1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tin 11 - chuong 3 (hot)

26 371 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 226,5 KB

Nội dung

Trờng THPT Bán công Lệ Thuỷ Giáo viên: Lê Công Vợng Tiết theo PPCT: 11 Cấu trúc rẽ nhánh I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh biết đợc ý nghĩa của cấu trúc rẽ nhánh - Học sinh biết đợc cấu trúc chung của cấu trúc rẽ nhánh - Biết cách sử dụng đúng hai dạng cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình: Dạng thiếu và dạng đủ 2. Kĩ năng Bớc đầu sử dụng đợc cấu trúc rẽ nhánh IfThen .Elsetrong ngôn ngữ lập trình Pascal để viết chơng trình giải quyết đợc một số bài toán đơn giản II. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên Máy vi tính, máy chiếu Overhead, máy chiếu Projector, bìa trong, bút dạ, chơng trình mẫu giải phơng trình bậc hai 0 2 =++ cbxax 2. Chuẩn bị của học sinh Sách giáo khoa III. Hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của tổ chức rẽ nhánh Giáo án: Tin học 11 - Chơng 3 : Rẽ nhánh và lặp Trang 42 a. Mục tiêu Học sinh biết đợc ý nghĩa của tổ chức rẽ nhánh. Nắm đợc cấu trúc chung của tổ chức rẽ nhánh. Vẽ đợc sơ đồ giải phơng trình bậc hai 0 2 =++ cbxax (a<>0) b. Nội dung: Bắt đầu Nhập a, b, c Delta:=b*b-4*a*c Nếu delta>=0 Thông báo vô nghiệm Tính và in ra nghiệm Kết thúc Sai Đúng Trờng THPT Bán công Lệ Thuỷ Giáo viên: Lê Công Vợng c. Các bớc tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Nêu ví dụ thực tiễn minh hoạ cho tổ chức rẽ nhánh: Chiều mai Nếu trời không ma An sẽ đi xem đá bóng, Nếu trời ma An sẽ xem tivi ở nhà - Yêu cầu học sinh tìm thêm một số ví dụ t- ơng tự - Yêu cầu học sinh đa ra cấu trúc chung của cách diễn đạt đó - Yêu cầu học sinh lấy một ví dụ có cấu trúc chung dạng khuyết và đa ra cấu trúc chung đó 2. Nêu các bớc để kết luận nghiệm của ph- ơng trình bậc hai 0 2 =++ cbxax - Chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu vẽ sơ đồ thực hiện các bớc trên bìa trong - Chọn hai bài để chiếu lên bảng, gọi học sinh thuộc các nhóm khác nhận xét kết quả và bổ sung 3. Tổng kết cho hoạt động này bằng cách bổ sung và chính xác bài tập của học sinh 1. Chú ý theo dõi dẫn dắt và ví dụ của giáo viên để suy nghĩ tìm ra ví dụ tơng tự - Nếu ĐBT của An >=5 thì An đợc lên lớp, còn Nếu ĐTB<5 thì ở lại - Nếuthì .nếu khôngthì - Nếu có nhiều tiền em sẽ đi du lịch ở Hồng Kông - Nếuthì 2. Theo dõi và thực hiện yêu cầu của giáo viên + Tính delta + Nếu delta<0 thì kết luận PTVN + Nếu delta=0 thì PT có nghiệm x=-b/a + Nếu delta>0 thì PT có hai nghiệm x1= (-b+Sqrt(delta))/(2a) x2= (-b-Sqrt(delta))/(2a) - Thực hiện vẽ sơ đồ (giống nh ở phần nội dung) - Nhận xét, đánh giá và bổ sung những thiếu sót của các nhóm khác 3. Quan sát hình vẽ của các nhóm khác và của giáo viên để ghi nhớ 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc rẽ nhánh IF THEN ELSE trong Pascal a. Mục tiêu: - Học sinh biết đợc cấu trúc chung của