ơn mười năm qua, kể từ khi Việt Nam bước vào thực hiện mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu và kết quả đáng mừng, làm thay đổi khá rõ tình hình đất nước. Kinh tế ra khỏi tình trạng khủng hoảng, hoạt động ngày càng năng động và có hiệu quả. Của cải xã hội ngày càng nhiều, hàng hoá ngày càng phong phú, đời sống nhân dân từng bứơc được cải thiện, đất nước chẳng những giữ vững ổn định chính trị trước những chấn động của thế giới mà còn có những bước phát triển đi lên. Tuy vậy nhìn chung nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam mới bắt đầu, còn ở trình độ thấp, chất lượng, hiệu quả cạnh tranh chưa cao, nhiều thị trường còn sơ khai chưa đồng bộ. Vì vậy, việc đổi mới tư duy hơn nữa, đẩy mạnh việc hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trường có ý nghĩa vô cùng quan trọng với sự phát triển của kinh tế nước nhà trong điều kiện hiện nay cũng như trong tương lai khi mà tình hình thế giới còn có nhiều diễn biến phức tạp. Nhận thức một cách sâu sắc vấn đề này, ngay trong chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết lần thứ 9 Ban chấp hành trung ương Đảng khoá IX, việc đẩy nhanh phát triển đồng bộ các loại thị trường đã trở thành một trong bảy chương trình hành động lớn của Chính phủ. Vào ngày 16 tháng 1 năm 2006 vừa qua trong bản Nghị quyết số 01/2006/NQ-CP của Chính Phủ thì việc phát triển đồng bộ các loại thị trường được coi là một trong những giải pháp chủ yếu điều hành thực hiện kế hoạch hoá Kinh tế – Xã hội và ngân sách Nhà nước năm 2006.
CHƯƠNG I. KHẢO SÁT HỆ THỐNG QUẢN LÝ THƯ VIỆN I. Khái quát 1.Mục đích Hiện nay nhu cầu nghiên cứu trong các trung tâm trường học là rất lớn. Vì vậy công tác quản lý thư viện là vấn đề trọng điểm trong việc cung cấp tài liệu cho học sinh, sinh viên. Nhưng đa phần hiện nay các thư viện đều áp dụng mô hình tổ chức không hợp lý vào việc quản lý thư viện của mình. Việc độc giả gặp phải rất nhiều khó khăn trong các khâu từ việc làm thẻ thư viện, lựa chọn các cuốn sách phù hợp với nhu cầu và đến việc mượn sách đã làm cho nhiều người không thấy được lợi ích từ hoạt động thư viện. Việc thư viện tạo điều kiện để cho các học viên tiếp xúc dễ dàng các dịch vụ của mình có thể nâng cao hiệu quả học tập của học viên. Xuất phát từ vấn đế đó chúng ta cần thiết phải xây dựng một mô hình tổ chức thư viện hợp lý (phụ thuộc vào quy mô của trong trường, trong trung tâm). Nhưng trước hết chúng ta phải đánh giá đúng hiện trạng của trường. 2. Cơ cấu tổ chức của hệ thống Hiện nay, hệ thống thư viện của nhiều nơi còn sơ sài trong vấn đề quản lý( xét về mặt thông tin cập nhật cho người dùng cũng như thuận tiện cho thủ thư trong vấn đề quản lý) những mặt yếu thể hiện rõ trong công tác cho mượn sách, cũng như công việc của thủ thư hiện nay mất thời gian và độ chính xác không được đảm bảo: Độc giả (User) • Công tác mượn sách diễn ra một cách thủ công. Người mượn sách phải tìm tài liệu bằng cách tự tìm trong nhiều cuốn sách có tại thư viện. Dẫn đến việc độc giả không chủ động trong việc mượn sách. • Độc giả chưa nhận được các thông tin cập nhật nhanh nhất từ thư viện. • Mặc dù nhu cầu lớn nhưng việc viết ý kiến phản hồi còn hạn chế. Thủ thư: • Thủ thư hiện tại vẫn phải quản lý công việc chủ yếu bằng giấy tờ và như vậy độ chính xác không được đảm bảo. • Thống kê thông tin rất mất thời gian • Gửi thông tin đến người sử dụng