1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

VSTY2-Chuong 8- Ve sinh cho tung loai dong vat -2015-10

44 230 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 426,27 KB

Nội dung

CHƯƠNG VỆ SINH ĐỐI VỚI TỪNG LOẠI GIA SÚC I – VỆ SINH CHO SÚC VẬT GIỐNG VÀ SÚC VẬT NON Vệ sinh cho giống đực 1) Những nguyên tắc giữ vệ sinh cho giống đực • Chăn ni tốt từ vật mẹ có chửa, cho bú sữa đầy đủ, chăn nuôi sử dụng hợp lý, không béo không gầy q • Khơng cho ăn q nhiều thức ăn thô, phải đặc biệt cung cấp đủ chất đạm (nhất đạm ĐV), chất khoáng, vit (nhất vit E A ) Khi giao phối, nên cho ăn thêm xác mắm, cá , có nơi cho ăn trứng gà, thóc, ngò nẩy mầm cỏ tươi Vệ sinh cho giống đực… 1) Những nguyên tắc… • Đực giống phải vận động, chăm sóc tốt, thường xuyên chải xát, tắm rửa, sửa móng chân… • Đực giống đến tuổi trưởng thành cho giao phối Định số lần giao phối tháng hay năm phải tùy tình hình chăn ni sức khỏe đực giống 2) Nguyên nhân làm chức sinh dục đực giống giảm sút • Cho ăn khơng hợp lý, thiếu chất thừa chất khác, làm vật gầy béo Phẩm chất thức ăn • Chăm sóc kém, thiếu vận động Để chuồng nóng hay lạnh, ẩm • Cho giao phối non, giao phối nhiều lần Bộ máy sinh dục bị thương hay bị bệnh B Vệ sinh cho súc vật • Phải giữ sức khỏe, bảo đảm đẻ khỏe mạnh, tránh để lần giao phối (khi động đực), tránh cho bị sổi sẩy thai B Vệ sinh cho súc vật Súc vật sinh đẻ thường do: – bệnh tật tinh dịch đực giống không tốt – thời kỳ vắt sữa kéo dài – không kịp thời phái súc vật động đực, để lỡ thời kỳ giao phối – cho sinh sản non quá, thân thể chuồng để bẩn, thiếu vận động… – ăn uống không hợp lý, thức ăn có lẫn chất độc, đánh nhau, ngã, leo dốc hay chuồng dốc nhiều, bệnh sẩy thai truyền nhiễm 1) Vệ sinh giao phối • Cho giao phối vào lúc mát mẻ; nắng chỗ giao phối phải có mái che • Trước giao phối phải buộc đuôi sang bên (nhất ngựa ), rửa xà phòng phận sinh dục đực 1) Vệ sinh giao phối • Trường hợp giao phối lần đầu, cửa âm hộ nhỏ, để đề phòng xây xát, nên xoa lớp mỡ vào cửa âm hộ Nếu nghi âm hộ có bệnh nên áp dụng thụ tinh nhân tạo • Sau đực phóng tinh dịch, giao phối xong dắt đực ra, lấy nước lạnh rửa dương vật cho nó, cho chuồng nghỉ, lấy rơm cỏ mềm, xát chải thân mình, cho uống nước Con lấy tay ấn vào vùng thận để cổ tử cung khép lại giữ tinh dịch, cho nghỉ ngơi sân vận động 2) Vệ sinh cho súc vật chửa • Thức ăn phải có đủ chất đạm, chất khống, vitamin Nếu thiếu bào thai phái dục khơng tốt, mắc bệnh mềm xương, đẻ sức chống đỡ với bệnh tật • Thức ăn phải tươi, phẩm chất tốt, tránh thức ăn thiu, mốc, có vi trùng, có chất độc, có chất kích thích, ướt sương • Vào thời kỳ chửa cuối, bào thai phát triển nhanh chóng, cần tăng chất lượng thức ăn, cho mẹ thêm thức ăn tinh Trước đẻ – ngày, giảm 2/3 lượng thức ăn hàng ngày để tránh tử cung khỏi bị ép 10 Vệ sinh vú… • Khi kết thúc công việc vắt sữa, phải vệ sinh lại bầu vú, núm vú nước sát trùng ấm sau làm khơ hồn tồn khăn sạch, giữ gia súc đứng chỗ khoảng (thường cho ăn sau vắt sữa) để tạo thuận lợi cho việc "đóng kênh” núm vú chống vi sinh vật gây bệnh xâm nhập Thường xuyên kiểm tra bầu vú, núm vú gia súc thời gian khai thác sữa để phát núm vú biểu viêm 30 IV- VỆ SINH GIA CẦM 31 VỆ SINH GIA CẦM • Có nhiều phương thức khác nhau: chăn thả tự do, bán chăn thả, chăn nuôi