Tiêu chí lựa chọn bạn đời ở hải đông

43 485 0
Tiêu chí lựa chọn bạn đời ở hải đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xã Hải Đông thuộc huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định là một trong những trường hợp mang tính đại diện vùng, mang những đặc điểm chung với nhiều địa phương khác về tập quán hôn nhân gia đình (được hình thành trên một cơ sở kinh tế văn hóa – xã hội nông nghiệp truyền thống) nhưng vẫn mang nhưng yếu tố điển hình. Cho đến nay, ở Việt Nam chưa có một nghiên cứu xã hội học nào đề cập một cách có hệ thống về tiêu chí lựa chọn bạn đời ở địa phương này. Do đó, chúng tôi lựa Hải Đông là địa bàn nghiên cứu chính. Với những lý do cơ bản trên, chúng tôi lựa chọn Tiêu chí lựa chọn bạn đời ở nông thôn Bắc Bộ hiện nay (qua khảo sát trường hợp xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) làm đề tài nghiên cứu của mình.

BÁO CÁO KHOA HỌC CUỐI CÙNG TIÊU CHÍ LỰA CHỌN BẠN ĐỜI Ở NÔNG THÔN BẮC BỘ HIỆN NAY (Qua khảo sát trường hợp xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) BÙI THANH PHƯƠNG HÀ NỘI – tháng 10 năm 2016 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Quyết định lựa chọn bạn đời kiện trọng đại đời người Đặc biệt, cư dân nông thơn Bắc Bộ (NTBB), định có ý nghĩa quan trọng gia đình, họ tộc, chí nhóm xã hội lớn Quyết định kết hôn, lựa chọn bạn đời chịu ảnh hưởng rõ rệt tiêu chí lựa chọn người Theo tác giả Nguyễn Hữu Minh, trước kỉ XX, hôn nhân, bản, đại gia đình khơng phải cơng việc cá nhân Do đó, “tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời theo nghĩa chặt chẽ không tồn lẽ cá nhân khơng có quyền lựa chọn bạn đời cho mình, thay vào tiêu chuẩn lựa chọn dâu, rể (đặc biệt dâu)” [25, tr.440] Việc lựa chọn dâu, rể nông thôn Việt Nam truyền thống thường dựa lợi ích gia đình (“mơn đăng hộ đối”), dòng họ u cầu tối thiểu phẩm chất cá nhân xã hội đương thời - điều kiện cần “công, dung, ngôn, hạnh” người dâu Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đặc biệt từ sau năm 1986, Việt Nam có biến chuyển mạnh mẽ khía cạnh kinh tế - văn hóa – xã hội Sự biến đổi ảnh hưởng sâu sắc đến hệ thống giá trị, chuẩn mực hành vi cá nhân, nhóm xã hội Trong đó, tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời theo nghĩa chặt chẽ khơng xuất mà có thay đổi, biến chuyển so với ngày trước Người dân NTBB có tiêu chí lựa chọn bạn đời nào, yếu tố tác động đến hình thành tiêu chí ấy… trở thành vấn đề nhân, gia đình cần đặc biệt quan tâm Tỉm hiểu tiêu chí lựa chọn bạn đời giúp cho có nhìn cụ thể thay đổi quan niệm, hành vi, định hướng giá trị vấn đề nhân – gia đình; nhìn rõ tác động ngược trở lại đến kinh tế- văn hóa – xã hội thay đổi Nhìn chung, nhà nghiên cứu trước quan tâm đến vấn đề nhiều khía cạnh (khách thể nghiên cứu, địa bàn nghiên cứu…) để từ có so sánh, đối chiếu, tìm biến đổi, nguyên nhân tác động thay đổi ấy… Tuy nhiên, lịch sử thuật ngữ “tiêu chí lựa chọn bạn đời” Việt Nam, nghiên cứu khuôn mẫu bạn đời xuất chục năm trở lại Hơn nữa, nghiên cứu tiêu chí lựa chọn bạn đời địa phương cụ thể hướng tương đối mẻ so với lịch sử nghiên cứu nhân gia đình Xã Hải Đơng thuộc huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trường hợp mang tính đại diện vùng, mang đặc điểm chung với nhiều địa phương khác tập quán nhân - gia đình (được hình thành sở kinh tế - văn hóa – xã hội nông nghiệp truyền thống) mang yếu tố điển hình Cho đến nay, Việt Nam chưa có nghiên cứu xã hội học đề cập cách có hệ thống tiêu chí lựa chọn bạn đời địa phương Do đó, chúng tơi lựa Hải Đơng địa bàn nghiên cứu Với lý trên, lựa chọn Tiêu chí lựa chọn bạn đời nơng thơn Bắc Bộ (qua khảo sát trường hợp xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung tìm hiểu tiêu chí lựa chọn bạn đời người dân xã Hải Đông bối cảnh thị hóa hội nhập khu vực nơng thơn đồng Bắc bộ; phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hình thành tiêu chí, xác định xu hướng biến đổi tiêu chí Từ đó, dựng