5 Chuong 5 Ky thuat xu ly o nhiem khong khi am thanh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớ...
CHƯƠNG KỸ THUẬT XỬ LÝ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ - ÂM THANH 5.1 TÍNH TẢI LƯỢNG Ơ NHIỄM TỪ CÁC NGUỒN Việc tính tải lượng nhiễm từ nguồn sản xuất khó khăn loại nguồn ña dạng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan loại máy, công suất sử dụng… 5.1.1.1 TÍNH TẢI LƯỢNG CHẤT Ơ NHIỄM TỪ LỊ ðỐT NHIÊN LIỆU Nhiên liệu : than ñá, dầu DO, FO, gaz LPG…là hỗn hợp chất bon; nitơ; hy-drô; ô-xi; lưu huỳnh nước phần không cháy (tro) Có thể tính lượng sản phẩm cháy nhiên liệu lí thuyết biết thành phần chất nhiên liệu: Cp – hàm lượng bon tham gia vào cháy nhiên liệu Hp – hàm lượng hydrô tham gia vào cháy nhiên liệu Np – hàm lượng Nitơ nhiên liệu Op – hàm lượng ôxi nhiên liệu Sp – hàm lượng lưu huỳnh tham gia vào cháy nhiên liệu Ap – hàm lượng tro nhiên liệu Wp – hàm lượng nước nhiên liệu Khi cháy khơng khí xảy phản ứng hóa học sau: C + O2 = CO2 + 94,3 kcal C + ½ O2 = CO + 26,1 kcal 2H2 + O2 = 2H2O S + O2 = SO2 N2 + O2 = NO2 Từ phản ứng ta thấy: Mỗi mol khí (hay phân tử gam) ơxi tham gia vao phản ứng với mol N2 ; S ; C tạo mol khí cháy (hay với mol hydro tạo mol nước) Ở ñiều kiện tiêu chuẩn, mol khí tích 22,4 lít Nếu xem phản ứng cháy nhiên liệu hồn tồn (oxi vừa đủ để cháy hết nhiên liệu) ta tính thể tích sản phẩm cháy ñốt kg nhiên liệu Lương khơng khí khơ lý thuyết để đốt hồn tồn kg nhiên liệu tính theo phản ứng hóa học sau: C p × 1000 H p × 1000 Sp × 1000 O p × 1000 22,4 × Vkk = + + − 12 × 100 × × 100 32 × 100 32 × 100 208 (m3 / kgNL ) 208 – lượng ơxi (lít) m3 khơng khí điệu kiện tiêu chuẩn (O2 chiếm 20,8 % thể tích) 22,4 – thể tích mol khí điều kiện tiêu chuẩn Lượng khí cháy sinh điều kiện tiêu chuẩn C p × 1000 × H p × 1000 N p × 1000 Sp × 1000 Wp × 1000 22,4 × Vspc = + + + + × 100 28 × 100 32 × 100 18 × 100 1000 12 × 100 (m3 / kgNL) Lượng nitơ khí khác khơng khí cấp vào: Vn = Vkk x 0,792 (m3/kgNL) Vkhoi = Vspc + Vn + (k-1)Vkk k – Hệ số thừa khơng khí buồng đốt k = 1,05 ÷ 1,3 sau bảng thơng kê hệ số thừa khơng khí cho loại buồng đốt Loại nhiên liệu buồng đốt k Buồng đốt than ghi thủ cơng 1,3 ~1,7 Buồng ñốt than ghi giới 1,2 ~ 1,4 Buồng ñốt than bột 1,2 ~ 1,25 Buồng ñốt dầu nặng vòi phun 1,08 ~ 1,2 Buồng đốt khí tự nhiên mỏ đốt có lửa 1,1 ~ 1,15 Buồng đốt khí tự nhiên mỏ đốt khơng có lửa 1,03 ~ 1,05 Có thể tính thể tích sản phẩm cháy theo cơng thức sau: Vspc = [8,865Cp + 32,0 Hp + 0,8 Np + 0,878Sp + 1,24Wp-2,63(Op-Sp)] x 10-2 (m3/kgNL) (Trần ngọc Chấn) Có thể tham khảo lượng khí khói tỏa đốt vài