1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giải bài tập trang 161 SGK Sinh lớp 8: Vệ sinh mắt

2 893 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 83,09 KB

Nội dung

Bài 40.Tính diện tích thực của hồ nước có sơ đồ là phần gạch sọc trên hình 155 Bài 40 Tính diện tích thực của hồ nước có sơ đồ là phần gạch sọc trên hình 155 (cạnh của mỗi hình vuông là 1cm, tỉ lệ ). Hướng dẫn giải: Diện tích phần gạch sọc trên hình gồm diện tích hình chữ nhật ABCD trừ đi diện tích các hình tam giác AEN, JKL, DMN và các hình thang BFGH, CIJK. Ta có: Diện tích hình chữ nhật ABCD là 6 x 8 ô vuông Diện tích tam giác AEN là 2 ô vuông Diện tích tam giác JKL là 1,5 ô vuông Diện tích tam giác DMN là 2 ô vuông Diện tích hình thang BFGH là 6 ô vuông Diện tích hình thang CIJK là 3 ô vuông Do đó tổng diện tích của các hình phải trừ đi là: 2 + 1 + 2 +6 + 3 = 14,5 ô vuông Nên diện tích phần gạch sọc trên hình là: 6 x 8 – 14,5 = 33,5 ô vuông Do tỉ lệ xích là nên diện tích thực tế là: 33,5 x 10000 = 335000 cm2 = 33,5 m2 Giải tập trang 14 SGK Toán lớp tập 1: Những đẳng thức đáng nhớ A Kiến thức cần nhớ đẳng thức đáng nhớ: Lập phương tổng:(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 Lập phương hiệu:(A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3 B Giải tập Sách giáo khoa đẳng thức đáng nhớ trang 14 Bài (SGK toán lớp tập trang 14) Tính: a) (2x2 + 3y)3; b) (1/2 x – 3)3 Bài giải: a) (2x2 + 3y)3 = (2x2)3 + 3(2x2)2.3y + 3.2x2.(3y)2 + (3y)3 = 8x6 + 3.4x4.3y + 3.2x2.9y2 + 27y3 = 8x6 + 36x4y + 54x2y2 + 27y3 b) (1/2x – 3)3 = (1/2x)3– (1/2x)2.3 + (1/2x) 32 – 33 = 1/8 x3 – 1/4 x2 + 1/2 x – 27 = 1/8 x3 – 9/4 x2 + 27/2 x – 27 Bài (SGK toán lớp tập trang 14) Viết biểu thức sau dạng lập phương tổng hiệu: a) – x3 + 3x2 – 3x + 1; b) – 12x + 6x2 – x3 Bài giải: a) – x3 + 3x2– 3x + = – 3.12.x + 3.1.x2 – x3 = (1 – x)3 b) – 12x + 6x2 – x3 = 23 – 3.22 x + 3.2.x2 – x3 = (2 – x)3 Bài (SGK toán lớp tập trang 14) Tính giá trị biểu thức: a) x3 + 12x2 + 48x + 64 x = 6; VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí b) x3 – 6x2 + 12x- x = 22 Bài giải: a) x3 + 12x2 + 48x + 64 = x3 + 3.x2.4 + 3.x.42 + 43 = (x + 4)3 Với x = 6: (6 + 4)3 = 103 = 1000 b) x3 – 6x2 + 12x- = x3 – 3.x2.2 + 3.x.22 – 23 = (x – 2)3 Với x = 22: (22 – 2)3 = 203 = 8000 Bài (SGK toán lớp tập trang 14) Đố: Đức tính đáng quý Hãy viết biểu thức sau dạng bình phương lập phương tổng hiệu, điền chữ dòng với biều thức vào bảng cho thích hợp Sau thêm dấu, em tìm đức tính quý báu người x3 – 3x2 + 3x – N 16 + 8x + x2 U 3x2 + 3x + + x3 H – 2y + y2 Â (x-1)3 (x+1)3 (y-1)2 (x-1)3 (1+x)3 (1-y)2 (x+4)2 Bài giải: Ta có: N: x3 – 3x2 + 3x – = x3 – 3.x2.1+ 3.x.12 – 13 = (x – 1)3 U: 16 + 8x + x2= 42 + x + x2 = (4 + x)2 = (x + 4)2 H: 3x2 + 3x + + x3 = x3 + 3x2 + 3x + = (x + 1)3 = (1 + x)3 Â: – 2y + y2 = 12 – y + y2 = (1 – y)2 = (y – 1)2 Nên: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí (x-1)3 (x+1)3 (y-1)2 (x-1)3 (1+x)3 (1-y)2 (x+4)2 N H Â N H Â U Vậy: Đức tính đáng quý “NHÂN HẬU” Chú ý: Có khai triển biểu thức (x – 1)3, (x + 1)3, (y – 1)2, (x + 4)2 … để tìm xem kết ứng với chữ điền vào bảng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 39. Thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích một đám đất có dạng như hình 154 Bài 39. Thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích một đám đất có dạng như hình 154, trong đó AB // CE và được vẽ tỉ lệ Hướng dẫn giải: Chia đám đất ABCDE thành hình thang ABCE và tam giác ECD. Cần vẽ đường cao CH của hình thang và đường cao DK của tam giác. Thực hiện các phép đo chính xác đến mm ta được AB = 30mm, CE = 26mm, CH = 13mm, DK = 7mm. Nên SABCE Giải tập trang 161 SGK Sinh lớp 8: Vệ sinh mắt A Tóm tắt lý thuyết: Vệ sinh mắt Cận thị tật mà mắt có khả nhìn gần Người cận thị muốn nhìn rõ vật xa phải đeo kính mặt lõm (kính phân kì) Người viễn thị muốn nhìn rõ vật gần phải đeo kính mặt lồi (kính hội tụ – kính lão) Giữ gìn vệ sinh đọc sách để tránh cận thị Tránh đọc chỗ thiếu ánh sáng lúc tàu xe bị xóc nhiều Rửa mắt thường xuyên nước muối loãng, không dùng chung khăn để tránh bệnh mắt B Hướng dẫn giải tập SGK trang 161 Sinh học lớp 8: Vệ sinh mắt Bài 1: (trang 161 SGK Sinh 8) Cận thị đâu? Làm để nhìn rõ? Đáp án hướng dẫn giải 1: Nguyên nhân cận thị tật bẩm sinh cầu mắt dài, không giữ khoảng cách vệ sinh học đường, làm cho thể thủy tinh luôn phồng, lâu dần khả dãn Muốn nhìn rõ vật khoảng cách bình thường phải đeo kính cận (kính có mặt lõm – kính phân kì) để làm giảm độ hội tụ, làm cho ảnh lùi màng lưới Bài 2: (trang 161 SGK Sinh 8) Tại người già thường phải đeo kính lão? Đáp án hướng dẫn giải 2: Do người già thể thủy tinh bị lão hóa, tính đàn hồi, không phồng Nên phải đeo kính lão để nhìn rõ Kính lão kính hội tụ, giúp nhìn gần, khác với kính cận (kính phân kỳ) Bài 3: (trang 161 SGK Sinh 8) Tại không nên đọc sách nơi thiếu ánh sáng, tàu xe bị xóc nhiều? Đáp án hướng dẫn giải 3: Không nên đọc sách nơi thiếu ánh sáng để tránh cho mắt phải điều tiết nhiều, lâu dần gây tật cho mắt không nên đọc sách tàu xe bị xóc ta giữ cố định khoảng cách phù hợp sách, làm mắt phải điều tiết luôn, gây hại cho mắt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 4: (trang 161 SGK Sinh 8) Nêu rõ hậu bệnh đau mắt hột cách phòng tránh? Đáp án hướng dẫn giải 4: Những hậu bệnh đau mắt hột: Người bị đau mắt hột, mặt mi mắt có nhiều hột cộm lên, hột vỡ làm thành sẹo, co kéo lớp mi mắt làm cho lòng mi quặp vào (lòng quặm), cọ xát làm đục màng giác dẫn tới mù lòa Cách phòng tránh: Thấy mắt ngứa, không dụi tay bẩn, phải rửa nước ấm pha muối loãng nhỏ thuốc mắt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 40.Tính diện tích