Khi khóa K ngắt: UAN = 150 V; UNB = 200 V Xác định phần tử hộp X? A R0 L0 B R0 C0 C L0 C0 D R0 Câu 29: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện AB hình vẽ điện áp u = 100 2cos100πt V Tụ điện C có điện dung C= 10 4 (F) Hộp kín X chứa phần tử (điện trở cuộn dây cảm)  Dòng điện xoay chiều mạch sớm pha π/3 so với điện áp hai đầu mạch điện AB Hỏi hộp X chứa phần tử tìm giá trị phần tử đó? A R0 = 75,7  B L0 = 31,8 mH C R0 = 57,7  D R0 = 80  Câu 30: Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ, tụ điệnđiện dung C = 10 3 (F) Đoạn mạch X chứa hai 2 ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp Bỏ qua điện trở ampe kế dây nối Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200 2cos100πt V ampe kế 0,8 A hệ số cơng suất dòng điện mạch 0,6 Xác định phần tử chứa đoạn mạch X giá trị chúng 2,2 H  0,56.10 3 C R0  50; C  F  A R0  150; L0  B R0  150; C  0,56.10 4 F  D A B Câu 31: Một hộp kín tụ điện C cuộn cảm L Người ta mắc nối tiếp hộp với điện trở R = 100  Khi đặt vào hai đầu đoạn điện áp xoay chiều tần số 50 Hz điện áp sớm pha 450 so với dòng điện mạch Hộp kín chứa A tụ điện có C  10 4 (F)  C cuộn dây cảm có L = 0,5/π (H) Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Liệu -  - 0935991512 B cuộn dây cảm có L = 1/π (H) D tụ điện có C  10 4 F 2 Trang - 110 - LTĐH-CĐ NĂM 2018 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC 503/32 TRƯNG NỮ VƯƠNG – ĐÀ NẴNG Câu 32: Cho mạch điện xoay chiều hình bên Trong hộp X Y chứa ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều, cường độ dòng điện mạch i = 2cos(80πt) A điện áp    u X  120 cos 80t  V  Các hộp X Y chứa phần tử nào?   u  180 cos(80t )V  Y A X chứa cuộn dây cảm tụ điện; Y chứa cuộn dây không cảm tụ điện B X chứa cuộn dây cảm tụ điện; Y chứa cuộn dây cảm điện trở C X chứa tụ điện điện trở thuần; Y chứa cuộn dây cảm điện trở D X chứa tụ điện Y chứa điện trở Câu 33: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp Mắc vào hai đầu mạch điện điện áp xoay chiều u  = U0cos(2πft + ) V, có giá trị hiệu dụng khơng đổi Khi tần số dòng điện 50 Hz điện áp hai tụ uC =  U0Ccos(100t - ) V Khi tăng tần số dòng điện đến 60 Hz A cường độ dòng điện I mạch tăng B điện áp hai tụ UC tăng C điện áp hai đầu cuộn dây UL giảm D cường độ dòng điện I mạch giảm Câu 34: Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp với Đặt vào hai đầu mạch điện điện xoay chiều u  = U0cos(2πft - ) V, có giá trị hiệu dụng khơng đổi Khi tần số dòng điện 50 Hz hiệu điện hai đầu  cuộn dây L uL = U0Lcos(100πt + ) V Khi tăng tần số dòng điện đến 60 Hz, A hiệu điện hai đầu cuộn dây UL giảm B công suất tiêu thụ P mạch giảm C hiệu điện hai đầu điện trở UR tăng D công suất tiêu thụ P mạch tăng Câu 35: Hộp kín (có chứa tụ C cuộn dây cảm L) mắc nối tiếp với điện trở R = 40  Khi đặt vào đoạn mạch xoay chiều tần số f = 50 Hz điện áp sớm pha 450 so với dòng điện mạch Độ từ cảm L điện dung C hộp kín có giá trị 10 3 A C  F 4 B L = 0,127 (H) 10 3  D C  F C (F)  C L = 0,1 (H) Câu 36: Mạch điện thỏa mãn điều kiện sau * mắc vào nguồn điện khơng đổi khơng có dòng điện * mắc vào nguồn xoay chiều có u = 100cos(100πt) V có i = 5cos(100πt + π/2) A A Mạch có L nối tiếp C B Mạch có C C Mạch có R nối tiếp L D Mạch có R nối tiếp C ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM BIỆN LUẬN HỘP KÍN TRONG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU 1C 2B 3C 4D 5A 6B 7D 8A 9C 10C 11C 12D 13C 14B 15D 16B 17D 18B 19D 20D 21B 22C 23A 24A 25B Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Liệu -  - 0935991512 26C 27B 28A 29C 30D 31B 32D 33D 34 35B 36B 37B 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Trang - 111 - LTĐH-CĐ NĂM 2018 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC 503/32 TRƯNG NỮ VƯƠNG – ĐÀ NẴNG CHỦ ĐỀ 9: MÁY BIẾN ÁP – SỰ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG I MÁY BIẾN ÁP 1) Khái niệm - Là thiết bị có khả biến đổi điện áp (xoay chiều) không làm thay đổi tần số 2) Cấu tạo nguyên tắc hoạt động Lõi thép Ký hiệu máy Biến áp mạch điện Hai cuộn dây biến áp a) Cấu tạo - Gồm có hai cuộn dây: cuộn sơ cấp có N1 vòng cuộn thứ cấp có N2 vòng Lõi biến áp gồm nhiều sắt mỏng ghép cách điện với để tránh dòng Fu-cô tăng cường từ thông qua mạch - Số vòng dây hai cuộn phải khác nhau, tuỳ thuộc nhiệm vụ máy mà U2 N1 > N2 ngược lại - Cuộn sơ cấp nối với mạch điện xoay chiều cuộn thứ cấp nối với tải tiêu thụ điện - Trong thực máy biến áp có dạng hình 1, việc biểu diễn sơ đồ máy biến áp có dạng hình b) Nguyên tắc hoạt động - Đặt điện áp xoay chiều tần số f hai đầu cuộn sơ cấp Nó gây biến thiên từ thông hai cuộn Gọi từ thông là:  = 0cos(ωt) Wb - Từ thông qua cuộn sơ cấp thứ cấp 1 = N10cos(ωt) 2 = N20cos(ωt) d - Trong cuộn thứ cấp xuất suất điện động cảm ứng e2 có biểu thức e2 = = N2ω0sin ωt dt Từ ta thấy nguyên tắc hoạt động máy biến áp dựa vào tượng cảm ứng điện từ TỪ ĐÂY TA THẤY DỊNG ĐIỆN CHIỀU KHƠNG SỬ DỤNG TRONG MÁY BIẾN ÁP 3) Khảo sát máy biến áp Gọi N1, N2 số vòng cuộn sơ cấp thứ cấp Gọi U1, U2 hiệu điện đầu cuộn sơ cấp thứ cấp Gọi I1, I2 cường độ hiệu dụng dòng điện đầu cuộn sơ cấp thứ cấp Trong khoảng thời gian t vô nhỏ từ thông biến thiên gây vòng dây hai cuộn suất điện động  e0 = t Suất điện động cuộn sơ cấp là: e1 = N1e0 Suất điện động cuộn thứ cấp: e2 = N2e0 e2 N  e1 N E N Tỉ số e2/e1 không