1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử kiến trúc - P2

42 1,3K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 3,36 MB

Nội dung

Đây là loại hình kiến trúc bao gồm thành lũy, pháp đài, đồn, cửa ô... Những kiến trúc quân sự quốc phòng cổ Việt nam có mặt bằng bố cục gồm các hình như: hình vuông, hình chữ nhật, hình đa giác

Trang 2

Giai đoạn 1954 - 1975

• Miền Bắc

– Thời kỳ khôi phục kinh tế,

– Thời kỳ cải tạo và phát triển kinh tế.

• Các công trình chủ yếu được xây dựngtrong thời kỳ này là nhà ở, nhà côngnghiệp và nhà công cộng Các công trìnhchịu ảnh hưởng rõ rệt của kiến trúc Liênxô - XHCN

• Nhà ở

– Xã hội cũ để lại một quỹ nhà ở quá nghèonàn khiến cho khi bắt tay xây dựng các thànhphố sau giải phóng, nhà nước đã phải dànhnhững cố gắng lớn cho công cuộc phát triểnnhà ở.

– Đầu tiên, được xây dựng nhiều nhất là cáckhu nhà ở một tầng, hoặc hai tầng.

Trang 3

(nhà tạm) có kết cấu bằng gạch hoặc khung gỗ, tường chèn gạch, mái ngói Công trình gồmnhững phòng lớn xếp song song (không có côngtrình phụ)

• Mặc dù là công trình tạm, nhưng vì xây dựngbằng vật liệu gỗ tương đối tốt nên khi hết niênhạn sử dụng, các nhà này vẫn được tận dụngdù chất lượng rất kém.

• Những năm 1960 – 1970:

– Việc xây dựng các khu nhà ở đã có bước tiếnmới Nhiều khu nhà tập thể được xây dựng Kiến trúc đơn giản, theo hình thức đơnnguyên, nhưng các căn hộ dùng chung bếpvà vệ sinh.

– Kết cấu công trình dùng tường gạch chịu lựchoặc panen tấm nhỏ, sàn panen hộp, nền látgạch xi măng hoa hay xi măng nâu, mái ngóicó sê nô

Trang 4

4• Nhà công cộng

– Để đáp ứng nhu cầu hành chính và các nhucầu khác, nhiều công trình hành chính, trụ sởcơ quan, trường học được xây dựng trongthời kỳ này.

– Trụ sở cơ quan có các công trình: Trụ sởBXD, khu liên cơ, Tổng cục Lâm nghiệp

– Trường học: Trường Nguyễn Ái Quốc, ĐH Thủy lợi, đặc biệt là ĐH Bách khoa

– Hội trường Ba đình

Trang 5

5

Trang 6

6

Trang 7

– Các nhà máy được xây dựng khắp đất nước: nhà máy gang thép Thái nguyên, Cao – xà –lá, NM ô tô Hòa Bình, Dệt 8/3, dệt Nam định,…

• Bắt đầu xây dựng Lăng Hồ Chủ tịch

Trang 8

8• Miền Nam

– Các công trình được xây dựng chủ yếu chịuảnh hưởng của kiến trúc phương tây do cáckiến trúc sư được đào tạo chủ yếu ở Pháp, Mỹ và châu Âu.

– Các công trình tiêu biểu thời kỳ này là:

• Bệnh viện Thống Nhất• Chùa Vĩnh Nghiêm• Dinh Thống Nhất• Chùa Xá Lợi

Dinh Thống Nhất

• KTS Ngô Viết Thụ (giải khôi nguyên La Mã)

