THỦ TỤC ĐĂNG KÝ KẾT HÔN, KHAI SINH, KHAI TỬ • THỦ TỤC ĐĂNG KÝ KẾT HÔN • Cơ sở pháp lý: Mục 2 Chương II (Điều 17,18), Mục 2 Chương III (Điều 37,38)Luật hộ tịch 2014;Điều 10 NĐ 1232015;Đ1 TT1792015TTBTC (lệ phí). • Trình tự: Bước 1. Người yêu cầu đăng ký kết hôn nộp hồ sơ theo quy định của pháp luật tại cơ quan có thẩm quyền. Bước 2. Công chức tư pháp – hộ tịch xem xét các điều kiện, ghi việc kết hôn vào Sổ hộ tịch. Bước 3. Hai bên nam, nữ và công chức tư pháp – hộ tịch ký vào Giấy chứng nhận kết hôn. Bước 4. Trao Giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên nam, nữ. • Chủ thể tham gia: Hai bên nam, nữ thực hiện việc đăng ký kết hôn. Theo pháp luật Việt Nam: Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên. • Thẩm quyền: Đối tượng Thẩm quyền Công dân Việt Nam với công dân Việt Nam cư trú trong nước. Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của một trong hai bên Công dân Việt Nam thường trú ở khu vực biên giới với công dân của nước láng giềng thường trú ở khu vực biên giới Việt Nam; Ủy ban nhân cấp xã khu vực biên giới. Công dân Việt Nam với người nước ngoài; Công dân Việt Nam cư trú tại Việt Nam với công dân Việt Nam định cư tại nước ngoài; Công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài với nhau. Công dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngoài với công dân Việt Nam hoặc với người nước ngoài. Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú của công dân Việt Nam. Trường hợp người nước ngoài cư trú tại Việt Nam có yêu cầu đăng ký kết hôn tại Việt Nam. Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú của một trong hai bên thực hiện đăng ký kết hôn. Công dân Việt Nam với nhau cư trú ở nước ngoài Cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài • Trình tự: Bước 1. Người yêu cầu đăng ký kết hôn nộp hồ sơ theo quy định của pháp luật tại cơ quan có thẩm quyền. Bước 2. Công chức tư pháp – hộ tịch xem xét các điều kiện, ghi việc kết hôn vào Sổ hộ tịch. Bước 3. Hai bên nam, nữ và công chức tư pháp – hộ tịch ký vào Giấy chứng nhận kết hôn. Bước 4. Trao Giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên nam, nữ. • Hồ sơ: Trong nước, không có yếu tố nước ngoài: Giấy tờ phải nộp: Tờ khai đăng ký kết hôn + Nếu cả hai bên nam, nữ cùng cư trú tại một xã, phường, thị trấn hoặc cùng công tác tại một đơn vị trong lực lượng vũ trang nhân dân, thì hai bên kết hôn chỉ cần khai vào một Tờ khai đăng ký kết hôn. + Trong trường hợp hai bên nam nữ nộp bản chính Tờ khai ký kết hôn có xác nhận tình trạng hôn nhân thì không cần nộp bản chính Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân Bản chính Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân (do Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của bên nam, bên nữ cấp). + Trường hợp hai bên nam, nữ có nơi cư trú khác nhau thì bên nam hoặc bên nữ đăng kết hôn tại Ủy ban nhân dân cấp xã không phải nơi cư trú của mình phải nộp xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú về tình trạng hôn nhân. + Đối với người đang trong thời hạn công tác, học tập, lao động ở nước ngoài về nước đăng ký kết hôn thì phải có xác nhận của Cơ quan Ngoại giao, Lãnh sự Việt Nam tại nước sở tại về tình trạng hôn nhân của người đó. + Đối với cán bộ, chiến sĩ đang công tác trong lực lượng vũ trang thì thủ trưởng đơn vị của người đó xác nhận tình trạng hôn nhân. Giấy tờ phải xuất trình: Bản chính Giấy chứng minh nhân dân của hai bên nam, nữ. Bản chính Giấy tờ về hộ khẩu. Có yếu tố nước ngoài: Tờ khai đăng ký kết hôn theo mẫu quy định Giấy xác nhận về tình trạng hôn nhân của mỗi bên, do cơ quan có thẩm quyền của nước mà người xin kết hôn là công dân cấp chưa quá 06 tháng Trong trường hợp pháp luật của nước mà người xin kết hôn là công dân không quy định cấp giấy xác nhận về tình trạng hôn nhân thì có thể thay giấy xác nhận tình trạng hôn nhân bằng giấy xác nhận lời tuyên thệ của đương sự là hiện tại họ không có vợ hoặc không có chồng, phù hợp với pháp luật của nước đó. Giấy xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền của Việt Nam hoặc nước ngoài cấp chưa quá 06 tháng, tính đến ngày nhận hồ sơ, xác nhận hiện tại người đó không mắc bệnh tâm thần hoặc không mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình. Bản sao có công chứng hoặc chứng thực giấy chứng minh nhân dân (đối với công dân Việt Nam ở trong nước), hộ chiếu hoặc giấy tờ thay thế như giấy thông hành hoặc thẻ cư trú (đối với người nước ngoài và công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài). Bản sao có công chứng hoặc chứng thực sổ hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể hoặc giấy xác nhận đăng ký tạm trú có thời hạn (đối với công dân Việt Nam ở trong nước), thẻ thường trú hoặc thẻ tạm trú hoặc giấy xác nhận tạm trú (đối với người nước ngoài ở Việt Nam). Đối với công dân Việt Nam đang phục vụ trong các lực lượng vũ trang hoặc đang làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật Nhà nước thì phải nộp giấy xác nhận của cơ quan, tổ chức quản lý ngành cấp Trung ương hoặc cấp tỉnh, xác nhận việc người đó