công nghiệp Phương thức chăn thả tự cho phép gia cầm kiếm ăn diện tích bãi chăn rộng lớn Ở chúng có điều kiện hoang dã tương tự tự nhiên Với mật độ đàn từ 125 - 150 gia cầm/ha đồng cỏ tự nhiên đảm bảo vệ sinh, sử dụng bãi chăn thả liên tục nhiều năm mà tác động biện pháp vệ sinh đặc biệt phát huy khả tự làm đất 32 VỆ SINH GIA CẦM… • Phương thức ni nhốt có bãi chăn thả cho phép gia cầm vận động hoàn toàn ban ngày bãi chăn thả, ban đêm tập trung ngủ chuồng nuôi Mật độ đàn hợp lý, trung bình 25m2 /gia cầm với đàn nhỏ 50 13m2 /gia cầm với đàn lớn 50 • Phương thức ni lồng: Có thể ni từ 1, 2, nhiều lồng thiết kế kim loại Phương thức có nhiều thuận lợi để đạt tiêu chuẩn vệ sinh điều chỉnh bầu tiểu khí hậu, vệ sinh tiêu độc vv…, mùa đông mùa hè có bất lợi chi phí đầu tư ban đầu lớn 33 VỆ SINH GIA CẦM… • Phương thức nuôi nhốt gia cầm sàn gỗ lưới thép phổ biến chăn nuôi công nghiệp nước ta Áp dụng phương thức có nhiều thuận lợi công tác vệ sinh tương tự ni lồng, nâng mật độ gia cầm, giảm rơi vai thức ăn, tăng tỷ lệ trứng (với gà đẻ trứng), giảm chi phí đệm lót (với phương thức ni nhốt có sử dụng đệm lót dầy), điều kiện vệ sinh đảm bảo Tuy nhiên, giống phương thức ni lồng có bất lợi chi phí đầu tư ban đầu lớn 34 Vệ sinh gia cầm trưởng thành 1.1 Chuồng trại • Chuồng trại gia cầm ni theo hình thức tập trung u cầu phải xa khu dân cư, đường giao thơng chính, trại chăn ni khác…, 300m Phải có sân vận động gấp 10 lần diện tích chuồng ni (thuỷ cầm yêu cầu phải có ao, hồ nước, cánh đồng ngập nước…) Sân vận động phải đảm bảo vệ sinh, thơng thống khí, khơng ẩm ướt bị gió lùa mùa đông ngày giá lạnh; tường, rào chắn; hệ thống máng ăn, nước uống đầy đủ, có hố cát diệt ngoại ký sinh trùng Gà đẻ phải có ổ riêng, cửa vào ô chuồng phải có hố vôi để sát trùng, tiêu độc 35 Vệ sinh gia cầm trưởng thành 1.1 Chuồng trại… • Chuồng ni, sân vận động vệ sinh hàng ngày, định kỳ tháng tiêu độc, khử trùng lần Nên hạn chế người xuất, nhập trại Phương tiện, vật dụng, người chăn nuôi trước ra, vào trại phải tiêu độc, khử trùng Gia cầm nhập trại phải nuôi cách ly 15 ngày, khơng có biểu khác thường cho nhập đàn • Mùa đơng phải có đệm lót chuồng cho gia cầm, sử dụng mùn cưa, phoi bào trấu, rơm tiêu độc, khử trùng, phơi khô Buổi sáng thả gia cầm sau sương tan 36 1.2 Vệ sinh cho ăn • Cho ăn đầy đủ, cân đối thành phần dinh dưỡng protein, lipit, gluxit, khoáng đa, vi lượng, vitamin (đặc biệt vitamin E, D, A, a-xít amin lyzin, methionin) Cung cấp đầy đủ nước uống hợp vệ sinh • Thường xuyên kiểm tra, phát trường hợp bất thường, xử lý, cách ly điều trị kịp thời Máng ăn, máng uống phải vệ sinh hàng ngày, định kỳ ngày khử trùng, tiêu độc lần • Nên tạo cho gia cầm phản xạ ăn, uống có điều kiện, đảm bảo yêu cầu vệ sinh nhằm tăng cường sức đề kháng, kích thích tiêu hố, hấp thu, nâng cao sức sản xuất 37 Vệ sinh gia cầm non 2.1 Vệ sinh ấp trứng • Nếu cho ấp tự nhiên (dùng gà sau đẻ hết đợt để ấp), phải chọn mái khoẻ, không mắc bệnh ký sinh trùng mang trùng Salmonella Ổ ấp phải đảm bảo vệ sinh, trứng giống phải đạt yêu cầu kỹ thuật 38 Vệ sinh gia cầm non 2.1 Vệ sinh ấp trứng… • Cho ấp nhân tạo (ấp máy), máy ấp, máy nở phải đảm bảo hoạt động tốt, đáp ứng đầy đủ yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh Thường xuyên kiểm tra tình