đổi theo thời gian nên ta thay giá trị hiệu dụng ta  (1) E1 N Suy ra, tỉ số điện áp đầu cuộn thứ cấp tỉ số vòng dây cuộn tương ứng Điện trở cuộn sơ cấp nhỏ nên U1 = E1, mạch thứ cấp hở nên U2 = E2, (2) Từ (1) (2) ta N2 U2  , (*) N1 U * Nếu N2 > N1 U2 > U1 : gọi máy tăng áp * Nếu N2 < N1 U2 < U1 : gọi máy hạ áp Vì hao phí máy biến áp nhỏ, coi cơng suất đầu cuộn thứ cấp sơ cấp  P1 = P2  U1I1 = U2I2 (**) Từ (*) (**) ta có U1 N1 I   U N I1 Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Liệu -  - 0935991512 Trang - 112 - LTĐH-CĐ NĂM 2018 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC 503/32 TRƯNG NỮ VƯƠNG – ĐÀ NẴNG Kết luận: Dùng máy biến áp tăng điện áp lần cường độ dòng điện giảm nhiêu lần ngược lại Chú ý: Công thức (*) áp dụng cho máy biến áp, cơng thức (**) áp dụng hao phí khơng đáng kể hai đầu cuộn thứ cấp để hở Ví dụ (Đại học 2010): Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở 100 V Ở cuộn thứ cấp, giảm bớt n vòng dây điện áp hiệu dụng hai đầu để hở U, tăng thêm n vòng dây điện áp 2U Nếu tăng thêm 3n vòng dây cuộn thứ cấp điện áp hiệu dụng hai đầu để hở cuộn A 100 V B 200 V C 220 V D 110 V Ví dụ (Đại học 2011): Một học sinh quấn máy biến áp với dự định số vòng dây cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây cuộn thứ cấp Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu số vòng dây Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, dùng vôn kết xác định tỉ số điện áp cuộn thứ cấp để hở cuộn sơ cấp Lúc đầu tỉ số điện áp 0,43 Sau quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây tỉ số điện áp 0,45 Bỏ qua hao phí máy biến áp Để máy biến áp dự định, học sinh phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp A 40 vòng dây B 84 vòng dây C 100 vòng dây D 60 vòng dây Ví dụ 3: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở 100 V Nếu đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng 160 V, để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở 100 V phải giảm cuộn thứ cấp 150 vòng tăng cuộn sơ cấp 150 vòng Số vòng dây cuộn sơ cấp biến áp chưa thay đổi A 1170 vòng B 1120 vòng C 1000 vòng D 1100 vòng Ví dụ (ĐH 2016): Từ trạm điện, điện truyền tải đến nơi tiêu thụ đường dây tải điện pha Biết công suất truyền đến nơi tiêu thụ không đổi, điện áp cường độ dòng điện ln pha Ban đầu, trạm điện chưa sử dụng máy biến áp điện áp hiệu dụng trạm điện 1,2375 lần điện áp hiệu dụng nơi tiêu thụ Để cơng suất hao phí đường dây truyền tải giảm 100 lần so với lúc đầu trạm điện cần sử dụng máy biến áp có tỉ lệ số vòng dây cuộn thứ cấp với cuộn sơ cấp A 8,1 B 6,5 C 7,6 D 10 Ví dụ (ĐH 2013): Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp M1 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp M2 vào hai đầu cuộn thứ cấp máy M1 điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp máy biến áp M2 để hở 12,5V Khi nối đầu cuộn thứ cấp máy M2 vào đầu thứ cấp máy M1 điện áp hiệu dụng đầu cuộn sơ cấp máy M2 để hở 50V Bỏ qua hao phí Máy M1 có tỉ số số vòng dây cuộn sơ cấp số vòng dây cuộn thứ cấp là: A B C D 15 Ví dụ 6: Máy biến áp với hiệu suất 80% Cuộn sơ cấp có 100 vòng, cuộn thứ cấp có 200 vòng Mạch sơ cấp lý tưởng Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V tần số 50Hz Hai đầu cuộn thứ cấp nối với cuộn dây có điện trở 50  , độ tự cảm 0,5 /  H Cường độ diệu dụng chạy cuộn sơ cấp có giá trị A A B 10 A C A D 2,5 A HD: Tính U2 = 200V; I2 = U / R  Z L2  2 A Hiệu suất: H  R.I 22 / U1.I1  I1  II TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG Điện sản xuất truyền tải đến nơi tiêu thụ đường dây dẫn dài hàng trăm km Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Liệu -  - 0935991512 Trang - 113 - LTĐH-CĐ NĂM 2018 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC 503/32 TRƯNG NỮ VƯƠNG – ĐÀ NẴNG Công suất cần truyền tải điện P = UIcosφ , (1) Trong P cơng suất cần truyền đi, U điện áp nơi truyền đi, I cường độ dòng điện dây dẫn truyền tải, cosφ hệ số công suất P Đặt P = I2R công suất hao phí, từ (1) suy I =  Ucos  P  P2 P = I R=   R  R U cos 2  U cos  với R điện trở đường dây P2 Vậy công suất tỏa nhiệt đường dây truyền tải điện xa P  R U cos 2 Do nhiệt lượng tỏa đường dây hao phí nên cơng thức xác định nhiệt lượng tỏa nhiệt đường dây cơng suất hao phí đường dây Để đến nơi sử dụng mục tiêu để giảm tải công suất tỏa nhiệt, để phần lớn điện sử dụng hữu ích Có hai phương án giảm P : Phương án : Giảm R ℓ Do R =  nên để giảm R cần phải tăng tiết diện S dây dẫn Phương án không khả thi tốn kinh S tế Phương án 2: Tăng U Bằng cách sử dụng máy biến áp, tăng điện áp U trước truyền tải công suất tỏa nhiệt đường dây hạn chế Phương án khả thi khơng tốn kém, thường sử dụng thực tế Chú ý: ℓ * Cơng thức tính điện trở dây dẫn R =  Trong  (Ω.m) điện trở suất dây dẫn, ℓ chiều dài S dây, S tiết diện dây dẫn * Cơng suất tỏa nhiệt cơng suất hao phí đường dây, phần cơng suất hữu ích sử dụng Pcó ích = P - P = P  P2 R U cos 2 Từ hiệu suất q trình truyền tải điện H = Pcó ích P  P  P P  1 P P * Sơ đồ truyền tải điện từ A đến B : Tại A sử dụng máy tăng áp để tăng điện áp cần truyền Đến B sử dụng máy hạ áp để làm giảm điện áp xuống phù hợp với nơi cần sử dụng (thường 220 V) độ giảm điện áp U = IR = U2A – U1B, với U2A điện áp hiệu dụng cuộn thứ cấp máy tăng áp A, U1B điện áp đầu vào cuộn sơ cấp máy biến áp B * Quãng đường