loại nhiên liệu thông thường bảng sau: Lượng khí khói Thể tích Loại nhiên liệu Trọng lượng m3/kgNL Kg/kgNL Trọng lượng riêng khí khói ðKTC (kg/m3) Lượng khơng khí khơ lý thuyết để đốt kg nhiên liệu (kg/kgNL) (ðKTC) Gỗ ẩm 20% 5,6 ~ 5,9 4,3 ~ 4,5 1,31 4,6 Than bùn ẩm 25% 5,5 ~ 6,5 ~ 4,7 1,38 4,9 Than ñá 10 ~10,5 7,5 ~ 8,5 1,36 ~ 1,37 ~ 9,6 1,87 14,3 1,3 14,9 Than củi 8,1 ~ 8,6 Ma dút 14,9 Xăng 15,9 11,3 Nồng ñộ SO2 sinh khí cháy tính theo lý thuyết: CSO = G SO Sp × 20 = × 10 mg / m Vspc VSPC Với chất gây nhiễm khác, nồng độ chúng thay đổi tùy theo chế độ cháy, loại nhiên liệu… nên khơng thể tính lý thuyết Phải tính thải lượng chúng theo giá trị trung bình thống kê (hệ số phát thải) 5.1.1.2 TÍNH LƯỢNG KHÍ RỊ RỈ VÀO KHƠNG KHÍ TỪ BỒN CHỨA, ðƯỜNG ỐNG CĨ ÁP Trong thực tế sản xuất, thường gặp thiết bị, đường ống chứa gaz, khí cơng nghệ cáo áp suất cao Khí mối nối khơng tốt làm rò rỉ khí gas vào khơng khí Cơng thức để tính lng khớ gaz rũ r nh sau: L = àì F m3 / s Trong ủú : - Hệ số tiết lưu, phụ thuộc vào chất chất khí gas, mức chênh áp ngồi thiết bị… Gần lấy µ = 0,54 v - Tốc độ dòng khí gaz rò rỉ qua khe (m/s) Tính theo cơng thức : v= × g × ∆p γ g – Gia tốc trọng trường g = 9.81 γ - Trọng lượng riêng khí gaz (kg/m3) m/s ∆p – Áp suất tĩnh thiết bị, ñường ống (kg/m2) ΣF – Tồng diện tích khe hở Trong trường hợp khơng tính được, tính theo cơng thức sau: G = 37 ,7 × η × m × p k × Vo × M T g/h Trong đó: η - hệ số tính đến trạng thải rò rỉ tăng sau lần sửa chữa η = 1,5 ~ m – Hệ số rò rỉ, xác ñịnh thử ñộ kín hệ thống thiết bị Tra bảng Pk – Áp suất làm việc bên thiết bị hay hệ thống (kPa) Vo – Tổng thể tích hệ thống thiết bị (m3) M – khối lượng phân tử chất khí gaz T – Nhiệt ñộ khí gaz (OK = 273 + OC) Bảng tra hệ số rò rỉ m Thiết bị Tính chất khí gaz Thời gian thử độ kín áp suất làm việc (h) m.102 ðộc 24 0,1 Cháy – nổ 24 0,2 ðộc cháy nổ 0,5 ðộc cháy 24 0,05 Khí cháy khác 24 0,1 ðộc cháy 24 0,1 Khí cháy khác 24 0,2 Bình chứa máy nén pitton, thiết bị đường ống có áp chứa khí độc khí cháy nổ ðường ống khí cháy, độc khí đốt - Trong nhà xưởng - Ngồi nhà xưởng 5.1.1.3 TẢI LƯỢNG BAY HƠI RA TỪ BỀ MẶT THOÁNG CỦA DUNG DỊCH HAY CHẤT LỎNG a- CÁC CHUẨN SỐ ðỒNG DẠNG CỦA QUÁ TRÌNH TRAO ðỔI NHIỆT VÀ VẬT CHẤT - Chuẩn số Reinol: Là chuẩn số phản ánh q trình chuyển động chất lỏng Re = Trong đó: v×l ν v – tốc độ chuyển động khơng khí (m/s) l – Kích thước xác ñịnh (m) ν - ðộ nhớt ñộng học không khí (m2/s) - Chuẩn số phruda Fr = - Chuẩn số acsimet A r = g × l × ∆t × g×l v2 v × (273 + t xq ) ∆t – chênh lệch nhiệt ñộ từ ñiểm tính tốn tới khơng khí xung quanh (txq