lên chân dung người bạn đời lí tưởng cư dân nơng thơn Bắc Bộ, phác họa thay đổi quan niệm người dân nơi vấn đề nhân – gia đình Câu hỏi nghiên cứu Ba câu hỏi mà cố gắng để trả lời là: Người dân xã Hải Đơng có tiêu chí lựa chọn bạn đời nào? Xu hướng lựa chọn bạn đời Hải Đông gì? Những yếu tố ảnh hưởng đến việc đưa tiêu chí lựa chọn? Chúng tơi trả lời câu hỏi phần 2, kết nghiên cứu Phần thứ hai đề cập đến tiêu chí lựa chọn bạn đời người dân xã Hải Đông định kết hơn; xem xét tiêu chí ưu tiên, tương đồng khác biệt tiêu chí nhóm đối tượng Phần thứ ba, phân tích xu hướng lựa chọn bạn đời địa phương, so sánh khác biệt tiêu chí lựa chọn bạn đời người dân xã Hải Đông trước kia, bước đầu tìm hiểu ý nghĩa thay đổi Phần thứ tư, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hình thành tiêu chí lựa chọn bạn đời Trong phần này, chúng tơi tập trung nhiều vào nhóm yếu tố cá nhân, yếu tố có vai trò định hình thành khn mẫu bạn đời Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết bắt đầu thực nghiên cứu là: - Có khác tiêu chí lựa chọn nam nữ, nhóm tuổi; - Có ưu tiên với tiêu chí: lựa chọn bạn đời, người dân xã Hải Đơng quan tâm nhiều đến thân đối tượng (phẩm chất cá nhân, tư cách đạo đức…) yếu tố xung quanh (hồn cảnh gia đình, khoảng cách địa lí…); giá trị tình cảm quan tâm giá trị vật chất - Các yếu tố cá nhân (trình độ văn hóa, khả nhận thức; quan điểm, sở thích…) yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ, có vai trò định hình thành tiêu chí lựa chọn bạn đời Giới hạn nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào người kết hơn, có học từ lớp đến lớp 12 thôn: Trung Đồng, Trần Phú, Đông Châu, Xuân Hà Tây Cát (xã Hải Đơng) Vấn đề tiêu chí lựa chọn bạn đời đề cập đến đề tài gồm: tiêu chí thời điểm định kết hơn, nhân tố ảnh hưởng (tập trung vào yếu tố cá nhân); có so sánh với tiêu chí thời điểm Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu sẵn có: đề tài sử dụng tài liệu đề tài nghiên cứu; báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả khác liên quan đến vấn đề nghiên cứu Tạp chí Xã hội học, Tạp chí Gia đình Giới…; sách chun khảo; luận văn, luận án báo cáo tổng kết địa phương… Đồng thời, trình làm việc thực địa, nghiên cứu viên cố gắng tìm kiếm tài liệu thứ cấp hương ước, giáo lý hôn nhân Công giáo… Phương pháp nghiên cứu định lượng: phương pháp sử dụng chủ yếu để thu thập liệu sơ cấp Các nghiên cứu viên đến 197 hộ dân thôn Trung Đồng, Trần Phú, Đông Châu, Xuân Hà Tây Cát (xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, Nam Định), vấn người đại diện cho hộ gia đình (chủ yếu chủ hộ vợ/chồng chủ hộ) Đề tài sử dụng thông tin định lượng thu từ bảng hỏi dạng thông tin làm qua xử lý phần mềm Epidata 3.1 SPSS 20.0 Phương pháp nghiên cứu định tính: tiến hành thu thập thông tin định lượng qua quan sát, chọn trường hợp mang tính đại diện điển hình để tiến hành vấn sâu Tất người chọn để vấn sâu vấn bảng hỏi Qua vấn sâu, nhóm nghiên cứu cố gắng tìm hiểu tiêu chí lựa chọn bạn đời; thay đổi quan niệm, định hướng giá trị hôn nhân, khuôn mẫu bạn đời người vấn Đồng thời, cố gắng tìm mối liên hệ yếu tố ảnh hưởng đến hình thành tiêu chí lựa chọn bạn đời họ B TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trên giới, đặc thù kinh tế - xã hội nước phương Tây, cởi mở tư tưởng, tự hôn nhân tự lựa chọn bạn đời sớm ý đến Do đó, lịch sử nghiên cứu khn mẫu nhân, tiêu chí chọn bạn đời… bắt đầu sớm châu Á Từ năm 1963, World Revolution and Family Patterns, Goode William dựa liệu nhiều nước khác nhau, cho cơng nghiệp hóa, đại hóa đưa đến kết cá nhân có tự lớn hơn, thoát khỏi uy quyền cha mẹ hay nhóm anh em bà Sự độc lập kinh tế tạo sở cho thực giá trị tự cá nhân hôn nhân Ở Việt Nam, hôn nhân xã hội truyền thống quan niệm cơng việc gia đình khơng phải việc riêng cá nhân Đối với việc cưới hỏi con, cha mẹ hai bên có quyền định hồn tồn Pháp luật phong kiến cơng nhận quyền định hôn cha mẹ Ngay đến Quốc triều hình luật