kết hôn với người nước ngoài không ảnh hưởng đến việc bảo vệ bí mật Nhà nước hoặc không trái với quy định của ngành đó. • Lệ phí: +Mức thu áp dụng đối với việc đăng ký hộ tịch tại Uỷ ban nhân dân cấp xã: Kết hôn: Không quá 30.000 đồng. + Mức thu áp dụng đối với việc đăng ký hộ tịch tại Uỷ ban nhân dân cấp huyện: Kết hôn: Không quá 1.500.000 đồng ĐĂNG KÝ KHAI SINH • Cơ sở pháp lý: Mục 1 Chương II (Điều 13 đến 16), Mục 1 Chương III Luật Hộ tịch 2014 (Điều 35, 36);Điều 13, Điều 14 Nghị định 1232015; Đ1 TT1792015TTBTC (lệ phí). • Chủ thể tham gia: • Cha hoặc; • Trường hợp cha hoặc mẹ không thể đăng kí khai sinh cho con thì ông bà hoặc người thân thích khác hoặc cá nhân, tổ chức đang nuôi dưỡng trẻ em • Trong trường hợp cần thiết, công chức tư pháp – hộ tịch thực hiện đăng kí khai sinh lưu động • Trong trường hợp trẻ em bị bỏ rơi hoặc chưa xác định được cả cha và mẹ thì cá nhân hoặc tổ chức đang tạm thời nuôi dưỡng trẻ có trách nhiệm khai sinh cho trẻ em • Thẩm quyền: Đối tượng Thẩm quyền Trẻ em sinh ra tại Việt Nam có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam thường trú tại khu vực biên giới, còn người kia là công dân của nước láng giềng thường trú tại khu vực biên giới với Việt Nam. Ủy ban nhân dân cấp xã khu vực biên giới Trẻ em sinh ra tại Việt Nam có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của người cha hoặc người mẹ thực hiện đăng ký khai sinh. 1.Trẻ em được sinh ra tại Việt Nam: a) Có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là người nước ngoài hoặc người không quốc tịch; b) Có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam cư trú ở trong nước còn người kia là công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài; c) Có cha và mẹ là công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài; d) Có cha và mẹ là người nước ngoài hoặc người không quốc tịch; 2. Trẻ em được sinh ra ở nước ngoài chưa được đăng ký khai sinh về cư trú tại Việt Nam: a) Có cha và mẹ là công dân Việt Nam; b) Có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam. Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú của người cha hoặc người mẹ thực hiện đăng ký khai sinh cho trẻ em. Trẻ em sinh ra ở nước ngoài có cha mẹ là công dân Việt Nam cư trú ở nước ngoài. Cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam tại nước ngoài • Trình tự: Bước 1. Người đi đăng ký nộp giấy tờ. Bước 2. Công chức tư pháp – hộ tịch xem xét, ghi vào sổ hộ tịch, cập nhật cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử, cơ sở dữ liệu quốc gia về dân số để lấy số định danh cá nhân. Bước 3. Công chức tư pháp – hộ tịch và người đi đăng ký khai sinh ký tên vào Sổ hộ tịch. Bước 4. Người có thẩm quyền cấp Giấy khai sinh cho người đăng ký khai sinh. • Hồ sơ: Người đi đăng ký khai sinh (cha, mẹ, ông, bà hoặc người thân thích khác của trẻ) chuẩn bị những giấy tờ sau: Giấy chứng sinh (do Bệnh viện, Cơ sở y tế nơi trẻ sinh ra cấp). Nếu trẻ sinh ra ngoài cơ sở y tế, thì Giấy chứng sinh thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng. Nếu không có người làm chứng, người đi khai sinh làm giấy cam đoan việc sinh là có thực. Sổ Hộ khẩu (hoặc giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể, Giấy đăng ký tạm trú có thời hạn của cha, mẹ đứa trẻ). Trường hợp đã ly hôn thì mang hộ khẩu của người đi khai sinh. Giấy chứng nhận kết hôn của cha, mẹ trẻ (nếu cha, mẹ của trẻ có đăng ký kết hôn). Nếu cán bộ Tư pháp hộ tịch biết rõ quan hệ hôn nhân của cha mẹ, không bắt buộc xuất trình Giấy chứng nhận kết hôn. CMNDHộ chiếu Việt Nam (bản chính và bản photo) của cha mẹ hoặc người đi làm thay. Điền mẫu tờ khai đăng ký khai sinh (Mẫu TPHT2012 TKKS.1 quy định tại Nghị định 062012NĐCP sửa đổi Nghị định về hộ tịch, hôn nhân và gia đình và chứng thực). • Lệ phí: Mức thu áp dụng đối với việc đăng ký khai sinh tại Uỷ ban nhân dân cấp xã: Không quá 8.000 đồng. Mức thu áp dụng đối với việc đăng ký khai sinh tại Uỷ ban nhân dân cấp huyện:Không quá 75.000 đồng. THỦ TỤC ĐĂNG KÝ KHAI TỬ • Cơ sở pháp lý: Mục 7 Chương II (Điều 32, 33, 34), Mục 7 chương III (Điều 51, 52) Luật Hộ tịch 2014;Điều 1TT 1792015TTBTC • Chủ thể tham gia: Vợ, chồng hoặc con, cha, mẹ hoặc người thân thích khác của người chết có trách nhiệm đi đăng ký khai tử. Trường hợp người chết không có người thân thích thì đại diện của cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm đi khai tử. Trường hợp không xác định được người có trách nhiệm đi khai tử thì công chức tư pháp hộ tịch thực hiện đăng ký khai tử. • Thẩm quyền: Đối tượng Thẩm quyền Người nước ngoài cư trú ổn định lâu dài tại khu vực biên giới của Việt Nam. Ủy ban nhân dân cấp xã khu vực biên giới. Công dân Việt Nam cư trú tại Việt Nam Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú cuối cùng của người chết . Trường hợp không xác định được nơi cư trú cuối cùng của người chết thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người đó chết hoặc nơi phát hiện thi thể người chết thực hiện việc đăng ký khai tử Người nước ngoài hoặc công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài chết tại Việt Nam. Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú cuối cùng của người chết . Trường hợp không xác định được nơi cư trú cuối cùng của người chết theo quy định tại khoản 1 Điều này thì Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi người đó chết hoặc nơi phát hiện thi thể người chết thực hiện việc đăng ký khai tử. Công dân Việt Nam cư trú ở nước ngoài chết tại nước ngoài. Cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam tại nước ngoài. • Trình tự: Bước 1. Người đi đăng ký khai tử nộp hồ sơ theo quy định của pháp luật cho cơ quan đăng ký hộ tịch. Bước 2. Công chức tư pháp – hộ tịch xem xét, ghi nội dung khai tử vào Sổ hộ tịch. Bước 3. Công chức tư pháp – hộ tịch và người đi khai tử ký tên vào Sổ hộ tịch. Bước 4. Cấp giấy chứng tử cho người đi khai tử. • Hồ sơ: Hồ sơ đăng ký khai tử được lập thành 01 bộ hồ sơ, gồm các giấy tờ sau: 1. Các loại giấy tờ phải nộp: 1.1. Phiếu cung cấp thông tin đăng ký khai tử (người đi khai tử tự viết hoặc tham khảo mẫu tại UBND xã, phường, thị trấn nơi đăng ký khai tử) 1.2. Bản chính Giấy báo tử. Trong trường hợp không có Giấy báo tử thì nộp giấy tờ thay thế sau: Trường hợp một người bị Toà án tuyên bố là đã chết thì quyết định tuyên bố chết của Toà án đã có hiệu lực pháp luật thay cho Giấy báo tử. Trường hợp người chết có nghi vấn thì văn bản xác định nguyên nhân chết của cơ quan công an hoặc của cơ quan y tế cấp huyện trở lên thay cho Giấy báo tử. Đối với người chết trên phương tiện giao thông thì người chỉ huy hoặc điều khiển phương tiện giao thông phải lập biên bản xác nhận việc chết, có chữ ký của ít nhất hai người cùng đi trên phương tiện giao thông đó. Biên bản xác nhận việc chết thay cho Giấy báo tử. Đối với người chết tại nhà, ở nơi cư trú thì văn bản xác nhận việc chết của người làm chứng thay cho Giấy báo tử. Trong trường hợp cán bộ Tư pháp hộ tịch biết rõ về việc chết thì không phải nộp văn bản xác nhận của người làm chứng. 2. Các loại giấy tờ phải xuất trình: 2.1. Bản chính giấy chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu, Giấy chứng nhận nhân khẩu tập thể hoặc Giấy đăng ký tạm trú có thời hạn của người chết. 2.2. Bản chính chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người đi khai tử. • Lệ phí: Đ1 TT1792015TTBTC +Mức thu áp dụng tại Uỷ ban nhân dân cấp xã: Không quá 8.000 đồng. + Mức thu áp dụng tại Uỷ ban nhân dân cấp huyện: Không quá 75.000 đồng. THỦ TỤC THAY ĐỔI HỌ TÊN Cơ sở pháp lý: Mục 5 Chương 2 (Điều26, 27, 28), Mục 5 Chương 3(Điều45, 46, 47) Luật Hộ tịch, Điều 1 TT 1792015TTBTC (Lệ phí). Chủ thể tham gia: cá nhân muốn thay đổi họ tên. Thẩm quyền: Ủy ban nhân dân cấp xã nơi đã đăng ký hộ tịch trước đây hoặc nơi cư trú của cá nhân có thẩm quyền giải quyết việc thay đổi họ, tên cho người chưa đủ 14 tuổi. (Điều 27 Luật Hộ tịch 2014) Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi đã đăng ký hộ tịch trước đây hoặc nơi cư trú của cá nhân có thẩm quyền giải quyết việc thay đổi họ, tên cho công dân Việt Nam từ đủ 14 tuổi trở lên cư trú ở trong nước. (khoản 3 Điều 46 Luật Hộ tịch 2014) Thủ tục: Bước 1. Người đi đăng ký thay đổi họ tên nộp hồ sơ theo quy định của pháp luật cho cơ quan đăng ký hộ tịch. Bước 2. công chức tư pháp hộ tịch ghi vào Sổ hộ tịch, Bước 3. Công chức tư pháp – hộ tịchcùng người yêu cầu đăng ký thay đổi họ tên ký vào Sổ hộ tịch và báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã cấp trích lục cho người yêu cầu. Bước 4. Cấp giấy chứng tử cho người đăng ký thay đổi họ tên. Hồ sơ: + Tờ khai (Theo mẫu) + Bản chính giấy khai sinh của người thay đổi họ tên + Các giấy tờ liên quan làm căn cứ cho cho việc thay đổi Lệ phí: + Mức thu áp dụng tại Uỷ ban nhân dân cấp xã:Không quá 15.000 đồng. + Mức thu áp dụng tại Uỷ ban nhân dân cấp huyện:Không quá 28.000 đồng.. Nhận xét, đánh giá về thủ tục thay đổi họ tên: 1. Về thủ tục đăng ký thay đổi họ, tên được quy định tại Điều 28 Luật Hộ tịch 2014 => Toàn bộ thủ tục thay đổi họ tên được diễn ra không quá 6 ngày chứ không còn là 8 ngày như theo quy định tại 1582005NĐCP. 2. Về căn cứ thay đổi họ tên: Theo quy định tại Điều 27 Bộ luật Dân sự 2005 thì: “1. Cá nhân có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc thay đổi họ, tên trong các trường hợp sau đây: a) Theo yêu cầu của người có họ, tên mà việc sử dụng họ, tên đó gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp của người đó”. => Sau khi có yêu cầu thì cán bộ hộ tịch sẽ tiến hành xác minh và việc thay đổi họ tên nhiều khi phải chứng minh được sự bất tiện cần phải thay đổi, vấn đề này nhiều lúc phụ thuộc vào cảm quan của cán bộ thụ lý nên cần có quy định rõ ràng hơn. Vì thực tế đã tồn tại những trường hợp cá nhân muốn đổi tên vì gây nhầm lẫn về giới tính tuy nhiên cán bộ hộ tịch lại gửi văn bản trả lời rằng tên cũ mà cá nhân muốn thay đổi không có cơ sở để chứng minh gây nhầm lẫn ảnh hưởng đến danh dự. 3. Về điều kiện thay đổi họ, tên Theo quy định tại Điều 7 NĐ 1232015 “Việc thay đổi họ, chữ đệm, tên cho người dưới 18 tuổi theo quy định tại Khoản 1 Điều 26 của Luật Hộ tịch phải có sự