Khi một phân tử ariđin chèn vào vị trí giữa 2 nuclêôtit trong mạch khuôn của AND thì gây đột biến: a.. Biến dị tổ hợp là: a-Xuất hiện tính trạng mới chưa có ở bố mẹ b-Sự tổ hợp ngẫu nhi
Trang 1DI TRUYỀN PHÂN TỬ
1.Trong tự nhân đôi của AND, chiều tổng hợp của mạch trước là:
a Chiều 5/ - 3/ cùng chiều tổng hợp đoạn Ôkazaki trên mạch sau b Chiều 5/ - 3/ ngược chiêuö với chiều di chuyển của chẻ 3 tự sao c Chiều 5/ - 3/ ngược chiều với chiều di chuyển của gyrase d Chiều 5/
-3/ cùng chiều với chiều di chuyển của helicase
2.Ở Prokariota, gen điều hoà có vai trò:
a Là nơi gắn của chất cảm ứng b Tương tác trực tiếp với
promoter c Mã hoá prôtêin điều hoà để đóng mỡ gen cấu trúc d.
Là nơi gắn của prôtêin điều hoà
3.Sự tự sao của AND là quá trình nhằm:
a Truyền thông tin di truyền ở sinh vật từ bố mẹ qua hậu thế b.
Truyền thông tin di truyền trong cùng một tế bào c Truyền thông tin di truyền trong cùng một tế bào và từ thế hệ này qua thế hệ khác
d Tất cả các mục trên
4.Thành phần nào của base có thể tách khỏi chuỗi nuclêôtít mà không
đứt mạch?
a Đường b Phosphate c Base nitơ d Đường và base
5 Nguyên nhân gây ra đột biến là do:
a-Phóng xạ tự nhiên b-Sốc nhiệt c-Rối loạn sinh lí sinh học
tế bào d-Cả a ,b và c.
6 Trường hợp nào sau đây là đúng trong quá trình tự nhân đôi của AND?
a Chuỗi xoắn kép bị cắt ở các liên kết phosphate và các nuclêôtit mới
bắt cặp cùng với đường b Đứt liên kết hyđrô giữa các bazơ với
các nuclêôtit mới bắt cặp với các bazơ bổ sung trên mạch cũ c Các liên kết hyđrô giữa các bazơ bị đứt ra và các bazơ đó được thay bằng các bazơ mới d AND bị cắt bởi AND - Polimeraza và các nuclêôtit mới được gắn lại nhờ ligase
7 Trường hợp nào sau đây là sai trong quan niệm về mã di truyền?
a Codon dài 3 nuclêotit b Có nhiều codon mã hoá cho một axít amin
c Một codon mã hoá cho nhiều axit amin d Các codon đọc liên tục
theo thứ tự từ đầu 5/
8 Các chỗ phình trên nhiễm sắc thể khổng lồ là:
a Vùng có hoạt tính tổng hợp mARN b.Vùng có hoạt tính tự sao
AND cao c Vùng có hoạt tính dịch mã cao d Vùng có hoạt tính tổng hợp tARN cao
9.AND khác với A RN ở chỗ chỉ AND mới chứa:
a Guanin b Đường pentôzơ c Photphat d Timin e Sợi
pôlinuclêotit
10 Đột biến gen là những biến đổi:
a Kiểu hình do ảnh hưởng của môi trường b Trong vật chất di truyền ở cấp độ tế bào c Kiểu gen của cơ thể do lai giống d Liên quan tới một
hoặc một số cặp nuclêôtít, xãy ra tại một điểm nào đó của phân tử AND
11.Dạng a xit nuclêic nào dưới đây là thành phần di truyền cơ sở thấy có
ở cả 3 nhóm sinh vật ?
Trang 2a AND sợi kép dạng vòng b AND sợi kép thẳng c AND sợi đơn
vòng d AND sợi đơn thẳng e Bất kì dạng nào ở trên
12 Liên kết -NH- CO giữa các đơn phân có trong phân tử nào dưới đây?
a Prôtêin b AND c A RN d Cả AND và A RN e Pôlisaccarit
13 Enzim chịu trách nhiệm tháo xoắn AND là:
a Gi raza b Helicaza c Primaza d AND- polimeraza e Li ga za.
14 Một gen có 3000 nucleotit Số chu kỳ xoắn của gen là:
a 150 b 300 c 500 d 1500 e 200.
15 Tái bản của AND ở sinh vật nhân chuẩn có sự phân biệt với tái bản
ở vi khuẩn E.coli là:
1 Chiều tái bản 2 Hệ enzim tái bản 3 Nguyên liệu tái bản 4 Số lượng đơn vị tái bản
5 Nguyên tắc tái bản
a 1,2 b 2,3 c 2,4 d 3,5 e 1,5
16 Trong một đơn phân của AND nhóm photphat gắn với gốc đường ở vị
trí:
a Nguyên tử cacbon số 1 của đường b Nguyên tử cacbon số 2 của đường c Nguyên tử cacbon số 3 của đường d Nguyên tử cacbon
số 4 của đường e Nguyên tử cacbon số5 của đường.
