1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Etab- chọn kích thước tiết diện ( dầm, sàn,...)

13 3,5K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 112,68 KB

Nội dung

Etab- chọn kích thước tiết diện ( dầm, sàn,...)

Trang 1

1 Sàn nấm, sàn phẳng:

Thường h b = (1/30 ÷ 1/40)L Lưu ý: khi thực hiện những công trình nhà cao tầng, trong thời gian gần đây, thường hay sử dụng sàn nấm DUL, không dầm Khi xây tường ngăn phòng, sẽ có 2 vấn đề cần quan tâm:

– Tường sẽ xây không đúng (vì không có) dầm, tải loại

dãy Cần phân tích thêm nội lực trong sàn nấm, chịu loại tải này, để tránh nội lực phân bố không đều, dễ gây nứt sàn, thấy trước.

– Khi xây (hay lắp) tường, nếu không chèn kín khe hở mặt

trên tường (giáp sàn), tường mỏng; về lâu dài sẽ xuất hiện khe nứt dọc do co ngót theo mặt tiếp giáp này, ảnh hưởng đến việc sử dụng bình thường công trình.

2 Sàn có dầm:

Thường h b = (1/50 ÷ 1/40)L 1 hoặc h b = (L 1 + L 2 ) /(80 ÷ 100)

KÍCH THƯỚC SÀN CỦA NHÀ CAO TẦNG

Trang 2

Nhằm thỏa mãn giả thiết kết cấu (dầm) sàn là vách cứng

trong mặt phẳng ngang, nghĩa là có độ cứng tuyệt đối trong mặt phẳng sàn và mềm (biến dạng được) ngoài mép sàn, của các lý thuyết tính tóan nhà cao tầng hiện nay, dẫn đến chuyển vị ngang ở mỗi cao trình nhà cao tầng là không đổi.

Sàn càng cứng, chu kỳ dao động, gia tốc dao động sẽ

giảm đi, đảm bảo không vượt quá giới hạn cho phép Và thông thường, nếu cứ “chồng” tầng lên, mà mỗi sàn vẫn được tính toán như 1 sàn độc lập, khả năng độ cứng của giả thiết sẽ không đảm bảo tuyệt đối – công trình sẽ “rung, lắc” nhẹ, cảm nhận được khi có gió mạnh thổi vào.

Nhà cao tầng, cần đặt sẵn những đường ống thiết bị trong

nhà, cần tăng “1 ít” chiều dày sàn.

Sàn DUL, để dễ bố trí cáp, chiều dày sàn lớn, hợp lý, vẫn có

lợi.

Sàn nhà ít tầng, thông thường:

J sàn = (0.35 ÷ 0.55) J d Sàn nhà cao tầng, nên có:

Vấn đề chọn chiều dày sàn trong nhà cao tầng:

Trang 3

J sàn là moment quán tính của sàn, ứng với chiều rộng quy ước là:

b’ = min (a/3 + b d ) và (b/2) a: nhịp cột (phương gió đang tác động và phải xét đến ảnh hưởng)

b: bước cột (phương trực giao với a)

b d : chiều rộng dầm

Kết quả tính toán cho thấy: chiều dày sàn chọn theo những quy

định thông thường của nhà ít tầng, cần được nhân thêm hệ số, xác định theo bảng sau:

Tổng chiều dày sàn, chuyển vị ngang, trong trường hợp tải bất lợi nhất, sẽ giảm đáng kể theo.

Khả năng chống động đất của công trình, sẽ tăng đôi chút, từ đầu.

Lưu ý là cốt thép, vẫn phải được tính toán như sàn nhà ít tầng, thông thường.