lệnh IF. - Biết đợc cách thực hiện của máy khi gặp lệnh IF. - Vẽ đợc sơ đồ thực hiện của lệnh IF b. Nội dung: - Dạng thiếu: + Cấu trúc: IF<điều kiện>THEN<câu lệnh> Điều kiện: là một biểu thức quan hệ hoặc một biểu thức lôgic của Pascal Câu lệnh: là một công việc cần thực hiện Giáo án: Tin học 11 - Chơng 3 : Rẽ nhánh và lặp Trang 43 Trờng THPT Bán công Lệ Thuỷ Giáo viên: Lê Công Vợng + Cách thực hiện Bớc 1: Tính giá trị của <điều kiện> Bớc 2: Nếu <điều kiện> nhận giá trị đúng thì đi thực hiện <câu lệnh> + Sơ đồ khối: - Dạng đủ + Cấu trúc: IF<điều kiện>THEN<câu lệnh 1>ELSE<câu lệnh 2> Điều kiện: là một biểu thức quan hệ hoặc một biểu thức lôgic của Pascal Câu lệnh1, câu lệnh 2: là một công việc cần thực hiện + Cách thực hiện Bớc 1: Tính giá trị của <điều kiện> Bớc 2: Nếu <điều kiện> nhận giá trị đúng thì đi thực hiện <câu lệnh 1, ngợc lại thì thực hiện câu lệnh 2 + Sơ đồ khối: c. Các bớc tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và dự vào các ví dụ của tổ chức rẽ nhánh để đa ra cấu trúc chung của lệnh rẽ nhánh 2. Nêu vấn đề trong trờng hợp khuyết: Khi không đề cập gì đến việc gì xãy ra nếu điều kiện không thoã mãn, ta có cấu trúc nh thế 1. Nghiên cứu SGK và trả lời IF<điều kiện>THEN<câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2> 2. Học sinh chú ý lắng nghe và trả lời - Khi đó ta có lệnh khuyết: IF<điều kiện>THEN<câu lệnh> Giáo án: Tin học 11 - Chơng 3 : Rẽ nhánh và lặp Trang 44 điều kiện Câu lệnh Đúng Sai điều kiện Câu lệnh 1 Đúng Sai Câu lệnh 2 Trờng THPT Bán công Lệ Thuỷ Giáo viên: Lê Công Vợng nào? 3. Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ thực hiện của lệnh rẽ nhánh dạng khuyết và dạng đủ 4. Gợi ý sự cần thiết của lệnh ghép. Đa ra cấu trúc của lệnh ghép - Khi giải thích về lệnh, lệnh 1, lệnh 2 - Giáo viên nói: Sau Then và Else, các em thấy chỉ đợc phép đặt một lệnh. Trong thực tế, thờng thì ta gặp nhiều lệnh - Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và cho biết cấu trúc để ghép các lệnh thành một lệnh 3. Vẽ sơ đồ thực hiện nh đã đợc trình bày trong phần nội dung 4. Theo dõi dẫn dắt của giáo viên để trả lời - Ta nhóm nhiều lệnh thành một lệnh - Cấu trúc của lệnh ghép Begin <các câu lệnh cần ghép> End; 3. Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ năng vận dụng lệnh If a. Mục tiêu: Bớc đầu biết sử dụng đúng lệnh If để lập trình giải quyết một số bài toán đơn giản b. Nội dung: - VD1: Viết chơng trình nhập vào độ dài hai cạnh của một hình chữ nhật. Tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật đó - VD2: Tìm nghiệm của phơng trình bậc hai c. Các bớc tiến hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Nêu nội dung, mục đích, yêu cầu của ví dụ 1: Viết chơng trình nhập vào độ dài hai cạnh của một hình chữ nhật. Tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật đó - Chơng trình này các em đã viết, hãy cho biết có hạn chế nào trong chơng trình của các em? - Hớng giải quyết của các em cho bài toán này nh thế nào? - Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục hoàn thiện chơng trình 2. Nêu nội dung của ví dụ 2, mục đích, yêu cầu của ví dụ này Tìm nghiệm của phơng trình bậc hai - Hãy nêu các bớc chính để tìm ra nghiệm 1. Chú ý dẫn dắt của giáo viên - Khi nhập vào độ dài hai cạnh là âm thì kết quả chu vi, diện tích cũng âm. Điều này không có trong thực tế - Dùng lệnh rẽ nhánh để kiểm tra giá trị của độ dài cạnh nhập vào - Nếu độ dài dơng thì tính, ngợc lại thì thông báo độ dài sai 2. Ghi đề bài, chú ý yêu cầu của bài tập Giáo án: Tin học 11 - Chơng 3 : Rẽ nhánh và lặp Trang 45 Trờng THPT Bán công Lệ Thuỷ Giáo viên: Lê Công Vợng của phơng trình bậc hai - Trong bài toán này ta cần bao nhiêu lệnh rẽ nhánh? Dạng nào? - Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu học sinh viết chơng trình và hoàn thiện chơng trình lên bìa trong - Thu phiêú trả lời, gọi học sinh nhóm khác nhận xét, đánh giá - Chuẩn hoá lại chơng trình cho cả lớp bằng chơng trình mẫu của giáo viên + Tính delta + Nếu delta<0 thì kết luận PTVN + Nếu delta=0 thì PT có nghiệm x=-b/a + Nếu delta>0 thì PT có hai nghiệm x1= (-b+Sqrt(delta))/(2a) x2= (-b-Sqrt(delta))/(2a) - Có thể sử dụng ba lệnh rẽ nhánh dạng khuyết, cũng có thể sử dụng hai lệnh rẽ nhánh dạng đủ - Thảo luận và viết chơng trình lên bìa trong - Nhận xét, đánh giá và bổ sung những thiếu sót của các nhóm khác - Ghi chép nội dung chơng trình đúng mà giáo viên đã kết luận IV. Đánh giá cuối bài 1. Những nội dung đã học - Cấu trúc chung của cấu trúc rẽ nhánh - Cách thực hiện của máy khi gặp cấu trúc rẽ nhánh IF - Sơ đồ thực hiện của cấu trúc rẽ nhánh IF 2. Câu hỏi và bài tập về nhà - Trả lời câu hỏi 1, 2, 4 SGK trang 50 - Viết chơng trình nhập vào hai số bất kì và in ra màn hình số lớn hơn trong hai số đó - Viết chơng trình giải phơng trình 0 24 =++ cbxax - Xem trớc nội dung bài: Cấu trúc lặp SGK trang 42 - Xem nội dung phụ lục B SGK trang 131: Lệnh rẽ nhánh và lặp - Xem nội dung phụ lục C SGK trang 139: Lệnh rẽ nhánh và lặp Giáo án: Tin học 11 - Chơng 3 : Rẽ nhánh và lặp Trang 46 Trờng THPT Bán công Lệ Thuỷ Giáo viên: Lê Công Vợng Tiết theo PPCT: 12 - 13 Lặp với số lần biết trớc fortodo I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Biết đợc ý nghĩa của cấu trúc lặp - Biết đợc cấu trúc chung của lệnh lặp FOR trong Pascal - Biết sử dụng đúng hai dạng của lệnh lặp FOR trong Pascal 2. Kĩ năng Bớc đầu sử dụng đợc lệnh lặp FOR để lập trình giải quyết đợc một số bài toán đơn giản II. Đồ dùng dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên Máy vi tính, máy chiếu Overhead, bìa trong, bút dạ, máy chiều Projector, SGK 2. Chuẩn bị của học sinh Sách giáo khoa III. Hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của cấu trúc lặp a. Mục tiêu: Học sinh thấy đợc sự cần thiết của cấu trúc lặp trong khi lập trình b. Nội dung Bài toán 1: Viết chơng trình tính tổng: 100 1 . 