17 Đâu là điểm khác nhau cơ bản giữa tổng hợp AND và tổng hợp ARN?
1.Loại enzim xúc tác 2 Kết quả tổng hợp 3 Nguyên liệu tổng hợp 4 động lực tổng hợp 5 Chiều tổng hợp
a 1,2,3 b 1,2,3,4 c 1,2,3,5 d 1,2,4,5 e 1,3,5.
18 Một phân tử ARN gồm 2 loại ribônuclêôtit A và U Số loại bộ ba trong
A RN đó là:
a 2 b 4 c 6 d 8 e 16.
19 Chiều xoắn của chuỗi pôlinuclêôtit cấu trúc bậc 2 là:
a Ngược chiều kim đồng hồ b Cùng chiều kim đồng hồ c.
Xoắn bất kì d Xoắn theo chiều trôn ốc e Xoắn từ trên xuống dưới chuỗi pôli pép tit
20 Khi một phân tử ariđin chèn vào vị trí giữa 2 nuclêôtit trong mạch
khuôn của AND thì gây đột biến:
a Mất cặp nuclêôtit b Thêm cặp nuclêôtit c Thay thế một nuclêôtit này bằng một nuclêôtit khác d Đảo vị trí cặp nuclêôtit e Vừa thêm vừa thay thế cặp nuclêôtit
21.Căn cứ để phân biệt đột biến tự nhiên và đột biến nhân tạo là:
a Sự biểu hiện của đột biến có lợi hay có hại b Nguồn gốc sinh ra các nguyên nhân gây ra đột biến c Tác nhân gây ra đột biến
d Tần số đột biến e Hướng của đột biến thuận hay nghịch
22 Căn cứ để phân biệt đột biến trội, đột biến trội lặn là:
a Đối tượng xuất hiện đột biến b Mức độ xuất hiện đột biến
c Hướng biểu hiện kiểu hình của đột biến d Sự biểu hiện của
đột biến ở thế hệ đầu hay ở thế hệ tiếp sau e Cơ quan xuất hiện đột biến
23 Hai đặc điểm quan trọng nhất của cấu trúc AND xoắn kép có liên
quan đến hoạt tính di truyền của nó là:
Trang 3a Đối song song và xoắn phải đặc thù b Đối song song và tỉ lệ A +T/
G+X đặc thù c Đói song song và kết cặp bazơ đặc thù d Đối song
song và tỉ lệ A+ G/T+X = 1 e Đối song song và xoắn trái đặc thù
24 Một phân tử AND xoắn kép có tỉ lệ A T
G X
= 0,60 thì hàm lượng G+X của nó xấp xỉ:
a 0,43 b 0,40 c 0,34 d 0,13 e 0,31
25 Vật chất di truyền ở cấp độ phân tử có ở các loài sinh vật là:
a Axit đêôxiribônuclêic b Axit ribônuclêic c Axit nuclêic d Nuclêôprôtêin
e Nuclêôtit
26 Đơn phân của ARN và đơn phân của AND phân biệt nhau bởi:
a Nhóm photphat b Gốc đường c Một loại bazơ nitric d Cả a và
b e Cả b và c
27 Nội dung chủ yếu trong nguyên tắc bổ sung của AND là:
a Hai bazơ cùng loại không liên kết với nhau b Pu rin chỉ liên kết với
primiđin c Một bazơ lớn (A,G) được bù bởi một bazơ bé (T,X) và
ngược lại d Lượng A+T luôn bằng lượng G+X
e Tỉ lệ A+T/G+X đặc trưng đối với mỗi loài sinh vật
30 Một gen dài 10200Ao, có A chiếm 20%, số liên kết hyđrô trong gen đó là:
a 7200 b 600 c 7800 d 3600 e 3900.
31 Yếu tố cần và đủ để quy định tính đặc trưng của AND là:
a Số lượng nuclêôtit b Thành phần của các loại nuclêôtit c Trình
tự phân bố các loại nuclêôtit
d Cả a và b e Cả b và c
32 Trong tổng hợp prôtêin tARN có vai trò:
a Vận chuyển các axit amin đặc trưng b Đối mã di truyền để lắp ráp chính xác các axit amin
c Gắn với xít amin trong môi trường nội bào d Cả a và b e Các
chức năng trên chưa đủ
33 Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở câp độ phân tử là :
a- Prôtêin b-Nhiễm sắc thể c-Tính trạng
d-Axit Nuclêic
34 Đột biến nào ở cấp độ phân tử ?