truyền tải điện xa so với nguồn khoảng d chiều dài dây ℓ = 2d Ví dụ (ĐH 2017): Điện tiêu thụ truyền từ trạm phát điện đến nơi tiêu thụ đăng đường dây tải điện pha Biết công suất truyền từ máy phát không đổi coi hệ số công suất mạch điện Để cơng suất hao phí đường dây truyền tải giảm n lần (n>1) phải điều chỉnh điện áp hiệu dụng trạm phát điện: A tăng lên n2 lần B giảm n2 lần C tăng n lần D giảm n lần Ví dụ (ĐH 2012): Điện từ trạm phát điện đưa đến khu tái định cư đường dây truyền tải pha Cho biết, điện áp đầu truyền tăng từ U lên 2U số hộ dân trạm cung cấp đủ điện tăng từ 120 lên 144 Cho chi tính đến hao phí đường dây, cơng suất tiêu thụ điện hộ dân nhau, công suất trạm phát không đổi hệ số công suất trường hợp Nếu điện áp truyền 4U trạm phát huy cung cấp đủ điện cho A 168 hộ dân B 150 hộ dân C 504 hộ dân D 192 hộ dân Ví dụ 3: (CVB) Bằng đường dây truyền tải, điện truyền tải từ nhà máy phát điện nhỏ có cơng suất khơng đổi đến xưởng sản xuất Nếu nhà máy, dùng máy biến áp có tỉ số vòng dây cuộn thứ cấp cuộn sơ cấp nơi sử dụng cung cấp đủ cho 80 máy hoạt động Nếu dùng máy biến áp có tỉ số vòng dây cuộn thứ cấp cuộn sơ cấp 10 nơi sử dụng cung cấp đủ cho 95 máy hoạt động Nếu đặt xưởng sản xuất trạm phát điện (không phải dùng đến máy biến áp) cung cấp đủ cho máy hoạt động A 90 B 100 C 85 D 105 Giải Gọi P; P; Po công suất máy phát, công suất hao phí đường dây cơng suất tiêu thụ máy xưởng sx Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Liệu -  - 0935991512 Trang - 114 - LTĐH-CĐ NĂM 2018 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC 503/32 TRƯNG NỮ VƯƠNG – ĐÀ NẴNG P   P  25  80 P1 Theo đề ta có:   P  100 P1  P P   95 P1  100 Ví dụ (ĐH 2013): Điện truyền từ nơi phát đến khu dân cư đường dây pha với hiệu suất truyền tải 90% Coi hao phí điện tỏa nhiệt đường dây không vượt 20% Nếu công suất sử dụng điện khu dân cư tăng 20% giữ nguyên điện áp nơi phát hiệu suất truyền tải điện đường dây A 85,8% B 87,7% C 89,2% D 92,8% HD Cách 1: Giả sử P công suất nơi phát, U điện áp nơi phát hiệu suất truyền tải điện Php  P2 R P   hp (U cos  )2 R  (U cos  )2  P   P '2 P  P H  P '  P  20% P  1, P  P '  P '  P '  R  ci ci ci ci ci hp (U cos  )2 P  H  1 R   (U cos  )2  1, 2.P  P ' P '2 Php  P ' P '2 0,1  1, 2.0,9.P  P '2 0,1  P ' 1, 08P  ci  P2 P P    P '  8, 77 P (loai  kiemtradkhieusuat  20%)   P '  1, 23P  H '  87, 7%  P2 R R Giải 2: Cơng suất hao phí đường dây p   P X ( X= 2 không đổi) U cos  U cos  P1 Ban đầu:  P1 X  0,1 Sau công suất sử dụng tăng lên 20% ta có P2  P2  1, 2( P1  P1 )  1, 08 P1 P1 P2 P22 0,1 P   1, 08 Đặt  k 0,1k  k  1, 08  k  8, 77vak  1, 23 P1 P1 P1 P Với k  8, 77  H     P2 X   8, 77 P1 X  0,123  12,3% Loại ( Vì hao phí < 20%) P2 P Với k  1, 23  H     P2 X   1, 23P1 X  0,877  87, 7% Chọn B P2 P2  P22 X  1, 08 P1  LUYỆN TẬP MÁY BIẾN ÁP – SỰ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG Câu 1: Chọn câu nói máy biến áp? A Máy biến áp cho phép biến đổi điện áp xoay chiều B Các cuộn dây máy biến áp quấn lõi sắt C Dòng điện chạy cuộn dây sơ cấp thứ cấp khác cường độ tần số D Suất điện động cuộn dây máy biến áp suất điện động cảm ứng Câu 2: Một máy biến áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp nối với nguồn điện xoay chiều Điện trở cuộn dây hao phí điện máy khơng đáng kể Nếu tăng trị số điện trở mắc với cuộn thứ cấp lên hai lần A cường độ hiệu dụng dòng điện chạy cuộn thứ cấp giảm hai lần, cuộn sơ cấp không đổi B điện áp hai đầu cuộn sơ cấp thứ cấp tăng lên hai lần C suất điện động cảm ứng cuộn dây thứ cấp tăng lên hai lần, cuộn sơ cấp không đổi D công suất tiêu thụ mạch sơ cấp thứ cấp giảm hai lần Câu 3: Chọn câu sai Trong trình tải điện xa, cơng suất hao phí A tỉ lệ với thời gian truyền tải B tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện C tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp hai đầu dây trạm phát điện D tỉ lệ với bình phương công suất truyền Câu 4: Biện pháp sau khơng góp phần tăng hiệu suất máy biến áp? A Dùng dây dẫn có điện trở suất nhỏ làm dây quấn biến áp B Dùng lõi sắt có điện trở suất nhỏ Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Liệu -  - 0935991512 Trang - 115 - LTĐH-CĐ NĂM 2018 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC 503/32 TRƯNG NỮ VƯƠNG – ĐÀ NẴNG C Dùng lõi sắt gồm nhiều mỏng ghép cách điện với D Đặt sắt song song với mặt phẳng chứa đường sức từ Câu 5: Nhận xét sau máy biến áp khơng đúng? A Máy biến áp có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện B Máy biến áp giảm điện áp C Máy biến áp thay đổi tần số dòng điện xoay chiều D Máy biến áp tăng điện áp Câu 6: Hiện người ta thường dùng cách sau để làm giảm hao phí điện trình truyền tải xa ? A Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải B Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ C Dùng dây dẫn vật liệu siêu dẫn D Tăng điện áp trước truyền tải điện xa Câu 7: Phương pháp làm giảm hao phí điện máy biến áp A để máy biến áp nơi khơ thống B lõi máy biến áp cấu tạo khối thép đặc C lõi máy biến áp cấu tạo thép mỏng ghép cách điện với D Tăng độ cách điện máy biến áp Câu 8: Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp thứ cấp 2200 vòng 120 vòng Mắc uộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở A 24 V B 17 V C 12 V D 8,5 V Câu 9: Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp 2200 vòng Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở V Số vòng cuộn thứ cấp A 85 vòng B 60 vòng C 42 vòng D 30 vòng Câu 10: Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp 3000 vòng, cuộn thứ cấp 500 vòng, mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50 Hz, cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp 12A Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp A 1,41A B 2A C 2,83A D 72,0 A Câu 11: Máy biến áp lý tưởng gồm cuộn sơ cấp có 960 vòng, cuộn thứ cấp có 120 vòng nối với tải tiêu thụ Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng 200 V cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn thứ cấp 2A Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn sơ cấp có giá trị sau đây? A 25 V ; 16 A B 25 V ; 0,25 A C 1600 V ; 0,25 A D 1600 V ; 8A Câu 12: Một máy tăng lý tưởng có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp N1 thứ cấp N2 Biết cường độ dòng điện cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp I1 = A U1 = 120 V Cường độ dòng điện hiệu dụng cuộn thứ cấp điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp A A 360 V B 18 V 360 V C A 40 V D 18 A 40 V Câu 13: Một máy biến áp lý tưởng có số vòng dây cuộn sơ cấp 500 vòng, cuộn thứ cấp 50 vòng Điện áp cường độ dòng điện hiệu dụng mạch thứ cấp 100 V 10A Điện áp cường độ dòng điện hiệu dụng mạch sơ cấp A 1000 V; 100A B 1000 V; A C 10 V ; 100 A D 10 V; A Câu 14: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp biến áp hoạt động không tải A B 105 V C 630 V D 70 V Câu 15: Để truyền công suất điện P = 40 kW xa từ nơi có điện áp U1 = 2000 V, người ta dùng dây dẫn đồng, biết điện áp nơi cuối đường dây U2 = 1800 V Điện trở dây A 50 B 40 C 10 D 1 Câu 16: Một máy biến áp lí tưởng có tỉ số số vòng dây cuộn thứ cấp cuộn sơ cấp 0,05 Điện áp đưa vào cuộn sơ cấp có giá trị hiệu dụng 120 V tần số 50 Hz Điện áp hai đầu cuộn thứ cấp có giá trị hiệu dụng A 2,4 kV tần số 50 Hz B 2,4 kV tần số 2,5 Hz C V tần số 2,5 Hz D V tần số 50 Hz Câu 17: Trong máy tăng lý tưởng, giữ nguyên điện áp sơ cấp tăng số vòng dây hai cuộn thêm lượng điện áp cuộn thứ cấp thay đổi thê nào? A Tăng B Giảm C Khơng đổi D Có thể tăng giảm Câu 18: Chọn câu sai nói máy biến áp? A Hoạt động máy biến áp dựa tượng cảm ứng điện từ B Tỉ số điện áp hai đầu cuộn sơ cấp thứ cấp tỉ số số vòng dây hai cuộn C Tần số điện áp cuộn dây sơ cấp thứ cấp D Nếu điện áp cuộn thứ cấp tăng lần cường độ dòng điện qua tăng nhiêu lần Câu 19: Trong việc truyền tải điện xa, để giảm cơng suất hao phí đường dây k lần điện áp đầu đường Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Liệu -  - 0935991512 Trang - 116 - LTĐH-CĐ NĂM 2018 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC 503/32 TRƯNG NỮ VƯƠNG – ĐÀ NẴNG dây phải A tăng k lần B giảm k lần C giảm k2 lần D tăng k lần Câu 20: Khi tăng điện áp nơi truyền lên 50 lần cơng suất hao phí đường dây A giảm 50 lần B tăng 50 lần C tăng 2500 lần D giảm 2500 lần Câu 21: Nếu đầu đường dây tải dùng máy biến áp có hệ số tăng cơng suất hao phí đường dây tải thay đổi so với lúc không dùng máy tăng ? A giảm lần B tăng lần C giảm 81 lần D giảm lần Câu 22: Trong máy biến áp lý tưởng, cường độ dòng điện hiệu dụng cuộn thứ cấp tăng n lần cường độ dòng điện hiệu dụng mạch sơ cấp thay đổi nào? A Tăng n lần B Tăng n2 lần C Giảm n lần D Giảm n2 lần Câu 23: Điện trạm phát điện truyền điện áp kV công suất 200 kW Hiệu số công tơ điện trạm phát nơi thu sau ngày đêm chênh lệch thêm 480 kWh Cơng suất điện hao phí đường dây tải điện A P = 20 kW B P = 40 kW C P = 83 kW D P = 100 kW Câu 24: Điện trạm phát điện truyền điện áp kV công suất 200 kW Hiệu số công tơ điện trạm phát nơi thu sau ngày đêm chênh lệch thêm 480 kWh Hiệu suất trình truyền tải điện A H = 95% B H = 90% C H = 85% D H = 80% Câu 25: Người ta muốn truyền công suất 100 kW từ tram phát điện A với điện áp hiệu dụng 500 V dây dẫn có điện trở đến nơi tiêu thụ B Hiệu suất truyền tải điện A 80% B 30% C 20% D 50% Câu 26: Điện trạm phát điện truyền điện áp kV, hiệu suất trình truyền tải H = 80% Muốn hiệu suất trình truyền tải tăng đến 95% ta phải A tăng điện áp lên đến kV B tăng điện áp lên đến kV C giảm điện áp xuống kV D giảm điện xuống 0,5 kV Câu 27: Một máy biến áp, cuộn sơ cấp có 500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 50 vòng dây Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp 100 V Hiệu suất máy biến áp 95% Mạch thứ cấp bóng đèn dây tóc tiêu thụ cơng suất 25 W Cường độ dòng điện qua đèn có giá trị A 25A B 2,5A C 1,5A D A Câu 28: Cuộn sơ cấp máy biến áp có 1023 vòng, cuộn thứ cấp có 75 vòng Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều giá trị hiệu dụng 3000 V Người ta nối hai đầu cuộn thứ cấp vào động điện có cơng suất 2,5 kW hệ số cơng suất cosφ = 0,8 cường độ hiệu dụng mạch thứ cấp bao nhiêu? A 11 A B 22A C 14,2A D 19,4 A Câu 29: Cuộn sơ cấp máy biến áp có 2046 vòng, cuộn thứ cấp có 150 vòng Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 3000 V Nối hai đầu cuộn thứ cấp điện trở R = 10 Ω Cường độ hiệu dụng dòng điện mạch thứ cấp có giá trị A 21 A B 11A C 22A D 14,2 A Câu 30: Cùng công suất điện P tải dây dẫn Công suất hao phi dùng điện áp 400 kV so với dùng điện áp 200 kV A lớn lần B lớn lần C nhỏ lần D nhỏ lần Câu 31: Một máy biến áp có cuộn sơ cấp 1000 vòng mắc vào