Tính toán,, thiết kế cơ cấu nâng và cơ cấu thay đổi tầm với của cần trục bánh lốp theo mẫu e24 3 với q=24t, r=19m

63 312 2
Tính toán,, thiết kế cơ cấu nâng và cơ cấu thay đổi tầm với của cần trục bánh lốp theo mẫu e24 3 với q=24t, r=19m

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƢƠNG 1:MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nước ta đường đổi phát triển nhiều lĩnh vực, dần cơng nghiệp hóa đại hóa Trong cơng việc xậy dựng kinh tế đòi hỏi phải sở hạ tầng vững chắc, cơng trình xây dựng cầu cảng, bến bãi , đường xá, nhà cửa đòi hỏi phải máy móc vận chuyển vật liệu thi cơng , ngồi nước ta mở rộng thi cơng phát triển thuận lợi cho việc xếp dỡ hàng hóa Các cơng trình xây dựng lớn, khu cơng nghiệp nặng cơng nghiệp nhẹ…đòi hỏi nhiều loại máy xếp dỡ việc thay bớt sức lao động công nhân, tăng hiệu kinh tế Chọn đề tài “Thiết kế cần trục bánh lốp sức nâng 24T” loại thiết bị xếp dỡ phục vụ cho công việc vận chuyển vật liệu hay bốc dỡ hàng hóa cho ngành cơng nghiệp Ngồi tính động cao , cần trục sử dụng nơi khối lượng cơng việc nhiều, địa điểm phân tán nơi xa Mặt khác loại cần trục tự hành sử dụng tương đối phổ biến 1.2.MỤC ĐÍCH Thực đề tài khơng nằm ngồi mục đích tìm hiểu nghiên cứu, mặt khác giúp thân làm quen với công việc kĩ sư ngành máy nâng chuyển tương lai Trau dồi học hỏi chuyên môn, nghiên cứu vấn đề lý thuyết thực tế, tìm mối quan hệ thực chúng, sở hạn chế mặt cơng nghệ nước nhà, từ tìm biện pháp công nghệ phù hợp với thực tế 1.3 PHƢƠNG PHÁP PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Dựa tảng học phần đào tạo trường như: sức bền vật liệu, lý thuyết, kết cấu, nguyên lý – chi tiết máy, vật kiệu kĩ thuật, dung sai lắp ghép, kết cấu thép máy nâng chuyển, máy trục, máy nâng tự hành, công nghệ chế tạo,máy thuỷ lực Kết hợp trình tìm hiểu thực tế cơng trình xây dựng, kho bãi, bến cảng…Trong q trình thực tập tốt nghiệp, với kiến thức trau dồi trình học tập, tham khảo tài liệu liên quan, với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn nhằm thực đề tài cách tốt 1.3.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong thiết kế chủ yếu sâu vào nghiên cứu tính tốn cấu cần trục bánh lốp như: cấu nâng, cấu thay đổi tầm với… 1.4 Ý NGHĨA THỰC TẾ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đề tài làm tài liệu tham khảo cho sinh viên học tập,nghiên cứu nghành Từ việc tính tốn cấu: cấu nâng cấu thay đổi tầm với cần trục bánh lốp phục vụ cho quy trình lắp ráp chế tạo, sửa chữa bào hành, vận hành cách tốt hiệu kinh tế CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG 2.1.KHAÙI QUAÙT VỀ MÁY TRỤC Hiện nay, công xây dựng phát triển kinh tế quốc dân, ngành công nghiệp mũi nhọn đầu tư mức ngân sách sách Các ngành góp phần giúp cho kinh tế chung nước tiến phát triển Ngành máy nâng chuyển ngành quan trọng phục vụ trực tiếp vào công phát triển đại hóa đất nước Việt Nam nước vị trí thuận lợi Đơng Nam Á, bờ biển dài…Do phù hợp với ngành hàng hải ngành liên quan, điều kiện thuận lợi cho việc tạo mối quan hệ ngoại giao, kinh tế đường hàng hải Trong