thời Lê (luật Hồng Đức) đánh giá sớm có điều luật nhân-gia đình tiến (thừa nhận tài sản riêng quyền tham gia định đoạt tài sản chung vợ/chồng, cho phép người vợ đơn phương xin li hôn…), song luật ghi rõ điều 314: kêt phải có đồng ý cha mẹ Dưới thời Nguyễn, có tượng pháp luật độc đáo xác lập nhân thư, người kí kêt thư khơng phải “đương sự” (đôi trẻ trở thành vợ chồng) Theo Vũ Văn Mâu (1962), Hoàng Việt luật lệ (luật Gia Long) quy định: hôn nhân đôi nam nữ khế ước hợp pháp, kí kết người chủ gia đình nhà trai người chủ gia đình nhà gái Bên cạnh pháp luật nhà nước, hương ước làng xã thừa nhận vai trò định cha mẹ với việc dựng vợ, gả chồng cho Thậm chí, có nhiều hương ước quy định rõ: hai bên thông gia phải “môn đăng hậu đối” “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” (Trang Liệt hương ước) Ở Việt Nam, khơng có nhiều nghiên cứu chuyên sâu tiêu chí lựa chọn bạn đời giai đoạn trước năm 1945 Có chăng, vấn đề nhắc đến cơng trình nghiên cứu văn hóa – xã hội Việt Nam nói chung Những nghiên cứu nhân - gia đình khơng đề cập nhiều đến vấn đề Tuy đối tượng nghiên cứu chính, tác phẩm mình, tác giả có nói đến tiêu chí chọn dâu/rể người Việt Nam xưa Trong Việt Nam phong tục, Phan Kế Bính viết “Con trai gái độ mười lăm, mười sáu tuổi giở lên, tuần sửa lấy vợ lấy chồng…Cũng có nhà cưới cho từ năm mười hai, mười ba tuổi, có nhà ước hôn với từ thai Dạm hỏi – Trước hết kén chọn chỗ môn đăng hộ đối, xem đôi tuổi không xung khắc mượn mối lái…” [29, tr53-59) Tác giả Nguyễn Văn Huyên có viết: “Cha mẹ định, có nghe theo Tình u dâu rể khơng quan trọng” (Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, tr.567) Thông qua mô tả lại tập tục cưới hỏi truyền thống, tác giả thể quan điểm tự nhân, tự lựa chọn bạn đời Phan Kế Bính nhận xét: “Thiết tưởng trai gái lấy nhau, trước hết phải chờ cho tuổi khôn lớn, biết cách lập thân cho lấy nhau, mà lấy phó mặc cho tùy ý kén chọn, cha mẹ khơng nên nài ép lòng con, trừ đường kén lấy phải kẻ chẳng nên ngăn cấm lại mà thơi Còn đơi bên tốt dun phải lứa, thuận tình khơng nên quản giàu với nghèo, tùy mà khu xử, miễn phải thơi, nên lấy sĩ diện mà hà cầu khắc trách chi quá” [29, tr.59] Nhìn chung, xã hội Việt Nam thời phong kiến trước năm 1945 không thừa nhận quyền tự yêu đương, tự nhân trai gái Theo đó, tiêu chí lựa chọn bạn đời nghĩa khơng tồn tại, tồn phạm vi nhỏ hẹp so với quan niệm phổ biến đương thời thường dừng lại suy nghĩ số cá nhân Đạo lí lâu đời xã hội Việt Nam “cha mẹ đặt đâu, ngồi nấy” Trong việc dựng vợ, gả chồng, phải tuyệt đối tn theo cha mẹ vơ hình chung, phải coi tiêu chí chọn dâu/rể tiêu chí lựa chọn bạn đời Vì bị chi phối quyền lợi gia đình nên tiêu chí tương xứng phù hợp hai nhà (điều kiện kinh tế, địa vị xã hội, thành phần giai cấp, ) (Alexandre de Rhodes, 1646) Sự chênh lệch lớn tuổi tác bố mẹ hai bên bị coi trở ngại cho quan hệ hai bên gia đình “Tiêu chuẩn ý đến nông thôn nay” (Khuất Thu Hồng – Daniele Belangeri) [4, tr.28] Đối với người trai, việc lấy vợ trước hết để có nối dõi có người phụng dưỡng cha mẹ (Trần Đình Hượu, 1991), nên người vợ chọn phải người phụ nữ có khả sinh sản, có sức khỏe, hiếu thảo, chăm chỉ, khéo léo… Với nhà quyền quý, gia giáo dâu phải đủ tam tòng, tứ đức So với việc chọn dâu, tiêu chí để kén rể khơng khắt khe Ngồi điều kiện gia cảnh phù hợp, người con/cháu rể phải người khỏe mạnh, có đạo đức, biết làm ăn… Bên cạnh đó, theo Nguyễn Hữu Minh (2009), xã hội truyền thống, cá nhân thường có điều kiện di chuyển khỏi khu vực sinh sống nên gia đinh thường có xu hướng tìm kiếm dâu, rể làng, xã… Các nghiên cứu trước rằng, đặc điểm nêu gia đình truyền thống Việt Nam biến đổi trước năm 1945 (Nguyễn Hữu Minh, 2009) Đến nửa đầu kỉ XX, vận động xã hội đấu tranh cho quyền tự – dân chủ (trong có quyền tự lựa chọn bạn đời) có tác động định đến khn mẫu nhân (Mai Thị Từ - Lê Thị Nhâm Tuyết, 1978) Tuy nhiên, thay đổi không đáng kể Những luồng tư tưởng dừng lại chủ yếu tranh