mới chỉ có hình thức bảng thông báo trên thư viện. Điều này chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng. Tóm lại, như vậy vai trò và vị trí của thư viện chưa đứng đúng chỗ của nó, vẫn chưa khuyến khích độc giả trong việc tìm tài liệu tự nghiên cứu. Trong điều kiện hiện tại rất nhiều trung tâm, nhà trường đang được trang bị cơ sở vật chất về thông tin rất 1 hiện đại mạng văn phòng được phát triển rộng rãi và chúng nên kết hợp quản lý thư viện với hệ thống hiện có. Trong đề tài này tôi chỉ đưa ra một giải pháp hạn chế phần nào những vấn đề trên. 3. Những hạn chế Do thời gian có hạn và do khả năng còn hạn chế cùng với kinh nghiệm làm dự án chưa có nhiều nên em đã gặp rất nhiều khó khăn và chắc chắn sẽ có rất nhiều những thiếu sót. Em rất mong được các thầy cô cùng các bạn góp ý cho em để em có thể hoàn thành tốt hơn đề tài của mình. II. Thu thập yêu cầu 1. Mục đích Điều quan trọng để quyết định tính thành công của một dự án là kết quả của việc thu thập yêu cầu. Vì vậy việc thu thập yêu cầu nhằm để người lập trình nắm bắt được khách hàng yêu cầu những gì cho dự án, để dựa vào đó ta mới làm được chương trình. 2. Thu thập yêu cầu Yêu cầu chung: Stt Yêu cầu Đáp ứng Ghi chú 1 Tiến độ: 1 tháng 2 3 4 Yêu cầu kỹ thuật: Stt Yêu cầu Đáp ứng Ghi chú 1 Ngôn ngữ lập trình:VB.Net 2 Cơ sở dữ liệu:SQL server 2000 3 4 2 Yêu cầu chất lượng: Stt Yêu cầu Đáp ứng Ghi chú 1 Chương trình phải dễ sử dụng, các form thiết kế đẹp phù hợp với thư viện 2 Yêu cầu nội dung chi tiết: Stt Yêu cầu Đáp ứng Ghi chú 1 Chương trình gồm các Form: Form chính, Form độc giả, Form sách, Form kho,… 2 3 4 3 3. CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 2.1 Mục đích của việc phân tích chức năng của hệ thống Phân tích là công việc đầu tiên không thể thiếu được trong quá trình xây dựng hệ quản trị trong máy tính. Không thể đưa tin học hoá trong quá trình quản lý mà không qua quá trình phân tích. Hiệu quả mang lại của hệ thống là độ sâu của quá trình ban đầu. Mục đích của nó là xác định xem bộ phận nào của hệ thống nên xử lý bằng máy tính bộ phận nào do con người thực hiện. Tổng quan về các công tác quản lý ở trên ta thấy rằng quản lý thư viện khi chưa sử dụng bằng máy tính, các công việc như thêm bớt sách, lưu trữ thông tin về sách báo đều do con người làm, nên mọi công việc như tìm kiếm, cập nhật rất khó khăn và chậm chạp vì số lượng sách báo quá nhiều. Vì vậy để tăng hiệu quả, giảm nhẹ công sức và tiết kiệm thời gian thì tin học hoá vào hệ thống thư viện là rất cần thiết. Hơn nữa việc tìm kiếm, sửa, huỷ,thêm,bớt theo một yêu cầu nào đó sẽ được thực hiện hoàn toàn trên máy tính, giúp cho việc quản lý đạt hiệu quả cao có tính mềm dẻo và tiện lợi. Muốn như vậy thì trước hết ta phải có phần phân tích thật tốt. 4 2.2 Biểu đồ phân cấp chức năng Biểu đồ phân cấp chức năng 5 Quản lý thư viện Mượn trả Tìm kiếm Báo cáo thống kê Cập nhật thông tin về t i lià ệu Cập nhật thông tin về độc giả Cập nhật thông tin thủ thư Cập nhật thông tin nh XBà Mượn sách Trả sách Xử lý phạt Báo quá hạn Tìm kiếm t i à liệu Tìm kiếm độc giả Tìm kiếm TT mượn trả Thống kê t i lià ệu trong Thư viện Thống kê lượt độc giả Cập nhật thông tin kho sách Thống kê lượt t i à liệu lưu h nhà Cập nhật 2.3 Phần đặc tả chức năng + Chức năng cập nhật thông tin - Cập nhật thông tin về tài liệu Chức năng cập nhật thông tin về tài liệu có nhiệm vụ cập