đồng ý của cha, mẹ người đó và được thể hiện rõ trong Tờ khai; đối với người từ đủ 9 tuổi trở lên thi còn phải có sự đồng ý của người đó”. => Ở đây, luật chưa nêu rõ là cha mẹ ruột hay cha mẹ nuôi. Nếu là cha mẹ nuôi thì có nhất thiết cần sự đồng ý của họ mới được thay đổi họ tên hay không. Trường hợp đã lạc mất cha mẹ ruột, người đó muốn đổi họ tên thì có cần sự đồng ý của cha mẹ hay không. THỦ TỤC XPVPHC TRONG LĨNH VỰC GTĐB I) Cơ sở pháp lý của thủ tục: Mục 1 chương III (Điều 3, Điều 55, Điều 58 đến Điều 61, Điều 65 đến Điều 68) Luật XLVPHC năm 2012 qui định về thủ tục xử phạt. Mục 2 chương III (Điều 76, Điều 78) Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 qui định về thi hành QĐXPVPHC. Chương V (Điều 125) Luật XLVPHC năm 2012 qui định về thẩm quyền, thủ tục áp dụng các biện pháp ngăn chặn và bảo đảm XLVPHC. Điều 10 chương I Nghị định số 812013NĐCP qui định về thủ tục nộp tiền phạt Khoản 4 Điều 4 chương IIThông tư 1532013TTBTC quy định về thủ tục thu, nộp tiền phạt, biên lai thu tiền phạt và kinh phí từ ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động của các lực lượng xử phạt vi phạm. II) Nội dung của thủ tục: a) Cơ quan tiến hành thủ tục: Chủ tịch UBND cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh. Công an nhân dân (Trưởng phòng Cảnh sát quản lý HC về TTXH, Trưởng công an cấp huyện, Trưởng phòng nghiệp vụ thuộc Cục cảnh sát GTĐB…) b) Chủ thể tham gia thủ tục: Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị XPVPHC về VPHC do cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị XPVPHC về mọi VPHC. Người thuộc lực lượng QĐND, CAND VPHC thì bị xử lý như công dân khác; trường hợp cần áp dụng hình thức phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn lien quan đến quốc phòng, an ninh thì người xử phạt đề nghị cơ quan, đơn vị QĐND, CAND có thẩm quyền xử lí Tổ chức bị XPVPHC về mọi VPHC do mình gây ra Cá nhân, tổ chức nước ngoài VPHC trong pham vi lãnh thổ, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của nước CHXHCNVN thì bị XPVPHC theo qui định của PLVN, trừ trường hợp ĐƯQT mà nước CHXHCNVN là thành viên có qđ khác. c) Qui trình thủ tục: XPVPHC không lập biên bản (xử phạt tại chỗ) +Bước 1: Buộc chấm dứt HVVPHC Được người có thẩm quyền đang thi hành công vụ áp dụng đối với HVVPHC đang diễn ra nhằm chấm dứt ngay hành vi vi phạm. Buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành chính được thực hiện bằng lời nói, còi, hiệu lệnh, văn bản hoặc hình thức khác theo quy định của pháp luật. + Bước 2: Xác định HVVPHC Sau khi người có thẩm quyền đang thi hành công vụ buộc chấm dứt HVVPHC. Người có thẩm quyền đang thi hành công vụ căn cứ vào nguyên tắc xử lý VPHC, xác định HVVPHC. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh mình không VPHC. + Bước 3: Ra quyết định XPVPHC trong lĩnh vực giao thông đường bộ. 1.Quyết định này phải được giao cho cá nhân, tổ chức bị xử phạt 01 bản. Trường hợp người chưa thành niên bị xử phạt cảnh cáo thì QĐXP còn được gửi cho cha mẹ hoặc người giám hộ của người đó. 2. Cá nhân, tổ chức vi phạm nộp tiền phạt tại chỗ cho người có thẩm quyền xử phạt. Người thu tiền phạt có trách nhiệm giao chứng từ thu tiền phạt cho cá nhân, tổ chức nộp tiền phạt và phải nộp tiền phạt trực tiếp tại Kho bạc Nhà nước hoặc nộp vào tài khoản của Kho bạc Nhà nước trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày thu tiền phạt. Trường hợp cá nhân, tổ chức vi phạm không có khả năng nộp tiền phạt tại chỗ thì nộp tại Kho bạc Nhà nước hoặc nộp vào tài khoản của Kho bạc Nhà nước ghi trong QĐXP trong thời hạn quy định. Xử phạt VPHC có lập biên bản + Bước 1: Buộc chấm dứt HVVPHC. + Bước 2 : Xác định HVVPPHC. + Bước 3 : Sau khi xác định HVVPHC. 1. Nếu: NVP có mặt tại nơi VP thì: người có thẩm quyền đang thi hành công vụ sẽ lập biên bản xử phạt hành vi vi phạm kịp thời 2. Nếu: NVP,đại diện tổ chức VP không mặt tại nơi VPhoặc cố tình trốn tránh hoặc vì lý do khách quan mà không ký vào biên bản thì biên bản phải có chữ ký của đại diện chính quyền cơ sở nơi xảy ra vi phạm hoặc của hai người chứng kiến. (Khoản 2 cùng điều luật). 3. Biên bản VPHC phải lập ít nhất 2 bản,sau đó được người lập biên bản và cá nhân hoặc người đại diện của tổ chức sẽ ký vào. Nếu có người chứng kiến, người bị thiệt hại hoặc đại diện tổ chức bị thiệt hại thì họ cùng phải ký vào biên bản; trường hợp biên bản gồm nhiều tờ, thì những người được quy định tại khoản này phải ký vào từng tờ biên bản. Nếu những người nêu trên từ chối kí thì người lập biên bản phải ghi rõ lý do vào biên bản. Biên bản VPHC lập xong phải giao cho cá nhân, tổ chức VPHC 01 bản; trường hợp VPHC không thuộc thẩm quyền hoặc vượt quá thẩm quyền xử phạt của người lập biên bản thì biên bản phải được chuyển ngay đến người có thẩm quyền xử phạt để tiến hành xử phạt. Trường hợp người chưa thành niên vi phạm hành chính thì biên bản còn được gửi cho cha mẹ hoặc người giám hộ của người đó. + Bước 4: Sau khi nhận QĐXP, NVP có nghĩa vụ nộp tiền phạt cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 1.Nộp trực tiếp tại Kho bạc nhà nước hoặc ngân hàng thương mại nơi Kho bạc nhà nước ủy nhiệm thu tiền phạt được ghi trong quyết định xử phạt; 2.Nộp trực tiếp hoặc chuyển khoản vào tài khoản của Kho bạc nhà nước được ghi trong quyết định xử phạt 3.Tại vùng sâu, vùng xa, biên giới, miền núi mà việc đi lại gặp khó khăn thì cá nhân, tổ chức bị xử phạt có thể nộp tiền phạt cho người có thẩm quyền xử phạt. + Bước 5:Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày tiền phạt được nộp vào tài khoản của Kho bạc nhà nước, thì người tạm giữ các giấy tờ để bảo đảm cho việc xử phạt phải gửi trả lại cá nhân, tổ chức bị xử phạt các giấy tờ đã tạm giữ qua bưu điện bằng hình thức bảo đảm. d)Hồ sơ của thủ tục: e)Lệ phí: Mức phạt tiền trong XPVPHC từ 50.