Một số vấn đề đặt ra trong đổi mới lãnh đạo kinh tế ở giai đoạn hiện nay

16 416 0
Một số vấn đề đặt ra trong đổi mới lãnh đạo kinh tế ở giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năm 1975, giải phóng miền Nam, đất nước việt Nam hoàn toàn độc lập, hai miền Nam Bắc thống nhất, cách mạng nước ta chuyển sang giai đoạn mới, đó là cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH). Sự lựa chọn con đường đi lên CNXH ở nước ta là sự lựa chọn đúng đắn hay sai lệch? Vì sao không đi theo con đường TBCN mà kiên định đi theo CNXH ? trong khi đây là giai đoạn phát triển kỳ diệu,là thành tựu của nhân loại.Bên cạnh đó lịch sử thế giới đã cho thấy nhiều bài học kinh nghiệm về sự sụp đổ CNXH ở Liên Xô đã tồn tại hơn 70 năm,ở các nước Đông Âu hơn 40 năm kể từ 1945.Đó là những nước đều đạt những thành tựu to lớn về khoa học kỹ thuật,về kinh tế xã hội.Trong khi,xã hội Việt Nam là một nước có nền kinh tế nghèo nàn,lạc hậu ở Đông Nam á.Vốn là một xã hội phong kiến trong hơn 1000 năm,và chịu ách thống trị của thực dân Pháp trong gần 100 năm, cho nên xã hội Vệt Nam mang tính chất thụôc địa nửa phong kiến. Sau khi dành độc lập, nền kinh tế ở trạng thái kiệt quệ, bộ máy nhà nước cồng kềnh,kém năng động, sáng tạo, hệ thống vật chất kĩ thuật còn thô sơ lạc hậu, đời sống người dân nghèo nàn...Vậy vì sao đảng ta lại kiên quyết xây dựng đất nước theo con đường CNXH mà không phải con đường nào khác? Nghiên cứu vấn đề này dưới góc độ triết học mà cụ thể là lý luận các hình thái kinh tế xã hội nhằm khẳng định sự lựa chọn của đảng ta hoàn toàn đúng đắn. Thực tế hơn 15 năm đổi mới , những thành tựu về kinh tế ,chính trị , khoa học xã hội đã chứng minh một cách hùng hồn nhất về sự lựa chọn của nhân dân ta , của đảng ta là đúng đắn và khẳng định sự lựa chọn con đường xây dựng đất nước theo CNXH là một tất yếu khách quan. 1.1.Quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin nói về bản chất chủ nghĩa xã hội - Mác bám vào các hình thái kinh tế xã hội: hình thái kinh tế xã hội sau cao hơn hình thái kinh tế xã hội trước, nên tất yếu sẽ có sự thay thế hình thái này bằng hình thái khác tiến bộ hơn. Trong đó, CNXH là chế độ dựa trên sự công hữu về tư liệu sản xuất, xóa bỏ mọi áp bức bóc lột. - Lênin là người lãnh đạo CM tháng 10 Nga thành công, là người đầu tiên biến CNXH thành hiện thực ở nước Nga. Ông cho rằng hình thái kinh tế xã hội CSCN là chế độ phát triển cao nhất có phương thức sản xuất tiến bộ và hiện đại, thích ứng với lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, tạo thành cơ sở hạ tầng có trình độ cao hơn cơ sở hạ tầng của CNTB. Còn kiến trúc thượng tầng tương ứng thực sự là của nhân dân với trình độ xã hội hóa cao.