Trang 9

Dinh Thống Nhất

Trang 10

Dinh Thống Nhất

Dinh Thống Nhất

Trang 11

Dinh Thống Nhất

Trang 12

Dinh Thống Nhất

Dinh Thống Nhất

Trang 13

Dinh Thống Nhất

• Phòng trình quốc thư

Trang 14

Dinh Thống Nhất

Dinh Thống Nhất

• Phòng tiếp khách Tổng thống

Trang 15

15• Phòng tiếp khách Phó tổng thống

Dinh Thống Nhất

• Phòng Đại yến

Trang 16

Dinh Thống Nhất

Dinh Thống Nhất

Trang 17

17• Phòng họp nội các

Dinh Thống Nhất

Trang 18

Dinh Thống Nhất

Dinh Thống Nhất

• Phòng tập bắn

Trang 19

19• Phòng làm việc của tổng thống

Dinh Thống Nhất

• Phòng phát thanh dự phòng

Trang 20

Dinh Thống Nhất

• Nơi ở của gia đình tổng thống

Dinh Thống Nhất

Trang 21

Bệnh viện Thống nhất

Trang 22

Chùa Vĩnh Nghiêm

Chùa Vĩnh Nghiêm

Trang 23

Chùa Vĩnh Nghiêm

Trang 24

Chùa Vĩnh Nghiêm

Chùa Vĩnh Nghiêm

Trang 25

Chùa Vĩnh Nghiêm

Trang 26

Chùa Xá Lợi

• Kiến trúc Việt Nam từ năm 1975 đến 1986

– Sau năm 1975 đất nước lâm vào tình trạngkhó khăn sau chiến tranh Tuy nhiên đất nướcvẫn xây dựng một số công trình kiến trúc mớiđáng chú ý.

– Các khu tập thể mới được xây dựng với côngnghệ hiện đại (bê tông cốt thép tấm lớn) vàthiết kế căn hộ khép kín

– Đáng kể nhất là Thủy điện Hòa bình, một sốcông trình tượng đài

Trang 27

– Sau năm 1986 nền kiến trúc Việt Nam bướcsang một giai đoạn mới Các công trình kiếntrúc chịu ảnh hưởng của sự giao thoa và toàncầu hóa Nền kinh tế thị trường định hướngxã hội chủ nghĩa đã khiến cho nền kiến trúcnước nhà phát triển theo một đường hướngmới.

Trang 28

28

Trang 39

• Quyết định số 112/2002/QĐ-TTg ngày 03 tháng 9 năm 2002 của Thủ tướng chínhphủ phê duyệt định hướng phát triển kiếntrúc Việt Nam đến năm 2020.

• Nội dung chủ yếu:

– Phát triển kiến trúc hiện đại, giàu bản sắc dântộc và tạo lập môi trường cư trú bền vững

Trang 40

Định hướng phát triển kiến trúc

• Mục tiêu:

– Cụ thể:

• Nghiên cứu, xác lập cơ sở lý luận về tính hiện đạivà tính dân tộc của kiến trúc Việt Nam;

• Tuyên truyền, nâng cao nhận thức;

• Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa kiến trúctruyền thống và bản sắc dân tộc;

• Xây dựng chính sách hành nghề kiến trúc phùhợp;

• Phát huy vai trò của dân cư, cộng đồng;• Tăng cường quản lý nhà nước về kiến trúc.

Trang 41

41triển kiến trúc đến 2020

• Bộ Xây dựng ra văn bản chỉ đạo việc thựchiện định hướng phát triển kiến trúc đếnnăm 2020

Chương trình thực hiện định hướng pháttriển kiến trúc đến 2020

QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN KIẾN TRÚC

– Kiến trúc phục vụ chương trình kinh tế - xã hội củađất nước

– Kiến trúc phục vụ đường lối phát triển văn hóa nghệthuật dưới sự lãnh đạo của Đảng

– Kiến trúc phù hợp với tiến bộ khoa học công nghệ thếgiới

– Phát triển kiến trúc phù hợp với thiên nhiên, địa hình, khí hậu của các vùng lãnh thổ

– Kiến trúc phát triển bền vững trong môi trường sinhthái

Trang 42

42Chương trình thực hiện định hướng phát

triển kiến trúc đến 2020Mục tiêu

– Xây dựng một nền kiến trúc Việt Nam hiện

đại đậm đà bản sắc dân tộc, phù hợp với

những đặc điểm thiên nhiên và xã hội ViệtNam, đáp ứng được sự nghiệp công nghiệphóa - hiện đại hóa đất nước

– Tạo môi trường hành nghề lành mạnh, có kỉcương, có pháp luật và thuận lợi cho sáng tạocủa kiến trúc sư

Chương trình thực hiện định hướng pháttriển kiến trúc đến 2020

Định hướng

– Định hướng chung cho nền kiến trúc Việt Nam – Định hướng phát triển không gian kiến trúc đô thị– Định hướng phát triển không gian kiến trúc nông thôn– Phương châm sáng tác thiết kế kiến trúc (cụ thể cho

Ngày đăng: 16/10/2012, 10:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

– Phát triển kiến trúc phù hợp với thiên nhiên, địa hình, khí hậu của các vùng lãnh thổ - Lịch sử kiến trúc - P2
h át triển kiến trúc phù hợp với thiên nhiên, địa hình, khí hậu của các vùng lãnh thổ (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w