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 100.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng đối với tổ chức. Quyết định phạt tiền có thể được hoãn thi hành trong trường hợp cá nhân bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng trở lên đang gặp khó khăn đặc biệt, đột xuất về kinh tế do thiên tai, thảm họa, hỏa hoạn, dịch bệnh, bệnh hiểm nghèo, tai nạn và có xác nhân của UBND cấp xã nơi người đó cư trú hoặc cơ quan nơi người đó học tập, làm việc. Cá nhân thuộc trường hợp này mà không có khả năng thi hành quyết định thì có thể được xem xét miễn, giảm phần còn lại trong QĐXP. f)Nhận xét, đánh giá:
THỦ TỤC ĐĂNG KÝ KẾT HÔN, KHAI SINH, KHAI TỬ • THỦ TỤC ĐĂNG KÝ KẾT HÔN • Cơ sở pháp lý: Mục Chương II (Điều 17,18), Mục Chương III (Điều 37,38)Luật hộ tịch 2014;Điều 10 NĐ 123/2015;Đ1 TT179/2015/TT-BTC (lệ phí) • Trình tự: Bước Người u cầu đăng ký kết hôn nộp hồ sơ theo quy định pháp luật quan có thẩm quyền Bước Công chức tư pháp – hộ tịch xem xét điều kiện, ghi việc kết hôn vào Sổ hộ tịch Bước Hai bên nam, nữ công chức tư pháp – hộ tịch ký vào Giấy chứng nhận kết hôn Bước Trao Giấy chứng nhận kết cho hai bên nam, nữ • Chủ thể tham gia: - Hai bên nam, nữ thực việc đăng ký kết hôn - Theo pháp luật Việt Nam: Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên • Thẩm quyền: Đối tượng Cơng dân Việt Nam với công dân Việt Nam cư trú nước Công dân Việt Nam thường trú khu vực biên giới với công dân nước láng giềng thường trú khu vực biên giới Việt Nam; - Công dân Việt Nam với người nước ngồi; - Cơng dân Việt Nam cư trú Việt Nam với công dân Việt Nam định cư nước ngồi; - Cơng dân Việt Nam định cư nước với - Cơng dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngồi với cơng dân Việt Nam với người nước - Trường hợp người nước cư trú Việt Nam có u cầu đăng ký kết Việt Nam Thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư t hai bên Ủy ban nhân cấp xã khu vực biê giới Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi trú công dân Việt Nam Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi trú hai bên thực h đăng ký kết hôn Công dân Việt Nam với cư trú nước ngồi • Cơ quan đại diện ngoại giao Nam nước ngồi Trình tự: Bước Người u cầu đăng ký kết hôn nộp hồ sơ theo quy định pháp luật quan có thẩm quyền Bước Công chức tư pháp – hộ tịch xem xét điều kiện, ghi việc kết hôn vào Sổ hộ tịch Bước Hai bên nam, nữ công chức tư pháp – hộ tịch ký vào Giấy chứng nhận kết hôn Bước Trao Giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên nam, nữ • Hồ sơ: *Trong nước, khơng có yếu tố nước ngồi: Giấy tờ phải nộp: - Tờ khai đăng ký kết hôn + Nếu hai bên nam, nữ cư trú xã, phường, thị trấn công tác đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, hai bên kết hôn cần khai vào Tờ khai đăng ký kết hôn + Trong trường hợp hai bên nam nữ nộp Tờ khai ký kết có xác nhận tình trạng nhân khơng cần nộp Giấy xác nhận tình trạng nhân - Bản Giấy xác nhận tình trạng nhân (do Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú bên nam, bên nữ cấp) + Trường hợp hai bên nam, nữ có nơi cư trú khác bên nam bên nữ đăng kết Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú phải nộp xác nhận Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú tình trạng hôn nhân + Đối với người thời hạn cơng tác, học tập, lao động nước ngồi nước đăng ký kết phải có xác nhận Cơ quan Ngoại giao, Lãnh Việt Nam nước sở tình trạng nhân người + Đối với cán bộ, chiến sĩ cơng tác lực lượng vũ trang thủ trưởng đơn vị người xác nhận tình trạng nhân Giấy tờ phải xuất trình: - Bản Giấy chứng minh nhân dân hai bên nam, nữ - Bản Giấy tờ hộ *Có yếu tố nước ngồi: - Tờ khai đăng ký kết theo mẫu quy định - Giấy xác nhận tình trạng nhân bên, quan có thẩm quyền nước mà người xin kết hôn công dân cấp chưa 06 tháng Trong trường hợp pháp luật nước mà người xin kết hôn công dân không quy định cấp giấy xác nhận tình trạng nhân thay giấy xác nhận tình trạng nhân giấy xác nhận lời tuyên thệ đương họ vợ khơng có chồng, phù hợp với pháp luật nước - Giấy xác nhận tổ chức y tế có thẩm quyền Việt Nam nước ngồi cấp chưa q 06 tháng, tính đến ngày nhận hồ sơ, xác nhận người khơng mắc bệnh tâm thần không mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi - Bản có cơng chứng chứng thực giấy chứng minh nhân dân (đối với công dân Việt Nam nước), hộ chiếu