Lời mở đầu Năm 1975, giải phóng miền Nam, đất nước việt Nam hoàn toàn độc lập, hai miền Nam Bắc thống nhất, cách mạng nước ta chuyển sang giai đoạn mới, đó là cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH). Sự lựa chọn con đường đi lên CNXH nước ta là sự lựa chọn đúng đắn hay sai lệch? Vì sao không đi theo con đường TBCN mà kiên định đi theo CNXH ? trong khi đây là giai đoạn phát triển kỳ diệu,là thành tựu của nhân loại.Bên cạnh đó lịch sử thế giới đã cho thấy nhiều bài học kinh nghiệm về sự sụp đổ CNXH Liên Xô đã tồn tại hơn 70 năm,ở các nước Đông Âu hơn 40 năm kể từ 1945.Đó là những nước đều đạt những thành tựu to lớn về khoa học kỹ thuật,về kinh tế xã hội.Trong khi,xã hội Việt Nam là một nước có nền kinh tế nghèo nàn,lạc hậu Đông Nam á.Vốn là một xã hội phong kiến trong hơn 1000 năm,và chịu ách thống trị của thực dân Pháp trong gần 100 năm, cho nên xã hội Vệt Nam mang tính chất thụôc địa nửa phong kiến. Sau khi dành độc lập, nền kinh tế trạng thái kiệt quệ, bộ máy nhà nước cồng kềnh,kém năng động, sáng tạo, hệ thống vật chất kĩ thuật còn thô lạc hậu, đời sống người dân nghèo nàn .Vậy vì sao đảng ta lại kiên quyết xây dựng đất nước theo con đường CNXH mà không phải con đường nào khác? Nghiên cứu vấn đề này dưới góc độ triết học mà cụ thể là lý luận các hình thái kinh tế xã hội nhằm khẳng định sự lựa chọn của đảng ta hoàn toàn đúng đắn. Thực tế hơn 15 năm đổi mới , những thành tựu về kinh tế ,chính trị , khoa học xã hội đã chứng minh một cách hùng hồn nhất về sự lựa chọn của nhân dân ta , của đảng ta là đúng đắn và khẳng định sự lựa chọn con đường xây dựng đất nước theo CNXH là một tất yếu khách quan. 1.1.Quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin nói về bản chất chủ nghĩa xã hội - Mác bám vào các hình thái kinh tế xã hội: hình thái kinh tế xã hội sau cao hơn hình thái kinh tế xã hội trước, nên tất yếu sẽ có sự thay thế hình thái này bằng hình thái khác tiến bộ hơn. Trong đó, CNXH là chế độ dựa trên sự công hữu về tư liệu sản xuất, xóa bỏ mọi áp bức bóc lột. 1 - Lênin là người lãnh đạo CM tháng 10 Nga thành công, là người đầu tiên biến CNXH thành hiện thực nước Nga. Ông cho rằng hình thái kinh tế xã hội CSCN là chế độ phát triển cao nhất có phương thức sản xuất tiến bộ và hiện đại, thích ứng với lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, tạo thành cơ sở hạ tầng có trình độ cao hơn cơ sở hạ tầng của CNTB. Còn kiến trúc thượng tầng tương ứng thực sự là của nhân dân với trình độ xã hội hóa cao. 1.2.Quan điểm của Hò Chí Minh về chủ nghĩa xã hội a. Cơ sở hình thành tư tưởng về chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh  Tư tưởng hồ chí minh là ngọn cờ dẫn dắt sự nghiệp cách mang của đảng và nhân dân ta,trong đó tư tưởng của người về chủ ngh a xã hội là một bộ phận hết sức quan trọng.Nhất quán với các nhà kinh điển của chủ nghĩa mác lenin ,hồ chí minh quan niệm chủ nghĩa xã hội là một học thuyết khoa học và cách mạng của giai cấp vô sản nhằm xoá bỏ ách thống trị tư bản chủ nghĩa,thực hiện lý tưởng giải phóng giai cấp,giải phóng dân  Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội có nguồn gốc sâu xa từ chủ nghĩa yêu nước, truyền thống nhân ái và tinh thần cộng đồng làng xã Việt Nam. Hồ Chí Minh đã từng biết đến tư tưởng xã hội chủ nghĩa khai phương đông qua “thuyết đại đồng” của Nho giáo . Sau khi ra nước ngoài khảo sát các cuộc cách mạng thế giới, Hồ Chí Minh đã tìm thấy trong chủ nghĩa Mác – Lênin lý tưởng về một xã hội nhân đạo trong đó “sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện tự do cho tất cả mọi người”. Khi đến nước Nga, Người đã thấy “Chính sách kinh tế mới” của Lênin và những thành tựu bước đầu của nhân dân Xô Viết trên con đường xây dựng một chế độ xã hội mới.  