1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kieu ban ghi

16 388 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

- Câu 1: Em hãy ghi lại cú pháp khai báo biến kiểu xâu? Cho ví dụ. - Câu 2: Em hãy nêu khái niệm xâu ? Var <Tên biến> : String [độ dài lớn nhất của xâu]; Ví dụ: Var HoTen: String[50]; Câu 2: Xâu là dãy các kí tự trong bảng mã ASCII. Var Ho: string; Ten: string; NgaySinh: string; Diem: array[1 13] of real; Khai báo biến như thế nào để lưu điểm thi của một lớp học có 45 học sinh? Kiểu bản ghi. - Hãy khai báo các biến sau: + Ho: lưu họ và chữ lót của học sinh. + Ten: lưu tên học sinh. + NgaySinh: lưu ngày sinh của học sinh. + Diem: lưu điểm thi của học sinh. Họ và tên Ngày sinh Giới tính Điểm Văn Điểm Sử Điểm Tin Điểm Toán Ngyễn Thị Huệ 5/6/90 Nữ 8 7 9 10 Dương Trúc Lâm 7/3/90 Nam 7 6 8 7 … … … … … … Đào Văn Bình 2/4/90 Nam 7 7 10 10 1 Đối tượng = 1 record Trường = Field 1. Khái niệm Dữ liệu kiểu bản ghi (record) dùng để mô tả các đối tượng có cùng một số thuộc tính. 2. Khai báo 1. Khái niệm Type <Tên kiểu bản ghi> = record <Tên trường 1>: <Kiểu trường 1>; … <Tên trường k>: <Kiểu trường k>; End; Var <Tên biến bản ghi> :<Tên kiểu bản ghi>; Định nghĩa kiểu bản ghi Khai báo biến kiểu bản ghi 2. Khai báo 1. Khái niệm Ví dụ 1: Type HocSinh = record HoTen: string[30]; GioiTinh: string[5]; NgaySinh: string[10]; Van, Su: real; Tin, Toan: real; end; Var Lop:array[1 45] of HocSinh; A, B: HocSinh; Type<TênKiểuBản ghi>= record <Tên trường1>:<Kiểu trường 1>; … <Tên trườngk>:<Kiểu trường k>; End; Var <Tên biến bản ghi> :<Tên kiểu bản ghi>; 2. Khai báo Chú ý: Tham chiếu đến trường của bản ghi: [Tên biến bản ghi] .[tên trường] Ví dụ: Tham chiếu trường toán của học sinh A. A.Toan 2. Khai báo 1. Khái niệm Type<TênKiểuBản ghi>= record <Tên trường1>:<Kiểu trường 1>; … <Tên trườngk>:<Kiểu trường k>; End; Var <Tên biến bản ghi> :<Tên kiểu bản ghi>; 2. Khai báo Ví dụ 2: Khai báo biến để lưu họ tên, ngày sinh, địa chỉ, lương căn bản của công nhân. Ví dụ 3: Khai báo biến để lưu các thông tin về tên lớp, sĩ số, giáo viên chủ nhiệm, của 3 khối lớp trường THPT Tứ Kiệt. 2. Khai báo 1. Khái niệm Type<TênKiểuBản ghi>= record <Tên trường1>:<Kiểu trường 1>; … <Tên trườngk>:<Kiểu trường k>; End; Var <Tên biến bản ghi> :<Tên kiểu bản ghi>; 2. Khai báo Ví dụ 2: Type KieuCongNhan = record HoTen: string[30]; NgaySinh: string[30]; DiaChi: string[50]; LươngCoBan: integer; End; Var CongNhan: KieuCongNhan; 2. Khai báo 1. Khái niệm Type<TênKiểuBản ghi>= record <Tên trường1>:<Kiểu trường 1>; … <Tên trườngk>:<Kiểu trường k>; End; Var <Tên biến bản ghi> :<Tên kiểu bản ghi>; 2. Khai báo Ví dụ 3: Type KieuLop = record TenLop: string[30]; SiSo: byte; GVCN: string[50]; End; Var Lop: array [1 28] of KieuLop; [...]... 1>; … :; End; Var : ; 3 Gán giá trị 4 Ví dụ áp dụng Viết chương trình quản lý lớp học có tối đa 60 học sinh Quản lý về họ tên, ngày sinh, địa chỉ, điểm toán, điểm văn, xếp loại Loại A: Toán + Văn >= 18 Loại B: 14 . k>; End; Var <Tên biến bản ghi& gt; :<Tên kiểu bản ghi& gt;; Tên biến bản ghi: = Tên biến bản ghi; Tên biến bản ghi. Tên trường:= giá trị Viết chương. bản ghi . tên trường:= Giá trị; Tên biến bản ghi: = Tên biến bản ghi; 3. Gán giá trị 1. Khái niệm 2. Khai báo 4. Ví dụ áp dụng Type<TênKiểuBản ghi& gt;=

Ngày đăng: 26/07/2013, 01:27

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w