Sàn nấm 1.04 1.06 1.10 1.14 1.18 1.26 Sàn dầm 1.04 1.06 1.08 1.11 1.15 1.22

Trang 4

CHỌN TIẾT DIỆN DẦM

Như đã học ở các giáo trình, cho dầm thường và dầm DUL Lưu ý:

- Khi chiều cao tầng cần hạn chế lại, chiều cao dầm sẽ thường không đạt tỷ lệ bình thường, sẽ có h = (1/14 ÷ 1/20)L và ngược lại, chiều rộng dầm sẽ tăng BTCT thường, vẫn xử lý được tình huống này.

- Giá trị M mg , trên thực tế, thiên về an toàn cho nhà cao tầng, không cần xem xét đến.

- Việc cắt bớt cốt dọc, khi ra khỏi tiết diện tính toán, là thực sự kinh tế, cần thiết Ngoại trừ những công trình cần tính toán ảnh hưởng đáng kể của đất.

- Đai dầm, tại nhịp (và gối), có thể đặt đai hở, vì thực tế cốt đai chỉ chịu kéo ở các nhánh đứng của nó Tuy nhiên, khi đặt đai hở, thủ công, cần quy định uốn móc cho thật kỹ Nếu sử dụng khung hàn, chắc chắn phải dùng đai hở !

Trang 8

KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CỘT

Kích thước tiết diện cột thường chọn theo diện tích truyền tải từ dầm (sàn) lên, phân đều theo các phương, mỗi tầng Trên cơ sở đó sẽ xác định được lực nén và từ lực nén (có gia tăng hệ số để xét thêm ảnh hưởng của M), sẽ tính được tiết diện cột (vuông, chữ nhật, tròn ) Về nguyên tắc, khi diện tích truyền tải không đổi theo chiều cao thì:

N = α n q l 1 l 2

l 1 l 2 : kích thước truyền tải lên cột theo mỗi phương

q : giá trị thiết bị tải trọng đứng, tác dụng lên 1m 2 sàn (cả dầm) mỗi tầng, kể cả trọng lượng tường, nếu có.

- Đối với cao ốc văn phòng, tầng là vách nhẹ q = (0,8 ÷ 1) T/ m 2

- Đối với chung cư, tầng là vách gạch q = (1,1 ÷ 1,3) T/ m 2

Gía trị q càng lớn, khi số lượng vách gạch càng nhiều, càng dày.

n : số tầng truyền tải Lưu ý, xem mỗi sàn hầm, kể cả sàn đáy tầng hầm, là một tầng.

α : hệ số xét ảnh hưởng của M khi có tải ngang (thực tế, do tải đứng,

M thường không lớn, không đáng kể) α = 1.1 ÷ 1.25.

Giá trị α càng lớn, khi khẩu độ cột càng lớn

Kích thước tiết diện cột

Trang 10

KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CỘT

Xét cột giữa:

N = α n q l1 l2 =1.1x10x1200x6x6=475200 (kg)

Diện tích cột Mác 300

F = N/ Rb = 475200/130 = 3650 (cm2) Chọn tiết diện

600x600 hay 650x650???

Trang 12

TiẾT DiỆN VÁCH CỨNG

Nếu “an tâm”, chịu lãng phí, chiều dày tối thiểu của vách (lỏi) cứng sẽ là (1/22

÷ 1/25) chiều cao tầng, khi vách không tham gia chịu lực.

Nếu vách (lỏi) tham gia chịu lực, chọn là(1/15 ÷ 1/20) chiều cao tầng

Trang 13

TÍNH NHANH TỔNG KHỐI LƯỢNG

Dùng để:

– Tính nhanh cho móng, đặc biệt trong tổ hợp

móng bè trên nền thiên nhiên.

– Kiểm tra ngay từ đầu những thiết kế, độ

chính xác, an toàn hay lãng phí.

Giá trị trọng lượng toàn công trình, có thể xác định giá trị “trọng lượng riêng” γ theo kinh nghiệm các nước, khi chiều dày tường thay đổi thì:

γ = (380-450) N/m3, đối với công trình xứ ôn đới.

γ = (300-360) N/m3, đối với công trình xứ nhiệt đới.

Ngày đăng: 16/10/2012, 10:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w