mạng điện xoay chiềuđiện áp hiệu dụng 220 V Khi điện áp hiệu dụng đặt hai đầu cuộn thứ cấp để hở 484 V Bỏ qua hao phí máy biến áp Số vòng dây cuộn thứ cấp A 2200 vòng B 1000 vòng C 2000 vòng D 2500 vòng Câu 32: Một máy biến áp có số vòng dây cuộn sơ cấp 3000 vòng, cuộn thứ cấp 500 vòng, máy biến áp mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số 50 Hz, cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn thứ cấp 12 A cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua cuộn sơ cấp A 20 A B 7,2A C 72A D A Câu 33: Người ta cần truyền cơng suất điện 200 kW từ nguồn điệnđiện áp 5000 V đường dây có điện trở tổng cộng 20  Độ giảm đường dây truyền tải A 40 V B 400 V C 80 V D 800 V Câu 34: Một nhà máy điện sinh công suất 100000 kW cần truyền tải tới nơi tiêu thụ Biết hiệu suất truyền tải 90% Công suất hao phi đường truyền A 10000 kW B 1000 kW C 100 kW D 10 kW Câu 35: Một đường dây có điện trở Ω dẫn dòng điện xoay chiều pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng điện áp hiệu dụng nguồn điện lúc phát U = 5000 V, công suất điện 500 kW Hệ số công suất mạch điện cosφ = 0,8 Có phần trăm cơng suất bị mát đường dây tỏa nhiệt? A 10% B 12,5% C 16,4% D 20% Câu 36: Ta cần truyền công suất điện MW điện áp hiệu dụng 10 kV xa đường dây pha Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Liệu -  - 0935991512 Trang - 117 - LTĐH-CĐ NĂM 2018 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC 503/32 TRƯNG NỮ VƯƠNG – ĐÀ NẴNG Mạch có hệ số cơng suất cosφ = 0,8 Muốn cho tỉ lệ lượng mát đường dây không q 10% điện trở đường dây phải có giá trị A R  6,4  B R  3,2 C R  6,4 k D R  3,2 k Câu 37: Người ta cần truyền công suất điện pha 100 kW điện áp hiệu dụng kV xa Mạch điện có hệ số cơng suất cosφ = 0,8 Ω Muốn cho tỉ lệ lượng đường dây không q 10% điện trở đường dây phải có giá trị khoảng nào? A R  16 Ω B 16 Ω < R < 18 Ω C 10 Ω < R < 12 Ω D R < 14 Ω Câu 38: Người ta cần truyền tải điện từ máy hạ có điện áp đầu 200 V đến hộ gia đình cách km Cơng suất tiêu thụ đầu máy biến áp cho hộ gia đình 10 kW u cầu độ giảm điện áp dây không 20 V Điện trở suất dây dẫn  = 2,8.10-8 (.m) tải tiêu thụ điện trở Tiết diện dây dẫn phải thoả mãn điều kiện A S  1,4 cm2 B S  2,8 cm2 C S  2,8 cm2 D S  1,4 cm2 Câu 39: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở 50 V Ở cuộn thứ cấp, giảm bớt n vòng dây điện áp hiệu dụng hai đầu để hở U, tăng thêm n vòng dây điện áp 2U Nếu tăng thêm 3n vòng dây cuộn thứ cấp điện áp hiệu dụng hai đầu để hở cuộn A 100 V B 200 V C 220 V D 110 V Câu 40: Một học sinh quấn máy biến áp với dự định số vòng dây cuộn sơ cấp gấp hai lần số vòng dây cuộn thứ cấp Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu số vòng dây Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi, dùng vôn kết xác định tỉ số điện áp cuộn thứ cấp để hở cuộn sơ cấp Lúc đầu tỉ số điện áp 0,43 Sau quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây tỉ số điện áp 0,45 Bỏ qua hao phí máy biến áp Để máy biến áp dự định, học sinh phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp A 40 vòng dây B 84 vòng dây C 100 vòng dây D 60 vòng dây ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM MÁY BIẾN ÁP – SỰ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG 1B 2D 3A 4B 5C 6D 7C 8C 9B 10B 11B 12A 13B 14D 15C 16D 17B 18D 19A 20D 21C 22A 23A 24B 25C 26A 27B 28C 29C 30D 31A 32D 33D 34A 35B 36A 37A 38A 39A 40D 41D 42B 43A 44A 45 46 47 48 49 50 MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA Nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều a) Nguyên tắc hoạt động Dựa tượng cảm ứng điện từ: từ thơng qua vòng dây biến thiên điều hòa, vòng dây xuất suất điện động cảm ứng xoay chiều Biểu thức từ thông  = NBScos(ωt) Wb Biểu thức suất điện động cảm ứng e = – ’ = NBSsin(ωt) Đặt E0 = ωNBS = ω0 ta được, e = E0sin(ωt) = E0cos(ωt – π/2) V b) Có hai cách tạo suất điện động xoay chiều thường dùng máy điện: - Từ trường cố định, vòng dây quay từ trường - Từ trường quay, vòng dây đặt cố định Máy phát điện xoay chiều pha a) Cấu tạo Máy phát điện xoay chiều pha (còn gọi máy dao điện) gồm phần chính: + Phần cảm: Là nam châm dùng để tạo từ trường Nam châm phần cảm nam châm vĩnh cữu nam châm điện + Phần ứng: Là khung dây dẫn dùng để tạo dòng điện Một hai phần cảm phần ứng đứng yên, phần lại quay, phận đứng yên gọi stato, phận quay gọi rôto Từ thông qua cuộn dây biến thiên tuần hoàn với tần số f = np đó: n (vòng/s), p: số cặp cực Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Liệu -  - 0935991512 Trang - 118 - LTĐH-CĐ NĂM 2018 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC 503/32 TRƯNG NỮ VƯƠNG – ĐÀ NẴNG Nếu N(vòng/phút) tần số f = Np 60 b) Hoạt động Các máy phát điện xoay chiều pha hoạt động theo hai cách: - Cách thứ nhất: phần ứng quay, phần cảm cố định - Cách thứ hai: phần cảm quay, phần ứng cố định Các máy hoạt động theo cách thứ có stato nam châm đặt cố định, rôto khung dây quay quanh trục từ trường tạo stato Để dẫn dòng điện mạch ngồi, người ta dùng hai vành khuyên đặt đồng trục quay với khung dây Mỗi vành khun có qt tì vào Khi khung dây quay, hai vành khuyên trượt hai quét, dòng điện truyền từ khung dây qua hai quét Các máy hoạt động theo cách thứ hai có rơto nam châm, thường nam châm điện ni bỏi dòng điện chiều; stato gồm nhiều cuộn dây có lõi sắt, xếp thành vòng tròn Các cuộn dây rơto có lõi sắt xếp thành vòng tròn, quay quanh trục qua tâm vòng tròn Hình Sơ đồ máy phát điện xoay chiều pha có phần ứng quay, phần cảm cố định Máy phát điện xoay chiều pha mắc với mạch RLC nối tiếp Mắc cực máy phát điện vào hai đầu mạch RLC nối tiếp (Hình vẽ) L R Cường độ hiệu dụng qua mạch là: A I C B E R  (Z L  ZC ) E; f   f  p.n    2 f  Z L  .L; ZC  .  