thực của hồ nước có sơ đồ là phần gạch sọc trên hình 155 Bài 40 Tính diện tích thực của hồ nước có sơ đồ là phần gạch sọc trên hình 155 (cạnh của mỗi hình vuông là 1cm, tỉ lệ ). Hướng dẫn giải: Diện tích phần gạch sọc trên hình gồm diện tích hình chữ nhật ABCD trừ đi diện tích các hình tam giác AEN, JKL, DMN và các hình thang BFGH, CIJK. Ta có: Diện tích hình chữ nhật ABCD là 6 x 8 ô vuông Diện tích tam giác AEN là 2 ô vuông Diện tích tam giác JKL là 1,5 ô vuông Diện tích tam giác DMN là 2 ô vuông Diện tích hình thang BFGH là 6 ô vuông Diện tích hình thang CIJK là 3 ô vuông Do đó tổng diện tích của các hình phải trừ đi là: 2 + 1 + 2 +6 + 3 = 14,5 ô vuông Nên diện tích phần gạch sọc trên hình là: 6 x 8 – 14,5 = 33,5 ô vuông Do tỉ lệ xích là nên diện tích thực tế là: 33,5 x 10000 = 335000 cm2 = 33,5 m2 Giải tập trang 16 SGK Toán lớp tập 1: Những đẳng thức đáng nhớ A Kiến thức đẳng thức đáng nhớ phần tiếp theo: Tổng hai lập phương: A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2) Hiệu hai lập phương: A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2) Ta có bảy đẳng thức đáng nhớ: (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (A – B)2 = A2 – 2AB + B2 A2 – B2 = (A + B)(A – B) (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 (A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3 A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2) A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2) B Giải tập sách giáo khoa Toán lớp trang 16 Bài (SGK trang 16 Toán lớp tập 1) Rút gọn biểu thức sau: a) (x + 3)(x2 – 3x + 9) – (54 + x3) b) (2x + y)(4x2 – 2xy + y2) – (2x – y)(4x2 + 2xy + y2) Đáp án hướng dẫn giải: a) (x + 3)(x2 – 3x + 9) – (54 + x3) = (x + 3)(x2 – 3x + 32) – (54 + x3) = x3 + 33 – (54 + x3) = x3 + 27 – 54 – x3 = -27 b) (2x + y)(4x2 – 2xy + y2) – (2x – y)(4x2 + 2xy + y2) = (2x + y)[(2x)2 – x y + y2] – (2x – y)(2x)2 + x y + y2] = [(2x)3 + y3]- [(2x)3 – y3] = (2x)3 + y3– (2x)3 + y3= 2y3 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài (SGK trang 16 Toán lớp tập 1) Chứng minh rằng: a) a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab(a + b) b) a3 – b3 = (a – b)3 + 3ab(a – b) Áp dụng: Tính a3 + b3, biết a b = a + b = -5 Đáp án hướng dẫn giải: a) a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab(a + b) Thực vế phải: (a + b)3 – 3ab(a + b) = a3 + 3a2b+ 3ab2 + b3 – 3a2b – 3ab2 = a3 + b3 Vậy a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab(a + b) b) a3 – b3 = (a – b)3 + 3ab(a – b) Thực vế phải: (a – b)3 + 3ab(a – b) = a3 – 3a2b+ 3ab2 – b3 + 3a2b – 3ab2 = a3 – b3 Vậy a3 – b3 = (a – b)3 + 3ab(a – b) Áp dụng: Với ab = 6, a + b = -5, ta được: a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab(a + b) = (-5)3 – (-5) = -53 + 3.6.5 = -125 + 90 = -35 Bài (SGK trang 16 Toán lớp tập 1) Điền đơn thức thích hợp vào ô trống: a) (3x + y)(☐-☐+☐) = 27x3 + y3 b) (2x -☐)(☐- 10x +☐) = 8x3 -125 Đáp án hướng dẫn giải: a) Ta có: 27x3 + y3 = (3x)3 + y3= (3x + y)[(3x)2 – 3x.y + y2] = (3x + y)(9x2 – 3xy + y2) Nên: (3x + y) (9x2 – 3xy + y2) = 27x3 + y3 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí b) Ta có: 8x3 – 125 = (2x)3 – 53= (2x – 5)[(2x)2 + 2x + 52] = (2x – 5)(4x2 + 10x + 25) Nên:(2x – 5)(4x2 + 10x + 25)= 8x3 – 125 C Luyện tập Bài (SGK trang 16 Toán lớp tập 1) a) (2 + xy)2 b) (5 – 3x)2 c) (5 – x2)(5 + x2) d) (5x – 1)3 e) (2x – y)(4x2 + 2xy + y2) f) (x + 3)(x2 – 3x + 9) Đáp án hướng dẫn giải: a) (2 + xy)2 = 22 + 2.2.xy + (xy)2 = + 4xy + x2y2 b) (5 – 3x)2= 52 – 2.5.3x + (3x)2 = 25 – 30x + 9x2 c) (5 – x2)(5 + x2) = 52 – (x2)2 = 25 – x4 d) (5x – 1)3 = (5x)3 – 3.(5x)2 + 3.5x.12 – 13 = 125x3 – 75x2 + 15x – e) (2x – y)(4x2 + 2xy + y2) = (2x – y)[(2x)2 + 2x y + y2] = (2x)3 – y3 = 8x3 – y3 f) (x + 3)(x2 – 3x + 9) = (x + 3)(x2 – 3x + 32) = x3 + 33 = x3 + 27 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài 39. Thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích một đám đất có dạng như hình 154 Bài 39. Thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích một đám đất có dạng như hình 154, trong đó AB // CE và được vẽ tỉ lệ Hướng dẫn giải: Chia đám đất ABCDE thành hình thang ABCE và tam giác ECD. Cần vẽ đường cao CH Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - học sinh hiểu được nội dung của định luật, giải thích được định luật dựa váợ bảo toàn về khối lượng của nguyên tử trong phản ứng hóa học - Biết vận dụng định luật để làm các bài tập hóa học. 2.Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PT chữ cho học sinh. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. CHUẨN BỊ: - Dụng cụ: Cân, 2 cốc thủy tinh. - Hóa chất: dd BaCl 2 , dd Na 2 SO 4 - Tranh vẽ: sơ đồ tượng trưng cho PTHH giữa khí oxi và hidro - Bảng phụ III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: 1. trong phản ứng hóa học hạt nào được bảo toàn hạt nào biến đổi. B. Bài mới: Hoạt động 1: Thí nghiệm: GV: Làm thí nghiệm biểu diễn Cốc 1: đựng Na 2 SO 4 Cho lên đĩa cân HS Cốc 2: đựng BaCl 2 đọc kết quả Đổ cốc 1 vào cốc 2 HS: Quan sát và đọc kết quả ? Hãy nêu nhận xét GV: chốt kiến thức ? Hãy viết PT chữ Bariclorua + natrisunfat Bari sunfat + natriclorua m Bariclorua + m natrisunfat = m Bari sunfat + m natriclorua Hoạt động 2: Định luật: Qua thí nghiệm em hãy nêu định luật bảo toàn khối lượng ? Em hãy giải thích tại sao? Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các sản phẩm bằng khối lượng các chất tham gia phản ứng. Hoạt động 3: Áp dụng: GV: Giả sử có PT chữ: A + B C + D Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có điều gì? GV: nếu biết khối lượng 3 chất có tính được khối lượng chất thứ 4 Làm bài tập 3 HS đọc đề bài ? hãy viết PT chữ ? áp dụng định luật bảo toàn khối lượng chúng ta biết điều gì? ? Em hãy thay số vào công thức vừa ghi A + B C + D m A + m B = m C + m D Bài tập 3: M Mg = 9 M MgO = 15 a. Viết công thức khối lượng b. Tính khối lượng oxi đã phản ứng Giải: Magie + oxi t Magie oxit m magie + m oxi = m magie oxit m oxi = m magie oxit - m magie m oxi = 15 - 9 = 6g C. Củng cố – luyện tập: Tiết 22: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh biết được phương trình dùng để biểu diễn , gồm CTHH của các chất tham gia phản ứng với hệ số thích hợp. 2.Kỹ năng: - Viết PTHH 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. CHUẨN BỊ: Tranh vẽ trang 55 III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ? giải thích? 2. Chữa bài tập 2. B. Bài mới: Hoạt động 1: Phương trình hóa học: ? Em hãy viết PT chữ khi cho khí hidro tác dụng oxi tạo thành nước? ? Em hãy thay bằng các CTHH? ? Nhận xét số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế? Có đúng với định luật bảo toàn khối lượng không? ? Làm thế nào để số nhuyên tử oxi ở 2 vế bằng nhau? GV: kết hợp dùng hình vẽ để giải thích? GV: Khi thêm hệ số 2 ở nước thì số nguyên tử 2 vế không bằng nhau ? Vậy làm thế nào để dảm bảo địng luật bảo toàn khối lượng ? Đã đảm bảo định luật bảo toàn khối lượng chưa? ? Vậy PTHH biểu diễn gì? HS làm việc theo nhóm - Có mấy bước lập PTHH đó là những bước nào? Khí hidro + khí oxi Nước H 2 + O 2 H 2 O 2H 2 + O 2 2H 2 O 2H 2 + O 2 2H 2 O 2H 2 + O 2 2H 2 O - Phương trình hóa học biểu diền ngắn gọn phản ứng hóa học. - Gồm 3 bước: 1. Viết sơ đồ phản ứng 2. Cân bằng số nguyên tử ng / tố ở 2 vế 3. Viết thành PTHH lưu ý: - Không được thay đổi chỉ số. - Hệ số viết cao bằng KHHH Đại diện các nhóm báo Giải tập trang 54 SGK Hóa lớp 8: Định luật bảo toàn khối lượng A Lý thuyết Giải tập trang 67 SGK Hóa lớp 8: Chuyển đổi khối lượng thể tích lượng chất I Lý thuyết Chuyển đổi khối lượng thể tích lượng chất Lý thuyết cần nhớ: Công thức chuyển đổi lượng chất (n) khối lượng chất (m): n = m/M (mol) (M khối lượng mol chất) Công thức chuyển đổi lượng chất (n) thể tích chất khí (V) điều kiện tiêu chuẩn n = V/22,4 (mol) II Hướng dẫn giải tập SGK Hóa trang 67 Bài (SGK Hóa trang 67) Kết luận sau đúng? Nếu hai chất khí khác mà tích (đo nhiệt độ áp suất) thì: a) Chúng có số mol chất b) Chúng có khối lượng c) Chúng có số phân tử d) Không thể kết luận điều Giải 1: Câu a c Bài (SGK Hóa trang 67) Kết luận sau đúng? Thế tích mol chất khí phụ thuộc vào: a) Nhiệt độ chất khí; b) Khối lượng mol chất khí; c) Bản chất chất khí; d) Áp suất chất khí Giải 2: Câu a d diễn tả Bài (SGK Hóa trang 67) Hãy tính: a) Số mol của: 28 g Fe; 64 g Cu; 5,4 g Al b) Thể tích khí (đktc) của: 0,175 mol CO2; 1,25 mol H2; mol N2 c) Số mol thể tích hỗn hợp khí (đktc) gồm có: 0,44g CO2; 0,04g H2; 0,56g N2 Giải 3: a) nFe = 28/56 = 0,5 mol nCu = 64/64 = mol nAl = 5,4/27 = 0,2 mol b) Thể tích khí đktc: VCO2 = 22,4 0,175 = 3,92 lít VH2 = 22,4 1,25 = 28 lít VN2= 22,4 = 67,2 lít c) Số mol thể tích hỗn hợp: nCO2 = 0,44/44 = 0,01 mol; vCO2 = 22,4 0,01 = 0,224 lít nH2 = 0,04/2 = 0,02 mol; VH2 = 22,4 0,2 = 0,448 lít; nN2 = 0,56/28 = 0,02 mol; VN2 = 22,4 0,02 = 0,448 lít Vậy số mol hỗn hợp là: nhh = 0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05 mol Thể tích hỗn hợp là: Vhh = 0,224 + 0,448 + 0,448 = 1,12 lít Hoặc Vhh = 0,05 22,4 = 1,12 lít Bài (SGK Hóa trang 67) Hãy tính khối lượng lượng chất sau: a) 0,5 mol nguyên tử N; 0,1 mol nguyên tử Cl; mol nguyên tử O b) 0,5 mol phân tử N2; 0,1 mol phân tử Cl2; mol phân tử O2 c) 0,10 mol Fe; 2,15 mol Cu; 0,80 mol H2SO4; 0,50 mol CuSO4 Giải 4: a) mN= 0,5 14 = g; mCl = 0,1 35,5 = 3,55 g; mO= 16 = 48 g; b) mN2= 28 0,5 = 14 g; mCl2= 71 0,1 = 7,1 g; mO2 = 32 = 96 g c) mFe= 56 0,1 = 5,6 g; mCu= 64 2,15 = 137,6 g; mH2SO4 = (2 + 32 + 64) 0,8 = 78,4 g; mCuSO4 = (64 + 32 + 64) 0,5 = 80 g Bài (SGK Hóa trang 67) Cho 100 g khí oxi 100 g khí cacbon đioxit, khí 20oC atm Biết thể tích mol khí điều kiện 24 l Nếu trộn khối lượng khí với (không có phản ứng xảy ra) hỗn hợp khí thu tích ? Giải 5: Ta có: nO2 = 100/32 = 3,125 mol nCO2 = 100/44 = 2,273 mol Thể tích hỗn hợp khí: Vhh = 24(nO2 + nCO2) = 24 (3,125 + 2,273) = 129,552 lít Bài (SGK Hóa trang 67) Hãy vẽ hình khối chữ nhật để so sánh thể tích khí sau (đktc): 1g H2; 8g O2; 3,5g N2; 33g CO2 Giải 6: Trước tiên ta cần chuyển đổi khối lượng khí số mol phân tử Số mol chất khí: nH2 = 1/2 = 0,5 mol; nN2 = 3,5/28 = 0,125 mol; nO2 = 8/32 = 0,25 mol nCO2 = 33/44 = 0,75 mol Tỉ lệ số mol khí tỉ lệ thể tích chất khí điều kiện, ta có sơ đồ biểu diễn TUÂN 2 - TIẾT 4. LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG I. Mục tiêu: Hs trình bày được: - Thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen - Phân tích được kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng - Trình bày được định luật phân li độc lập - Nêu được khái niệm biến dị tổ hợp Rèn kỹ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ II. Phương tiện: - Tranh phóng to hình 4 SGK III. Phương pháp - Nêu vấn đề - Quan sát - Nghiên cứu SGK IV. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài giảng Gv- Hs Mở bài: Gv treo tranh phóng to hình 4 SGK, yêu cầu hs quan Bảng Bài 4. Lai hai cặp tính trạng sát, nghiên cứu SGK để hoàn thiện bảng 4 SGK Hs quan sát, đọc SGK, trao đổi theo nhóm và cử đại diện hoàn thành bảng 4. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Kiểu hình F 2 Số hạt Tỉ lệ kiểu hình F 2 Tỉ lệ từng cặp tính trạng ở F 2 Vàng, trơn Vàng, nhăn 315 101 ¾ vàng 3/4 trơn (9/16) ¾ vàng 1/4 nhăn (3/16) vàng/xanh = 416/140  3/1 Xanh, trơn Xanh, nhăn 108 32 ¼ xanh 3/4 trơn (3/16) ¼ xanh  ¼ nhăn (1/16) trơn/nhăn = 423/132  3/1 Gv: giải thích rõ cho hs: Tỉ lệ của mỗi kiểu hình ở F 2 bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. Ở thí nghiệm của Menđen, tính trạng màu sắc và tính trạng hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau. Đó là nội - Khi lai cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của 2 cặp tính trạng phân li độc lập với nhau, cho F 2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp dung của định luật phân li độc lập ? Hãy phát biểu định luật phân li độc lập của Menđen Hs: phát biểu Gv: nhận xét, thống nhất ý kiến thành nó. Chuyển tiếp: Gv: yêu cầu hs nghiên cứu SGK để xác định được: ? Thế nào là biến dị tổ hợp Hs nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm, đại diện trình bày Gv: nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến II. Biến dị tổ hợp - Sự phân li độc lập của các cặp tính trạng dẫn đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình khác P được gọi là biến dị tổ hợp Củng cố: 1. Hs đọc phần tóm tắt cuối bài 2. Chọn câu trả lời đúng: Menđen cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt (trong thí nghiệm lai đậu Hà Lan), di truyền độc lập là vì: a. Tỉ lệ mỗi kiểu hình ở F 2 bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó b. F 2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn c. Tất cả F 1 có kiểu hình vàng, trơn d. Cả a và b* Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng là F 2 phải có: a. Tỉ lệ phân li của mỗi cặp tính trạng là 3 trội: 1 lặn* b. Tỉ lệ của mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó c. Các biến dị tổ hợp với 4 kiểu hình khác nhau d. Tỉ lệ các kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các cặp tính trạng hợp thành chúng.* BTVN: Trả lời các câu hỏi trong SGK Giải tập trang 19 SGK Sinh lớp 9: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo) A Tóm tắt lý thuyết Trong thí nghiệm Menđen, xuất biến dị tố hợp hạt vàng, nhăn hạt xanh, trơn F2 kết tổ hợp lại cặp nhân tố di truyền (các cặp gen tương ứng) p qua trình phát sinh giao từ thụ tinh hình thành kiểu gen khác kiểu gen P AAbb, Aabb, aaBB, aaBb Thí nghiệm Menđen đề cập tới di truyền hai cặp tính trạng cặp gen tương ứng chi phối Trên thực tế, sinh vật bậc cao, kiểu gen có nhiều gen gen thường tồn thể dị hợp, phân li độc lập tổ hợp tự chúng tạo số loại tổ hợp kiểu gen kiểu hình đời cháu lớn Quy luật phân li độc lập nguyên nhân làm xuất biến dị tổ hợp vô phong phú loài sinh vật giao phối Loại biến dị nguồn nguyên liệu quan trọng chọn giống tiến hoá B Hướng dẫn giải tập SGK trang 19 Sinh Học lớp 9: Bài 1: (trang 19 SGK Sinh 9) Menđen giải thích kết thí nghiệm lai hai cặp tính trạng nào? Đáp án hướng dẫn giải 1: – Menđen giải thích kết thí nghiệm sau: Menđen cho cặp tính trạng căp tính trạng cặp nhân tố di

Ngày đăng: 24/11/2016, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w