công xậy dựng phát triển kinh tế đòi hỏi phải sở hạ tầng vững chắc, mà ngành xây dựng xếp dỡ quan trọng, cơng trình xây dựng, xếp dỡ cầu đường, bến cảng, bến bãi, đường xá, nhà cửa đòi hỏi phải máy móc vận chuyển ngun vật liệu để thi cơng, máy xếp dỡ vai trò quan trọng để gia tăng suất lao động thay phần sức lao động người Cảng sông, cảng biển Việt Nam mở nhiều tạo điêu kiện thuận lợi cho việc xếp dỡ hàng hóa Chính mà nhà nước ta đầu tư phát triển hàng hải, mua sắm nhiều loại máy xếp dỡ đóng vai trò quan trọng việc làm giảm bớt sức lao động người công nhân, tăng suất xếp dỡ hàng hóa Ngành đóng tàu hàng trọng, đủ khả đóng tàu trọng tải hàng ngàn Do việc ứng dụng máy xếp dỡ vào ngành phù hợp Thông thường máy trục phải nâng loại hàng khối, hàng nặng cồng kềnh nên phải sử dụng máy trục Hình 2.1 Sơ đồ phân loại máy nâng 2.2.LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN - Theo đề tài đưa ra: “Thiết kế cần trục bánh lốp theo mẫu E24-3 với sức nâng Q = 24T, R = 19m” Ta đưa phương án lựa chọn theo kết cấu thép cần: + Cần trục dạng dàn + Cần trục dạng dầm hộp 2.2.1.Cần trục dạng dàn: H L K R Hình 2.1 Cần trục dạng dàn - Ưu điểm: + thể di chuyển dễ dàng, vận tốc di chuyển cao + Diện tích chắn gió + Kết cấu dàn dễ sửa chữa, bảo dưỡng - Nhược điểm: + Khó di chuyển đường dốc + Dễ bị lún đất mềm + Di chuyển khó cần hộp cần khơng cấu thu ngắn cần + Kết cấu thép lắp ghép phức tạp + Dễ hỏng hóc bung gẫy mối hàn, mối ghép dàn 2.2.2.Cần trục dạng dầm hộp H L K Hình 2.2 Cần trục dạng dầm hộp - Ưu điểm: + Độ linh động cao, vận tốc di chuyển lớn + Nâng hàng tải trọng lớn cần dàn + Ít hỏng hóc + Kết cấu thép dầm chắn dàng dàn + Cần thu ngắn lại để di chuyển dễ dàng - Nhược điểm: + Diện tích chắn gió lớn + Nếu hỏng hóc khắc phục khó khăn +Cần trọng lượng lớn *Kết luận: Dựa vào ưu nhược điểm phương án, kết hợp với yêu cầu đề tài ta sử dụng cần trục dạng dầm hộp 2.3.GIỚI THIỆU VỀ CẦN TRỤC BÁNH LỐP 2.3.1.CẤU TẠO CẦN TRỤC Hình 2.3 Cần trục bánh lốp 1.Ca bin 2.Giá chữ A 3Ca bin điều khiển 5.Móc 6.Chân chống 7.Cần 2.3.2 CÔNG DỤNG ĐẶC ĐIỂM - Cần trục bánh lốp dung để nâng vận chuyển hang hoá kho bãi, bến cảng, cơng trình… - Nhờ linh động việc di chuyển nên cần trục bánh lốp dử dụng rộng rãi.Cần trục bánh lốp sử dụng chân chống để tăng cường độ ổn định máy, thiết bị nâng bố trí sàn xe mang dắt cấu di chuyển nên tính ổn định làm việc tương đối cao 2.3.3 CÁC CẤU Cần trục gồm cấu: -Cơ cấu nâng Hình 2.4 Sơ đồ cấu nâng cấu nâng gồm động điện lai hộp giảm tốc truyền sang tang nâng, nhờ q trình quấn cáp tang mà hàng hố nâng lên.Động điện lấy nguồn điện từ máy phát dẫn động động đốt -Cơ cấu thay đổi tầm với cấu thay đổi tầm với gồm hệ thống thuỷ lực xi lanh nâng hạ.Dầu bơm hút từ thùng dầu qua đơn nguyên điều khiển nâng hạ sau qua cụmvan điều chỉnh vào khoang xi lanh muốn hạ cần vào khoang xi lanh muốn nâng cần,dầu thuỷ lực khoang lại theo đường dầu hồi trở thùng chứa Hình 2.5 Sơ đồ cấu thay đổi tầm với 1-Bơm thuỷ lực; 2-Đơn nguyên điều khiển; 3-Cụm van điều chỉnh; 4-Xi lanh thuỷ lực; 5-Thùng dầu 10 10.XLTL co dãn cần 11.XLTL trợ lực lái 12.Cơ cấu trợ lực lái 13.Cụm tiết lưu chiều KĐC 14.Bơm thuỷ lực 15.