Ba câu trên là một đối thoại, em hiểu đối thoại là gì?. ?Dấu hiệu nào cho ta biết đó là cuộc trò chuyện ?.?. • + Độc thoại ở VD b:Không phát thành tiếng, không gạch đầu dòng -> Độc thoạ
Trang 1Gi¸o viªn thùc hiÖn: NguyÔn Hång YÕn
Chóc c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o m¹nh kháe
Trang 2I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại ,độc
thoại và độc thoại nội tâm trong
văn bản tự sự
1.Đối thoại :
Là hình thức đối đáp , trò chuyện
giữa hai hoặc nhiều ng ời
* Dấu hiệu : Tr ớc mỗi l ợt lời có gạch
đầu dòng
Ví dụ
Có ng ời hỏi : _ Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ
mà ? _ ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!
? Trong 3 câu trên ai nói với ai ? Có mấy ng
ời tham gia vào câu chuyện? Và có mấy
l ợt lời đ ợc thực hiện ? -> Cuộc trò chuyện giữa hai ng ời với hai l ợt lời đ ợc thực hiện
? Ba câu trên là một đối thoại, em hiểu đối thoại là gì ?
?Dấu hiệu nào cho ta biết đó là cuộc trò chuyện ?
Trang 3I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại ,độc
thoại và độc thoại nội tâm trong
văn bản tự sự
1.Đối thoại :
Là hình thức đối đáp , trò chuyện
giữa hai hoặc nhiều ng ời
* Dấu hiệu : Tr ớc mỗi l ợt lời có gạch
đầu dòng
2 Độc thoại :
Là lời của một ng ời nào đó nói với
chính mình hoặc ng ời nào đó
trong t ởng t ợng, độc thoại thành
lời thì phía tr ớc có gạch đầu dòng
• Ví dụ :
• a.
• _ Hà , nắng gớm , về nào
• ? Câu trên ông Hai nói với ai ?Đây có phải là câu đối thoại không ? Vì sao ?
• -> Ông Hai nói với chính mình , không phải là câu đối thoại vì nó không h ớng tới ng ời tiếp nhận cụ thể nào ,cũng
không ai đáp lại -> Độc thoại.
• ? Trong đoạn trích có câu nào kiểu này không ?
• Đó là câu :
• _ Chúng bay ăn miếng cơm thế này.
• ? Câu trên ông Hai nói với ai ?
• -> Ông Hai nói với dân làng vắng mặt
-> nói trong t ởng t ợng -> Độc thoại.
• ? Qua sự phân tích trên, em hiểu thế nào là độc thoại ?
Trang 4I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại ,độc
thoại và độc thoại nội tâm trong
văn bản tự sự
1.Đối thoại :
Là hình thức đối đáp , trò chuyện
giữa hai hoặc nhiều ng ời
* Dấu hiệu : Tr ớc mỗi l ợt lời có gạch
đầu dòng
2 Độc thoại :
Là lời của một ng ời nào đó nói với
chính mình hoặc ng ời nào đó
trong t ởng t ợng, độc thoại thành
lời thì phía tr ớc có gạch đầu dòng
3.Độc thoại nội tâm:
Là độc thoại không thành lời ( là suy
nghĩ diễn ra trong đầu )
• VD b
• “ Chúng nó là trẻ con làng Việt gian
đấy ? Chúng nó cũng bị ng ời ta rẻ rúng hắt hủi đấy ?Khốn nạn, bằng âý tuổi đầu ”
• ? Các câu trên là lời đối thoại hay độc thoại?
• Chúng có phát thành lời không ?
• -> là lời độc thoại, ý nghĩ thầm của
ông Hai -> Độc thoại nội tâm
• ? Em hiểu thế nào là độc thoại nội tâm?
• ? So sánh với lời độc thoại ở câu a và chỉ sự khác nhau?
• + Độc thoại ở VD a: Nói thành lời, có gạch đầu dòng-> Độc thoại
• + Độc thoại ở VD b:Không phát thành tiếng, không gạch đầu dòng -> Độc thoại nội tâm.
Trang 5I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại ,độc thoại
và độc thoại nội tâm trong văn bản
tự sự
1.Đối thoại :
Là hình thức đối đáp , trò chuyện giữa
hai hoặc nhiều ng ời
* Dấu hiệu : Tr ớc mỗi l ợt lời có gạch đầu
dòng
2 Độc thoại :
Là lời của một ng ời nào đó nói với
chính mình hoặc ng ời nào đó trong t
ởng t ợng, độc thoại thành lời thì phía tr
ớc có gạch đầu dòng
3.Độc thoại nội tâm:
Là độc thoại không thành lời ( là suy nghĩ
diễn ra trong đầu )
4 Tác dụng:
- Làm cho câu chuyện gần gũi , sinh
động
- -Tính cách nhân vật thể hiện cụ thể ,
trên có tác dụng gì trong việc thể hiện diễn biến câu chuyện và khắc hoạ tính cách nhân vật ?
Trang 6II / Luyện tập
Bài tập 1
Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích ( SGK – trang 178 )
Tác dụng :
Làm nổi bật tâm trạng chán ch ờng , buồn bã , đau khổ , thất vọngcủa ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc
Bài tập 2
Viết đoạn văn kể chuyện theo đề tài tự chọn , trong đó sử dụng cả hình thức đối thoại ,
độc thoại và độc thoại nội tâm
Trang 71.Đối thoại :
Là hình thức đối đáp , trò chuyện giữa hai hoặc nhiều ng ời
* Dấu hiệu : Tr ớc mỗi l ợt lời có gạch đầu dòng
2 Độc thoại :
Là lời của một ng ời nào đó nói với chính mình hoặc ng ời nào đó trong t ởng t ợng, độc thoại thành lời thì phía tr ớc có gạch đầu dòng
3.Độc thoại nội tâm:
Là độc thoại không thành lời ( là suy nghĩ diễn ra trong đầu )
4 Tác dụng:
Làm cho câu chuyện gần gũi , sinh động
-Tính cách nhân vật thể hiện cụ thể , sâu sắc hơn