nhật thông tin về tài liệu bao gồm: loại sách, tên tác giả, mã nhà sản xuất, năm xuất bản, số trang, kích cỡ, tên kho sách, mã sách, số đăng ký, ngôn ngữ, thể loại sách báo hay tạp chí. Cập nhật tài liệu có hai loại: Cập nhật thông tin về tài liệu đã có trong thư viện thì ta chỉ cần cập nhật thông tin về số đăng ký. Cập nhật thông tin về tài liệu chưa có trong thư viện thì ta phải cập nhật toàn bộ thông tin về tài liệu Trong cập nhật thông tin về tài liệu có các chức năng: Show, Insert, Delete, Edit. Show: Input: Chọn tài liệu cần xem Process: Lấy thông tin về tài liệu từ CSDL Output: Hiển thị các thông tin về tài liệu cần xem Insert: Input: Nhập vào các thông tin về tài liệu cần thêm Process: Bộ sử lý sẽ nhập các thông tin về tài liệu vào cơ sở dữ liệu Output: Hiện ra thông báo là tài liệu đã được thêm thành công Delete: Input: Chọn tên tài liệu cần xoá Process: Bộ xử lý sẽ xoá các thông tin về tài liệu cần xoá từ CSDL Output: Hiện ra bảng thông báo xoá thành công Edit: Input: Chọn thông tin về tài liệu cần sửa Process: Bộ xử lý sẽ sửa các thông tin về tài liệu từ CSDL Output: Hiện ra bảng thông báo tài liệu đã được sửa thành công - Cập nhật thông tin về độc giả Chức năng cập nhật độc giả có nhiệm vụ cập nhật về độc giả mượn sách bao gồm: Số thẻ, tên độc giả, chức vụ, địa chỉ, trình độ, giới tính, năm sinh, chỗ ở hiện tại, số CMTND, ngày làm thẻ, hạn thẻ. 6 Trong cập nhật thông tin về độc giả cũng có các chức năng: Show, Insert, Delete, Edit Show: Khi thủ thư và ban quản lý muốn xem các thông tin vê độc giả như: lớp, khoa, địa chỉ, số điện thoại, số thẻ, hạn thẻ,… Input: Tên độc giả cần xem Process: Lấy thông tin từ CSDL Output: Hiển thị thông tin về độc giả ra màn hình Insert: Khi ban quản lý muốn thêm vào trong CSDL các độc giả mới Input: Nhập vào các thông tin về độc giả cần thêm Process: Bộ xử lý sẽ kiểm tra xem độc giả đó đã có trong CSDL chưa nếu chưa có thì thêm vào CSDL Output: Hiển thị thông báo độc giả đã được thêm Delete: Input: Chọn tên độc giả cần xoá Process: Bộ xử lý sẽ xoá các thông tin về độc giả ra khỏi CSDL Output: Thông báo xoá thành công Edit: Input: Chon tên độc giả cần sửa Process: Bộ xử lý sẽ sửa thông tin độc giả từ CSDL Output: Thông báo sửa thành công - Cập nhật kho sách: Cho phép ban quản lý thư viện và thủ thư cập nhật để số lượng sách hay vị trí sách trong kho. Với các chức năng: Insert, Delete,Edit Insert: Input: Nhập vào các thông tin cần thêm Process: Bộ sử lý sẽ thêm các thông tin cần thêm vào CSDL Output: Hiển thị thông báo thêm thành công Delete: Input: Chọn thông tin cần xoá Process: Xoá thông tin đã chọn từ CSDL Output: Hiển thị thông báo xoá thành công 7 Edit: Input: Chọn thông tin cần sửa Process: Bộ xử lý sẽ sửa thông tin từ CSDL Output: Hiển thị thông báo sửa thành công - Cập nhật thông tin về thủ thư: Cho phép cập nhật toàn bộ thông tin về thủ thư trong thư viện. Với các chức năng: Insert, Delete, Edit Insert: Input: Chọn thủ thư cần thêm Process: Bộ xử lý thêm vào các thông tin của thủ thư vào trong CSDL Output: Hiển thị thông báo thêm thành công Delete: Input: Chọn tên thủ thư cần xoá Process: Các thông tin về tên thủ thư đã chọn được xoá từ CSDL Output: Hiển thị thông báo xoá thành công Edit: Input: Chọn thủ thư cần sửa Process: Các thông tin về thủ thư đã chọn sẽ được sửa từ CSDL Output: Hiển thị thông báo sửa thành công - Cập nhật thông tin về nhà Xuất Bản : Cho phép cập nhật toàn bộ thông tin về nhà xuất bản như tên nhà xuất bản, mã nhà xuất bản, địa chỉ, điện thoại. Với các chức năng Insert, Delete, Edit Insert: Input: Chọn tên nhà xuất bản cần thêm Process: Bộ xử lý sẽ thêm các thông tin về nhà xuất bản vào CSDL Output: Hiển thị thông báo thêm thành công Delete: Input: Chọn tên nhà xuất bản cần xoá Process: Bộ xử lý sẽ xoá các thông tin về nhà xuất bản cần xoá từ trong CSDL Output: Hiển thị thông báo xoá thành công 8 Edit: Input: Chọn tên nhà xuất bản cần sửa Process: Thông tin về nhà xuất bản sẽ được sửa từ CSDL Output: Hiển thị thông báo sửa thành công + Mượn - trả sách - Mượn sách: Chức năng này có nhiệm vụ cho độc giả mượn sách do đó cần phải cập nhật và thống kê toàn bộ những yêu câu về sách mà độc giả cần mượn. Với các chức năng Insert, Delete Insert: Input: Tên độc giả và yêu cầu của độc giả Process: Bộ xử lý sẽ kiểm tra tên độc giả và nhập các thông tin về yêu cầu của độc giả vào CSDL Output: . Nếu độc giả đủ các điều kiện được mượn( có thẻ, thẻ còn han sử dụng…) thì kết quả trả về là bảng thông báo thêm thành công . Nếu không thoả mãn thì sẽ trả về bảng thông báo: không hợp lệ Delete: Input: Chọn thôngtin cần xoá Process: Bộ xử lý sẽ xoá các thông tin từ CSDL Output: Hiển thị thông báo xoá thành công - Trả sách: Chức năng này có nhiệm vụ thu thập lại sách đã cho độc giả mượn, do đó cần ghi lại các thông tin về độc giả đã trả sách như: ngày trả, tình trạng trả… - Xử lý phạt: Mỗi thẻ sẽ có thợi hạn sử dụng theo quy định của thư viện, đối với mỗi trường hợp mượn sách quá hạn hay làm hư hang sách thì sẽ bị phạt theo quy định của thư viện. - Báo quá hạn: Chức năng này có nhiệm vụ báo cho độc giả biết khi thẻ của bạn đọc hết hạn hay bạn đọc mượn sách quá hạn. + Chức năng tìm kiếm - Chức năng tìm kiếm tài liệu: Chức năng này có nhiệm vụ tìm kiếm thông tin phục vụ bạn đọc, khi bạn đọc có phiếu đăng ký mượn sách, nhân viên quản 9 lý sẽ thu thập yêu cầu vào máy tính, máy tính sẽ tiến hành tìm kiếm. Máy tính sẽ thông báo xem còn bao nhiêu cuốn, ký hiệu tác giả, tên sách số đăng ký. Search: Input: Tài liệu cần tìm kiếm Process: Bộ xử lý sẽ tìm tài liệu từ trong CSDL Output: Kết quả của việc tìm kiếm Bạn đọc cũng có thể tìm thông tin về sách bằng máy tính dành cho độc giả. - Chức năng tìm kiếm độc giả: Khi thủ thư hay ban quản lý thư viện muốn tìm kiếm các thông tin về độc giả như: lớp, khoa, địa chỉ, hạn thẻ,…để quản lý. Search : Input: Tên độc giả cần tìm kiếm Process: Lấy các thông tin về độc giả đó từ trong CSDL Output: Đưa ra các thông tin cần tìm kiếm - Tìm kiếm thông tin mượn trả: cho biết các thông tin về sách trong quá trình mượn trả của bạn đọc như: tình trạng mượn, tình trạng trả, ngày mượn, ngày trả. Đồng thời cho biết các thông tin của thủ thư trực tiếp cho độc giả mượn – trả sách. Search: Input: Process: Output: + Chức năng báo cáo thống kê - Thống kê tổng số sách có trong thư viện: chức năng này có nhiệm vụ thống kê xem thư viện có tổng số sách có trong kho, số sách độc giả giữ, sách đang sửa chữa và đóng bìa… - Thống kê sách và báo trí lưu hành: Chức năng này có nhiệm vụ thống kê xem có bao nhiêu sách và báo trí được lưu hành trong một năm, hoặc một kỳ. - Thống kê lượt độc giả: Chức năng này có nhiệm vụ thống kê xem một kỳ có bao nhiêu lượt độc giả đến thư viện trong một năm hoặc một kỳ. 10