Trong đó:  E  N 2 f ''.  2/4 Ví dụ 1: Một máy phát điện xoay chiều pha có rơto gồm cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều phát 50 Hz rơto phải quay với tốc độ bao nhiêu? Ví dụ 2: Một máy phát điện xoay chiều pha có cặp cực rơto quay với tốc độ 900vòng/phút, máy phát điện thứ hai có cặp cực Hỏi máy phát điện thứ hai phải có tốc độ hai dòng điện máy phát hòa vào mạng điện Ví dụ 3: Một máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm rôto gồm cặp cực (4 cực nam cực bắc) Để suất điện động máy sinh có tần số 50 Hz rơto phải quay với tốc độ A 480 vòng/phút B 75 vòng/phút C 25 vòng/phút D 750 vòng/phút Ví dụ (ĐH 2011): Một máy phát điện xoay chiều pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống mắc nối tiếp Suất điện động xoay chiều máy phát sinh có tần số 50 Hz giá trị hiệu dụng 100 V Từ thông cực đại qua vòng dây phần ứng 5/π mWb Số vòng dây cuộn dây phần ứng A 71 vòng B 100 vòng C 400 vòng D 200 vòng Ví dụ (ĐH 2010): Một động điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220 V sinh cơng suất học 170 W Biết động có hệ số công suất 0,85 công suất toả nhiệt dây quấn động 17 W Bỏ qua hao phí khác, cường độ dòng điện cực đại qua động A 2A B 1A C 2A D 3A HD: Sử dụng định luật bảo toàn lượng để tìm I U.I.cosphi = Phao phí + W  I = Ví dụ 6: Nối hai cực máy phát điện xoay chiều pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm Bỏ qua điện trở cuộn dây máy phát Khi roto máy quay với tốc độ n vòng/phút cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch 1A Khi roto máy Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Liệu -  - 0935991512 Trang - 119 - LTĐH-CĐ NĂM 2018 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC 503/32 TRƯNG NỮ VƯƠNG – ĐÀ NẴNG quay với tốc độ 3n vòng/phút cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch A Nếu roto máy quay với tốc độ 2n vòng/phút cảm kháng đoạn mạch AB R 2R A B R C D 2R 3 NBS 2f pn Giải: điện áp đặt vào hai đầu mạch U = E = ; tần số dòng điện f  60 NBS 2f1 pn U U1 +) f1  ; U1=  I1   =1 60 Z1 RZ L1 +) f   U  3U1 pn U  f1    I2   60 Z2 Z L  3Z L1 3U1 R  9Z L1 +) f  2  U1 R  Z L1  Z L1  3U R  Z L2  3U R  9Z L1  R pn R  f1  Z L  2Z L1   đáp án C 60 II MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU PHA 1) Khái niệm: Là máy tạo suất điện động xoay chiều hình sin tần sồ, biên độ lệch pha 1200 đôi Biểu thức suất điện động ba cuộn dây tương ứng là: e1 = E0cosωt; 2 e2 = E0cosωt ) 4 2 e3 = E0cosωt ) = E0cosωt + ) 3 2) Cấu tạo: Phần cảm: nam châm quay xung quanh trục dùng để tạo từ trường (hay gọi Rơto) Phần ứng: gồm cuộn dây dẫn giống lệch 1200 tức 1/3 vòng tròn (hay gọi Stato) 3) Nguyên tắt hoạt động: Dựa tượng cảm ứng điện từ Khi rôto quay từ thông qua cuộn dây biến thiên điều hòa cuộn dây xuất suất điện động xoay chiều Giả sử thời điểm t = từ thông gởi qua cuộn cực đại Sau thời gian T/3 từ thông qua cuộn cực đại Sau thời gian T/3 từ thông qua cuộn cực đại Vậy từ thông qua cuộn dây lệch thời gian T/3 hay pha 1200 Khi nối đầu đầu cuộn dây với mạch giống dòng điện mạch có tần số, biên độ lệch pha 1200 Biểu thức dòng dòng điện tương ứng là: 2π 4π 2π i1 = I0cosωt; i2 = I0cosωt - ; i3 = I0cosωt - I0cosωt +  3 Dòng điện cuộn dây coi dòng điện xoay chiều pha Máy phát ba pha nối với ba mạch tiêu thụ điện (hay gọi tải tiêu thụ) Xét tải đối xứng (cùng điện trở, dung kháng, cảm kháng) III ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA Sự quay không đồng bộ:  Khi khung dây đặt từ trường quay khung dây quay chiều với từ trường quay tốc độ quay nhỏ tốc độ quay từ trường  Giải thích: + Từ trường quay nam châm làm cho từ thông qua khung dây biên thiên, khung dây dẫn kín xuất dòng điện cảm ứng Lực từ từ trường tác dụng lên dòng điện cảm ứng khung dây + Theo định luật Lenxơ lực từ phải tạo mômen làm khung quay theo để giảm biến thiên từ thông qua khung dây Do khung dây có mơmen lực cản nên khung dây phải quay với vận tốc góc nhỏ vận tốc quay nam châm Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Liệu -  - 0935991512 Trang - 120 - LTĐH-CĐ NĂM 2018 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC 503/32 TRƯNG NỮ VƯƠNG – ĐÀ NẴNG + Khi mômen lực từ mômen cản cân khung dây quay với vận tốc góc 0 <  Tạo từ trường quay dòng điện ba pha: Cho dòng điện xoay chiều ba pha chạy vào ba cuộn dây ba nam châm điện giống nhau, đặt lệch góc 1200 đường tròn stato Véc tơ cảm ứng từ tổng hợp ba cuộn dây nam châm điện gây xung quanh tâm đường tròn stato có độ lớn không đổi quay mặt phẳng song song với trục nam châm với vận tốc góc vận tốc góc dòng điện Lúc : Cảm ứng từ tổng hợp tâm O có độ lớn 1,5.B0 Với B0 cảm ứng từ cực đại cuộn dây gây O Cấu tạo động không đồng ba pha:  Stato: Gồm cuộn dây ba pha điện quấn lỏi thép gồm nhiều thép mỏng kĩ thuật ghép cách điện  Rô to: Rô to hình trụ tạo nhiều thép mỏng ghép lại Mặt ngồi có xẻ rãnh đặt kim loại, hai đầu nối với vành kim loại tạo thành lồng Lồng cách điện với lõi thép có tác dụng nhiều khung dây đồng trục đặt lệch  Khi mắc động vào mạng điện ba pha, từ trường quay tạo lòng stato, làm cho rôto quay Chuyển động quay rôto truyền ngồi làm quay máy khác  Cơng suất tiêu thụ động tổng công suất tiêu thụ ba cuộn dây  Hiệu suất động cơ: = Pi ; đó: + Pi cơng suất có ích học; P + P cơng suất tiêu thụ động Nếu động pha P tổng cơng suất ba cuộn dây Ví dụ 1: Trong máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động, suất điện động xoay chiều xuất cuộn dây stato có giá trị cực đại E0 Khi suất điện động tức thời cuộn dây suất điện động tức thời cuộn dây lại có độ lớn A E0 B E0 C E0 D E0 2 Ví dụ 2: Một động điện xoay chiềuđiện trở dây 16 Ω Khi mắc vào mạch điệnđiện áp hiệu dụng 220 V sản công suất học 160 W Biết động có hệ số cơng suất 0,8 Bỏ qua hao phí khác Hiệu suất động A 80% B 85% C 91% D 98% Ví dụ 3: (ĐH-2010) Nối hai cực máy phát điện xoay chiều pha có R cuộn dây cảm Bỏ qua điện trở dây nối Khi Rôto quay với tốc độ n vòng/phút cường độ dòng điện qua máy A Khi Rôto quay với tốc độ 3n vòng/phút cường độ 3A Khi Rơto quay với tốc độ 2n vòng/phút cảm kháng mạch bao nhiêu? A R B 2R C 2R D R Ví dụ 4: Một máy phát điện xoay chiều pha có cặp cực, mạch nối với mạch RLC nối tiếp 10 gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = (H), tụ điện C điện trở R Khi máy phát điện quay với tốc độ 750 25π vòng/phút dòng điện hiệu dụng qua mạch A; máy phát điện quay với tốc độ 1500 vòng/phút mạch có cộng hưởng dòng điện hiệu dụng qua mạch 4A Giá trị điện trở R tụ điện C 10 3 (F) 25 2.10 3 C R = 15 Ω; C = (F)  A R = 25 Ω; C = 10 3 (F)  4.10 4 D R = 30 Ω; C = (F)  B R = 30 Ω; C = TRẮC NGHIỆM MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu Phát biểu sau động không đồng ba pha sai? A Hai phận động rơto stato B Bộ phận tạo từ trường quay stato C Nguyên tắc hoạt động động dựa tượng điện từ D Có thể chế tạo động không đồng ba pha với công suất lớn Câu Người ta tạo từ trường quay cách cho A nam châm vĩnh cửu hình chữ U quay quanh trục đối xứng Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Liệu -  - 0935991512 Trang - 121 - LTĐH-CĐ NĂM 2018 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC 503/32 TRƯNG NỮ VƯƠNG – ĐÀ NẴNG B dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện C dòng điện xoay chiều pha chạy qua ba cuộn dây stato động không đồng ba pha D dòng điện chiều chạy qua nam châm điện Câu Phát biểu sau không đúng? Cảm ứng từ ba cuộn dây gây tâm stato động không đồng ba pha, có dòng điện xoay chiều ba pha vào động có A độ lớn không đổi B phương không đổi C hướng quay D tần số quay tần số dòng điện Câu Gọi Bo cảm ứng từ cực đại ba cuộn dây động không đồng ba pha có dòng điện vào động Cảm ứng từ ba cuộn dây gây tâm stato có giá trị A B = B B = Bo C B = 1,5Bo D B = 3Bo Câu Nguyên tắc hoạt động động không đồng ba pha dựa tượng A cảm ứng điện từ B tự cảm C cảm ứng điện từ lực từ tác dụng lên dòng điện D tự cảm lực từ tác dụng lên dòng điện Câu Thiết bị sau có tính thuận nghịch? A Động khơng đồng ba pha B Động không đồng pha C Máy phát điện xoay chiều pha D Máy phát điện chiều Câu Trong máy phát điện xoay chiều pha A góp điện nối với hai đầu cuộn dây stato B phần tạo suất điện động cảm ứng stato C phần tạo từ trường rôto D suất điện động máy tỉ lệ với tốc độ quay rôto Câu Đối với máy phát điện xoay chiều A biên độ suất điện động tỉ lệ với số cặp nam châm B tần số suất điện động tỉ lệ với số vòng dây phần ứng C dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây phần ứng D cung cấp cho máy biến đổi hoàn toàn thành điện Câu Máy phát điện xoay chiều pha ba pha giống điểm nào? A Đều có phần ứng quay, phần cảm cố định B Đều có góp điện để dẫn điện mạch ngồi C có nguyên tắc hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ D Trong vòng dây rôto, suất điện động máy biến thiên tuần hoàn hai lần Câu 10 Nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều pha dựa vào A tượng tự cảm B tượng cảm ứng điện từ C khung dây quay điện trường D khung dây chuyển động từ trường Câu 11 Đối với máy phát điện xoay chiều pha A dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây phần ứng B tần số suất điện động tỉ lệ với số vòng dây phần ứng C biên độ suất điện động tỉ lệ với số cặp cực từ phần cảm D cung cấp cho máy biến đổi tuần hoàn thành điện Câu 12 Máy phát điện xoay chiều pha có p cặp cực, số vòng quay rơto n (vòng/phút) tần số dòng điện xác định là: A f = np B f = 60np C f = np/60 D f = 60n/p Câu 13 Cho máy phát điện có cặp cực, tần số f = 50 Hz, tìm số vòng quay roto ? A 25 vòng/s B 50 vòng/s C 12,5 vòng/s D 75 vòng/s Câu 14 Khi n = 360 vòng/phút, máy có 10 cặp cực tần số dòng điện mà máy phát A 60 Hz B 30 Hz C 90 Hz D 120 Hz Câu 15 Một máy phát điện có hai cặp cực rơto quay với tốc độ 3000 vòng/phút, máy phát điện thứ hai có cặp cực Hỏi máy phát điện thứ haii phải có tốc độ hai dòng điện máy phát hòa vào mạng điện A 150 vòng/phút B 300 vòng/phút C 600 vòng/phút C 1000 vòng/phút Câu 16 Rơto máy phát điện xoay chiều nam châm có cặp cực, quay với tốc độ 1200 vòng/phút Tần số suất điện động máy tạo A f = 40 Hz B f = 50 Hz C f = 60 Hz D f = 70 Hz Câu 17 Stato động không đồng ba pha gồm cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50 Hz vào động Từ trường tâm stato quay với tốc độ bao nhiêu? A 3000 