Đó là những cơ sở lý luận và thực tiễn góp phần hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội Việt Nam. o Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ lập trường yêu nước và khát vọng giải phóng dân tộc. Người đã tìm thấy trong học thuyết khoa học và cách mạng của Mác con đường chân chính để giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng loài người. Người đã viết: “ . chỉ có chủ nghĩa 2 xã hội và chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và giai cấp công nhân toàn thế gíơi” (1) . o Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phương diện đạo đức. Theo Hồ Chí Minh “Không có chế độ nào tôn trọng con người, chú ý xem xét những lợi ích cá nhân đúng đắn và bảo đảm cho nó được thỏa mãn bằng chế độ xã hội chủ nghĩa” (2) . Từ đó, Người tin tưởng cổ vũ “Có gì sung sướng vẻ vang hơn là trau dồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và giải phóng loài người” (3) . o Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ truyền thống lịch sử, văn hóa và con người Việt Nam.  Văn hóa Việt Nam lấy nhân nghĩa làm gốc, có truyền thống trọng dân, khoan dung, hòa mục để hòa đồng. Văn hóa Việt Nam là văn hóa trọng trí thức, hiến tài.  Đối với Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội mang trong bản thân nó bản chất nhân vănvăn hóa; chủ nghĩa xã hội là giai đoạn phát triển cao hơn chủ nghĩa tư bản về mặt văn hóa và giải phóng con người. b. Tư tưởng Hồ Chí Minh về những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội. - Chủ nghĩa xã hội là một chế độ do nhân dân làm chủ, Nhà nước phải phát huy quyền làm chủ của nhân dân để huy động được tính tích cực và sáng tạo của nhân dân vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. - Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu, nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, trước hết là nhân dân lao động. - Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hóa, đạo đức, trong đó người với người là bạn bè, là đồng chí, là anh em, con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, có cuộc sống vật chất và tinh thần phong phú, được tạo điều kiện để phát triển hết mọi khả năng sẵn có của mình. 3 - Chủ nghĩa xã hội là một xã hội công bằng và hợp lý: làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm thì không được hưởng; các dân tộc đều bình đẳng, miền núi được giúp đỡ để tiến kịp miền xuôi. - Chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của nhân dân, do nhân dân tự xây dựng lấy dưới sự lãnh đạo của Đảng. c. Về động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội. Hệ thống động lực của chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh rất phong phú, trong đó bao trùm lên tất cả là độg lực con người, trên cả hai bình diện: cộng đồng và cá nhân. - Phát huy sức mạnh đoàn kêt của cộng đồng dân tộc - động lực chủ yếu để phát triển đất nước. - Phát huy sức mạnh của con người được giải phóng, được làm chủ. Để phát huy sức mạnh này phải tác động vào nhu cầu và lợi ích của con người; phát huy động lực chính trị, tinh thần, đạo đức, truyền thống, quyền làm chủ của người lao động, thực hiện công bằng xã hội . - Khắc phục các trở lực kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa xã hội. + Phải đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, căn bệnh đẻ ra trăm thứ bệnh nguy hiểm. Người nhấn mạnh: “Chủ nghĩa cá nhân là kẻ địch hung ác của chủ nghĩa xã hội. Người cách mạng phải tiêu diệt nó”. + Phải đấu tranh chống tham ô, lãng phí, quan liêu, “bạn đồng minh của thực dân phong kiến”, vì “Nó làm hỏng tinh thần trong sạch và ý chí khắc khổ của cán bộ ta. Nó phá hoại đạo đức cách mạng của ta là cần, kiệm, liêm, chính” (3) . + Phải chống chủ quan, bảo thủ, giáo điều, lười biếng không chịu học tập cái mới, Đó là những trở lực đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. II) THỰC TRẠNG CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CNXH VIỆT NAM. Sau 20 năm đổi mới kể từ Đại hội Đảng VI năm 1986, Việt Nam đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế, đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh, tăng 4 cường cơ sở vật chất và tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển mới công nghiệp hóa  hiện đại hóa đất nước, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Đó là hai trong số năm thành tựu mà Việt Nam đạt được qua 20 năm đổi mới (1986 - 2006). A/Thành tựu Đất nước ra khỏi khủng hoảng, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh • Thực hiện đường lối đổi mới, với mô hình kinh tế tổng quát là xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đến năm 1995, lần đầu tiên, hầu hết các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch Nhà nước 5 năm 1991-1995 được hoàn thành và hoàn thành vượt mức. Đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo được những tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ phát triển mới - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. • 1986-1990: GDP tăng 4,4%/năm. Việc thực hiện tốt ba chương trình mục tiêu phát triển về lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu được đánh giá là thành công bước đầu cụ thể hóa nội dung của CNH XHCN trong chặng đường đầu tiên. Đây là giai đoạn chuyển đổi cơ bản cơ chế quản lý cũ sang cơ chế quản lý mới, thực hiện một bước quá trình đổi mới đời sống KTXH và giải phóng sức sản xuất. • 1991-1995: Nền kinh tế khắc phục được tình trạng trình trệ, suy thoái, đạt được tốc độ tăng trưởng tương đối cao liên tục và toàn diện.GDP bình quân năm tăng 8,2%. Đất nước ra khỏi thời kỳ khủng hoảng kinh tế, bắt đầu đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước. • Từ năm 1996-2000, là bước phát triển quan trọng của thời kỳ mới, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Chịu tác động của khủng hoảng tài chính - kinh tế khu vực cùng thiên tai nghiêm trọng xảy ra liên tiếp đặt nền kinh tế nước ta trước những thử thách. Tuy nhiên, giai đoạn này, Việt Nam duy trì được tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước 7%/năm. 5 • Năm 2000-2005, nền kinh tế đạt được tốc độ tăng trưởng cao, liên tục, GDP bình quân mỗi năm đạt 7,5%. Năm 2005, tốc độ tăng trưởng đạt 8,4%, GDP theo giá hiện hành, đạt 838 nghìn tỷ đồng, bình quân đầu người đạt trên 10 triệu đồng, tương đương với 640 USD. • Từ một nước thiếu ăn, mỗi năm phải nhập khẩu 50 vạn - 1 triệu tấn lương thực, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Năm 2005, nước ta đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo, thứ 2 về cà phê, thứ 4 về cao su, thứ 2 về hạt điều, thứ nhất về hạt tiêu. • Công nghiệp và xây dựng liên tục tăng trưởng cao, có bước chuyển biến tích cực về cơ cấu sản Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, gắn sản xuất với thị trường. • Về cơ cấu ngành, tỷ trọng nông nghiệp trong GDP giảm dần, năm 1988 là 46,3%, năm 2005 còn 20,9%. Trong nội bộ ngành nông nghiệp cơ cấu trồng trọt và chăn nuôi đã chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tăng tỷ trọng các sản phẩm có năng suất và hiệu quả kinh tế cao, các sản phẩm có giá trị xuất khẩu. • Giá trị tạo ra trên một đơn vị diện tích ngày một tăng lên. Trong kế hoạch 5 năm 2001 - 2005, giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tăng 5,5%/năm, giá trị tăng thêm bằng khoảng 3,89%/năm. • Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng tăng nhanh và liên tục. Năm 1988 là 21,6%, năm 2005 lên 41%. Từ chỗ chưa khai thác dầu mỏ, đến nay, mỗi năm đã khai thác được khoảng gần 20 triệu tấn quy ra dầu. Ngành công nghiệp chế tác chiếm 80% giá trị sản lượng công nghiệp. Công nghiệp xây dựng phát triển mạnh với thiết bị công nghệ ngày càng hiện đại. • Sản phẩm công nghiệp xuất khẩu ngày càng tăng, có chỗ đứng trong những thị trường lớn. Trong kế hoạch 5 năm 2001 - 2005, giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng tăng 15,9%/năm, giá trị tăng thêm đạt 10,2%/năm. • Tỷ trọng khu vực dịch vụ trong GDP đã tăng từ 33,1% năm 6 1988 lên 38,1% năm 2005. Các ngành dịch vụ đã phát triển đa dạng hơn, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của sản xuất và đời sống. Ngành du lịch, bưu chính viễn thông phát triển với tốc độ nhanh. Các ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, tư vấn pháp lý . có bước phát triển theo hướng tiến bộ, hiệu quả. • Cơ cấu lao động có sự chuyển đổi tích cực gắn liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảm tỷ lệ lao động trong sản xuất thuần nông, tăng tỷ lệ lao động trong công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Năm 1990, lao động nông, lâm, ngư nghiệp chiếm 73,02% trong tổng số lao động xã hội, năm 2000 còn 56,8%. • Trong khi đó, tỷ trọng lao động của ngành công nghiệp và xây dựng tăng từ 12,1% năm 2000 lên 17,9% năm 2005; lao động trong các ngành dịch vụ tăng tương ứng từ 19,7% lên 25,3%; lao động đã qua đào tạo tăng từ 20% năm 2000 lên 25% năm 2005. Thực hiện có kết quả chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, phát huy ngày càng tốt hơn tiềm năng của các thành phần kinh tếKinh tế Nhà nước được sắp xếp, đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả, tập trung hơn vào những ngành then chốt và những lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế. Cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước được đổi mới một bước quan trọng theo hướng xoá bao cấp, thực hiện chế độ công ty, phát huy quyền tự chủ và trách nhiệm của doanh nghiệp trong kinh doanh. • Số doanh nghiệp Nhà nước qua sắp xếp đổi mới, cổ phần hoá đã giảm từ 12.084 doanh nghiệp năm 1990 xuống còn 2.980 doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước và 670 công ty cổ phần do Nhà nước chi phối trên 51% vốn điều lệ năm 2005. Qua đổi mới, doanh nghiệp Nhà nước năm 2005 đóng góp 38,5% GDP và khoảng 50% tổng ngân sách Nhà nước. • Kinh tế dân doanh phát triển khá nhanh, hoạt động có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là tạo việc làm và góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội. Năm 2005 chiếm 46% GDP. Trong đó, kinh tế hợp tác phát triển ngày càng đa dạng, hoạt động ngày càng có hiệu quả, năm 2005, kinh 7 tế hợp tác đóng góp khoảng 7% GDP. • Kinh tế tư nhân phát triển mạnh, huy động ngày càng tốt hơn các nguồn lực và tiềm năng trong nhân dân, là một động lực rất quan trọng thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. Năm 2005, khu vực kinh tế tư nhân đóng góp khoảng 38% GDP của cả nước. • Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, trở thành một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân; là cầu nối quan trọng với thế giới về chuyển giao công nghệ, giao thông quốc tế. • Năm 2005, khu vực này đóng góp 15,5% GDP, trên 7,5% tổng thu ngân sách, trên 17,1% tổng vốn đầu tư xã hội, trên 23% kim ngạch xuất khẩu (không kể dầu khí); đạt trên 35% giá trị sản xuất công nghiệp; thu hút hơn nửa triệu lao động trực tiếp và hàng triệu lao động gián tiếp. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dần dần được hình thành, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định • Qua 20 năm đổi mới, hệ thống pháp luật, chính sách và cơ chế vận hành của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được xây dựng tương đối đồng bộ. Hoạt động của các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế nhiều thành phần và bộ máy quản lý của Nhà nước được đổi mới một bước quan trọng. • Nhà nước đã từng bước tách chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế với chức năng kinh doanh của các doanh nghiệp; chuyển từ can thiệp trực tiếp vào nền kinh tế sang can thiệp gián tiếp thông qua hệ thống pháp luật, kế hoạch, cơ chế, chính sách và các công cụ điều tiết vĩ mô khác. • Từng bước phát triển đồng bộ và quản lý sự vận hành các loại thị trường cơ bản, theo cơ chế mới. Thị trường hàng hoá phát triển với quy mô lớn, tốc độ nhanh. Các thị trường dịch vụ, lao động, khoa học và công nghệ, bất động sản đang được hình thành. • Các cân đối vĩ mô của nền kinh tế cơ bản được giữ ổn định, tạo môi trường và điều kiện cần thiết cho sự phát triển kinh tế. Tiềm lực tài 8 chính ngày càng được tăng cường, thu ngân sách tăng trên 18%/năm; chi cho đầu tư phát triển bình quân chiếm khoảng 30% tổng chi ngân sách. • Quan hệ tiền - hàng cơ bản hợp lý, bảo đảm hàng hoá