2 1 1 11 + ++ + + + += aaaa S Bài toán 2: Một ngời có số tiền là S, ông ta gửi tiết kiệm ngân hàng với lãi suất 1,5%/tháng. Hỏi sau 12 tháng gửi tiết kiệm (không rút tiền lãi hàng tháng), ông ta đợc số tiền là bao nhiêu? c. Các bớc tiến hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Nêu bài toán đặt vấn đề nh bài toán 1 - Hãy xác định công thức toán học để tính tổng S - Gợi ý phơng pháp: Ta xem S nh một cái thùng, các số hạng nh là những cái ca có dung tích khác nhau, khi đó việc tính tổng trên tơng tự nh việc đổ các ca nớc vào trong thùng S 1. Chú ý quan sát bài toán đặt vấn đề - Rất khó xác định đợc công thức - Theo dõi gợi ý Giáo án: Tin học 11 - Chơng 3 : Rẽ nhánh và lặp Trang 47 Trờng THPT Bán công Lệ Thuỷ Giáo viên: Lê Công Vợng - Có bao nhiêu lần đổ nớc vào thùng? - Mỗi lần đổ một lợng là bao nhiêu? Lần thứ i đổ bao nhiêu? - Phải viết bao nhiêu lệnh? 2. Nêu bài toán đặt vấn đề nh bài toán 2 - Em hiểu nh thế nào về cách tính tiền gửi tiết kiệm trong bài toán ví dụ 2 - Từ đó hãy lập công thức tính tiền thu đợc sau tháng thứ nhất - Ta phải thực hiện bao nhiêu lần nh vậy? - Dẫn dắt: chơng trình đợc viết nh vậy sẽ rất dài, khó đọc và dễ sai. Cần có một cấu trúc điều khiển việc lặp lại thực hiện các công việc trên - Trong tất cả các ngôn ngữ lập trình đều có một cấu trúc điều khiển việc thực hiện lặp đi lặp lại với số lần đã định trớc 3. Chi lớp làm 4 nhóm. 2 nhóm viết thuật toán giải quyết bài toán 1, 2 nhóm viết thuật toán giải quyết bài toán 2 lên bìa trong - Thu kết quả, chiếu kết quả lên bảng. Gọi học sinh nhóm khác nhận xét, đánh giá - Chuẩn hoá lại thuật toán cho học sinh lần cuối - Phải thực hiện 100 lần đổ nớc - Mỗi lần đổ: ia + 1 - Phải viết 100 lệnh 2. Chú ý quan sát và trả lời các câu hỏi - Với số tiền S, sau mỗi tháng sẽ có tiền lãi là 0.015*S - Số tiền này đợc cộng vào trong số tiền ban đầu để tính lãi cho tháng tiếp theo - S := S + 0.015*S - Phải thực hiện tính 12 lần nh thế - Tập trung theo dõi giáo viên trình bày 3. Thảo luận theo nhóm để viết thuật toán (bài toán 1): Bớc 1: N <- 0; S <-1/a; Bớc 2: N <- N + 1; Bớc 3: Nếu N>100 thì chuyển đến B5 Bớc 4: S <- S + 1/(a+N) Quay lại bớc 2 Bớc 5: Đa S ra màn hình rồi kết thúc - Thông báo kết quả viết đợc - Nhận xét, đánh giá kết quả của các nhóm khác - Theo dõi và ghi nhớ 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu lệnh lặp FOR của ngôn ngữ lập trình Pascal a. Mục tiêu: - Học sinh biết đợc cấu trúc chung của lệnh FOR. - Hiểu đựơc ý nghĩa của các thành phần trong câu lệnh - Biết đợc cách thực hiện của máy khi gặp lệnh FOR. - Vẽ đợc sơ đồ thực hiện của lệnh FOR Giáo án: Tin học 11 - Chơng 3 : Rẽ nhánh và lặp Trang 48 Trờng THPT Bán công Lệ Thuỷ Giáo viên: Lê Công Vợng b. Nội dung - Dạng tiến: + Cấu trúc: FOR<biến đếm>:=<giá trị đầu>TO<giá trị cuối>DO <lệnh cần lặp>; Biến đếm: Là biến kiểu nguyên, kí tự hoặc miền con Giá trị đầu, giá trị cuôi: là biểu thức