luận báo chí, ảnh hưởng tập trung thị, khó lan rộng xã hội (đặc biệt khó thâm nhập vào làng quê) (Nguyễn Đức Mậu, 1990) Từ sau năm 1945 đến trước năm 1986, xu hướng tham gia vào việc định hôn nhân thân ngày tăng Tuy nhiên, mơ hình truyền thống cha mẹ lựa chọn định tương đối phổ biến Điều tác giả Nguyễn Hữu Minh, Nguyễn Đức Chiện, Lê Thi… chứng minh cơng trình nghiên cứu Đặc biệt, Một số biến đổi hôn nhân gia đình Hà Nội năm 1965-1992, Khuất Thu Hồng Daniele Belangeri tìm thấy nhiều chứng để khẳng định: trung tâm kinh tế - trị - văn hóa hàng đầu nước, trước Đổi mới, dâu/rể theo tiêu chí gia đình lựa chọn số cá nhân Từ sau đổi đến nay, đặc biệt Việt Nam bước vào thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa, mơ hình kết khn mẫu bạn đời người Việt Nam có nhiều thay đổi Nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả trước thời gian, địa điểm, phạm vi khác cho thấy có xu hướng chuyển từ khuôn mẫu hôn nhân xếp, cha mẹ định lựa chọn sang hôn nhân tự nguyện tự tìm hiểu, lựa chọn định Trong nghiên cứu tiến hành tỉnh Thái Bình với 500 hộ gia đình, Vũ Huy Tuấn khẳng định “có biến đổi đáng kể mơ hình nhân Đó xu hướng tự định việc tìm hiểu xây dựng gia đình ngày tăng, đặc trưng hướng đến gia đình hạt nhân Những biến đổi gắn liền với lối sống đô thị, tác động việc nâng cao trình độ học vấn thu nhập Tuy nhiên, tính tự chủ nhân gắn liền với tính tự chủ kinh tế trưởng thành Điều mà giai đoạn phát triển kinh tế chưa đảm bảo cho hồn tồn định” (Vũ Tuấn Huy, 1996) Đáng ý nghiên cứu Nguyễn Hữu Minh đồng nghiệp tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình (với 1.855 hộ gia đình 4.464 cá nhân) cho thấy “bản chất việc lựa chọn bạn đời tỉnh đồng sông Hồng thay đổi cách thập kỷ qua Quyền lực cha mẹ việc xếp vợ chồng cho ngày giảm người trẻ tuổi ngày độc lập việc định đời mình” (Nguyễn Hữu Minh, 1999) Tuy nhiên, nay, kết nghiên cứu khuôn mẫu bạn đời phản ánh q trình thay đổi tiêu chí lựa chọn bạn đời khu vực đồng sông Hồng Việt Nam So với thời gian trước, gần đây, tiêu chí lựa chọn bạn đời (đặc biệt tiêu chí người dân nơng thơn) nhà nghiên cứu quan tâm nhiều Xuất nhiều công trình nghiên cứu với đóng góp khoa học quan trọng vấn đề (các tác phẩm Lê Ngọc Văn, Lê Thi, Mai Huy Bích, Mai Kim Châu, Mai Văn Hai, Nguyễn Đức Chiện, Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Hồng, Nguyễn Phan Lâm ) Không thế, tác giả ý đến vấn đề cách đa chiều, đa diện Có người ý đến định hướng giá trị tình u, nhân giới trẻ, hệ trước Cũng có nhà nghiên cứu quan tâm lấy địa bàn sinh sống khách thể làm tảng nghiên cứu (nơng thơn, thành thị) Có nghiên cứu nói chung địa bàn rộng lớn với đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội tương đồng, có người lại tập trung vào địa phương, đối tượng ngành nghề đó… Kết đề tài nghiên cứu cấp Bộ Tìm hiểu quan niệm nhận thức nhân, gia đình thực năm 2008-2009 (chủ nhiệm Lê Thi) cho thấy: quyền tự cá nhân việc tìm hiểu, lựa chọn bạn đời đinh kết hôn tăng lên với thay đổi tích cực quan niệm, nhận thức nhân gia đình; có kết hợp chặt chẽ lợi ích cá nhân với lợi ích gia đình lựa chọn bạn đời Tác giả cho rằng, biến đổi kết tác động yếu tố kinh tế - xã hội pháp lý Việt Nam… Nhìn chung đề tài báo cáo khoa học kể nghiên cứu tỉ mỉ tiêu chí lựa chọn bạn đời Việt Nam từ trước tới nay, thay đổi tiêu chí qua thời kì khác nhau, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hình thành thay đổi tiêu chí, có nhiều tác phẩm dự báo xu hướng – định hướng giá trị hôn nhân Điều đáng tiếc là, nghiên cứu nói tập trung vào ảnh hưởng yếu tố đến thay đổi tiêu chí lựa chọn bạn đời, khuôn mẫu kết hôn; mà chưa ý mức đến vai trò chủ động cá nhân (thay đổi quan niệm để phù hợp với hoàn cảnh mới, thay đổi nhận thức…) vai trò thay đổi đối định hướng giá trị hôn nhân; chưa đánh giá ảnh hưởng 10 Khác Không biết 11 2.6% 0.7% Nhìn chung, đa số niên xã Hải Đông ngày chủ động nắm quyền tự vấn đề hôn nhân họ Chính họ người tìm tình u đích thực kết với người mà họ yêu Bản thân tham gia cha mẹ nhân có xu hướng ngày tích cực Cha mẹ tơn trọng cho họ có quyền tự yêu đương lựa chọn người bạn đời cho Cha mẹ thường có xu hướng tìm tiếng nói chung cho nhân Khi hỏi tiêu chí lựa chọn dâu bố mẹ mình, nam niên trả lời sau: “Bố mẹ thực có tiêu chí Nhưng yêu kệ con, lấy phải người hiền lành, hẳn hoi, biết thông cảm… Thực lúc khơng để ý Bởi sao? Vì đầu có sẵn điều rồi” (N.V.