OC) - Chuẩn số gracgoph: g × l3 × ∆t × β Gr = ν2 Cho chất lỏng bay hơi: G r = g × l × (ρ o − ρ1 ) × ρ1 × ν β - hệ số dãn nỡ thể tích theo nhiệt độ khí β = 1/ttb ttb - Nhiệt độ trung bình bề mặt bay khối khí (oC) ∆t – chênh lệch nhiệt độ từ mặt bay tới khơng khí xung quanh (oC) ρo = γo / g – Mật ñộ riêng khơng khí xung quanh ρ1 = γ1 / g – Mật ñộ riêng chất bay bề mặt thoáng - Chuẩn số Phrandt: Pr = ν/a = νcpρ/λ Chuẩn số Phrandt khuếch tán: P`r = λ/D m 273 + t 101,325 D = Do × × B 273 Trong đó: a = λ/ cpρ - Hệ số dẫn nhiệt ñộ (m2/s) λ - Hệ số dẫn nhiệt khơng khí khơ (W/m OC) Cp – Nhiệt dung riêng đẳng áp khơng khí (kJ/kg OC) ρ = γ / g – Mật độ riêng khơng khí D0 – Hệ số khuếch tán phân tử ñiều kiện tiêu chuẩn m – số (tra bảng Thiết kế thơng gió cơng nghiệp C3-5 trang 62 – Hồng Thị Hiền) - Chuẩn số Nuxen nhiệt: Nu = α×l n = c × (G r × Pr ) λ N`u = β`×l n = c × (G r × P`r ) D Chuẩn số Nuxen khuếch tán: β`= G m/s F × (C1 − C o ) Với: α - hệ số trao đổi nhiệt dung dịch khơng khí (W/m2 OC) c n – hệ số G – cường ñộ bay (g/s) F – diện tích bay (m2_) C1 Co – Nồng ñộ bề mặt khơng khí (g/m3) b- BỐC HƠI Ở CHẾ ðỘ KHUẾCH TÁN Cơng thức tính cho nguồn có kích thước nhỏ, khơng khí khơng chuyển động mặt phân chia pha, tích số Pr.Gr < (cá biệt xuất giá trị giới hạn Pr.Gr ≤ 40) sau: Trong đó: G = 7,2 × 10 × D × l × D – hệ số khuyếch tán (m2/s) P1 − Po ×ρ B g/h l – kích thước xác định (m) P1 Po – Áp suất riêng phần bề mặt ngăn pha khơng khí (kPa) B – áp suất khí (kPa) ρ = γ / g – Mật độ riêng bay vào khơng khí Hoặc theo cơng thức: G = 7,2 × 10 × D × l × (C1 − C O ) g/h Với: C1 Co – Nồng độ bão hồ bề mặt phân chia pha nồng ñộ khơng khí Nếu dung dịch đựng bình có độ sâu từ mép tới mặt thống h (m) tính lượng bay theo cơng thức: G = 3,6 × 10 × D × B − Po F × ln h B − P1 × ρ g/h Với: F – diện tích mặt thoáng (m2) c- BỐC HƠI TRONG ðỐI LƯU TỰ NHIÊN c1- Bốc chế độ chảy tầng: Cơng thức dùng trường hợp giá trị 2.102 < Gr.Pr` < (Gr Pr`)gh - Khi bay từ bế mặt ñứng: (Gr Pr`)gh = 2,3 108 4,64 × F × D1 (ρ1 × M h ) Gd = 100 × l1 54 M × 1 − kk Mh 14 g/h (Gr Pr`)gh = 7,1 105 - Khi bay từ bế ngang nhẹ khơng khí: 6,91 × F × D1 (ρ1 × M h ) Gd = 100 × l1 54 M × kk − 1 Mh 14 g/h (Gr Pr`)gh = 1,25 109 - Khi bay từ bế ngang nặng khơng khí: 3,78 × F × D1 (ρ1 × M h ) Gd = 100 × l1 54 M × 1 − kk Mh 14 g/h Mh – khối lượng phân tử (B3-5 trang 62) Mkk – Khối lượng phân tử khơng khí c2- Bốc chế độ chảy rối: ðặc trưng chế độ lớp khơng khí mặt thống dung dịch chảy chế độ rối Khi Gr.Pr` > (Gr Pr`)gh Phương trình chuẩn số Nuxen với số mũ n = 1/3; C = 0,136 bay từ mặt ñứng ; c = 0,18 bay