cùng kiểu với biến đếm. Giá trị đầu >= giá trị cuối + Cách thực hiện của máy: Bớc 1: Tính giá trị đầu và đem gán cho biến đếm Bớc 2: Nếu biến đếm <= giá trị cuối thì: Thực hiện lệnh cần lặp Tăng biết đếm lên 1 đơn vị và quay lại bớc 2 + Sơ đồ thực hiện: - Dạng lùi: + Cấu trúc: FOR<biến đếm>:=<giá trị đầu>DOWNTO<giá trị cuối>DO <lệnh cần lặp>; + Cách thực hiện của máy: Bớc 1: Tính giá trị đầu và đem gán cho biến đếm Bớc 2: Nếu biến đếm >= giá trị cuối thì: Thực hiện lệnh cần lặp Giảm biết đếm đi 1 đơn vị và quay lại bớc 2 + Sơ đồ thực hiện: Giáo án: Tin học 11 - Chơng 3 : Rẽ nhánh và lặp Trang 49 Biến đếm := giá trị đầu Biến đếm<=giá trị cuối Lệnh cần lặp Tăng biến đếm lên 1 Sai Đúng Biến đếm := giá trị đầu Biến đếm>=giá trị cuối Lệnh cần lặp Giảm biến đếm đi 1 Sai Đúng Trờng THPT Bán công Lệ Thuỷ Giáo viên: Lê Công Vợng c. Các bớc tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và cho biết cấu trúc chung của lệnh FOR - Giải thích: Biến đếm: Là biến kiểu nguyên, kí tự hoặc miền con - Hỏi: ý nghĩa của <giá trị đầu>, <giá trị cuối>, kiểu dữ liệu của chúng? - Hỏi: Trong bài toán gửi tiết kiệm, <giá trị đầu>, <giá trị cuối> là bao nhiêu? - Hỏi: Trong bài toán tính tổng, <giá trị đầu>, <giá trị cuối> là bao nhiêu? - Dẫn dắt: những lệnh nào cần lặp lại ta đặt sau DO - Hỏi: Khi nhiều lệnh khác nhau cần lặp lại ta viết nh thế nào? - Hỏi: Trong bài toán gửi tiết kiệm, lệnh nào cần lặp lại - Hỏi: Trong bài toán tính tổng, lệnh nào cần lặp lại? - Hỏi: Em có nhận xét gì về giá trị của , <giá trị đầu>, <giá trị cuối>? - Dẫn dắt: Khi đó lệnh FOR đợc gọi là FOR tiến. Ngôn ngữ lập trình Pascal còn có một dạng FOR khác gọi là FOR lùi 2. Yêu cầu: Hãy trình bày cấu trúc chung của FOR lùi - Hỏi: So sánh <giá trị đầu> và <giá trị cuối>? - Hỏi: Trong hai bài toán trên, dùng lệnh FOR dạng nào là phù hợp 1. Đọc SGK và trả lời FOR<biến đếm>:=<giá trị đầu>TO<giá trị cuối>DO <lệnh cần lặp>; - Dùng để làm giới hạn cho biến đếm - Cùng kiểu với <biến đếm> - <Giá trị đầu > là1, <giá trị cuối> là 12 - <Giá trị đầu là> 1, <giá trị cuối> là 100 - Phải sử dụng cấu trúc lệnh ghép - S := S + 0.015*S; - ia SS + += 1 : - <Giá trị đầu > < <giá trị cuối> 2. Nghiên cứu SGK, suy nghĩ, so sánh với cấu trúc của lệnh FOR dạng tiến để trả lời câu hỏi: FOR<biến đếm> := <giá trị cuối> DOWNTO <giá trị đầu>DO <lệnh cần lặp>; - <Giá trị đầu > > <giá trị cuối> - Sử dụng lệnh FOR dạng tiến là phù hợp 3. Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ năng vận dụng lệnh lặp FOR a. Mục tiêu: Sử dụng lệnh lặp FOR để giải quyết một bài toán đơn giản Giáo án: Tin học 11 - Chơng 3 : Rẽ nhánh và lặp Trang 50 Trờng THPT Bán công Lệ Thuỷ Giáo viên: Lê Công Vợng b. Nội dung: VD 1: Viết chơng trình tính tổng: 100 1 . 2 1 1 11 + ++ + + + += aaaa S VD 2: Một ngời có số tiền là S, ông ta gửi tiết kiệm ngân hàng với lãi suất 1,5%/tháng. Hỏi sau 12 tháng gửi tiết kiệm (không rút tiền lãi hàng tháng), ông ta đợc số tiền là bao nhiêu? c. Các bớc tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Nêu nội dung bài toán 1. Mục tiêu là xác định đợc những việc chính cần làm + Xác định giá trị đầu, giá trị cuối + Xác định lệnh cần lặp lại - Yêu cầu học sinh tiếp ẹuc hoàn thành ch- ơng trình ở nhà 2. Nêu nội dung bài toán 2, mục tiêu là viết đợc chơng trình hoàn thiện - Định hớng những vấn đề chính - Chia lớp làm 3 nhóm. Yêu cầu học sinh viết chơng trình lên giấy bìa trong - Thu phiếu học tập, chiếu lên bảng, gọi học sinh nhóm khác nhận xét và đánh giá - Chính xác hoá bài làm của học sinh bằng chơng trình mầu 1. Chú ý lắng nghe và trả lời các yêu cầu của giáo viên + Giá trị đầu là 1, giá trị cuối là 100 + ia SS + += 1 : 2. Chú ý lắng nghe nội dung và yêu cầu - Cùng thảo luận và viết chơng trình theo nhóm - Quan sát chơng trình giáo viên hớng dẫn và ghi nhớ IV. Đánh giá cuối bài 1. Những nội dung đã học - Cấu trúc chung của lệnh lặp FOR - Sơ đồ thực hiện của lệnh lặp FOR 2. Câu hỏi và bài tập về nhà - Giải bài tập 5a, 6 SGK trang 51 - Xem trớc nội dung phần cấu trúc lặp với số lần cha xác định WHILE - Xem nội dung phụ lục B SGK trang 131: Lệnh rẽ nhánh và lặp - Xem nội dung phụ lục C SGK trang 139: Lệnh rẽ nhánh và lặp Giáo án: Tin học 11 - Chơng 3 : Rẽ nhánh và lặp Trang 51 [...]... quyết bài toán Y= 1 2 3 50 + + + + 2 3 4 51 1 50 - Sử dụng lệnh lặp dạng For - Thảo luận theo nhóm để viết chơng trình lên bìa trong - Báo cáo kết quả của nhóm - Nhận xét, đánh giá, bổ sung các thiếu sót của các nhóm khác 2 Quan sát và theo dõi những định hớng của giáo viên - Cha xác định đợc cận cuối - Dùng lệnh lặp While - Ghi nhớ làm bài tập về nhà Giáo án: Tin học 11 - Chơng 3 : Rẽ nhánh và lặp... phơng của hai số bằng bình phơng của số còn lại Giáo án: Tin học 11 - Chơng 3 : Rẽ nhánh và lặp Trang 65 Trờng THPT Bán công Lệ Thuỷ Giáo viên: Lê Công Vợng - Yêu cầu: lấy một ví dụ cụ thể - Ví dụ về bộ số Pitago: 3 4 5 - Hỏi: để kiểm tra bộ ba số a, b, c bất kì có - a2 = b2 + c2 phải là bộ số Pitago, ta phải kiểm tra các - b2 = a2 + c2 đẳng thức nào? - c2 = b2 + a2 2 Chiếu chơng trình mẫu lên bảng Thực... = 13 + 33 + 53 + + (2n+1 )3, với n lần lợt 0, 1, 2, 3, , chừng nào X(n) còn nhỏ hơn 2 x 109 Đa các giá trị X(n) ra màn hình c Các bớc tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Tìm hiểu bài tập 1 và giải quyết - Chiếu nội dung ví dụ 1 lên bảng - Hỏi: Có thể khai báo biểu thức Y thành tổng các số hạng thế nào? - Nhìn vào công thức khai triển, cho biết n lấy giá trị trong đoạn nào? - Hỏi:... lắng nghe, quan sát và suy nghĩ để trả lời - Hỏi: Sự khác nhau của bài toán này với - Bài trớc cho giới hạn của N, còn bài này không cho giới hạn của N bài toán đã viết ở tiết trớc? - Cha xác định ngay đợc Giáo án: Tin học 11 - Chơng 3 : Rẽ nhánh và lặp Trang 52 Trờng THPT Bán công Lệ Thuỷ - Hỏi: Lặp bao nhiêu lần? - Hỏi: Lặp đến khi nào? Giáo viên: Lê Công Vợng - cho đến khi 1 < 0,0001 a+N đợc thoả mãn... toán trên sử dụng lệnh lặp nào là tốt hơn - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì I Giáo án: Tin học 11 - Chơng 3 : Rẽ nhánh và lặp Trang 63 Trờng THPT Bán công Lệ Thuỷ Giáo viên: Lê Công Vợng Tiết theo PPCT: 17 Kiểm tra học kì i I Mục tiêu 1 Kiến thức - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở chơng học kì I 2 Kĩ năng - Lập trình đợc trên giấy 3 Thái độ - Làm bài nghiêm túc, thực hiện đúng yêu... về lệnh IF - Xem nội dung phụ lục B SGK trang 131 : Lệnh rẽ nhánh và lặp - Xem nội dung phụ lục C SGK trang 139 : Lệnh rẽ nhánh và lặp Giáo án: Tin học 11 - Chơng 3 : Rẽ nhánh và lặp Trang 56 Trờng THPT Bán công Lệ Thuỷ Giáo viên: Lê Công Vợng Tiết theo PPCT: 15 Bài tập Luyện tập câu lệnh rẽ nhánh I Mục tiêu 1 Kiến thức - Rèn luyện lại cấu trúc rẽ nhánh đã học trong hai tiết trớc 2 Kĩ năng - Sử dụng... liệu - Bấm F2, gõ tên file và enter - Yêu cầu học sinh gõ chơng trình mẫu vào máy - Bấm F7 Nhập các giá trị a = 3, b = 4, c - Yêu cầu học sinh lu chơng trình lên đĩa = 5 với tên Pitago.Pas - Chọn menu Debug để mở cửa sổ hiệu - Yêu cầu học sinh thực hiện từng lệnh của chỉnh chơng trình - Quan sát quá trình rẽ nhánh của từng - Yêu cầu học sinh xem các kết quả a2, b2, bộ dữ liệu vào và trả lời c2 - Yêu... viên - Chơng trình: Program PTB_2 ; Uses Crt ; Var a, b, c, delta, x1, x2, x : Real ; Begin Clrscr; Write(Nhap a, b, c = ) ; Read(a, b, c) ; Delta := b*b 4*a*c ; IF Delta > 0 THEN Begin X1 := (-b + Sqrt(delta))/(2*a) ; Giáo án: Tin học 11 - Chơng 3 : Rẽ nhánh và lặp Trang 58 Trờng THPT Bán công Lệ Thuỷ Giáo viên: Lê Công Vợng X2 := (-b - Sqrt(delta))/(2*a) ; Write (Pt co 2 nghiem , x1, x2 ); End 3 Giáo... Bớc 1: Nếu m=n thì ƯC = m, dừng + Bớc 2: Nếu m>n thì m := m-n ngợc lại n := n-m; Quay lại Bớc 1 - Yêu cầu học sinh viết chơng trình và hoàn thiện bài toán ở nhà - Yêu cầu học sinh chỉ ra hai câu hỏi cần - Suy nghĩ và trả lời: + Điều kiện để lặp lại là gì? đặt ra khi gặp bài toán dạng này? + Những lệnh nào cần lặp lại? Giáo án: Tin học 11 - Chơng 3 : Rẽ nhánh và lặp Trang 55 Trờng THPT Bán công Lệ Thuỷ... Cần các đại lợng: a, b - Có các bớc xử lí nào để tính đợc x? - Yêu cầu học sinh phác hoạ thuật toán 2 Yêu cầu học sinh gõ chơng trình vào Giáo án: Tin học 11 - Chơng 3 : Rẽ nhánh và lặp Trang 66 Trờng THPT Bán công Lệ Thuỷ máy - Giáo viên tiếp cận từng học sinh để hớng dẫn và sửa sai 3 Yêu cầu học sinh nhập dữ liệu - Nhập dữ liệu với Test 1 2 -2 4 Yêu cầu học sinh xác định các testcase, nhập dữ liệu, . WHILE - Xem nội dung phụ lục B SGK trang 131 : Lệnh rẽ nhánh và lặp - Xem nội dung phụ lục C SGK trang 139 : Lệnh rẽ nhánh và lặp Giáo án: Tin học 11 - Chơng. IF - Xem nội dung phụ lục B SGK trang 131 : Lệnh rẽ nhánh và lặp - Xem nội dung phụ lục C SGK trang 139 : Lệnh rẽ nhánh và lặp Giáo án: Tin học 11 - Chơng

Ngày đăng: 26/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w