giấy tờ thay giấy thông hành thẻ cư trú (đối với người nước ngồi cơng dân Việt Nam định cư nước ngồi) - Bản có cơng chứng chứng thực sổ hộ giấy chứng nhận nhân tập thể giấy xác nhận đăng ký tạm trú có thời hạn (đối với cơng dân Việt Nam nước), thẻ thường trú thẻ tạm trú giấy xác nhận tạm trú (đối với người nước ngồi Việt Nam) - Đối với cơng dân Việt Nam phục vụ lực lượng vũ trang làm việc có liên quan trực tiếp đến bí mật Nhà nước phải nộp giấy xác nhận quan, tổ chức quản lý ngành cấp Trung ương cấp tỉnh, xác nhận việc người kết với người nước ngồi khơng ảnh hưởng đến việc bảo vệ bí mật Nhà nước khơng trái với quy định ngành • Lệ phí: +Mức thu áp dụng việc đăng ký hộ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã: * Kết hôn: Không 30.000 đồng + Mức thu áp dụng việc đăng ký hộ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện: * Kết hôn: Không 1.500.000 đồng ĐĂNG KÝ KHAI SINH • Cơ sở pháp lý: Mục Chương II (Điều 13 đến 16), Mục Chương III Luật Hộ tịch 2014 (Điều 35, 36);Điều 13, Điều 14 Nghị định 123/2015; Đ1 TT179/2015/TT-BTC (lệ phí) • Chủ thể tham gia: • • Cha hoặc; • Trường hợp cha mẹ khơng thể đăng kí khai sinh cho ơng bà người thân thích khác cá nhân, tổ chức nuôi dưỡng trẻ em • Trong trường hợp cần thiết, công chức tư pháp – hộ tịch thực đăng kí khai sinh lưu động • Trong trường hợp trẻ em bị bỏ rơi chưa xác định cha mẹ cá nhân tổ chức tạm thời nuôi dưỡng trẻ có trách nhiệm khai sinh cho trẻ em Thẩm quyền: Đối tượng Trẻ em sinh Việt Nam có cha mẹ cơng dân Việt Nam thường trú khu vực biên giới, người công dân nước láng giềng thường trú khu vực biên giới với Việt Nam Trẻ em sinh Việt Nam có cha mẹ cơng dân Việt Nam 1.Trẻ em sinh Việt Nam: a) Có cha mẹ cơng dân Việt Nam người người nước ngồi người khơng quốc tịch; b) Có cha mẹ cơng dân Việt Nam cư trú nước người cơng dân Việt Nam định cư nước ngồi; c) Có cha mẹ cơng dân Việt Nam định cư nước ngồi; d) Có cha mẹ người nước ngồi người khơng quốc tịch; Trẻ em sinh nước chưa đăng ký khai sinh cư trú Việt Nam: a) Có cha mẹ cơng dân Việt Nam; b) Có cha mẹ cơng dân Việt Nam Trẻ em sinh nước ngồi có cha mẹ công dân Việt Nam Thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp xã khu vực b giới Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú người cha người mẹ thực ký khai sinh Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư người cha người mẹ thực đăng ký khai sinh cho trẻ em Cơ quan đại diện ngoại giao Vi cư trú nước ngồi • Nam nước ngồi Trình tự: Bước Người đăng ký nộp giấy tờ Bước Công chức tư pháp – hộ tịch xem xét, ghi vào sổ hộ tịch, cập nhật sở liệu hộ tịch điện tử, sở liệu quốc gia dân số để lấy số định danh cá nhân Bước Công chức tư pháp – hộ tịch người đăng ký khai sinh ký tên vào Sổ hộ tịch Bước Người có thẩm quyền cấp Giấy khai sinh cho người đăng ký khai sinh • Hồ sơ: Người đăng ký khai sinh (cha, mẹ, ông, bà người thân thích khác trẻ) chuẩn bị giấy tờ sau: - Giấy chứng sinh (do Bệnh viện, Cơ sở y tế nơi trẻ sinh cấp) Nếu trẻ sinh ngồi sở y tế, Giấy chứng sinh thay văn xác nhận người làm chứng Nếu khơng có người làm chứng, người khai sinh làm giấy cam đoan việc sinh có thực - Sổ Hộ (hoặc giấy chứng nhận nhân tập thể, Giấy đăng ký tạm trú có thời hạn cha, mẹ đứa trẻ) Trường hợp ly mang hộ người khai sinh - Giấy chứng nhận kết hôn cha, mẹ trẻ (nếu cha, mẹ trẻ có đăng ký kết hôn) Nếu cán Tư pháp hộ tịch biết rõ quan hệ hôn nhân cha mẹ, không bắt buộc xuất trình Giấy chứng nhận kết - CMND/Hộ chiếu Việt Nam (bản photo) cha mẹ người làm thay - Điền mẫu tờ khai đăng ký khai sinh (Mẫu TP/HT-2012- TKKS.1 quy định Nghị định 06/2012/NĐ-CP sửa đổi Nghị định hộ tịch, nhân gia đình chứng thực) • Lệ phí: - Mức thu áp dụng việc đăng ký khai sinh Uỷ ban nhân dân cấp xã: Không 8.000 đồng - Mức thu áp dụng việc đăng ký khai sinh Uỷ ban nhân dân cấp huyện:Không 75.000 đồng THỦ TỤC ĐĂNG KÝ KHAI TỬ • Cơ sở pháp lý: Mục Chương II (Điều 32, 33, 34), Mục chương III (Điều 51, 52) Luật Hộ tịch 2014;Điều 1TT 179/2015/TT-BTC • Chủ thể tham gia: - Vợ, chồng con, cha, mẹ người thân thích khác người chết có trách nhiệm đăng ký khai tử - Trường hợp người chết khơng có người thân thích đại diện quan, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm khai tử - Trường hợp không xác định người có trách nhiệm khai tử công chức tư pháp - hộ tịch thực đăng ký khai tử • Thẩm quyền: Đối tượng Thẩm quyền Người nước cư trú ổn định lâu Ủy ban nhân dân cấp xã khu vực biên giới dài khu vực biên giới Việt Nam Công dân Việt Nam cư trú Việt Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú cuối người chết Nam Trường hợp không xác định nơi cư trú cuối ng chết Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người chết nơi p thi thể người chết thực việc đăng ký khai tử Người nước ngồi cơng dân Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú cuối người c Việt Nam định cư nước chết Trường hợp không xác định nơi cư trú cuối ng Việt Nam chết theo quy định khoản Điều Ủy ban nhân dân huyện nơi người chết nơi phát thi thể người chế việc đăng ký khai tử Công dân Việt Nam cư trú nước Cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước ngoài chết nước ngồi • Trình tự: Bước Người đăng ký khai tử nộp hồ sơ theo quy định pháp luật cho quan đăng ký hộ tịch Bước Công chức tư pháp – hộ tịch xem xét, ghi nội dung khai tử vào Sổ hộ tịch Bước Công chức tư pháp – hộ tịch người khai tử ký tên vào Sổ hộ tịch Bước Cấp giấy chứng tử cho người khai tử • Hồ sơ: Hồ sơ đăng ký khai tử lập thành 01 hồ sơ, gồm giấy tờ sau: Các loại giấy tờ phải nộp: 1.1 Phiếu cung cấp thông tin đăng ký khai tử (người khai tử tự viết tham khảo mẫu UBND xã, phường, thị trấn nơi đăng ký khai tử) 1.2 Bản Giấy báo tử Trong trường hợp khơng có Giấy báo tử nộp giấy tờ thay sau: - Trường hợp người bị Toà án tuyên bố chết định tuyên bố chết Tồ án có hiệu lực pháp luật thay cho Giấy báo tử - Trường hợp người chết có nghi vấn văn xác định nguyên nhân chết quan công an quan y tế cấp huyện trở lên thay cho Giấy báo tử - Đối với người chết phương tiện giao thông người huy điều khiển phương tiện giao thơng phải lập biên xác nhận việc chết, có chữ ký hai người phương tiện giao thơng Biên xác nhận việc chết thay cho Giấy báo tử - Đối với người chết nhà, nơi cư trú văn xác nhận việc chết người làm chứng thay cho Giấy báo tử Trong trường hợp cán Tư pháp hộ tịch biết rõ việc chết khơng phải nộp văn xác nhận người làm chứng Các loại giấy tờ phải xuất trình: 2.1 Bản giấy chứng minh nhân dân, sổ hộ khẩu, Giấy chứng nhận nhân tập thể Giấy đăng ký tạm trú có thời hạn người chết 2.2 Bản chứng minh nhân dân hộ chiếu người khai tử • Lệ phí: Đ1 TT179/2015/TT-BTC +Mức thu áp dụng Uỷ ban nhân dân cấp xã: Không 8.000 đồng + Mức thu áp dụng Uỷ ban nhân dân cấp huyện: Không 75.000 đồng THỦ TỤC THAY ĐỔI HỌ TÊN Cơ sở pháp lý: Mục Chương (Điều26, 27, 28), Mục Chương 3(Điều45, 46, 47) Luật Hộ tịch, Điều TT 179/2015/TT-BTC (Lệ phí) Chủ thể tham gia: cá nhân muốn thay đổi họ tên Thẩm quyền: - Ủy ban nhân dân cấp xã nơi đăng ký hộ tịch trước nơi cư trú cá nhân có thẩm quyền giải việc thay đổi họ, tên cho người chưa đủ 14 tuổi (Điều 27 Luật Hộ tịch 2014) - Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi đăng ký hộ tịch trước nơi cư trú cá nhân có thẩm quyền giải việc thay đổi họ, tên cho công dân Việt Nam từ đủ 14 tuổi trở lên cư trú nước (khoản Điều 46 Luật Hộ tịch 2014) Thủ tục: Bước Người đăng ký thay đổi họ tên nộp hồ sơ theo quy định pháp luật cho quan đăng ký hộ tịch Bước công chức tư pháp - hộ tịch ghi vào Sổ hộ tịch, Bước Công chức tư pháp – hộ tịchcùng người yêu cầu đăng ký thay đổi họ tên ký vào Sổ hộ tịch báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã cấp trích lục cho người yêu cầu Bước Cấp giấy chứng tử cho người đăng ký thay đổi họ tên Hồ sơ: + Tờ khai (Theo mẫu) + Bản giấy khai sinh người thay đổi họ tên + Các giấy tờ liên quan làm cho cho việc thay đổi Lệ phí: + Mức thu áp dụng Uỷ ban nhân dân cấp xã:Không 15.000 đồng + Mức thu áp dụng Uỷ ban nhân dân cấp huyện:Không 28.000 đồng Nhận xét, đánh giá thủ tục thay đổi họ tên: Về thủ tục đăng ký thay đổi họ, tên quy định Điều 28 Luật Hộ tịch 2014 => Toàn thủ tục thay đổi họ tên diễn không q ngày khơng ngày theo quy định 158/2005/NĐ-CP Về thay đổi họ tên: Theo quy định Điều 27 Bộ luật Dân 2005 thì: “1 Cá nhân có quyền u cầu quan nhà nước có thẩm quyền cơng nhận việc thay đổi họ, tên trường hợp sau đây: a) Theo yêu cầu người có họ, tên mà việc sử dụng họ, tên gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp người đó” => Sau có u cầu cán hộ tịch tiến hành xác minh việc thay đổi họ tên nhiều phải chứng minh bất tiện cần phải thay đổi, vấn đề nhiều lúc phụ thuộc vào cảm quan cán thụ lý nên cần có quy định rõ ràng Vì thực tế tồn trường hợp cá nhân muốn đổi tên gây nhầm lẫn giới tính nhiên cán hộ tịch lại gửi văn trả lời tên cũ mà cá nhân muốn thay đổi sở để chứng minh gây nhầm lẫn ảnh hưởng đến danh dự Về điều kiện thay đổi họ, tên Theo quy định Điều NĐ 123/2015 “Việc thay đổi họ, chữ đệm, tên cho người 18 tuổi theo quy định Khoản Điều 26 Luật Hộ tịch phải có đồng ý cha, mẹ người thể rõ Tờ khai; người từ đủ tuổi trở lên thi phải có đồng ý người đó” => Ở đây, luật chưa nêu rõ cha mẹ ruột hay cha mẹ nuôi Nếu cha mẹ ni có thiết cần đồng ý họ thay đổi họ tên hay không Trường hợp lạc cha mẹ ruột, người muốn đổi họ tên có cần đồng ý cha mẹ hay không THỦ TỤC XPVPHC TRONG LĨNH VỰC GTĐB I Cơ sở pháp lý thủ tục: - Mục chương III (Điều 3, Điều 55, Điều 58 đến Điều 61, Điều 65 đến Điều 68) Luật XLVPHC năm 2012 qui định thủ tục xử phạt - Mục chương III (Điều 76, Điều 78) Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 qui định thi hành QĐXPVPHC - Chương V (Điều 125) Luật XLVPHC năm 2012 qui định thẩm quyền, thủ tục áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm XLVPHC - Điều 10 chương I Nghị định số 81/2013/NĐ-CP qui định thủ tục nộp tiền phạt -Khoản Điều chương IIThông tư 153/2013/TT-BTC quy định thủ tục thu, nộp tiền phạt, biên lai thu tiền phạt kinh phí từ ngân sách nhà nước bảo đảm hoạt động lực lượng xử phạt vi phạm II Nội dung thủ tục: a Cơ quan tiến hành thủ tục: -Chủ tịch UBND cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh -Cơng an nhân dân (Trưởng phòng Cảnh sát quản lý HC TTXH, Trưởng công an cấp huyện, Trưởng phòng nghiệp vụ thuộc Cục cảnh sát GTĐB…) Chủ thể tham gia thủ tục: -Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị XPVPHC VPHC cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị XPVPHC VPHC Người thuộc lực lượng QĐND, CAND VPHC bị xử lý cơng dân khác; trường hợp cần áp dụng hình thức phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề đình hoạt động có thời hạn lien quan đến quốc phòng, an ninh người xử phạt đề nghị quan, đơn vị QĐND, CAND có thẩm quyền xử lí -Tổ chức bị XPVPHC VPHC gây -Cá nhân, tổ chức nước VPHC pham vi lãnh thổ, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước CHXHCNVN bị XPVPHC theo qui định PLVN, trừ trường hợp ĐƯQT mà nước CHXHCNVN thành viên có qđ khác b Qui trình thủ tục: -XPVPHC khơng lập biên (xử phạt chỗ) +Bước 1: Buộc chấm dứt HVVPHC Được người có thẩm quyền thi hành cơng vụ áp dụng HVVPHC diễn nhằm chấm dứt hành vi vi phạm Buộc chấm dứt hành vi vi phạm hành c thực lời nói, còi, hiệu lệnh, văn hình thức khác theo quy định pháp luật + Bước 2: Xác định HVVPHC Sau người có thẩm quyền thi hành cơng vụ buộc chấm dứt HVVPHC Người có thẩm quyền thi hành công vụ vào nguyên tắc xử lý VPHC, xác định HVVPHC Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp chứng minh không VPHC + Bước 3: Ra định XPVPHC lĩnh vực giao thông đường 1.Quyết định phải giao cho cá nhân, tổ chức bị xử phạt 01 Trường hợp người chưa thành niên bị xử phạt cảnh cáo QĐXP gửi cho cha mẹ người giám hộ người Cá nhân, tổ chức vi phạm nộp tiền phạt chỗ cho người có thẩm quyền xử phạt Người thu tiền phạt có trách nhiệm giao chứng từ thu tiền phạt cho cá nhân, tổ chức nộp tiền phạt phải nộp tiền phạt trực tiếp Kho bạc Nhà nước nộp vào tài khoản Kho bạc Nhà nước thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày thu tiền phạt Trường hợp cá nhân, tổ chức vi phạm khơng có khả nộp tiền phạt chỗ nộp Kho bạc Nhà nước nộp vào tài khoản Kho bạc Nhà nước ghi QĐXP thời hạn quy định -Xử phạt VPHC có lập biên + Bước 1: Buộc chấm dứt HVVPHC + Bước : Xác định HVVPPHC + Bước : Sau xác định HVVPHC Nếu: NVP có mặt nơi VP thì: người có thẩm quyền thi hành công vụ lập biên xử phạt hành vi vi phạm kịp thời Nếu: NVP,đại diện tổ chức VP khơng mặt nơi VPhoặc cố tình trốn tránh lý khách quan mà khơng ký vào biên biên phải có chữ ký đại diện quyền sở nơi xảy vi phạm hai người chứng kiến (Khoản điều luật) Biên VPHC phải lập bản,sau người lập biên cá nhân người đại diện tổ chức ký vào Nếu có người chứng kiến, người bị thiệt hại đại diện tổ chức bị thiệt hại họ phải ký vào biên bản; trường hợp biên gồm nhiều tờ, người quy định khoản phải ký vào tờ biên Nếu người nêu từ chối kí người lập biên phải ghi rõ lý vào biên Biên VPHC lập xong phải giao cho cá nhân, tổ chức VPHC 01 bản; trường hợp VPHC không thuộc thẩm quyền vượt thẩm quyền xử phạt người lập biên biên phải chuyển đến người có thẩm quyền xử phạt để tiến hành xử phạt Trường hợp người chưa thành niên vi phạm hành biên gửi cho cha mẹ người giám hộ người + Bước 4: Sau nhận QĐXP, NVP có nghĩa vụ nộp tiền phạt cho quan nhà nước có thẩm quyền 10 1.Nộp trực tiếp Kho bạc nhà nước ngân hàng thương mại nơi Kho bạc nhà nước ủy nhiệm thu tiền phạt ghi định xử phạt; 2.Nộp trực tiếp chuyển khoản vào tài khoản Kho bạc nhà nước ghi định xử phạt 3.Tại vùng sâu, vùng xa, biên giới, miền núi mà việc lại gặp khó khăn cá nhân, tổ chức bị xử phạt nộp tiền phạt cho người có thẩm quyền xử phạt + Bước 5:Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày tiền phạt nộp vào tài khoản Kho bạc nhà nước, người tạm giữ giấy tờ để bảo đảm cho việc xử phạt phải gửi trả lại cá nhân, tổ chức bị xử phạt giấy tờ tạm giữ qua bưu điện hình thức bảo đảm d)Hồ sơ thủ tục: e)Lệ phí: Mức phạt tiền XPVPHC từ 50.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng cá nhân, từ 100.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng tổ chức Quyết định phạt tiền hoãn thi hành trường hợp cá nhân bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng trở lên gặp khó khăn đặc biệt, đột xuất kinh tế thiên tai, thảm họa, hỏa hoạn, dịch bệnh, bệnh hiểm nghèo, tai nạn có xác nhân UBND cấp xã nơi người cư trú quan nơi người học tập, làm việc Cá nhân thuộc trường hợp mà khơng có khả thi hành định xem xét miễn, giảm phần lại QĐXP f)Nhận xét, đánh giá: 11 ... chứng tử cho người khai tử • Hồ sơ: Hồ sơ đăng ký khai tử lập thành 01 hồ sơ, gồm giấy tờ sau: Các loại giấy tờ phải nộp: 1.1 Phiếu cung cấp thông tin đăng ký khai tử (người khai tử tự viết tham... tác đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, hai bên kết hôn cần khai vào Tờ khai đăng ký kết hôn + Trong trường hợp hai bên nam nữ nộp Tờ khai ký kết có xác nhận tình trạng nhân khơng cần nộp Giấy... thi thể người chế việc đăng ký khai tử Công dân Việt Nam cư trú nước Cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước ngoài chết nước ngồi • Trình tự: Bước Người đăng ký khai tử nộp hồ sơ theo quy định