vòng/phút B 1500 vòng/phút C 1000 vòng/phút D 500 vòng/phút Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Liệu -  - 0935991512 Trang - 122 - LTĐH-CĐ NĂM 2018 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC 503/32 TRƯNG NỮ VƯƠNG – ĐÀ NẴNG Câu 18 Stato động không đồng ba pha gồm cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50 Hz vào động Rôto lồng sóc động quay với tốc độ sau đây? A 3000 vòng/phút B 1500 vòng/phút C 1000 vòng/phút D 900 vòng/phút Câu 19 Một máy phát điện xoay chiều pha có rơto gồm cặp cực, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy phát 50 Hz rơto phải quay với tốc độ bao nhiêu? A 3000 vòng/phút B 1500 vòng/phút C 750 vòng/phút D 500 vòng/phút Câu 20 Phần ứng máy phát điện xoay chiều có 200 vòng dây giống Từ thơng qua vòng dây có giá trị cực đại mWb biến thiên điều hoà với tần số 50 Hz Suất điện động máy có giá trị hiệu dụng bao nhiêu? A E = 88858 V B E = 88,858 V C E = 12566 V D E = 125,66 V Câu 21 Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500 vòng/phút phần ứng gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng 220V, từ thơng cực đại qua vòng dây mWB Mỗi cuộn dây gồm có vòng? A 198 vòng B 99 vòng C 140 vòng D 70 vòng Câu 22 Chọn câu phát biểu sau ? A Dòng điện xoay chiều pha máy phát điện xoay chiều pha tạo B Suất điện động máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với số vòng dây phần ứng C Dòng điện máy phát điện xoay chiều tạo ln có tần số số vòng quay rơto 1s D Chỉ có dòng xoay chiều ba pha tạo từ trường quay Câu 23 Phần cảm máy phát điện xoay chiều có cặp cực quay 25 vòng/s tạo hai đầu điện áp có trị hiệu dụng U = 120 V Tần số dòng điện xoay chiều A 25 Hz B 100 Hz C 50 Hz D 60 Hz Câu 24 Phần cảm máy phát điện xoay chiều có cặp cực quay 25 vòng/s tạo hai đầu điện áp có trị hiệu dụng U = 120 V Dùng nguồn điện mày mắc vào hai đầu đoạn mạch điện gồm cuộn dây có điện trở hoạt động R = 10 , độ tự cảm L = 0,159 H mắc nối tiếp với tụ điệnđiện dung C = 159 F Công suất tiêu thụ mạch điện A 14,4 W B 144 W C 288 W D 200 W Câu 25 Một động điện mắc vào mạng điện xoay chiềuđiện áp hiệu dụng 220 V tiêu thụ cơng suất 2,64 kW Động có hệ số công suất 0,8 điện trở  Cường độ dòng điện qua động A 1,5A B 15 A C 10A D A Câu 26 Một động điện mắc vào mạng điện xoay chiềuđiện áp hiệu dụng 220 V tiêu thụ cơng suất 2,64 kW Động có hệ số cơng suất 0,8 điện trở  Hiệu suất động A 85% B 90% C 80% D 83% Câu 27 Nối hai cực máy phát điện xoay chiều pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điệnđiện dung C Bỏ qua điện trở cuộn dây máy phát Khi roto máy quay với tốc độ n n vòng/giây cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch A Khi roto máy quay với tốc độ vòng/giây cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch 1A Nếu roto máy quay với tốc độ n vòng/giây dung kháng tụ điện R A R B R C D R Câu 28 Nối hai cực máy phát điện xoay chiều pha có R cuộn dây cảm Bỏ qua điện trở dây nối Khi Rơto quay với tốc độ n vòng/phút cường độ dòng điện qua máy A Khi Rơto quay với tốc độ 3n vòng/phút cường độ 3A Khi Rôto quay với tốc độ 2n vòng/phút cảm kháng mạch bao nhiêu? R 2R A B C 2R D R 3 Câu 29 Một đoạn mạch gồm điện trở R = 200 Ω mắc nối tiếp với tụ điện C Nối đầu đoạn mạch với cực máy phát điện xoay chiều pha, bỏ qua điện trở cuộn dây máy phát Khi rơto máy quay với tốc độ 200 vòng/phút cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch I Khi rôto máy quay với tốc độ 400 vòng/phút cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch 2I Nếu rôto máy quay với tốc độ 800 vòng/phút dung kháng đoạn mạch A ZC = 800 Ω B ZC = 50 Ω C ZC = 200 Ω D ZC= 100 Ω Câu 30 Nối cực máy phát điện xoay chiều pha vào đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R= 30 Ω tụ điện mắc nối tiếp Bỏ qua điện trở cuộn dây máy phát Khi roto máy quay với tốc độ n vòng/phút I hiệu dụng mạch A Khi roto quay với tốc độ 2n vòng/phút cường độ dòng điện hiệu dụng A Nếu roto quay với tốc độ 3n vòng/phút dung kháng tụ A Ω B Ω C 16 Ω D Ω Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Liệu -  - 0935991512 Trang - 123 - LTĐH-CĐ NĂM 2018 TT BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC 503/32 TRƯNG NỮ VƯƠNG – ĐÀ NẴNG THẤT BẠI có NGUYÊN NHÂN – THÀNH CƠNG có PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP ĐÃ CĨ THẦY LIỆU LO, CÁC BẠN CHỈ CẦN CHĂM CHỈ VÀ CỐ GẮNG! Biên soạn: GV: ThS Nguyễn Duy Liệu  Email: lieuuni2009@gmail.com – FB : Nguyễn Duy Liệu  ĐT: 0935991512 – 0987281303 TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC KHOA NGUYỄN Biên soạn: ThS Nguyễn Duy Liệu -  - 0935991512 Trang - 124 - ... hiệu góc  Nhập ký hiệu phần ảo i Nút lệnh Bấm: SHIFT MODE Bấm: MODE Bấm: SHIFT MODE  Bấm: SHIFT MODE  Bấm: SHIFT MODE Bấm: SHIFT MODE Bấm SHIFT (-) Bấm ENG Ý nghĩa- Kết Màn hình xuất Math... tạo dòng điện xoay chiều dựa tượng cảm ứng điện từ B Khi đo cường độ dòng điện xoay chiều, người ta dùng ampe kế nhiệt C Số ampe kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng dòng điện xoay chiều D... hồn theo thời gian dòng điện xoay chiều B Dòng điện điện áp hai đầu mạch xoay chiều lệch pha C Ta dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện D Cường độ hiệu dụng dòng điện xoay chiều nửa giá trị cực

Ngày đăng: 07/12/2017, 20:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w