Đ) Anh Đ khẳng định, tiêu chí chọn dâu bố mẹ khơng ảnh hưởng đến tiêu chí chọn vợ anh Trường hợp chị L.T.H có khác biệt so với anh N.V.A Chị H nói “Tơi khơng có tiêu chí Chúng tơi u lấy, bố mẹ xếp lấy”, chị thừa nhận “Nếu chọn lại chồng chọn anh Anh người hiền lành, biết điều, yêu thương vợ con, ” Các tiêu chí lựa chọn bạn đời - Những thay đổi văn hóa – tư tường, sách pháp luật nhân gia đình, bùng nổ thơng tin tự hóa tự hóa nhân - Xã hội hóa giáo dục góp phần nâng cao nhận thức người dân nhân gia đình (nhận thức tổ chức xã hội, nhận thức bậc phụ huynh cá nhân) Từ đó, quan niệm hôn nhân, định hướng giá trị khuôn mẫu bạn đời thay đổi theo Giúp họ nhận vai trò gia đình nhân phát triển chung cá nhân Họ nhận sống nhân sống vợ chồng Do đó, vợ với chồng phải phù hợp với nhau, nói cách khác phải thỏa mãn tiêu chí vợ/chồng Tất nhiên, tiêu chí lựa chọn bạn 29 đời không quy định chất lượng nhân, bước khởi đầu cho nhân hòa hợp bền vững sau - Sự chuyển đổi mơ hình tìm hiểu định nhânNhững phân tích cho thấy rằng, mơ hình tìm hiểu trước kết hôn nông thôn chuyển đổi theo chiều hướng tham gia cha mẹ hay người làm mối vào q trình tìm hiểu trước kết ngày giảm, hình thức gặp gỡ tìm hiểu mang tính tự chủ cá nhân, học trường, nơi vui chơi giải trí tự tìm hiểu có xu hướng tăng dần qua thời kỳ từ trước đến sau đổi Như vậy, rõ ràng xu hướng có nhiều tự chủ việc gặp gỡ tìm hiểu bạn đời Điều chứng tỏ thay đổi thể chế, luật pháp, kinh tế xã hội Việt Nam thập niên qua tác động mạnh mẽ làm rung chuyển đến mơ hình tìm hiểu trước kết truyền thống khu vực nông thôn Việt Nam Kết luận phù hợp với kết nghiên cứu trước đồng sông Hồng (Belanger Khuất Thu Hồng, 1995; Vũ Tuấn Huy, 1996; Nguyễn Hữu Minh, 1999; Nguyễn Đức Chiện 2004) Tuy nhiên, cần lưu ý trình chuyển đổi hồn tồn khơng đồng điểm nghiên cứu, mà diễn biến nhanh chậm có khác nhau, khác biệt văn hóa, kinh tế xã hội địa phương, vùng miền Ngày nay, cá nhân có quyền tự tìm hiểu, tự lựa chọn bạn đời tự định hôn nhân Theo đó, định hướng giá trị có thay đổi Từ sở tiêu chí lựa chọn dâu/rể cha mẹ, chuyển sang tiêu chí lựa chọn bạn đời (chọn vợ/chồng) theo nghĩa - Quan niệm phổ biến đương thời thời điểm kết hôn - Quan niệm phổ biến địa bàn sinh sống thời điểm kết hôn - Những quy định chặt chẽ tôn giáo: 30 Một đặc điểm thường thấy vùng duyên hải số người theo Thiên Chúa giáo đông Xã Hải Đông có 70% dân số theo tơn giáo Tuy nhiên, đặc thù lựa chọn mẫu ngẫu nhiên, số 197 người tham gia vấn bảng hỏi, có 120 người (60.9%) theo Cơng giáo Một giao điểm giáo lý hôn nhân Công giáo với nhân Việt Nam truyền thống quy định trách nhiệm vợ chồng phải sinh Người Việt Nam truyền thống coi việc sinh đẻ trước hết để nối dõi tông đường, thực đạo hiếu làm cha mẹ Giáo lý Công giáo cho yêu cầu : Bổn phận vợ chồng sinh sản theo mục đích thơng thường nói dõi tơng đường mà cộng tác với Thiên Chúa cơng trình tạo dựng vũ trụ Điều trực tiếp quy định tiêu chí tối thiểu phải có người phụ nữ phải có khả sinh sản Trước đây, giáo hội không chấp nhận hôn nhân khác tôn giáo Bộ Giáo luật năm 1917 ghi rõ : Giáo hội nghiêm cấm hai người rửa rội, hai người Công giáo, người thuộc giáo phái lạc giáo hay ly giáo, không kết dù nơi đâu Vì vậy, bạn đời theo đạo Thiên chúa tiêu chí bắt buộc giáo dân tiêu chí Mãi đến năm 1983, Giáo luật đời, Giáo hội thức cơng nhận nhân khác tơn giáo Tuy nhiên, quan 31 niệm người Công giáo kết hôn đạo hiểu giữ vững đức tin phổ biến Vì vậy, khảo sát xã Hải Đơng, chúng tơi nhận thấy tồn đôi vợ chồng kết hôn vào thời điểm trước năm 1986 có tơn giáo Ngày nay, Thiên chúa giáo thừa nhận quyền tự chọn lựa vợ/chồng, bạn đời theo Cơng giáo khơng tiêu chí bắt buộc Tuy nhiên Hải Đơng, địa bàn sinh sống có tới 70% dân số theo Công giáo, việc thường xuyên gặp gỡ sinh hoạt tôn giáo chung… nên tượng kết hôn tôn giáo phổ biến Kết khảo sát năm 2016 cho thấy, có 98,3% (117 người) số người theo Công giáo kết hôn đạo 2.2.Sự thay đổi Như nói, nhân truyền thống Việt Nam nhân đặt khó để đánh giá chất lượng hôn nhân đặt hài lòng nhân thường xun bị đồng cam chịu Từ cá nhân “ an phận ”, chịu đặt gia đình hay tổ chức xã hội ngày nay, niên xã Hải Đơng nói chung niên Việt Nam nói riêng có thay đổi vượt bậc tư nhận thức Thay thụ động, họ bắt đầu gạt bỏ áp đặt lỗi thời Họ quan niệm, phần lớn đời sống vợ/chồng, phải lựa chọn cho hợp với Tất nhiên, “ hợp ” người dân nông thôn thường xuyên bao gồm việc làm hài lòng bố mẹ Diễn biến mơ hình hình thức định kết hôn chung ba điểm nghiên 32 PHỤ LỤC Bảng 1: Các tiêu chí lựa chọn bạn đời người dân xã Hải Đơng (n=197) Tiêu chí Số người lựa chọn Tỉ lệ 38 50 12 94 10 11 43 115 42 11 28 13 22 19.4% 25.5% 6.1% 48.0% 5.1% 0.5% 5.6% 21.9% 58.7% 21.4% 5.6% 1.5% 2.6% 14.3% 3.6% 6.6% 2.6% 11.2% Hình thức Khỏe mạnh Có nghề ổn định Biết cách cư xử Đồng hương Con nhà giả Đảm bảo cs TL Biết cách làm ăn Biết điều, hiền lành Gia đình nề nếp Lý lịch Khơng có tiêu chuẩn Hợp tuổi Phù hợp quan điểm sống Cùng nơi cư trú Cùng dân tộc Thơng minh Khác Bảng 2: Tiêu chí lựa chọn bạn đời theo giới tính (n=197) Tiêu chí Hình thức Khỏe mạnh Có nghề ổn định Trong Số người lựa chọn % theo tiêu chí % theo giới tính % tổng số Số người lựa chọn % theo tiêu chí % theo giới tính % tổng số Số người lựa chọn % theo tiêu chí 33 Nam 12 31.6% 30.8% 6.1% 11 22.0% 28.2% 5.6% 8.3% Nữ Tổng 26 38 68.4% 16.6% 13.3% 19.4% 39 50 78.0% 24.8% 19.9% 25.5% 11 12 91.7% Tiêu chí Biết cách cư xử Đồng hương Con nhà giả Đảm bảo cs TL Biết cách làm ăn Biết điều GĐ nề nếp Lý lịch Khơng có tiêu chuẩn Trong % theo giới tính % tổng số Số người lựa chọn % theo tiêu chí % theo giới tính % tổng số Số người lựa chọn % theo tiêu chí % theo giới tính % tổng số Số người lựa chọn % theo tiêu chí % theo giới tính % tổng số Số người lựa chọn % theo tiêu chí % theo giới tính % tổng số Số người lựa chọn % theo tiêu chí % theo giới tính % tổng số Số người lựa chọn % theo tiêu chí % theo giới tính % tổng số Số người lựa chọn % theo tiêu chí % theo giới tính % tổng số Số người lựa chọn % theo tiêu chí % theo giới tính % tổng số Số người lựa chọn % theo tiêu chí % theo giới tính % tổng số 34 Nam 2.6% 0.5% 14 14.9% 35.9% 7.1% 10.0% 2.6% 0.5% 0.0% 0.0% 0.0% 9.1% 2.6% 0.5% 18.6% 20.5% 4.1% 23 20.0% 59.0% 11.7% 12 28.6% 30.8% 6.1% 27.3% 7.7% 1.5% 33.3% 2.6% 0.5% Nữ 7.0% 5.6% 80 85.1% 51.0% 40.8% 90.0% 5.7% 4.6% 100.0% 0.6% 0.5% 10 90.9% 6.4% 5.1% 35 81.4% 22.3% 17.9% 92 80.0% 58.6% 46.9% 30 71.4% 19.1% 15.3% 72.7% 5.1% 4.1% 66.7% 1.3% 1.0% Tổng 6.1% 94 48.0% 10 5.1% 0.5% 11 5.6% 43 21.9% 115 58.7% 42 21.4% 11 5.6% 1.5% Tiêu chí Hợp tuổi Phù hợp QĐ sống Cùng nơi cư trú Cùng dân tộc Thơng minh Khác Trong Số người lựa chọn % theo tiêu chí % theo giới tính % tổng số Số người lựa chọn % theo tiêu chí % theo giới tính % tổng số Số người lựa chọn % theo tiêu chí % theo giới tính % tổng số Số người lựa chọn % theo tiêu chí % theo giới tính % tổng số Số người lựa chọn % theo tiêu chí % theo giới tính % tổng số Số người lựa chọn % theo tiêu chí % theo giới tính % tổng số Nam 0.0% 0.0% 0.0% 21.4% 15.4% 3.1% 28.6% 5.1% 1.0% 23.1% 7.7% 1.5% 40.0% 5.1% 1.0% 9.1% 5.1% 1.0% Nữ Tổng 5 100.0% 3.2% 2.6% 2.6% 22 28 78.6% 14.0% 11.2% 14.3% 71.4% 3.2% 2.6% 3.6% 10 13 76.9% 6.4% 5.1% 6.6% 60.0% 1.9% 1.5% 2.6% 20 22 90.9% 12.7% 10.2% 11.2% Bảng 3: Tiêu chí lựa chọn bạn đời phân theo nhóm tuổi (n=197) Tiêu chí Hình thức Số người lựa chọn % theo tiêu chí % theo nhóm tuổi % tổng số Từ 50 Dưới 30 Từ 30 – Từ 40 – tuổi