Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
496,5 KB
Nội dung
Logo SỰ PHÁTTRIỂNCỦALỰCLƯỢNG QUÂN SỰNHẬTBẢN Logo www.themegallery.co m Company Logo Nội dung chính Bối cảnh chung Sự pháttriểncủalựclượng quân sựNhậtBản gắn liền với hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật Nhận định và dự đoán Logo www.themegallery.co m Company Logo Bối cảnh chung * Quốc tế: Sau hội nghị Ianta (2/1945) : NhậtBản thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mỹ Hiệp ước Postdam về NB (7/1945): NhậtBản không có quyền thành lập Bộ Quốc Phòng Toà án Tokyo xét xử tội phạm chiến tranh ban hành Hiến pháp 1946 tuyên bố giải tán Lựclượng vũ trang NB * Khu vực: - Sự thắng lợi của CM Trung Quốc - Cuộc chiến phân đôi đất nước Triều Tiên → Sự chuyển hướng chính sách của Mỹ đối với NB: từ giải giáp quân đội sang trợ giúp khôi phục kinh tế. Logo www.themegallery.co m Company Logo Tin hình Nhật Bản: Là một nước bại trận, NB bị mất hết thuộc địa và bị quân đội Mỹ chiếm đóng. → NB phải dựa vào viện trợ kinh tế của Mỹ dưới hình thức vay nợ. 8/9/1951 “Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật” ra đời: NB chấp nhận để quân đội Mỹ xây dựng các căn cứ quânsự trên lãnh thổ Nhật. Logo www.themegallery.co m Company Logo Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật Ký kết chính thức năm 1951 Hiến pháp Nhật 1946 do Mỹ soạn thảo Nhật giao toàn trọng trách bảo vệ an ninh quốc gia cho Mỹ để tập trung pháttriển kinh tế Mỹ được phép đóng quân tại NhậtBản Là hòn đá tảng trong quan hệ Mỹ - Nhật Logo www.themegallery.co m Company Logo Sựpháttriểncủa lược lượngquânsựNhậtBản gắn với hiệp ước an ninh Mỹ- Nhật Logo www.themegallery.co m Company Logo . Tái thành lập lựclượngquânsựNhậtBản • Sau khi NhậtBản be chiếm đóng, tướng Mac Athur chỉ định thành lập Lựclượng cảnh sát dự bị (Keisatsu Yobitai) • 1952: “Đội bảo an” (Hoantai) • 1954: “Đội tự vệ” (Tieitai) hay gọi là đội phòng vệ • Sự việc này vấp phải sự phản đối của người dân NhậtBản Logo www.themegallery.co m Company Logo . Theo khảo sát những năm 80, 86 % chấp nhận duy trì lựclượng phòng vệ NB Năm 90, chính phủ NB khẳng định: “vấn đề chủ yếu lúc này không phải là chuyện lo lắng dư luận phản đối mà là việc cần nâng cấp khả năng quânsự đến mức độ nào”. Logo www.themegallery.co m Company Logo . Củng cố hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật 1951: Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật 1960: NhậtBản kí hiệp ước an ninh sửa đổi với Mỹ 1/1992: Hai nước cam kết củng cố hiệp ước 17/4/1996: Chiến lược an ninh Mỹ - Nhật được điều chỉnh cơ bản bằng tuyên bố chung “Clinton – Hashimoto về an ninh Nhật – Mỹ - liên minh hướng tới thế kỉ XXI”. 23/9/1997: “phương hướng chỉ đạo quốc phòng Mỹ - Nhật” được công bố tại New York → Thể hiện sự bình đẳng hơn của NB, cùng với Mỹ thực hiện trách nhiệm lãnh đạo thế giới. Logo www.themegallery.co m Company Logo Sau sự kiện 11/9/2001: Thông qua những đạo luật mới liên quan đến Cải tổ cục phòng vệ thành bộ Quốc phòng 9/1/2007: cục phòng vệ→ bộ quốc phòng → Chuyển từ “phòng thủ” sang “tấn công và phòng thủ” [...]...Logo Ngân sách quốc phòng Chi cho quốc phòng 1% GDP 1970 – 1980 giai đoạn pháttriển thần kì của nền kinh tế → quốc phòng đứng thứ 2 thế giới 1981: thủ tướng Suzuki Zenko tuyên bố lựclượng phòng vệ NB có đư khả năng và trách nhiệm bảo vệ vùng lãnh hải xa 1000 dặm kể từ NB” www.themegallery.co Company Logo . Logo SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG QUÂN SỰ NHẬT BẢN Logo www.themegallery.co m Company Logo Nội dung chính Bối cảnh chung Sự phát triển của lực lượng quân. trong quan hệ Mỹ - Nhật Logo www.themegallery.co m Company Logo Sự phát triển của lược lượng quân sự Nhật Bản gắn với hiệp ước an ninh Mỹ- Nhật Logo www.themegallery.co