trạng hoạt động máy ấp (chú ý tình trạng cung cấp điện cho máy hoạt động nhịp nhàng), đảo trứng, cung cấp nước làm mát, tạo độ ẩm thích hợp Trứng đem ấp phải đảm bảo vệ sinh (trứng sạch), trứng bị nhiễm vi sinh vật gây bệnh (Salmonella, Mycoplasma…) nguyên nhân làm giảm tỷ lệ ấp nở, tăng tỷ lệ chết tuần tuổi đầu Thực quy trình kỹ thuật vệ sinh trứng theo bước sau: Thu nhặt trứng hàng ngày, có trứng bẩn phải vệ sinh ngay, nhanh tốt để lâu tạo điều kiện cho vi sinh vật gây bệnh xâm nhập vào bên trứng 39 Vệ sinh gia cầm non 2.1 Vệ sinh ấp trứng… • Phải đảm bảo chất lượng nước nhiệt độ rửa trứng; nước chứa hàm lượng sắt, magiê cao làm giảm hiệu lực chất tẩy rửa, dẫn tới gia tăng mức độ gây hại vi khuẩn gây bệnh; nước rửa lạnh, thành phần bên co lại hút nước bẩn rửa trứng chứa vi sinh vật gây bệnh vào qua lỗ khí, ngược lại nước rửa q nóng gây chết phơi Nói chung nhiệt độ nước rửa thích hợp từ 42 – 45oC Thời gian rửa trứng cho phép từ - phút Nếu thời gian mà trứng chưa khơng thể dùng ấp Lau trứng bẩn giẻ khơng hợp vệ sinh giúp cho vi khuẩn gây bệnh tiếp xúc với toàn bề mặt vỏ trứng đến nhiệt độ giảm vi khuẩn xâm nhập vào qua lỗ khí Mặt khác, thời gian rửa trứng lâu làm tăng nguy dập, vỡ trứng 40 Vệ sinh gia cầm non 2.1 Vệ sinh ấp trứng… • Các chất tẩy sử dụng để rửa trứng; loại xà phòng thơng thường dùng vào việc rửa trứng, pha xà phòng với nước theo tỷ lệ từ 0,5 - 10% (0,5 - 10 gam xà phòng/1000m1 nước) Trứng sau ngâm rửa dội rửa nước “nước tinh khiết” làm ấm trứng (ấm nước rửa) để tránh tượng nước bề mặt xâm nhập vào bên trứng Nước dội rửa cần pha thêm 0,3% Cloramin T, nhiệt độ làm ấm trứng từ 45 – 48oC, sau tiến hành làm khơ cách chuyển trứng vào phòng 22oC, khơng khí sạch, để trứng khơ tự nhiên • Sau vệ sinh, trung xếp riêng vào khay để tránh tượng bị thổi nổ máy ấp, xếp vào máy ấp nên đặt thường xuyên kiểm tra 41 2.2 Vệ sinh cho gia cầm non • Gia cầm vừa nở có sức đề kháng yếu dễ bị mầm bệnh xâm nhập Vì vậy, thời gian đầu phải đảm bảo nhiệt độ thức ăn, nước uống phù hợp •  Tuần thứ nhiệt độ 32 - 350C, sau giảm dần tuần 30C, đến tuần thứ úm nữa, cho ăn loại thức ăn dinh dưỡng (nghiền nhuyễn thức ăn dạng hột), tránh để vật dụng cho uống nước to gà nhảy vào 42 2.2 Vệ sinh cho gia cầm non… • Sử dụng thức ăn gà 18- 21% protein thô lượng trao đổi 3000- 3200 Kcal/kg thức ăn Bổ sung B-Complex, BC-complex sinh tố khác pha trộn vào thức ăn, nước uống cho gà • Thực tốt chương trình phòng bệnh vaccin hóa dược theo khuyến cáo nhà sản xuất giống Đặc biệt ý phòng bệnh Niucatxơn (bệnh gà rù), dịch tả vịt, bệnh Gumboro, tụ huyết trùng, cầu trùng 43 HẾT CHƯƠNG 44 ...I – VỆ SINH CHO SÚC VẬT GIỐNG VÀ SÚC VẬT NON Vệ sinh cho giống đực 1) Những nguyên tắc giữ vệ sinh cho giống đực • Chăn ni tốt từ vật mẹ có chửa, cho bú sữa đầy đủ, chăn nuôi... tụ 13 3) Vệ sinh đẻ… • Khi cho gia súc sơ sinh bú mẹ, với lợn phải ý cố định bầu vú, yếu cho bú vú trước, khoẻ bú vú sau, vú Chú ý giữ vệ sinh núm vú để hạn chế phát sinh dịch bệnh cho gia súc... cho bê, nghé non • Vệ sinh thân thể, đường hô hấp cho bê, nghé sau sinh, cắt rốn, sát trùng cho bú sữa đầu sớm tốt • Để cho bê, nghé tự tập ăn rơm, cỏ khô, ý bổ sung thêm muối Từ tháng tuổi cho

Ngày đăng: 02/12/2017, 10:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w