trở tuổi 39 tuổi 49 tuổi lên 21 13 2.6% 55.3% 34.2% 7.9% 4.5% 19.3% 28.3% 15.8% 0.5% 10.7% 6.6% 1.5% 35 Tổng 38 19.4% Tiêu chí Khỏe mạnh Có nghề ổn định Biết cách cư xử Đồng hương Con nhà giả Số người lựa chọn % theo tiêu chí % theo nhóm tuổi % tổng số Số người lựa chọn % theo tiêu chí % theo nhóm tuổi % tổng số Số người lựa chọn % theo tiêu chí % theo nhóm tuổi % tổng số Số người lựa chọn % theo tiêu chí % theo nhóm tuổi % tổng số Số người lựa chọn % theo tiêu chí Từ 50 Dưới 30 Từ 30 – Từ 40 – tuổi trở tuổi 39 tuổi 49 tuổi lên Tổng 22 18 10.0% 44.0% 36.0% 10.0% 22.7% 20.2% 39.1% 26.3% 2.6% 11.2% 9.2% 2.6% 25.5% 12 16.7% 50.0% 33.3% 0.0% 9.1% 5.5% 8.7% 0.0% 1.0% 3.1% 2.0% 0.0% 6.1% 15 54 20 94 16.0% 57.4% 21.3% 5.3% 68.2% 49.5% 43.5% 26.3% 7.7% 27.6% 10.2% 2.6% 48.0% 10 10.0% 60.0% 10.0% 20.0% 4.5% 5.5% 2.2% 10.5% 0.5% 3.1% 0.5% 1.0% 5.1% 0 1 0.0% 0.0% 100.0% 0.0% 36 50 Tiêu chí % theo nhóm tuổi % tổng số Số người lựa chọn % theo tiêu Đảm bảo cs chí TL % theo nhóm tuổi % tổng số Số người lựa chọn % theo tiêu Biết cách làm chí ăn % theo nhóm tuổi % tổng số Số người lựa chọn % theo tiêu chí Biết điều % theo nhóm tuổi % tổng số Số người lựa chọn % theo tiêu chí GĐ nề nếp % theo nhóm tuổi % tổng số Từ 50 Dưới 30 Từ 30 – Từ 40 – tuổi trở tuổi 39 tuổi 49 tuổi lên Tổng 0.0% 0.0% 2.2% 0.0% 0.0% 0.0% 0.5% 0.0% 0.5% 3 11 27.3% 27.3% 27.3% 18.2% 13.6% 2.8% 6.5% 10.5% 1.5% 1.5% 1.5% 1.0% 5.6% 21 43 18.6% 48.8% 20.9% 11.6% 36.4% 19.3% 19.6% 26.3% 4.1% 10.7% 4.6% 2.6% 21.9% 11 63 26 15 115 9.6% 54.8% 22.6% 13.0% 50.0% 57.8% 56.5% 78.9% 5.6% 32.1% 13.3% 7.7% 58.7% 24 11 42 4.8% 57.1% 26.2% 11.9% 9.1% 22.0% 23.9% 26.3% 1.0% 12.2% 5.6% 2.6% 37 21.4% Tiêu chí Số người lựa chọn % theo tiêu Lý lịch chí % theo nhóm tuổi % tổng số Số người lựa chọn % theo tiêu chí Khơng có tiêu chuẩn % theo nhóm tuổi % tổng số Số người lựa chọn % theo tiêu chí Hợp tuổi % theo nhóm tuổi % tổng số Số người lựa chọn % theo tiêu chí Phù hợp QĐ sống % theo nhóm tuổi % tổng số Cùng nơi cư Số người lựa trú chọn % theo tiêu chí Từ 50 Dưới 30 Từ 30 – Từ 40 – tuổi trở tuổi 39 tuổi 49 tuổi lên Tổng 3 0.0% 45.5% 27.3% 27.3% 0.0% 4.6% 6.5% 15.8% 0.0% 2.6% 1.5% 1.5% 5.6% 0 66.7% 33.3% 0.0% 0.0% 9.1% 0.9% 0.0% 0.0% 1.0% 0.5% 0.0% 0.0% 1.5% 2 40.0% 40.0% 0.0% 20.0% 9.1% 1.8% 0.0% 5.3% 1.0% 1.0% 0.0% 0.5% 2.6% 20 28 10.7% 71.4% 14.3% 3.6% 13.6% 18.3% 8.7% 5.3% 1.5% 10.2% 2.0% 0.5% 14.3% 28.6% 57.1% 14.3% 0.0% 38 11 Tiêu chí % theo nhóm tuổi % tổng số Số người lựa chọn % theo tiêu chí Cùng dân tộc % theo nhóm tuổi % tổng số Số người lựa chọn % theo tiêu chí Thơng minh % theo nhóm tuổi % tổng số Số người lựa chọn % theo tiêu chí Khác % theo nhóm tuổi % tổng số Từ 50 Dưới 30 Từ 30 – Từ 40 – tuổi trở tuổi 39 tuổi 49 tuổi lên Tổng 9.1% 3.7% 2.2% 0.0% 1.0% 2.0% 0.5% 0.0% 3.6% 13 23.1% 53.8% 15.4% 7.7% 13.6% 6.4% 4.3% 5.3% 1.5% 3.6% 1.0% 0.5% 6.6% 0.0% 60.0% 40.0% 0.0% 0.0% 2.8% 4.3% 0.0% 0.0% 1.5% 1.0% 0.0% 2.6% 15 22 0.0% 68.2% 22.7% 9.1% 0.0% 13.8% 10.9% 10.5% 0.0% 7.7% 2.6% 1.0% 39 11.2% TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch – Tổng cục Thống kê – UNICEF – Viện Gia đình Giới (2008), Kết điều tra gia đình Việt Nam năm 2006, tr.5463 Bùi Hào – Phan Thắng (phỏng vấn TS Khuất Thu Hồng) (2015), Gia đình nhân Việt Nam thay đổi nào?, http://vanhoanghean.com.vn Bùi Quang Dũng (2007), Xã hội học nông thôn, Nhà xuất Khoa học xã hội Daniele Belanger Khuất Thu Hồng (1995), Một số biến đổi nhân gia đình Hà Nội năm 1965-1992, Tạp chí Xã hội học, số -1995, 14 trang Đào Duy Anh (tái 2002), Việt Nam văn hoá sử cương, NXB Văn hố thơng tin David R Mace (1998), Những vấn đề đương đại nhân, Tạp chí Xã hội học, số 3, 1998 Khuất Thu Hồng (1994), Sự hình thành gia đình nơng thơn hồn cảnh kinh tế - xã hội mới, Tạp chí Xã hội học, số 2(46), tr 76–84 Khuất Thu Hồng (1996), Các mơ hình nhân đồng sơng Hồng từ truyền thống đến đại, Luận án Phó tiến sĩ khoa học, lưu Viện Xã hội học, 177 trang Lê