a-Thay thế một cặp Nuclêic b-Có 3 NSTthứ 21 c-Mất đoạn cánh
ngắn NST thứ 21 d-Chuyển đoạn trên cùng 1NST
35 Biến dị tổ hợp là:
a-Xuất hiện tính trạng mới chưa có ở bố mẹ b-Sự tổ hợp ngẫu nhiên của các gen trong hợp tử
c-Sự sắp xếp lại các tính trạng đã có ở bố mẹ theo những tổ
hợp mới d-Sự tạo thành những kiểu gen mới chưa có ở bố mẹ
36 Cơ chế phát sinh biến dị tổ hợp là:
a-Sự kết hợp ngẫu nhiên các loại giao tử b-Sự di
truyền các cặp tính trạng riêng rẽ
c-Sự xuăt hiện các kiểu hình mới chưa có ở bố mẹ d-Sự tương tác giữa gen-môi trường
37 Đột biến là:
Trang 4a-Biến đổi trong cấu trúc của gen b-Biến đổi trong cấu trúc của NST
c-Sự biến đổi đột ngột của một tính trạng trên cơ thể d-Sự
biến đổi trong ADN , NST
38 Thể đột biến la: a-Cơ thể mang gen đột biến
b-Cơ thể bị đột biến
c-Biến đổi trên kiểu hình d-Cơ thể mang gen đột
biến biểu hiện trên kiểu hình
39 Đột biến gen là
a-Sự phát sinh gen mới b-Sự biến đổi
ở 1 Nuclêotit trong gen
c-Sự biến đổi ở 1, 1 số cặp Nucleotit / gen d-Sự sắp
xếp lại gen trên NST
40 Đột biến gen phụ thuộc : a-Cường độ tác nhân đột biến
b-Liều lượng tác nhân đột biến c-Đặc điểm cấu trúc của gen d-Tất cả đều đúng
41 Loại đột biến nào dưới đây không di truyền qua sinh sản hữu tính? a-Đột biến giao tử b-Đột biến tiền phôi c-Đột
biến sôma d-Cả a và b
42 Trong các trường hợp đột biến gen cấu trúc dưới đây trường hợp
nào gây kết quả lớn nhất?
a-Mất một cặp Nuclêotit đầu gen b-Mất một cặp Nuclêotit
giữa gen
c-Mất một cặp Nuclêotit cuối gen d-Mất một cặp Nuclêotit ở bộ mã thứ 1 sau bộ mã đầu
43 Trong trường hợp đột biến nào sau đây sẽ được biểu hiện thành kiểu hình a-Đột biến từ gen trội thành gen lặn b-Đột biến từ gen
lặn thành gen trội c-Đột biến giao tử d-Đột biến tiền phôi
44 Khi 1 phân tử Acridin chèn vào vị trí giữa 2 Nuclêotit trong mạch khuôn
của ADN thì gây đột biến:
a-Mất 1 Nuclêotit b-Thêm 1 Nuclêotit c-Đảo vị trí cặp Nuclêotit d-Thay
thế 1 Nuclêotit này bằng một Nuclêotit khác
45 Cấu trúc của một opírôn Lâc gồm:
1 Gen điều hoă 2 Câc gen cấu trúc 3 Vùng khởi động 4 Vùng vận hănh
a 1,2,3 b 1,2,4 c 1,3,4 d 2,3 4
a-Nguồn gốc sinh ra các nguyên nhân gây đột biến b-Tác nhân gây đột biến
c-Sự biểu hiện đột biến có lợi hay có hại d-Hướng
đột biến thuận hay nghịch
46 Vai trò của vùng vận hănh lă:
a Tổng hợp prôtíin ức chế b Nơi bâm của ARN pôlimíraza khởi đầu phiín mê c Nơi bâm của
prôtíin ức chế ngăn cản phiín mê d Mang gen cấu trúc
Gen A và B nằm kế tiếp nhau trên NST Prôtêin do gen A chỉ huy tổng hợp có 50 axít amin, prô têin do gen B chỉ huy tổng hợp có 70 a xít amin Đột biến làm cho 2 gen trên biến đổi thành gen C Prôtêin do gen C chỉ huy tổng hợp có 120 axít amin Sử dụng dữ kiện để trả lời từ câu 47 đến câu 49
Trang 547 Chiều dài đoạn AND mang 2 gen A và B là: a 1224A0 b 1264,8A0
c 1244,4 A0 d 2448A0
48 Đột biến liên quan đến bao nhiêu bộ mã: a 2 b 4
c 6 d 8
49.Thuộc dạng đột biến nào sau đây: a Thay thế cặp nu b Mất cặp
nu c Đảo vị trí cặp nu d Thêm cặp nu
50 Bố mẹ có kiểu hình bình thường đẻ con ra bị bạch tạng là do:
a-Tương tác giữa các gen trội theo kiểu bổ trợ b-Do đột biến gen c-Do
phản ứng của cơ thể với môi trường d-Cả a và b.