1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp xã phúc thuận thị xã phổ yên tỉnh thái nguyên

88 265 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 670,3 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRẦN ĐỨC DUY Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP PHÚC THUẬN - THỊ PHỔ YÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Địa mơi trường Khoa : Quản lý tài nguyên Khoá học : 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - TRẦN ĐỨC DUY Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP PHÚC THUẬN - THỊ PHỔ YÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa môi trường Lớp : K46 – ĐCMT – N02 Khoa : Quản lý tài nguyên Khoá học : 2013 – 2017 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Đức Thạnh Thái Nguyên, năm 2017 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng trình đào tạo sinh viên nhà trường Đây khoảng thời gian sinh viên tiếp cận thực tế, đồng thời củng cố kiến thức học nhà trường Được giúp đỡ Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên, em tiến hành nghiên cứu đề tài "Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp Phúc Thuận- Thị Phổ Yêntỉnh Thái Nguyên" Trong trình thực tập em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy, giáo, bạn lớp 45-ĐCMT N02, cô anh chị công tác UBND Phúc ThuậnThị Phổ Yên Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Đức Thạnh người tận tình hướng dẫn em suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Ngoài ra, em xin gửi lời cảm ơn tới bác, cô chú, anh chị công tác UBND Phúc ThuậnThị Phổ Yên giúp đỡ em trình thực tập tốt nghiệp Do thời gian nghiên cứu lực thân có hạn, đặc biệt kinh nghiệm thực tế hạn chế nên đề tài em không tránh khỏi sai sót, em mong nhận góp ý thầy, cô giáo bạn sinh viên để khóa luận tốt nghiệp em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Trần Đức Duy năm 2017 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu đất đai theo mục đích sử dụng Việt Nam 2013 10 Bảng 4.1: Tình hình dân số Phúc Thuận 22 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất vào mục đích năm 2016 31 Bảng 4.3 Biến động đất đai theo mục đích sử dụng giai đoan 2005- 2015 32 Bảng 4.4: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 35 Bảng 4.5 Diện tích, suất, sản lượng số trồng 37 năm 2016 37 Bảng 4.6 Các LUT sản xuất nông nghiệp Phúc Thuận 38 Bảng 4.7: Hiệu kinh tế số trồng địa bàn Phúc Thuận41 Bảng 4.8: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất 42 Bảng 4.9: Phân cấp hiệu kinh tế LUT 42 Bảng 4.10: Phân cấp hiệu kinh tế LUT 43 Bảng 4.11: Bảng phân cấp tiêu đánh giá hiệu hội kiểu sử dụng đất Phúc Thuận 47 Bảng 4.13 Phân cấp mức độ đánh giá hiệu môi trường sử dụng đất 50 Bảng 4.14: Đánh giá hiệu môi trường loại hình sử dụng đất Phúc Thuận51 Cấp đánh giá 75 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Nguyên nghĩa C Cao CPSX Chi phí sản xuất GTCLĐ Giá trị công lao động GTSX Giá trị sản xuất HQSĐV Hiệu sử dụng đồng vốn KH Kế hoạch LĐ Lao động LM Lúa mùa LX Lúa xn PCCCR Phòng cháy chữa cháy SCLĐ Số cơng lao động T Thấp TB Trung bình TBVTV Thuốc bảo vệ thực vật TNTT Thu nhập túy MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Yêu cầu đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm đất, đất nông nghiệp đất sản xuất nơng nghiệp 2.1.2 Vai trò ý nghĩa đất đai sản xuất nông nghiệp 2.2 Sử dụng đất nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất 2.2.1 Khái niệm sử dụng đất 2.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất 2.2.3 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giới Việt Nam 2.3 Hiệu sử dụng đất cần thiết phải đánh giá hiệu sử dụng đất 11 2.3.1 Khái quát hiệu sử dụng đất 11 2.3.2 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu sử dụng đất 14 2.3.3 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất 15 2.4 Định hướng sử dụng đất 15 2.4.