Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
7,84 MB
Nội dung
Các phươngphápxửlýchấtthảichănnuôi I Các loại chấtthảichănnuôiChấtthảichănnuôi phân làm loại: -Chất thải rắn : phân một số phụ phẩm khác -Chất thải khí bao gồm CO2, NH3, CH4, H2S… loại khí gây hiệu ứng nhà kính; -Chất thải lỏng bao gồm nước tiểu, nước tắm, nước rửa chuồng Phân bố chấtthải vật nuôi Việt Nam sau: NƯỚC THẢI TRONGCHĂN NI LỢN Nước thảichăn ni heo bao gồm nước tắm rửa, vệ sinh chuồng trại gia súc, máng ăn, máng ́ng… •HÀM LƯỢNG : - Hàm lượng chất hữu chiếm khoảng 70- 80 % bao gồm Protein, lipid, hydrocacbon các dẫn xuất cellulose, acid amin - Hàm lượng các chất vô chiếm từ 20 -30% bao gồm đất, cát, bụi muối phosphate, muối nitrat, ion Cl-, SO4 2-, PO4 3- Nước thảichăn ni chứa nhiều vi sinh vật Các vi sinh vật bao gồm nhóm: Vi khuẩn : E.coli,Streptococcus sp, Salmonella sp, Shigenla sp, Proteus, Clostridium vv Các loại virus : corona virus , polio virus, aphtovirus vv Ký sinh trùng : các loại trứng ấu trùng, ký sinh trùng thải qua phân, nước tiểu Thành phần thảichănnuôi lợn Chỉ tiêu Đơn vị pH Kết 7.23 – 8.07 COD mg/l 2561 – 5028 BOD5 mg/l 1664 – 3268 SS mg/l 1700 – 3218 N – NH3 mg/l 304 – 471 N – Tổng mg/l 512 – 594 P – Tổng mg/l 13.8 – 62 II.CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI Có biện pháp sau : Giảm thiểu nguồn phát sinh Tái sử dụng – tái chế Thu hồi lượng từ chấtthải rắn Chôn lấp hợp vệ sinh I MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂNNUÔI TRUYỀN THỐNG 1.Phương pháp ủ phân : Ủ hoai mục phương pháp chuyển phân từ trạng thái hữu thành vô PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 1.Vị trí làm nơi ủ phân • Nếu gia đình ni nhiều gia súc: Nên chọn vị trí gần chuồng để đỡ cơng chun chở, tớt phía sau chuồng, đất nện kỹ hay lát gạch có điều kiện •Nếu gia đình ni gia súc: Có thể khơng cần làm ủ phân bên ngồi mà tốt làm chuồng lợn bậc: Bậc cao để lợn nằm máng ăn, bậc thấp để chứa phân Kỹ thuật ủ phân : Kỹ thuật ủ Tốt ủ kết hợp với loại phân sau: - Super lân Lâm Thao phân vi sinh Sông Gianh (tỷ lệ 2-3%), -Chế phẩm EM thứ cấp (tỷ lệ 1-1,5 lít dung dịch nồng độ 15% tưới cho 1-2 tạ phân chuồng), - Có bổ sung thêm chế phẩm Penac P (gói màu vàng, 1-2 gói/tấn phân, có tác dụng kích thích vi sinh vật có ích phát triển, hạn chế vi sinh vật có hại) CÁNH ĐỜNG TƯỚI Thường sử dụng cho xửlý nước thải sinh hoạt chứa N:P:K = 5:1:2 phù hợp cho phát triển thực vật Nhằm xửlý nước thải đồng thời tận dụng nước thải làm nguồn phân bón Nguyên tắc hoạt động: dựa khả giữ cặn mặt đất, nước thấm qua đất qua lọc, đất chứa VSV hiếu khí với lượng oxy có các lổ hỏng mao quản lớp đất mặt 8.CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN KHÁC Bể Aerotank Lọc sinh học Đĩa quay sinh học Mương oxy hóa BỂ TĂNG Là các bể phản ứng sinh học làm hiếu khí cách thổi khí nén khuấy đảo học làm cho VSV tạo thành các hạt bùn hoạt tính lơ lửng khắp pha lỏng Là cơng trình bê tơng cớt thép hình chữ nhật hình tròn Nước thải chảy qua śt chiều dài bể sục khí, khuấy đảo nhằm tăng cường lượng oxy hòa tan tăng cường quá trình oxy hóa chất bẩn hữu có nước Nguyên lý làm việc: Quá trình oxy hóa gồm giai đoạn - Gđ : Tốc độ oxh = tốc độ tiêu thụ oxy Ở giai đoạn bùn hoạt tính hình thành phát triển VSV sinh trưởng mạnh dẫn đến lượng oxy tăng cao - Gđ : VSV phát triển ổn định tốc độ tiêu thụ oxy gần thay đổi Chính giai đoạn các chất bẩn hữu bị phân hủy nhiều - Gđ : Sau thời gian khá dài tốc đợ oxy hoá cầm chừng có chiều hướng giảm, tốc độ tiêu thụ oxy tăng lên BỂ TĂNG Các yếu tố ảnh hưởng đến khả làm nước thải Aerotank Thành phần dinh dưỡng Nồng đợ chất Các chất có đợc tính nước thải pH Nhiệt độ Nồng độ các chất lơ lửng dạng huyền phù BỂ LỌC SINH HỌC Là cơng trình nhân tạo, chấtthải lọc qua lớp vật liệu lọc rắn có bao bọc lớp màng vi sinh vật Bể lọc sinh học bao gồm các bộ phận sau: - Phần chứa vật liệu lọc, - Hệ thớng phân phới nước tồn bợ bề mặt bể, - Hệ thống thu dẫn nước sau lọc, - Hệ thớng dẫn phân phới khí cho bể lọc PHÂN LOẠI Lọc sinh học có lớp vật liệu không ngập nước (lọc phun hay lọc nhỏ giọt) Lọc sinh học có lớp vật liệu ngập nước Lọc sinh học có lớp vật liệu khơng ngập nước (lọc phun hay lọc nhỏ giọt) Một vài thơng sớ phải trì quá trình hệ thống lọc sinh học vận hành pH : Độ ẩm Nhiệt độ : 30-40º C Mức Oxy BỂ LỌC SINH HỌC NHỎ GIỌT Lọc sinh học có lớp vật liệu khơng ngập nước Ưu điểm: Giảm việc trông coi Tiết kiệm lượng Nhược điểm: Hiệu suất làm nhỏ với một tải lượng khối Dễ bị tắc nghẽn Rất nhạy cảm với nhiệt độ Không khống chế quá trình thơng khí, dễ bớc mùi Chiều cao hạn chế Bùn dư không ổn định Khối lượng vật liệu tương đối nặng nên giá thành xây dựng cao Lọc sinh học có lớp vật liệu ngập nước Ưu điểm: Chiếm diện tích khơng cần bể lắng Đơn giản, dễ dàng cho việc bao, che cơng trình, khử đợc hại, đảm bảo mĩ quan Không cần phải rửa lọc, quần thể VSV cớ định giá đỡ cho phép chống lại thay đổi tải lượng nước thải Dễ dàng phù hợp với nước thải pha lỗng.đưa vào hoạt đợng nhanh, sau thời gian dừng làm việc kéo dài hàng tháng Có cấu trúc modun dễ dàng tự đợng hoá Nhược điểm: Làm tăng tổn thất tải lượng, giảm lượng nước thu hồi Tổn thất khí cấp cho qúa trình, phải tăng lưu lượng khí khơng đáp ứng cho nhu cầu VSV mà cho nhu cấu co thuỷ lực Phun khí mạnh tạo nên dòng chuyển đợng xoáy làm giảm khả giữ huyề phù Thank you ... loại chất thải chăn nuôi Chất thải chăn nuôi phân làm loại: -Chất thải rắn : phân một số phụ phẩm khác -Chất thải khí bao gồm CO2, NH3, CH4, H2S… loại khí gây hiệu ứng nhà kính; -Chất thải. .. bố chất thải vật nuôi Việt Nam sau: NƯỚC THẢI TRONG CHĂN NUÔI LỢN Nước thải chăn nuôi heo bao gồm nước tắm rửa, vệ sinh chuồng trại gia súc, máng ăn, máng ́ng… •HÀM LƯỢNG : - Hàm lượng chất. .. pháp sau : Giảm thiểu nguồn phát sinh Tái sử dụng – tái chế Thu hồi lượng từ chất thải rắn Chôn lấp hợp vệ sinh I MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI TRUYỀN THỐNG 1 .Phương pháp