từ mặt nằm ngang với nhẹ khơng khí c = 0,09 bay từ mặt nằm ngang với nặng không khí Ta có cơng thức tính: - Khi bay từ bề mặt đứng: G d = 12,42 × F × D 13 ×ρ 4/3 ×M 4/3 h M × 1 − kk Mh 13 g/h - Khi bay từ bề ngang nhẹ khơng khí: 13 G d = 16,42 × F × D 13 × ρ1 × M 4/3 h M × kk − 1 Mh g/h - Khi bay từ bề ngang nặng khơng khí: G d = 8,28 × F × D 13 × ρ1 × M 4/3 h M × 1 − kk Mh 13 g/h d- BỐC HƠI TRONG CHẾ ðỘ ðỐI LƯU CƯỠNG BỨC G = (40,35 + 30,75 × v ) × F × ρ1 × M h Với: g/h v – Tốc độ chuyển động gió mặt thống (m/s) 5.1.1.4 TỎA KHÍ DO NẠP ACQUI Acqui dùng cho lưu trữ điện thường gặp loại acqui chì Trước dùng người ta phải nạp điện Q trình sinh khí Hydrơ axit sulfuaric Lương khí hydrơ sinh tính gẩn theo cơng thức: G = 9,44 10-3 E n Với: , g/h E – ðiện dung acqui (A.h) N – số acqui nạp 5.1.1.5 LƯỢNG BAY HƠI DUNG MƠI SƠN VÀ CHẤT SƠN Lượng dung mơi sơn bay lên từ màng sơn bề mặt vật liệu ñược sơn tính theo cơng thức: g= m×F 100 × Z g= G×m 100 × Z g= A×m×a×n 100 × Z (g / h ) (g / h ) Trong đó: A – Lượng tiêu thụ sơn m2 bề mặt vật liệu (g/m2) m – hàm lượng chất bay sơn (%) F – Tổng diện tích bề mặt ñược sơn (m2) Z – Thời gian sơn khô ( h) G – tổng lượng sơn ñã dùng (g) a – số công nhân sơn (người) n – suất sơn trung bình (m2/ng.ca) (g / h ) A (g/m2) m (%) - Sơn không màu chổi 200 92 - Sơn màu men trang máy phun 180 75 100~180 35~10 160 80~5 60~90 35 Loại sơn phương pháp sơn - Chất phủ Ni-tơ quét chổi - Keo Ni-tơ quét chổi - Sơn phun 5.1.1.6 TÍNH TỐN TẢI LƯỢNG CHẤT GÂY Ơ NHIỄM QUA HỆ SỐ PHÁT THẢI Hệ số phát thải chất gây ô nhiễm số biểu thị tỷ lệ lượng phát thải chất nhiễm với đơn vị nhiên liệu tiêu hao hay ñơn vị sản lượng sản phẩm (được lấy làm thơng số đặc trưng) Những số liệu thường ñước cá nhân quan theo dõi lâu ngày đưa Nó có tính xác cao xuất phát từ tính tốn lý thuyết khơng cao từ thực tế sản xuất Hệ số phát thải chất gây nhiễm thường dùng cho cơng tác dự báo, thiết kế ban đầu Cơng thức tính tải lượng chất gây ô nhiễm theo hệ số phát thải sau: G=k.M Với: k - Hệ số phát thải chất gây nhiễm M – Thơng số đặc trưng Bảng ñây số hệ số phát thải thường dùng Hệ số phát thải chất gây ô nhiễm phương tiện giao thông Hệ số phát thải (kg/ T nhiên liệu) Phương tiện Công suất Loại nhiên liệu Bụi SO2 NOX CO VOC 1.4 ~ 2.0 0,86 20.S 22,02 194,7 27,65 xăng Ơtơ tải >3,5 T 3,5 20.S 20 300 30 xăng Ơtơ tải 16 T 4,3 20.S 50 20 16 DO Xe buýt >16 T 4,3 20.S 50 20 16 DO Xe máy Hai 50 cc 20.S 2,7 730 500 xăng Xe máy Bốn >50 cc 20.S 525 80 xăng Ơ tơ Chú thích: S: hàm lượng lưu huỳnh dầu DO ( 500 PPM) xăng (0,1%) Hệ số phát thải chất gây nhiễm lò nhiệt ñiện theo bảng sau Hệ số phát thải (kg/ T nhiên liệu) Loại nhiên liệu Bụi SO2 NOX CO VOC Than 5A 19,5.S 0,3 0,055 Dầu FO 0,28 20.S 2.84 0,71 0,035 Hệ số phát thài chất gây nhiễm phân xưởng rèn, đúc, hàn kim loại Loại công nghệ Loại chất gây ô nhiễm ðơn vị tính Hệ số phát thải ðúc gang Khí CO g/tấn kim loại rót khn 500 ~ 1.000 ðúc thép Khí CO g/tấn kim loại rót khn 400 ~ 800 Rèn khơng có chụp hút khói Khí CO g/kg nhiên liệu 30 ~ 45 Hơi oxit mangan g/kg que hàn 40 ~ 50 Hàn ñiện Toả nhiệt, ẩm, CO2 người Nhiệt độ khơng khí xung quanh (OC) Mức lao động 15 20 25 30 Khí CO2 30 (g/h) QW W QW W QW W QW W QW W Nhẹ 120 55 80 70 70 125 35 140 - 2235 45 Vừa 130 110 90 160 80 180 40 230 - 290 60 Nặng 130 185 90 240 90 900 40 380 - 430 90 5.2 KỸ THUẬT THU GOM CHẤT GÂY Ô NHIỄM TẠI NGUỒN 5.2.1 TỦ HÚT ðN: loại chụp bao kín nguồn phát sinh chất nhiễm vách cứng, có cửa để đưa ngun vật liệu vào, quan sát thao tác Ngưới thao tác đứng ngồi tủ 5.2.1.1 TỦ HÚT TỰ NHIÊN - Cấu tạo – nguyên lý thải khí - Lĩnh vực áp dụng: Dùng cho nguồn toả nhiệt - Tính lưu lượng hút L h = 114 × h × Q × F m3 / h h – Chiều cao cửa mở (m) F – Tổng diện tích cửa mở (m2) Q – lượng nhiệt thừa sinh tủ (W) 5.2.1.2 TỦ HÚT CƠ KHÍ - Là tủ hút dùng quạt hút khí lẫn chất gây nhiễm thiết bị xử lý - Lĩnh vực áp dụng: Dùng cho nguồn toả bụi; khí độc; hay kết hợp nhiều loại - Bố trí vị trí hút: Hút bụi + khí nặng bố trí miệng hút bên thấp Hơi khí nhẹ bố trí miệng hút cao - Tính lưu lượng hút: L h = 3600 × v × ∑ F m3 / h v – Vận tốc hút khơng khí qua cửa (m/s) Nhận từ v = 0,5 ~ 1,5 m/s ΣF – Tổng diện tích lỗ cửa (m2) 5.2.1.3 CÁC CẤU TẠO KHÁC - Tủ hút vỏ xoáy ốc bàn làm việc - Tủ hút miệng nạp liệu bồn, bể, boong-ke 5.2.2 BUỒNG HÚT - Buồng hút làm bao kín máy hay thao tác công nghệ toả nhiều chất gây ô nhiễm khí độc hay bụi ví dụ như: Buồng phun sơn, phun bi làm vật ñúc - Có thể khơng có cơng nhân hay có cơng nhân buồng - Buồng hút có miệng hút ngang : Lưu lượng hút buồng: L h = 3600 × v × F m3 / h v – Vận tốc hút khơng khí qua cửa (m/s) Nhận từ v = 0,5 ~ 1,0 m/s F – Diện tích lỗ cửa (m2) Khi có cơng nhân buồng phải bố trí vị trí làm việc trước gió nguồn toả chất gây nhiễm - Buồng hút có miệng hút sàn: Lưu lượng hút buồng: L h = 3600 × v × F m3 / h v – Vận tốc hút khơng khí qua cửa (m/s) Nhận từ v = 0,5 ~ 0,7 m/s F – Diện tích sàn (m2) 5.2.3 CHỤP HUT KHÍ NĨNG 5.2.3.1 CHỤP HÚT TRÊN NGUỒN TỎA NHIỆT - Cấu tạo - Tính lưu lượng L h = L đl × Fc Fn m3 / h L đl = 64 × Q ñl × Z × Fn2 m3 / h Q ñl = α đl × Fn × (t n − t xq ) α đl = 1,5 × (t n − t xq ) W W / m2 o C Fn – diện tích nguồn toả nhiệt (m2) Fc – diện tích chụp hút nhiệt (m2) Lđl – Lưu lượng khí dòng đối lưu (m3/h) Z – Chiều cao từ nguốn toả nhiệt tới mép chụp hút (m) Qñl – Nhiệt ñối lưu (W) tn – Nhiệt ñộ nguồn nhiệt (oC) Txq – Nhiệt độ khơng khí xung quanh (oC) αñl – Hệ số toả nhiệt ñối lưuNhiệt ñối lưu (W/m2 oC) 5.2.3.2 CHỤP HÚT MÁI ðUA TRÊN CỬA LỊ NUNG - Là loại chụp đặt cửa lò nung kim loại Lửa khí lò thường tràn áp suất dương lò - Vận tốc khí khói cửa lò: v tb = µ × × g × ∆p (m / s ) γ1 µ- Hệ số tiết lưu (= 0,6 ~ 0,65) ∆p - Áp suất dương lò trung bình: h ∆p = ∆p o + × (γ kk − γ1 ) (pa ) - Tính khoảng cách từ cử lò tới vị trí giao tâm luồng khí nóng từ lò với mặt cắt chụp hút x: x=3 y × m × d 2td ( m) 0,63 × n × A r Ar = t1 − t xq 9,807 × d td × v tb 273 + t xq - Chiều sâu miệng chụp: l=x+ dx ( m) d x = d td + 0,44 × x (m) - Chiều rộng miệng chụp: B = b + 0,15~0,2) (m) - Lưu lượng khí khói hút hút từ chụp: L = L1 + L xq (m / s) L1 = v tb × b × h (m / s) 273 + t xq x x × L1 × L xq = 0,085 × (m / s) + 0,0014 × d td 273 + t1 d td 5.2.3.3 CHỤP HÚT TRÊN BỄ LỊ RÈN - Cấu tao: - Tính lưu lượng hút dùng quạt: (m3/h) Lh = (350 ~ 475) k.Gnl Gnl – Lượng than tiêu hao bễ (kg) k – Hệ số k = bễ có ổ lửa k=1,5 bễ có ổ lửa - Nhiệt độ khí thải Tth = (Gnl -3).n + 150 (oC) n – hệ số n = 5,6 bễ có ổ lửa n = 2,3 bễ có ổ lửa - Khi chụp thải khí tự nhiên (bảng 4.3 [2]) 5.2.4 CHỤP HÚT HƠI ðỘC TRÊN THÀNH BỂ 5.2.4.1 CHỤP HÚT TRÊN BỂ CHỮ NHẬT HAY VUÔNG - Cấu tạo: Là loại khe hút ñặt dọc thành bể toả khí độc dẫn khí hút xuống ống vận chuyển ngầm ñất hay mặt sàn nhà Chiều cao khe thường 100mm chiều dài suốt dọc thành bể Gồm có loại: + Chụp hút bên: Dùng B 2m + Miệng hút thành có nắp hướng dòng để tăng cao hiệu hút - Lưu lượng hút: Lh = Lo kl kd k1 k2 k3 k4 (m3/h) kl – hệ số Kể tới chênh lệch nhiệt độ khơng khí phòng nhiệt độ dung dịch (tra bảng) kd - hệ số Kể tới ñộ ñộc dung dịch bể k1 ; k2 ; k3 ; k4 – Hệ số tra bảng theo cấu tạo chụp Lo – Lưu lượng khe hút: Khi có khe hút: B ×l L o = 1400 × 0,53 × tt + H tt B tt + l × B tt × l (m /h ) Khi kết hợp thổi hút: Lo = 1200 Btt3/2 l (m3/h) Btt – Chiều rộng bể (m) l - Chiều dài bể (m) Htt – Chiều cao từ tâm khe hút tới mặt thoáng dung dịch Lưu lượng khơng khí thổi: (m3/h) Lt = 60 B l kl 5.2.4.2 MIỆNG HÚT TRÊN BỂ TRÒN (hút vòng) - Cấu tạo: - Lưu lượng hút bể (chỉ cho bể nóng): (m3/h) Lh = A Lñl A – Hệ số tỷ lệ Tra biểu ñồ [2] theo y H y= y D y – Chiều cao phổ khí độc mặt bể (tra bảng [2]) (m) D – ðường kính mặt bể (m) Chiều cao tương ñối khe hút H : H= Khi khe có vành chắn: × h B + 0,5 × (h H + b ) D (m ) H= Khi khe khơng có vành chắn: h H + 0,5 × b D (m ) hB – Chiều cao từ mặt chụp tới mép khe hút (m) hH – Chiều cao từ mặt thoáng tới mép khe hút (m) hH ≥ 80 ~ 100 mm b – Chiều cao khe hút (m) b = (0,08 ~ 0,1D) Lđl – Lưu lượng dòng đối lưu chiều cao y mặt bể: (m L dl = 2170 × Q × F × y /h ) F – diện tích mặt thống bể (m2) Q – Nhiệt lượng dòng đối lưu bể Q = 3,26 × F × ∆t dd ∆tdd = tdd – txq (W ) (oC) tdd – Nhiệt ñộ dung dịch bể txq – Nhiệt độ khơng khí xung quanh 5.2.5 CHỤP HÚT BỤI - Chụp hút bụi thường kết hợp với vỏ che chắn quanh nguồn toả bụi để khơng cho bụi phế liệu văng bắn vào vùng làm vịêc người lao động ðơi khi, chụp hút bụi kiêm vỏ bọc an toàn cho thiết bị - Lưu lượng hút từ chụp phải đảm bảo u cầu ngăn khơng cho bụi bay môi trường qua khe hở cửa chụp - Công thức chung là: L = 3600 v ΣF (m3/h) v – Tốc ñộ gió khe hở chụp (m/s) ΣF – tổng diện tích cửa khe hở có chụp (m2) 5.2.5.1 CHỤP HÚT BỤI TRÊN CÁC MÁY NGHIỀN - Trên máy nghiền dạng hàm kẹp, trục nghiền… có chụp hút bụi miệng nạp liệu phần xả liệu sau nghiền… - Vận tốc hút khe hở chụp v ≥ 1,5 m/s lưu lượng hút cho máy không nhỏ 3.000 m3/h 5.2.5.2 CHỤP HÚT BỤI TRÊN CÁC MÁY SÀNG - Với máy sàng quay (trống sàng): L = 2500 D (m3/h) D – ðường kính trống sàng (m) - Với máy sàng rung phải làm chụp hút che kín mặt sàng lưu lương khơng khí hút cho vận tốc khe hở v ≥ 1,5 m/s 5.2.5.3 CHỤP HÚT BỤI TRÊN CÁC GẦU TẢI - Chụp hút bụi từ gầu tải thường ñặt cuối nhánh ñi xuống hay ñầu nhánh ñi lên gầu tải (bồ - đài) có nhánh riêng biệt Trên ñỉnh gầu tải ñặt miệng hút chiều cao gầu tải H ≥ m hay ống tháo liệu gầu tải thiết kế theo chế ñộ “chảy ñầy” ( vật liệu chứa ñầy ống) - Lưu lượng hút cho miệng hút: L ≥ B ≥ 600 m3/h B – Chiều rộng gầu tải (cm) 5.2.5.4 CHỤP HÚT BỤI TRÊN CÁC BĂNG TẢI NGANG - Các ñầu băng tải chở vật liệu sau nghiền thường có bụi vật liệu rơi từ xuống băng tải Việc thiết kế băng nghiêng hạn chế tốc ñộ rơi vật liệu làm giảm ñáng kể bụi phát sinh Góc nghiêng phụ thuộc vào góc trượt vật liệu, theo kinh nghiệm, góc nghiêng α ≤ 45O - Chúp hút ñược thiết kế bao bọc kín đầu băng tải rót liệu nhận liệu Ngay cửa vào liệu nên có rèm cao su ñể giảm bớt lưu lượng hút - Lưu lượng hút từ ñầu băng tải cho ñạt mức hạ áp chụp P = 6~12 Pa bảng 4.11 [2] Hay tốc ñộ khe chụp nằm giới hạn: Vk = ~ m/s Khi lưu lượng khí hút từ chụp: Lc = 3600 vk ΣF (m3/h) ΣF – tổng diện tích cửa khe hở có chụp (m2) 5.2.5.5 CHỤP HÚT TRÊN MÁY MÀI, MÁY CƯA GỖ - Chụp hút kim loại bao kín đĩa mài kiêm chức vỏ bảo vệ - an tpàn cho cơng nhân, để hở phần thao tác cần thiết - Miệng hút chụp có xu hướng đặt nơi dòng bụi phun tới theo qn tính - Vận tốc hút khe hở vỏ chụp