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề xuất sử dụng đất 15 2.4.2 Quan điểm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 16 2.4.3 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 16 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 18 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 18 3.1.3 Thời gian nghiên cứu 18 3.2 Phạm vi nghiên cứu 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu,số liệu thứ cấp 19 3.4.2 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp 19 3.4.3 Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh,phân tích số liệu 19 3.4.4 Phương pháp chuyên gia 19 3.4.5.Phương pháp tính hiệu loại hình sử dụng đất 19 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội Phúc Thuận 21 4.1.1 Điều kiện tự nhiên Phúc Thuận 21 4.1.2 Điều kiện kinh tế - hội 22 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội, môi trường Phúc Thuận 29 4.2 Hiện trạng sử dụng quỹ đất nông nghiệp 30 4.2.1 Tình hình sử dụng đất vào mục đích 30 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 34 4.2.3 Hiện trạng trồng năm 2016 36 4.3 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 37 4.3.1 Các loại hình sử dụng đất 37 4.3.2 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất 40 4.4 Đề xuất số loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp theo hướng hiệu giải pháp 58 4.4.1 Những đề xuất sử dụng đất 58 4.4.2 Một số giải pháp nhằm bảo vệ phát triển tài nguyên đất 59 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Đề nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Từ buổi bình minh lịch sử suốt trình phát triển nhân loại, đất đai ln giữ vai trò quan trọng Đất đai nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho người Khơng có đất khơng có ngành sản xuất nào, khơng có q trình lao động diễn khơng có tồn hội loài người Đất đai tảng trình hoạt động người, khơng đối tượng lao động mà tư liệu sản xuất thay Đất sở sản xuất nông nghiệp, yếu tố đầu vào có tác động mạnh mẽ đến hiệu sản xuất nông nghiệp, tạo lương thực, thực phẩm nuôi sống người Việc sử dụng đất cách có hiệu bền vững trở thành vấn đề cấp thiết với quốc gia, nhằm trì sức sản xuất đất đai cho cho tương lai Phúc Thuận nằm phía Tây bắc thị Phổ Yên , tỉnh Thái Nguyên ,trải dọc theo đường Tỉnh lộ 261, cách thị Phổ Yên khoảng 13km cách Thành phố Thái Nguyên 25km nơng , sản xuất nơng nghiệp gặp khó khăn , sở hạ tầng hạn chế, tài nguyên đất đai nhân lực chưa khai thác mức Trên địa bàn diện tích đất nông nghiệp chủ yếu trồng chè canh tác lúa màu.Trong năm gần đây, q trình cơng nghiệp hố diễn nhanh dẫn đến quỹ đất nơng nghiệp đặc biệt đất canh tác bị giảm nhiều Lực lượng sản xuất nơng nghiệp có xu hướng giảm thu hút lao động từ Khu cơng nghiệp n Bình địa bàn Thị Phổ n Huyện Phú Bình Trong đó, dân số gia tăng dẫn đến nhu cầu lương thực, thực phẩm tăng nhanh tạo sức ép đất canh tác Đảng Chính phủ có nhiều chủ trương, sách như: Giao đất nơng nghiệp sử dụng ổn định lâu dài cho hộ gia đình; chương trình chuyển dịch cấu trồng, vật ni ; đặc biệt “Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020” Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác nhằm đề xuất giải pháp nâng cao sức sản xuất đất địa bàn Phúc Thuận cần thiết để hòa chung với nhịp độ phát triển chung Thị Phổ Yên,đưa mức sống người dân nâng cao có đóng góp lớn vào kinh tế toàn Thị Phúc Thuận phát triển thuộc Thị Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Trong năm qua, việc thực quyền nghĩa vụ nhà nước đại diện quyền chủ sở hữu chủ sử dụng đất quản lý sử dụng đất đai đạt nhiều thành tích đáng kể song gặp nhiều khó khăn định trình thực luật đất đai Do đó, để thấy mặt khó khăn, tồn yếu công tác quản lý nhà nước đất đai nói chung việc đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ nhà nước chủ sử dụng trình quản lý sử dụng đất, ta cần đánh giá cách khách quan kết đạt được, từ rút học kinh nghiệm nhằm quản lý sử dụng đất đai cách hiệu Với mục đích đó, phân công Khoa Quản Lý Tài Nguyên thuộc Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên,cùng với hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Đức Thạnh, xin thực đề tài : “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp Phúc Thuận-Thị Phổ Yên-Tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích đề tài - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn đề xuất hướng sử dụng đấthiệu cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế hội Phúc ThuậnThị Phổ Yêntỉnh Thái Nguyên 1.3 Yêu cầu đề tài - Đánh giá yếu tố điểu kiện tự nhiên, kinh tế - hội ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp - Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất - Lựa chọn loại hình sử dụng đấthiệu cao - Đưa giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.4 Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học + Củng cố kiến thức sở kiến thức chuyên ngành, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Nâng cao khả tiếp cận, điều tra, thu thập xử lý thông tin sinh viên trình làm đề tài - Ý nghĩa thực tiễn Trên sở đánh giá hiệu sử dụng đất từ đề xuất giải pháp sử dụng đất đạt hiệu cao bền vững, phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội địa phương Phụ Lục GIÁ BÁN CỦA MỘT SỐ VẬT Tư SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP VÀ HÀNG HĨA NƠNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN PHÚC THUẬN TẠI THỜI ĐIỂM NĂM 2016 Giá vật tư cho sản xuất nông nghiệp STT Chỉ tiêu ĐVT Đơn giá (đồng) Thóc tẻ giống kg 90.000 Đỗ giống kg 30.000 Lạc giống kg 50.000 Ngô giống kg 110.000 Khoai lang giống kg 20.000 Phân đạm URE kg 14.500 Phân lân kg 10.000 Phân kaly kg 13.500 Cày bừa sào 120.000 Giá bán hàng hóa nơng sản ST Chỉ tiêu T Thóc tẻ ĐV Đơn giá T (đồng) kg 7.500 thường Ngô hạt kg 6.500 Chè khô kg 110.000 Lạc vỏ kg 25.000 Khoai lang kg 4.000 Vải kg 6.000 Nhãn kg 20.000 Chi phí đầu tư cho sào Bắc loại trồng địa bàn Phúc Thuận Giống Đạm Lân Kali Cây trồng (1000đ) (Kg) (Kg) (Kg) Lúa xuân 86 2 Phân chuồng BVTV (Kg) 160 Lúa mùa 95 Thuốc Công LĐ 156 khác (1000đ) (ngày) (1000đ) Chi phí Khoai 100 lang Lạc 200 220 120 xuân Ngô đông 120 200 120 5 Ngô 7 200 Phụ lục CÁC BẢNG BIỂU Bảng 4.7: Hiệu kinh tế số trồng địa bàn Phúc Thuận ĐVT: Giá Loại trồng Năng bán GTSX CPSX TNTT suất (nghìn (nghìn (nghìn (nghìn (tạ/ha) đồng/ đồng) đồng) đồng) HQSDV SCLĐ (lần) (cơng) GTCLĐ (nghìn đồng tạ) Lúa xn 55 680 37400 24000 13400 1,56 160 83,75 Lúa mùa 49 730 40880 23080 17800 1,77 165 107,88 Ngô đông 41 650 26650 17400 9250 1,53 85 108,82 Lạc xuân 21 2500 52500 23250 29250 2,26 250 117,00 Khoai lang 105 400 42000 24850 17150 1,69 243 70,58 Bảng 4.8: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất ĐVT: Kiểu sử Giá trị Chi phí TNTT dụng đất sản xuất trung gian (1000 đ) (1000 đ) - vụ lúa (LX- Hiệu đồng vốn (lần) Giá trị ngày công lao động (1000 đ) (1000 đ) 78280 47080 31200 1,66 96,00 130780 70330 60450 1,86 105,13 104930 64480 40450 1,69 98,66 -LM – lạc xuân 93380 46330 47050 2,02 113,37 -LM – ngô 67530 40480 27050 1,67 108,20 79150 40650 38500 1,95 114,92 94500 48100 46400 1,96 94,12 30120 10560 19560 2,14 177,82 - Vải 22200 14651 7659 1,52 85,10 - Chè 297000 144520 152480 2,06 338,84 LM) -LX – LM – lạc - LX - LM – ngô đông -Lạc xuân – ngô đông - Lạc xuân – khoai tây đông - Nhãn Bảng 4.9: Phân cấp hiệu kinh tế LUT CPSX(triệ Thu nhập thuần(triệu u đồng) đồng) HQSDV(lần) lao động(1000 đồng) GTSX(triệu đồng RC Giá trị ngày công >72 >22 > 50 > 4,1 >110 C 54 - 72 17 – 22 36 - 50 3,2 - 4,1 87 – 110 TB 36 - 54 12 – 17 22 - 36 2,3 - 3,2 64 – 87 T 18 - 36 – 12 8– 22 1,4 - 2,3 41 – 64 1,9 Trung bình ** 400 - 600 60 – 80 1,7 – 1,9 Thấp *

Ngày đăng: 05/12/2017, 08:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w