ĐNĐK XLTL nâng cần 16.ĐNĐK XLTL co dãn cần 17.XLTL chân chống 18.Cụm van ĐK co giãn chân chống (18a-co; 18b-giãn) *Nguyên lý hoạt động hệ thống thuỷ lực - Khi máy nâng bắt đầu hoạt động, bơm (14) làm việc, dầu hút từ thùng chứa (1) lên đường ống cao áp Khi chưa cấu hoạt động, dầu theo đường – trở lại thùng chứa - Khi muốn nâng cần lên: Ta gạt tay “CHANGE” điều khiển phía trước, lúc bơm (14b) hoạt động, dầu theo đường mũi tên vào cửa (K) ngăn kéo đơn nguyên điều khiển (15) Lúc cửa (K) thông với cửa (N) nên dầu bơm qua cụm van điều khiển nâng cần (7b) vào khoang xilanh thủy lực nâng cần (8) Dưới áp lực dầu đẩy piston lên đồng thời cần nâng lên Dầu thủy lực khoang xi lanh thuỷ lực nâng cần khỏi cụm van tiết lưu theo cửa (M) cửa (I),qua đường ống qua phin lọc (2) trở thùng dầu (1), lúc cần nâng lên - Khi muốn hạ cần: Ta gạt tay “CHANGE” điểu khiển phía sau, ngăn kéo đơn nguyên điều khiển (15) cửa (K) thông với cửa (M) lúc dầu bơm qua cụm van điều khiển hạ cần (7a) vào khoang xilanh thủy lực nâng cần (8) Dưới áp lực dầu đẩy piston xuống đồng thời cần hạ xuống.Dầu thủy lực 49 khoang xi lanh thuỷ lực nâng cần khỏi cụm van tiết lưu theo cửa (N) cửa (I),qua đường ống qua phin lọc (2) trở thùng dầu (1), lúc cần hạ xuống -Tương tự với cấu co giãn cần: +Khi giãn cần: Ta gạt tay “CHANGE” điều khiển phía trước, lúc bơm (14a) hoạt động, dầu theo đường mũi tên vào cửa (P) ngăn kéo đơn nguyên điều khiển (16) Lúc cửa (P) thông với cửa (B) nên dầu bơm qua cụm van điều khiển giãn cần (6b) vào khoang xilanh thủy lực co giãn cần (10) Dưới áp lực dầu đẩy piston lên đồng thời cần giãn Dầu thủy lực khoang xi lanh thuỷ lực co giãn cần khỏi cụm van điều khiển co giãn cần (6a) theo cửa (A) cửa (T),qua đường ống qua phin lọc (2) trở thùng dầu (1), lúc cần giãn +Khi co cần: Ta gạt tay “CHANGE” điều khiển phía sau, lúc bơm (14b) hoạt động, dầu theo đường mũi tên vào cửa (P) ngăn kéo đơn nguyên điều khiển (16) Lúc cửa (P) thông với cửa (A) nên dầu bơm qua cụm van điều khiển co giãn cần (6a) vào khoang xilanh thủy lực co giãn cần (10) Dưới áp lực dầu đẩy piston xuống đồng thời cần co xuống Dầu thủy lực khoang xi lanh thuỷ lực nâng cần khỏi cụm van điều khiển co giãn cần (6b) theo cửa (B) cửa (T),qua đường ống qua phin lọc (2) trở thùng dầu (1), lúc cần co xuống -Tương tự co giãn chân chống: +Khi giãn chân chống: Ta gạt tay “CHANGE” điều khiển phía trước, lúc bơm (14c) hoạt động, dầu theo đường mũi tên vào cửa (V) ngăn kéo đơn nguyên điều khiển co giãn chân chống (5) Lúc cửa (V) thông với cửa (X) nên dầu bơm qua cụm van điều khiển co giãn chân chống (18b) vào khoang xilanh thủy lực co giãn chân chống (17) Dưới áp lực dầu đẩy piston lên đồng thời chân chống giãn Dầu thủy lực khoang xi lanh thuỷ lực co giãn 50 chân chống khỏi cụm van điều khiển co giãn chân chống (18a) theo cửa (J) cửa (Y),qua đường ống qua phin lọc (2) trở thùng dầu (1), lúc chân chống giãn +Khi co chân chống: Ta gạt tay “CHANGE” điều khiển phía sau, lúc bơm (14c) hoạt động, dầu theo đường mũi tên vào cửa (V) ngăn kéo đơn nguyên điều khiển co giãn chân chống (5) Lúc cửa (V) thông với cửa (J) nên dầu bơm qua cụm van điều khiển co giãn chân chống (18a) vào khoang xilanh thủy lực co giãn chân chống (17) Dưới áp lực dầu đẩy piston xuống đồng thời chân chống co xuống Dầu thủy lực khoang xi lanh thuỷ lực nâng chân chống khỏi cụm van điều khiển co giãn chân chống (18b) theo cửa (X) cửa (Y),qua đường ống qua phin lọc (2) trở thùng dầu (1), lúc cần co xuống 4.3.2 Tính chọn thiết bị phụ *Bơm Bơm thủy lực danh từ máy thủy lực mà dùng để truyền áp suất cho dòng chất hệ thống TĐTL Trong hệ TĐTL máy nâng tự hành, ta thường gặp loại bơm như: bơm bánh răng, bơm cánh gạt, bơm piston roto hướng trục,… Mỗi loại bơm đặc điểm riêng biệt, tùy vào đặc điểm yêu cầu làm việc hệ thống để lựa chọn loại bơm cho phù hợp Bơm bánh răng, bơm cánh gạt Ưu điểm Bơm piston hướng trục - Kích thước nhỏ gọn, giảm - Tạo áp suất cao trọng lượng - khẳ thay đổi lưu lượng - Tuổi bền cao, chắn dễ dàng giữ nguyên - Chỉ tiêu kinh tế tốt áp suất số vòng quay làm việc - Hiệu suất tương đối cao, phạm vi điều chỉnh lớn Nhược - Không thực điều - Áp suất hệ thống cao nên khó điểm chỉnh lưu lượng áp suất làm kín phận, yêu 51 bơm làm việc với số vòng quay cầu gia cơng chi tiết độ khơng đổi xác cao dẫn đến tăng giá - Áp suất dòng chảy thấp thành so với bơm piston - Yêu cầu cao dầu thủy lực ( sạch, bôi trơn tốt, độ nhớt ổn định thay đổi nhiệt độ, khơng ăn mòn) - Kết cấu cồng kềnh Trong cần trục bánh lốp, áp suất sử dụng hệ thống lớn, lựa chọn bơm piston roto hướng trục - Lưu lượng chất lỏng xác định dựa vào vận tốc dịch chuyển piston đường kính xi lanh Q Dt2 ; 1275.i Trong đó: +vn =11 (m/phút) : tốc độ nâng cần; +Dt = 330 (mm) : đường kính xi lanh; +i = : suất palăng; 11.3302  235(l / ph) => Q  1275.4 - Dựa vào lưu lượng công tác lớn bơm ta tính lưu lượng riêng bơm: q Q ; nmax tb Trong đó: +nmax: tốc độ quay lớn bơm, nmax= 2500(vòng/phút); +ηtb: hiệu suất trục bơm, ηtb= 0,95; 52 => q  235  0, 099(l / ph)  99(cm3 / ph) 2500.0,95 -Tra theo Atlat máy nâng chuyển ta chọn bơm phục vụ hệ thống thuỷ lực cho cấu thay đổi tầm với bơm piston roto hướng trục điều chỉnh kiểu AΠH-4, gồm thông số: +Lưu lượng làm việc lớn q= 107 (cm3/vòng); +Áp lực định mức: Pđm= 160 (kg/cm2); +Áp lực lớn nhất: Pmax= 250 (kg/cm2); +Số vòng quay trục: -Số vòng quay danh nghĩa: n= 1400 (v/ph); -Số vòng quay lớn nhất: nmax= 2500 (v/ph); +Khối lượng bơm ( khơng chất lỏng làm việc ) m= 44 (kg) Các thơng số kích thước bơm: Hình 4.4: Bơm piston roto hướng trục A 513 B 190 ΦC 160 F ΦH ΦK L m l 25 40 160 203 190 19 Bảng 4.3 Thông số bơm roto hướng trục a 80 b 80 53 * Tính chọn thùng dầu Hình 4.5 Kích thước bao ngồi thùng dầu Thùng dầu; Nắp thùng dầu; Lỗ kiểm tra mức dầu Cốc đỗ lọc; Bộ lọc; Nắp chụp lọc khí Khung xương dưới; Nút xả dầu; Đường vách ngăn A Khu vực hút dầu đi; B Khu vực xả dầu Thể tích thùng chứa dầu tính theo công thức: V = 1,25  Qi Với:  Q :lưu lượng lớn cần sử dụng i  V = 1,25 