Ngọc Văn (2007), Mơ hình tìm hiểu định hôn nhân nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Xã hội học, số 3(99), tr 24–36 40 10 Lê Thi (2007), Cuộc sống biến động nhân, gia đình Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội 11 Lê Thi (2009), Hồn cảnh tìm hiểu bạn đời định nhân hệ trẻ nay, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, số 12.Lê Thi (2009), Sự tương đồng khác biệt quan niệm nhân, gia đình hệ Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội 13 Lê Thi (chủ nhiệm) (2009), Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ “Tìm hiểu quan niệm nhận thức nhân, gia đình hệ Việt Nam qua khảo sát số địa phương thuộc đồng sơng Hồng”, lưu Viện Gia đình Giới 14 Lê Văn Hồng (chủ biên) (2008), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Thế giới 15 Mai Huy Bích (1993), Đặc điểm gia đình đồng sơng Hồng, NXB Văn hóa thơng tin 16 Mai Huy Bích (2007), Mơ hình tìm hiểu định nhân nơng thơn Việt Nam thời kì đổi mới, Tạp chí xã hội học, số 3, tr.24-36 17 Mai Huy Bích (2009), Giáo trình xã hội học giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Mai Huy Bích (2011), Xã hội học gia đình, NXB Khoa học Xã hội 19 Mai Kim Châu (1983), Những giá trị định hướng việc hôn nhân niên, Tạp chí Xã hội học, số – 1983, tr.62-69 20.Mai Văn Hai (2004), Sự mở rộng đường bán kính kết hôn nửa kỷ qua làng châu thổ sông Hồng, Hội thảo khoa học gia đình 41 Việt Nam nay, Khoa Xã hội học, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, trang 21.Nguyễn Đức Chiện (2004), Lựa chọn bạn đời niên nông thôn nay: Trường hợp cộng đồng Bắc Việt Nam, Dự án nghiên cứu Thanh niên Hà Nội, hợp tác Viện Xã hội học Viện Nghiên cứu Nhân học, Đại học Copenhagen, Đan Mạch, lưu Viện Xã hội học, 18 trang 22 Nguyễn Hữu Minh – Trần Thị Hồng (2011), Thái độ thiếu niên Việt Nam nhân gia đình, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, số 4, tr 3–14 23.Nguyễn Hữu Minh (1999), Quyền tự lựa chọn bạn đời số tỉnh đồng sông Hồng: truyền thống biến đổi, Tạp chí Xã hội học, số 1/1999, tr 28-39 24 Nguyễn Hữu Minh (2000), Các yếu tố tác động đến khuôn mẫu tuổi kết hôn dân cư đồng sơng Hồng, Tạp chí Xã hội học, số 4(72), tr 21–32 25.Nguyễn Hữu Minh (2009), Khuôn mẫu lựa chọn bạn đời Việt Nam: truyền thống biến đổi, in Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, tập 3, tr.440-462 26 Nguyễn Hữu Minh (2014), Gia đình Việt Nam trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập từ cách tiếp cận so sánh, NXB Khoa học xã hội 27 Nguyễn Phan Lâm (1996), Vài nhận xét lựa chọn giá trị niên nông thôn qua khảo sát xã hội học gần đây, Tạp chí Xã hội học, số (53), tr.83-91 42 28 Nguyễn Văn Lượt - Nguyễn Đỗ Hồng Nhung (2010), Định hướng giá trị việc lựa chọn bạn đời sinh viên, Tạp chí Tâm lí học, số 4, tr 42-49 29 Phan Kế Bính (tái 1999), Việt Nam phong tục, NXB Hà Nội 30 Tô Duy Hợp (chọn lọc giới thiệu) (1997), Xã hội học nông thôn – Tài liệu tham khảo nước ngoài, NXB Khoa học xã Hội, Hà Nội 31 Tống Văn Chung (2001), Xã hội học nông thôn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 32.Viện xã hội học (2004), Những nghiên cứu chọn lọc xã hội học nông thôn, NXB Khoa học xã hội 43 ... nhân - Sở thích cá nhân - Quan niệm định hướng giá trị nhân Tiêuchí chí Tiêu lựachọn chọn lựa Quyết định, hành vi lựa chọn bạn đời (quyết định kết hôn) bạn ời đời bạn Mức độ hài lòng bạn đời, nhân... định tiêu chí quan trọng để lựa chọn bạn đời d Có thay đổi tiêu chí lựa chọn bạn đời cá nhân qua thời điểm khác Qua điều tra ban đầu qua vấn sâu, thấy tồn điểm khác biệt tiêu chí lựa chọn bạn đời. .. thống tiêu chí lựa chọn bạn đời địa phương Do đó, chúng tơi lựa Hải Đơng địa bàn nghiên cứu Với lý trên, chúng tơi lựa chọn Tiêu chí lựa chọn bạn đời nông thôn Bắc Bộ (qua khảo sát trường hợp xã Hải

Ngày đăng: 07/12/2017, 10:46

Mục lục

  • 3. Xu hướng lựa chọn bạn đời hiện nay ở xã Hải Đông

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan