- Sư nghiệp sáng tác của ông rất đồ sộ, trong đó tiêu biểu là những - Hêminguê được tặng giải thưởng Nôbel năm 1954 - Hêminguê là người đề xướng nguyên lý “ tảng băng trôi”, thể hiện mộ
Trang 1¤ng giµ vµ biÓn c¶
Trang 2- ông yêu thích thiên nhiên
hoang dại, thích phiêu lưu mạo
hiểm, và đã từng tham gia
nhiều cuộc chiến tranh
Trang 3- Sư nghiệp sáng tác của ông rất đồ sộ, trong đó tiêu biểu là những
- Hêminguê được tặng giải thưởng Nôbel năm 1954
- Hêminguê là người đề xướng nguyên lý “ tảng băng trôi”, thể
hiện một cách hình ảnh yêu cầu với một tác phẩm văn học: nhà
văn không trực tiếp công khai phát ngôn cho ý tưởng của mình, mà hãy xây dựng những hình tượng có nhiều sức gợi để người đọc có thể rút ra những ẩn ý Một trong những biện pháp chủ yếu để thể
hiện nguyên lý trên là độc thoại nội tâm kết hợp với việc dùng các
ẩn dụ, và các biểu tượng
Trang 5Hê Minguê đã từng tham gia hai cuộc đại chiến thế giới I và II là phóng viên mặt trận rất xông xáo
Trang 6Một số hình ảnh mà nhà văn đã ghi lại trong quá trình tác nghiệp của
mình
Trang 13Một minh hoạ về cuộc sống
Một minh hoạ về cuộc sống
phiêu lưu của nhà văn
Trang 14Người yêu của nhà văn làm y tá trong chiến tranh thế giới lần 1
Trang 15Bi kịch tình yêu của nhà văn
Trang 17-nít Hê-ming-uê ( 1899- 1961) ơ
Trang 20II- Tác ph m ẩ “Ông già và bi n c ”- ể ả The oid man and the sea
1- Tóm t t n i dung ắ ộ
-Chuy n k l i 3 ngày 2 êm ra kh i ánh cá c a ông lão Xan-ti-a gô ệ ể ạ đ ơ đ ủ Trong khung c nh mênh mông tr i bi n , ch có m t mình ông lão, ả ờ ể ỉ ộ khi chuy n trò v i mây n ệ ớ ướ c, chim cá, khi u i theo con cá l n, khi đ ổ ớ
ng u v i àn cá m p ang xông vào xâu xé con cá ki m c a lão,
r t c c kéo vào b m t con cá ch còn tr x ng
2- Nh ững tầng ý nghĩa
-Th i gian, nhân v t d ờ ậ ườ ng nh ư đượ c thu h p ẹ đế n m c c c ứ ự
h n, nh ng câu chuy n c c k ạ ư ệ ự ỳ đơ n gi n y g i m nhi u t ng ý ả ấ ợ ở ề ầ ngh a cho ng ĩ ườ đọ i c.
so sánh và ph n ấ đấ để u sáng t o- t ng b ng trôi ạ ả ă “Ông già và bi n ể
c ” ả xu t hi n trên ph n n i c a ngôn t không nhiêu ,l i vi t ấ ệ ầ ổ ủ ừ ố ế
gi n d , song ph n chìm c a nó r t l n ả ị ầ ủ ấ ớ Nó úng là m t t ng b ng đ ộ ả ă trôi.
Trang 21III - Đọc- hiểu đoạn trích
Hỏi: em có nhận xét gì về hình tượng ông lão và
con cá kiếm
1-Hình ảnh ông lão và con cá kiếm
- Xan-ti-a-gô là một ông già đánh cá ở vùng nhiệt lưu Đã
ba ngày hai đêm ông ra ngoài khơi đánh cá Khung cảnh trời biển mênh mông chỉ 1 mình ông lão Khi trò chuyện với mây nước, khi đuổi theo con cá lớn , khi đương đầu với đàn cá mập xông vào xâu xé con cá Cuối cùng kiệt sức vào đến bờ con cá chỉ còn lại bộ xương Câu truyện đã mở ra nhiều tâng ý nghĩa:
+ Một cuộc tìm kiếm con cá lớn nhất, đẹp nhất đời , hành trình nhọc nhằn dũng cảm của người lao động trong một xã hội vô hình
+ Thể nghiệm về thành công và thất bại của người nghệ sĩ
đơn độc khi theo đuổi ước mơ sáng tạo rồi trình bày nó trước mắt người đời …
:
Trang 22- Đoạn trích có hai hình tượng: ông lão và con cá kiếm Hai hình tư ợng mang một vẻ đẹp song song tương đồng trong một tình huống căng thẳng đối lập:
+ Con cá kiếm mắc câu bắt đầu những vòng lượn “ vòng tròn rất
Những vòng lượn được nhắc lại rất nhiều lần gợi ra được vẻ đẹp hùng dũng, ngoan cường của con cá trong cuộc chiến đấu ấy
+ Ông lão ở trong hoàn cảnh hoàn toàn đơn độc, ““ mệt thấu mệt thấu xư
Trang 23+ Ông lão cảm thấy chóng mặt và choáng váng nhưng vẫn ngoan cường: ““ ta không thể tự chơI xỏ mình và chết trước một con cá như thế ta không thể tự chơI xỏ mình và chết trước một con cá như thế
đang ngoan cường chống trả Lão biết con cá sẽ nhảy lên, lão mong cho điều đó đừng xảy ra, cá, lão nói, ““ đừng nhảy đừng nhảy”” , nhưng lão hiểu ““
lượt tới nó lượn ra ta sẽ nghỉ”
+ Đến vòng thứ 3, con cá nhảy lên, lần đầu tiên lão được thấy con cá ““lão không thể tin nổi độ dài của nó lão không thể tin nổi độ dài của nó ““ nó không thể lớn như thế nó không thể lớn như thế đư
không khuất phục, lão nghĩ: ““ tao chưa bao giờ thấy bất kỳ ai hùng tao chưa bao giờ thấy bất kỳ ai hùng
dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thượng hơn mày”
+ Ông lão cũng đã rất mệt có thể đổ sụp xuống bất cứ lúc nào Nhưng ông lão luôn tự nhủ ““ mình sẽ cố thêm lần nữa mình sẽ cố thêm lần nữa ”” Dồn hết mọi
đau đớn và những gì còn lai của sức lực và lòng kiêu hãnh, lão mang
ra để đương đầu với cơn hấp hối của con cá ông lão lấy ngọn lao
phóng xuống sườn con cá ““ cảm thấy mũi sắt cắm phập vào,lão tì cảm thấy mũi sắt cắm phập vào,lão tì ngư
liệt cuối cùng để tiêu diệt con cá Lão rất tiếc khi phảI giết nó nhưng vẫn phải giết nó
Trang 24+“ Khi ấy con cá mang cái chết trong mình sực tỉnh phóng vút lên khỏi mặt nước phô hết tầm vóc khổng lồ, vẻ đẹp và sức lực
hiếm thấy Cả con cá và ông lão đều là kỳ phùng địch thủ , họ xứng đáng là đối thủ của nhau
Nhà văn miêu tả vẻ đẹp của con cá cũng là đề cao vẻ đẹp của con người đối tương chinh phục càng cao cả, đẹp đẽ thì vẻ
đẹp của người đI chinh phục lại càng được tôn lên Cuộc chiến
đấu gian nan với biết bao thử thách đau đớn đã tôn vinh vẻ đẹp của người lao động: giản dị và ngoan cường, thực hiện bằng đư
ợc ứơc mơ của mình
Trang 252- Nội dung tư tưởng của đoạn trích
- Hình tượng con cá kiếm được phát biểu trực tiếp qua ngôn từ
của người kể chuyện, đặc biệt là qua những lời trò chuyện của
ông lão con cá ta thấy ông lão coi nó như một con người
chính thái độ đặc biệt khác thường này đã biến con cá thành nhân vật chính thứ 2 bên cạnh ông lão, ngang hàng với ông
- Con cá kiếm có ý nghĩa biểu tượng: nó là đại diện cho hình
ảnh của thiên nhiên, tiêu biểu cho vẻ đẹp, tính chất kiêu
hùng, vĩ đại của tự nhiên Trong mối quan hệ phức tạp của thiên nhiên với con người không phảI lúc nào thiên nhiên
cũng là kẻ thù Con người và thiên nhiên vừa là bạn vừa là
đối thủ
- Con cá kiếm là biểu tượng của ước mơ vừa bình thường giản
dị, nhưng đồng thời cũng rất khác thường, cao cả mà con người ít nhất theo đuổi một lần trong đời.
Trang 263- Nghệ thuật của đoạn trích
- Ngôn ngữ kể chuyện trong đoạn trích có sự kết hợp của ngôn ngữ của người dẫn chuyện và ngôn ngữ trực tiếp của nhân vật
+ Có lúc nó là độc thoại nội tâm:
+ Có lúc nó là đối thoại hướng đến con cá:
chết Mày muốn tao cùng chết nữa à?“
“Đừng nhảy, cá, lão nói đừng nhảy“
“ lão nghĩ: tao chưa từng thấy bất cứ ai hùng dũng, duyên dáng và cao thượng hơn mày
- Tác dụng:
+ Giúp người đọc như đang trực tiếp chứng kiến sự việc
+ Hình thức đối thoại này cho thấy ông lão Xan-ti-a-gô coi con cá kiếm như một con người thực sự
+ Nội dung đối thoại cho thấy ông lão chiêm ngưỡng nó, thông cảm với
nó và cảm thấy nuối tiếc khi tiêu diệt nó
+ Đối thoại thể hiện mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên: kỳ
phùng địch thủ
+ Đối thoai thể hiện rõ ý nghĩa biểu tượng của con cá kiếm
+Vẻ đẹp của con người trong hành trình theo đuổi và đạt được mơ ước của mình
Trang 27IV- Kết luận
Hê-ming-uê: luôn đặt con người đơn độc trước thử thách Con người phảI vượt qua thử thách, vượt qua giới hạn của chính mình để vươn tới
đạt được những ước mơ và khát vọng
mang ý nghĩa biểu tượng gợi ra nhiều tầng
nghĩa của tác phẩm đoạn văn tiêu biểu cho
nguyên lý tảng băng trôI của Hê-ming-uê.
Trang 28V- Luyện tập củng cố
Tại sao có thể đánh giá đoạn trích vừa học tiêu biểu
A- Đoạn trích có nhiều tầng lớp ý nghĩa đặc biệt
B- Hai hình ảnh ông lão và con cá kiếm đều mang ý
nghĩa biểu tượng
C- Ngôn ngữ kể chuyện có sự kết hợp của ngôn ngữ ngư
ời kể chuyện và ngôn ngữ trực tiếp của nhân vật
D- Cả A-B-C