235 = 294 (l) 54 Ta chọn thùng dầu tích là: V = 300 lít * Lựa chọn dầu thủy lực - Vai trò dầu thủy lực Dầu thủy lực công chất công tác, vai trò quan trọng hệ TĐTL Chất lượng dầu ảnh hưởng lớn khả làm việc hệ Cho nên, dầu thủy lực phải đảm bảo yêu cần cần thiết hệ thống -Yêu cầu dầu thủy lực Các yêu cầu sau dầu thủy lực: +Có khả bơi trơn tốt khoảng thay đổi lớn nhiệt độ áp suất + Độ nhớt phụ thuộc vào nhiệt độ +Có tính trung hòa (tính trơ) với bề mặt kim loại, hạn chế khả xâm thực khí dễ tách khí + Phải độ nhớt thích hợp với điều kiện chắn khít khe hở chi tiết di trượt, nhằm đảm bảo độ rò dầu nhỏ nhất, tổn thất ma sát + Dầu cần phải sủi bọt, bốc làm việc, hòa tan nước khơng khí, dẫn nhiệt tốt - Lựa chọn dầu thủy lực Dầu khoáng vật đáp ứng yêu cầu cần thiết Lựa chọn dầu khoáng vật làm dầu thủy lực máy nâng Ký hiệu loại dầu theo DIN COPTOP sau: + H: Dầu khống vật tính trung hòa (tính trơ) với bề mặt kim loại, hạn chế khả xâm nhập khí dễ tách khí + L: dầu khống vật thêm chất phụ gia để tăng tính chất học hóa học thới gian vận hành + P: dầu khống vật thêm chất phụ gia để giảm mài mòn khả chịu tải trọng lớn Thơng thường máy nâng sử dụng dầu khống vật tùy theo áp suất làm việc: + HL: cho yêu cầu đơn giản làm việc áp suất nhỏ 200 bar; 55 + HLP: cho yêu cầu áp suất làm việc lớn 200 bar -Căn vào khả làm việc hệ thống chọn dầu thủy lực HLP25 thơng số kỹ thuật sau: + Độ nhớt 323 oK (50 oC) 25  (mm2/s) +Chỉ số nhớt min: 95 +Khối lượng riêng 293 oK: 0,85 g/cm2; +Điểm bắt lửa min: 448 (oK) +Điểm bắt lửa max: 248 (oK) + Hàm lượng nước: 0,1% * Van an toàn Trong hệ TĐTL, van an tồn vai trò giữ ngăn khơng cho áp suất dầu thủy lực hệ thống không vượt giá trị tới hạn cho phép Van an tồn tính chủ yếu qua hai thơng số: + Áp lực dầu định mức (áp suất bơm 160 (kg/cm2) = 15,7 Mpa); + Lưu lượng dầu qua van Dựa vào hai thông số ta chọn kiểu van an toàn PRV 32-3/4 hãng SUFAB thơng số sau: - Hành trình đóng mở van: 28 (mm) - Áp lực dầu định mức: 16(Mpa) - Lưu lượng dầu qua van: Định mức: 150 (l/ph) Nhỏ nhất: 15 (1/ph) - Tổn thất áp lực qua van  0,8 (Mpa) - Khối lượng: 1,2 (kg) 56 Hình 4.6 Van an tồn SUNFAB PRV 32-3/4 * Van chiều Van chiều để dẫn hướng dầu thủy lực lưu thông theo chiều định sẵn Chọn van U2016-0000LF hãng SharkBite Hình 4.7 Van chiều SharkBite U2016-0000LF 57 * Tính chọn đƣờng ống - Tính đường kính hệ thống thủy lực Đường kính hệ thống thủy lực phụ thuộc vào lưu lượng chất lỏng vận tốc dòng chảy thủy lực ống Công thức xác định đường kính ống thuỷ lực: d  4, Q v Với: Q: lưu lượng bơm; [v]: vận tốc cho phép dòng chảy ống, [v] = (m/s) Ta dùng lưu lượng lớn để xác định đường ống chứa chất lỏng A Trên đường ống hút + Để tránh tượng đứt quãng dòng chảy ta phải chọn [v] giới hạn quy định cho loại ống + Chiều dài đoạn ống khác nên ta chọn: L  (m); [v] = (m/s) Vậy đường kính ống hút: d  4, Q 235  4,  49,8  mm  v  Chọn d = 50 (mm) B Trên đường ống cao áp Chiều dài đường ống cao áp: L (m); [v] = (m/s) d  4, 235  26,  mm   Chọn d = 30 (mm) - Tính chiều dày thành ống Theo diều kiện chịu bền thành ống 58  2.