thiết yếu cho sản xuất và đời sống; giá tiêu dùng bình quân hàng năm tăng thấp hơn mức tăng GDP. • Hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, kinh tế đối ngoại có bước tiến lớn, đạt được những kết quả rất quan trọng • Với chủ trương tích cực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế của Việt Nam với các nước, các tổ chức quốc tế ngày càng được mở rộng. Việt Nam đã tham gia Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, thực hiện các cam kết về Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, đang tích cực đàm phán gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) . • Đến năm 2005, Việt Nam đã có quan hệ thương mại với 221 nước và vùng lãnh thổ, ký 90 hiệp định thương mại song phương với các nước, tạo ra một bước phát triển mới rất quan trọng về kinh tế đối ngoại. • Xuất khẩu, nhập khẩu tăng rất nhanh cả về quy mô và tốc độ. Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá trước thời kỳ đổi mới chỉ đạt khoảng 1 tỷ USD/năm, đến nay tổng kim ngạch xuất khẩu đã vượt hơn 50% GDP, tức là trên 25 tỷ USD/năm. • Một số sản phẩm của Việt Nam đã có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới với những thương hiệu có uy tín. Đáng chú ý là xuất khẩu dịch vụ tăng rất nhanh, tăng 15,7%/năm, bằng 19% tổng kim ngạch xuất khẩu. Thị trường xuất khẩu được mở rộng sang những nền kinh tế lớn. • Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá từ năm 2000 đến 2005 tăng khoảng 19%/năm, nhập siêu khoảng 4 tỷ USD/năm, bằng 17,5% tổng kim ngạch xuất khẩu. Nhập siêu tuy còn cao nhưng vẫn trong tầm kiểm soát và có xu hướng giảm dần. • Cơ cấu xuất nhập khẩu chuyển biến theo hướng tích cực. Tỷ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản giảm từ 37,2% năm 2000 xuống 9 còn 36% năm 2005, hàng nông, lâm thuỷ sản giảm từ 29% xuống 24%; hàng công nghiệp nh và tiểu thủ công nghiệp tăng từ 38,8% lên 39,8%. Thực hiện gắn kết phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, đời sống của đại bộ phận dân cư được nâng lên rõ rệt. • Một thành công lớn đầy ấn tượng của nước ta qua 20 năm đổi mới là đã giải quyết có hiệu quả mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, các cơ hội phát triển được mở rộng cho mọi thành phần kinh tế, mọi tầng lớp dân cư, tính tích cực, chủ động, sáng tạo của nhân dân được nâng cao. • Trước hết, công tác giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo đạt kết quả tốt, vượt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên hợp quốc. Từ năm 2000 đến năm 2005, tạo việc làm cho 7,5 triệu lao động. Năm 2005, thất nghiệp thành thị giảm xuống còn 5,3%; thời gian sử dụng lao động nông thôn đạt 80%. • Thu nhập bình quân đầu người tăng mạnh từ 200 USD năm 1990 lên khoảng 640 USD năm 2005. Theo chuẩn quốc gia, tỷ lệ hộ đói nghèo đã giảm từ 30% năm 1992 xuống dưới 7% năm 2005. Theo chuẩn quốc tế (1 USD/người/ngày) thì tỷ lệ đói nghèo của Việt Nam đã giảm từ 58% năm 1993 xuống còn 28,9% năm 2002. • Công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân được chú trọng và có nhiều tiến bộ. Chỉ số phát triển con người được nâng lên, từ mức dưới trung bình (0,498) năm 1990, tăng lên mức trên trung bình (0,688) năm 2002; năm 2005 Việt Nam xếp thứ 112 trên 177 nước được điều tra. • Mạng lưới y tế được củng cố và phát triển, y tế chuyên ngành được nâng cấp, ứng dụng công nghệ tiên tiến; việc phòng chống các bệnh xã hội được đẩy mạnh; tuổi thọ trung bình từ 68 tuổi năm 1999 nâng lên 71,3 tuổi vào năm 2005. • Kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm 2006  2010 • GDP bình quân đạt 7,5  8%, phấn đấu đạt 10 . số vấn đề đặt ra trong đổi mới lãnh đạo kinh tế ở giai đoạn hiện nay Công cuộc tiếp tục đổi mới lãnh đạo kinh tế ở nước ta trong giai đoạn hiện nay cần. càng hiện đại của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Do đo,á một trong những vấn đề có tính “hạt nhân” của sự tiếp tục đổi mới lãnh đạo kinh tế của

Ngày đăng: 25/07/2013, 10:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan