Tình huống 2: Một nhà cung cấp hàng hóa thường xuyên cho doanh nghiệp bỗng nhiên chấm rứt hợp đồng cung cấp với bạn. Là người phụ trách mua hàng cho doanh nghiệp bạn sẽ làm gì?
Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Tình huống 2: Một nhà cung cấp hàng hóa thường xuyên cho doanh nghiệp bỗng nhiên chấm rứt hợp đồng cung cấp với bạn. Là người phụ trách mua hàng cho doanh nghiệp bạn sẽ làm gì? Giải quyết tình huống 1. Hiểm họa - Doanh nghiệp thanh toán chậm cho bên cung cấp - Vi phạm hợp đồng mua bán - Số lượng hàng nhập không đều 2. Nguy hiểm Khách quan: - Nhà cung cấp không đủ nguồn hàng Chủ quan - Nhà cung cấp có ý định tăng giá - Sự tác động của đối thủ cạnh tranh 3. Nguy cơ - Thiếu nguyên liệu sản xuất dẫn đến chậm tiến độ sản xuất - Mất nhà cung cấp thường xuyên - Có thể mất chi phí cao hơn để có nguồn hàng kịp thời - Hàng hóa nhập mới có thể không đảm bảo chất lượng - Giảm uy tín của doanh nghiệp với khách hàng - Mất khách hàng - Doanh thu giảm (kết quả kinh doanh thấp) 4. Đo lường rủi ro Biên độ Tần suất Cao Thấp Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Cao - Thiếu nguyên liệu sản xuất dẫn đến chậm tiến độ sản xuất - Mất nhà cung cấp thường xuyên - Hàng hóa nhập mới không đảm bảo chất lượng - Doanh thu giảm (kết quả kinh doanh thấp) Thấp - Mất khách hàng - Có thể mất chi phí cao hơn để có nguồn hàng kịp thời - Giảm uy tín của doanh nghiệp với khách hàng 5. Kiểm soát và tài trợ rủi ro Việc đầu tiên doanh nghiệp cần tìm hiểu nguyên nhân chấm rứt hợp đồng từ phía nhà cung cấp. Nếu nguyên nhân xuất phát từ phía doanh nghiệp, doanh nghiệp thanh toán chậm, vi phạm hợp đồng thì có thể thương lượng với nhà cung cấp và đưa ra điều khoản rõ ràng về thời gian thanh toán nếu vẫn vi phạm thì sẽ chịu bồi thường hợp đồng. Cần ký hợp đồng rõ ràng, cụ thể. Nếu xuất phát từ phía nhà cung cấp họ muốn tăng giá thì có thể thương lượng lại giá sao cho hợp lý cả hai bên, ngoài ra doanh nghiệp cần có mối quan hệ với nhiều nhà cung cấp để có thể so sánh giá và chất lượng hàng hóa. Trường hợp không thương lượng được để tiếp tục làm đối tác thì doanh nghiệp cần có biện pháp để tìm nhà cung cấp mới một cách nhanh chóng để đảm bảo nguồn hàng kịp thời. Trong thời gian tìm nhà cung cấp mới lâu dài doanh nghiệp cần có các nguồn hàng tạm thời đảm bảo chất lượng để đáp ứng kịp thời cho khách hàng tránh mất uy tín của doanh nghiệp. Để không gặp phải các rủi ro trên doanh nghiệp cần nhận nguồn hàng hóa từ nhiều nhà cung ứng khác nhau, có nguồn hàng dự trữ. Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Tình huống 11: Công ty hàng thủ công mỹ nghệ Thành Lợi cân nhắc ký một hợp đồng xuất khẩu với một đối tác nước ngoài. Công ty Thành Lợi có thể gặp phải những rủi ro gì trong thanh toán? Anh (chị) hãy dự kiến các biện pháp ứng phó. Giải quyết tình huống: 1. Hiểm họa - Không nắm bắt được tỷ giá ngoại tệ của nước mình với nước đối tác. 2. Nguy hiểm - Đối tác thanh toán chậm hoặc thanh toán không đủ - Hình thức thanh toán không đồng nhất gây bất lợi cho công ty - Tỷ giá ngoai tệ thay đổi bất ổn 3. Nguy cơ thanh toán bằng tiền mặt - Đã xuất hàng mà người mua không nhận hàng hoặc không thanh toán Thanh toán bằng chuyển khoản. - Chuyển tiền sau giao hàng, hàng hóa đã giao đủ mà tiền chưa được chuyển đến tài khoản. - Sự trượt giá của đồng tiền - Mất giá tại thời điểm thanh toán (Giá thanh toán tại thời điểm thanh toán thấp hơn khi xuất hàng) - Khó khăn trong việc đòi nợ nếu đối tác thanh toán chậm hay sai hợp đồng - Không nhận đủ số tiền đã ký kết 4. Kiểm soát và tài trợ rủi ro Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Để tránh các rủi ro trên doanh nghệp cần tìm hiểu kỹ các thông tin về đối tác như tình hình tài chính, khả năng thanh toán và hoạt động kinh doanh của đối tác. Tìm hiểu rõ về luật doanh nghiệp, phương thức thanh toán của nước đối tác. Khi ký hợp đồng cần xem xét kỹ các điều khoản, hợp đồng cần chính xác rõ ràng quyền và nghĩa vụ của cả hai bên, thời gian thanh toán và loại tiền thanh toán (Thống nhất đồng tiên thanh toán chung) … Nắm bắt, tìm hiểu rõ về tỷ giá ngoại tệ của nước mình với nước đối tác. Hợp đồng mua bán, thanh toán phải rõ ràng, cụ thể. Liên kết với các cơ quan bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp đặt tại các nước đối tác Tài trợ rủi ro: sử dụng vốn tự có để thực hiện quá trình sản xuất liên tục Chuyển giao rủi ro bằng cách mua bảo hiểm hàng hóa . Thành Lợi có thể gặp phải những rủi ro gì trong thanh toán? Anh (chị) hãy dự kiến các biện pháp ứng phó. Giải quyết tình huống: 1. Hiểm họa - Không nắm. phải các rủi ro trên doanh nghiệp cần nhận nguồn hàng hóa từ nhiều nhà cung ứng khác nhau, có nguồn hàng dự trữ. Ebook.VCU – www.ebookvcu.com Tình huống