nhận sau: vk = k vb = k 3.14 D n / 60 (m/s) D – ðường kính đĩa cưa hay đá mài (m) n – Tốc ñộ quay ñĩa cưa hay ñá mài k – hệ số (v/ph) k = 0,25 – dòng bụi hướng vào miệng hút k = 0,3 – dòng bụi hướng song song với miệng hút 5.2.6 CHỤP HÚT KẾT HỢP RÈM KHƠNG KHÍ 5.2.6.1 CHỤP HÚT – RÈM PHẲNG - Lưu lượng khơng khí thổi cửa rèm: Lt = (m 3600 v 1/ × × l × (b × S) m v /h ) - Lưu lượng khơng khí hút chụp: L h = 740 × v × l × S × Lh v (m / h ) m – hệ số tắt dần luồng thổi m = 2,5 – luồng thổi không gian tự m = 2,75 – luồng thổi trượt bề mặt phẳng hay mặt nước vmin = vxq – vận tốc nhỏ khe thổi gió (m/s) vxq – Vận tốc gió ngang mơi trường (m/s) V - Vận tốc tương ñối Tra bảng 4.13 [2] theo tỷ số chiều rộng khe thổi b chiều rộng bể B l – Chiều dài bể (m) Lh – Lưu lượng hút tương ñối tra bảng 4.12 [2] theo theo tỷ số b chiều rộng khe thổi b chiều rộng bể B S – Khoảng cách tâm miệng thổi tâm chụp hút (m) B S= Z + 2 2 (m ) Z – chiều cao từ tâm khe hút tới tâm chụp hút (m) 5.2.6.2 RÈM PHẲNG – CHỤP HÚT TRÊN THÀNH BỂ - Dùng tính miệng hút thổi hai thành bể đối diện có mặt thống gần sát mép thành bể - Cơng thức tính cho bể có giá trị tỷ số khoảng cách từ mặt thoáng tới mép thành bể h chiếu rộng mặt bể B : h/B ≤ 0,15 Lưu lượng khơng khí thổi: Lt = 2550 v 1/ × × (b1 × B) × l m v m3 / h Lưu lượng khơng khí hút: L t = 370 × L h × v × cv × B × l v m3 / h vmin – vận tốc nhỏ khe thổi gió (m/s) Tra bảng theo khoảng cách từ miệng hút tới miệng thổi x hiệu nhiệt ñộ dung dịch bể td nhiệt độ khơng khí xung quanh txq ∆t = (td – txq) (OC) m – hệ số tắt dần luồng thổi m = 2,5 – luồng thổi không gian tự m = 2,75 – luồng thổi trượt bề mặt phẳng hay mặt nước V - Vận tốc nhỏ tương ñối Tra bảng 4.13 [2] theo tỷ số chiều rộng khe thổi b chiều rộng bể B b1 – Chiều rộng nhỏ khe thổi (m) l – chiều dài bể (m) cv – hệ số kể tới chuyển động khơng khí xung quanh cv = + v xq v 5.2.6.3 RÈM PHẲNG TRÊN MẶT BỂ SÂU – CHỤP HÚT TRÊN THÀNH - Nhận chiều rộng khe thổi gió b1 = 0,01 ~ 0,03 m - Xác ñịnh tỷ số (B/h) chiều rộng bể B chiều cao từ trục khe thổi tới mặt thoáng bể h cách tra bảng theo tỷ số b1/B góc β trục luồng thổi phương ngang (bảng 4.16 [2]) - Lưu lượng khơng khí thổi qua khe: L t = 1322 × v × (B × b1 ) 1/ × l ( m3 / h) vmin – vận tốc trục luồng gió thổi khoảng cách chiều rộng B (m/s) 1/ h v = c1 × B m/s c1 – hệ số phụ thuộc nhiệt độ bể.(tra bảng) - Lưu lượng khơng khí hút: 1/ B L h = L t × 0,6 + 0,32 × b1 (m /h ) - Nhận vận tốc miệng hút vh = (1~2) vmin , ta tính chiều cao miệng hút thành ... Ơtơ tải 16 T 4,3 20.S 50 20 16 DO Xe buýt >16 T 4,3 20.S 50 20 16 DO Xe máy Hai