[ ] P.d - []: Ứng suất cho phép vật liệu chế tạo, []=160 (kG/cm2); - d: đường kính ống; P - áp lực công tác ống, P =250 (kG/cm2) A Đường ống hút Đường kính trong, d = (cm); Chiều dày ống hút:   2[ ] 2.160   0,3(cm) P.d 250.5  Chọn  = 0,5(cm)= (mm) B Đường ống cao áp Đường kính trong, d = (cm);  2.[ ] 2.160   0,43(cm) P.d 250.3  Chọn  = 0,5 (cm)= (mm) * Cút nối Cút nối thủy lực để nối phận hệ TĐTL với Chọn cút nối hãng ALFAGOMA 59 Hình 4.8 Cút nối thủy lực ALFAGOMMA * Bầu lọc Bầu lọc dùng để lọc bỏ tạp chất hệ thống thủy lực Hiện thị trường xuất nhiều loại bầu lọc thủy lực phục vụ cho tất loại hệ thống Chọn bầu lọc #778647 hãng NorTrac Hình 4.9 Bầu lọc NorTrac #778647 Thơng số kĩ thuật: - Khối lượng: 0,8 kg - Độ tinh lọc: 10 micron cellulose - Lưu lượng tối đa: 600 l/p - Áp suất làm việc tối đa: 420 bar 60 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết thu đƣợc Quá trình làm thiết kế tốt nghiệp giúp em thu kết quả: - Tổng hợp, hệ thống kiến thức từ học phần tích lũy suốt trình học - Tìm hiểu sâu máy nâng container kiểu cần nói riêng máy xếp dỡ nói chung, em cảm thấy u thích ngành học mà chọn, muốn gắn bó với ngành máy xếp dỡ kỹ thuật khí - Tìm hiểu thêm củng cố khả sử dụng phần mềm tin học chuyên ngành Sap2000, AutoCAD,… phần mềm văn phòng khác 61 - Gắn liền lý thuyết với thực tế làm hàng máy, lấy thực tế sản xuất để soi sáng lý thuyết học 5.2 Kết luận kiến nghị Mặc dù nỗ lực thiết kế đầu tay, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên khơng tránh khỏi sơ suất Kính mong thầy giáo bảo, đóng góp ý kiến giúp em khắc phục sơ suất thiết kế nâng cao hiểu biết thân TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tính tốn máy trục (1975) Huỳnh Văn Hồng - Đào Trọng Thường Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội [2] Tính tốn máy nâng chuyển (1997) Phạm Đức ( biên soạn ) Nhà xuất Trường đại học Hàng Hải [3] Kết cấu kim loại máy trục, Ths.Nguyễn Hữu Quảng-Ths.Phạm Văn Gíam Nhà xuất giáo dục [4] Nguyên lý chi tiết máy (2006), Nguyễn Trọng Hiệp Nhà xuất Giáo Dục [5] Máy nâng tự hành, Trương Quốc Thành-Phạm Quang Dũng Nhà xuất Giáo Dục 62 [6] Sức bền vật liệu(1998), Bùi Trọng Lưu – Nguyễn Văn Vượng Nhà xuất Giáo Dục – 1998 [7] Sửa chữa máy xếp dỡ, Nguyễn Đăng Đệm Nhà xuất Giáo Dục [8] Sử dụng máy trục, Nguyễn Văn Ngọc Nhà xuất Giáo Dục 63 ... 7527.1.1.1,2=9 032 N=9 03, 2 daN Tải trọng tương đương tác dụng lên ổ tính sau: R  3, 33 1.1.R 13, 33    R 23, 33   3 R 33, 33  3, 33 0,6.1.4175, 43, 33  0,2.1.2 539 ,33 ,33  0,2.1.9 03, 23, 33  36 21daN Với 1=0,6t/t=0,6... đưa ra: Thiết kế cần trục bánh lốp theo mẫu E24- 3 với sức nâng Q = 24T, R = 19m” Ta đưa phương án lựa chọn theo kết cấu thép cần: + Cần trục dạng dàn + Cần trục dạng dầm hộp 2.2.1 .Cần trục dạng... cao 2 .3. 3 CAÙC CƠ CẤU Cần trục gồm có cấu: -Cơ cấu nâng Hình 2.4 Sơ đồ cấu nâng Cơ cấu nâng gồm có động điện lai hộp giảm tốc truyền sang tang nâng, nhờ q trình quấn cáp tang mà hàng hố nâng lên.Động

Ngày đăng: 02/12/2017, 15:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan