1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạngvà giải pháp cho Doanh nghiệp Nhà nước

15 331 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 85 KB

Nội dung

Trọng tâm của công việc đổi mới kinh tế do Đảng ta đề ra và tổ chức thực hiện là chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tậo trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng x• hội chủ nghĩa. Trong xu thế toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế khu vực và trên thế giới thì DNNN tiếp tục phát triển nâng cao hiệu quả, cần điều chỉnh cơ chấy để DNNN tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt, và địa bàn quan trọng, không nhất thiết giữ tỷ trọng lớn trong các ngành, qui mô thuộc loại vừa và lớn cán bộ tiên tiến. Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay DNNN cần phải thay đổi lớn để phù hợp với sự thay đổi trong bối cảnh hội nhập thế giới và phát triển kinh tế x• hội đi lên công nghệ hoá - hiện đại hoá. Nếu doanh nghiệp Nhà nước không có biện pháp khắc phục thực trạng như hiện nat thì sản phẩm làm ra không thể cạnh tranh nổi với các nước khác do công nghệ lạc hậu, quản lý kém, vốn hao hụt, năng suất lao động thấp, làm ăn thua lỗ kéo dài, kém hiệu quả như vậy liệu có thể điều tiết được nền kinh tế vĩ mô hay không. Nêu vấn đề tìm giải pháp để cho DNNN thực hiện vai trò chủ đạo, ổn định và phát triển kinh tế x• hội là một việc làm cấp thiết. Nội dung bài tiểu luận được chia thành các phần sau: I. Khái niệm về Doanh nghiệp Nhà nước II. Đặc điểm Doanh nghiệp Nhà nước III. Thực trạng Doanh nghiệp Nhà nước IV. Giải pháp cho Doanh nghiệp Nhà nước

Lời nói đầu Trọng tâm của công việc đổi mới kinh tế do Đảng ta đề ra và tổ chức thực hiện là chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tậo trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong xu thế toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế khu vực và trên thế giới thì DNNN tiếp tục phát triển nâng cao hiệu quả, cần điều chỉnh cơ chấy để DNNN tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt, và địa bàn quan trọng, không nhất thiết giữ tỷ trọng lớn trong các ngành, qui mô thuộc loại vừa và lớn cán bộ tiên tiến. Trong thời buổi kinh tế thị trờng hiện nay DNNN cần phải thay đổi lớn để phù hợp với sự thay đổi trong bối cảnh hội nhập thế giới và phát triển kinh tế xã hội đi lên công nghệ hoá - hiện đại hoá. Nếu doanh nghiệp Nhà nớc không có biện pháp khắc phục thực trạng nh hiện nat thì sản phẩm làm ra không thể cạnh tranh nổi với các nớc khác do công nghệ lạc hậu, quản lý kém, vốn hao hụt, năng suất lao động thấp, làm ăn thua lỗ kéo dài, kém hiệu quả nh vậy liệu có thể điều tiết đợc nền kinh tế vĩ mô hay không. Nêu vấn đề tìm giải pháp để cho DNNN thực hiện vai trò chủ đạo, ổn định và phát triển kinh tế xã hội là một việc làm cấp thiết. Nội dung bài tiểu luận đợc chia thành các phần sau: I. Khái niệm về Doanh nghiệp Nhà nớc II. Đặc điểm Doanh nghiệp Nhà nớc III. Thực trạng Doanh nghiệp Nhà nớc IV. Giải pháp cho Doanh nghiệp Nhà nớc 1 I. Khái niệm về doanh nghiệp Nhà nớc Doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN) theo Điều 1 ngày 20 tháng 4 năm 1995 thì DNNN là tổ chức kinh doanh do Nhà nớc đầu t vốn thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà nớc giao. DNNN có t cách pháp nhâm có quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn do Nhà nớc quản lý. DNNN có tên gọi, có con dấu riêng, và có trụ sở chính trên lãnh thổ Việt Nam Luật DNNN đề cập đến hai chủ thể đều đợc coi là doanh nghiệp. Đó là doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động kinh doanhdoanh nghiệp Nhà nớc hoạt động công ích Nhà nớc có chức năng kinh tế và xã hội với t cách là đại diện chủ sở hứu đối với tài sản thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nớc có trách nhiệm duy trì và ot khối tài sản to lớn của Nhà nớc nhằm phục vụ các lợi ích chung của toàn xã hội. Doanh nghiệp Nhà nớc do Nhà nớc đầu t vốn và thành lập, đợc sử dụng nh một công cụ quan trọng của công tác quản lý và điều hành vĩ mô của Nhà nớc. Do đó DNNN vừa phải thực hiện nhiệm vụ xã hội vừa phải đồng thời tổ chức các hoạt động kinh tế với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận. 2 II. đặc điểm của doanh nghiệp Nhà nớc - Thứ nhất: DNNN là tổ chức kinh tế do Nhà nớc đầu t và thành lập. Trớc hế, DNNN là một tổ chức kinh tế nên phải lấy các hoạt động sản xuất kinh doanh làm chủ yếu. Hoạt động này có tính chất liên tục trong suốt quá trình tồn tại của doanh nghiệp theo đúng lĩnh vực, ngành nghề đã đăng ký tổ chức kinh tế chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản của mình với t cách là một tổ chức kinh tế, DNNN là một thực thể độc lập với cơ quan công quyền, tổ chức xã hội. DNNN trớc hết phải đợc Nhà nớc đầu t vốn, nhng vấn đề ở đây là Nhà nớc đầu t vốn nh thế nào? xét trên khía cạnh hình thành thì doanh nghiệp hay một công ty mới thành lập, vấn đề sở hữu ban đầu quyết định loại hình của doanh nghiệp hay của công ty đó, nếu vốn ban đầu của một công ty là vốn cổ phần thì rõ ràng là công ty cổ phần. Nếu vốn ban đầu là của nhóm ngời không phải phát hành cổ phiếu thì doanh nghiệp đó là công ty trách nhiệm hữu hạn. Vì Nhà nớc là ngời đầu t toàn bộ vốn điều lệ và không chia sẻ với bất cứ ai quyền đầu t vốn ban đầu để thành lập doanh nghiệp, cho nên Nhà nớc đơng nhiên là sáng lập viên duy nhất và giữ quyền quyết định, thành lập DNNN khác với doanh nghiệp và tổ chức kinh tế khác là Nhà nớc cho phép thành lập theo sáng kiến của cá nhân, tổ chức tuân theo thủ tục do pháp luật quy định. Thứ hai: Doanh nghiệp Nhà nớc do mnn tổ chức quản lý và hoạt động theo các mục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà nớc giao doanh nghiệp Nhà nớc không chỉ là đối tợng quản lý của Nhà nớc nh các loại hình doanh nghiệp khác, mà nó còn là công cụ để Nhà nớc thực hiện điều tiết kinh tế theo định hớng vạch ra. Do đó, một mặt, Nhà nớc trao cho doanh nghiệp quyền tự chủ sản xuất kinh doanh để doanh nghiệp đủ sức để có thể tồn tại và phát triển đợc trong cơ chế thị trờng trong môi trờng cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc các thành phần khác. Mặt khác, Nhà nớc phải thiết lập đợc mối quan hệ chắc chắnm bền vững với các DNNN về mặt tổ chức quản lý doanh nghiệp. Quyền của Nhà nớc trong việc thực hiện tổ chức quản lý đối với DNNN bao gồm những nội dung chủ yếu sau: - Nhà nớc quy định mô hình cơ cấu tổ chức quản lý cho từng loại DNNN phù hợp với qui mô của nó. 3 - Nhà nớc quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ cấu, tổ chức trong doanh nghiệp nh Hội đồng quản trị, Chủ tịch HĐQT, Giám đốc, Ban kiểm soát, Đại hội công nhân viên chức, các tổ chức Đảng và đoàn thể xã hội và mối quan hệ giữa các cơ cấu tổ chức này trong nội bộ với Nhà nớc. - Xác định thẩm quyền, trình tự thủ tục, của việc Nhà nớc bổ nhiệm, miễm nhiệm các chức vụ quan trọng của doanh nghiệp nh Chủ tịch HĐQT, Giám đốc, Tổng giám đốc, các thành viên HĐQT, Kế toán trởng, các thành viên ban kiểm soát. Hoạt động của DNNN chịu sự chi phối của Nhà nớc về các mục tiêu kinh tế - xã hội do Nhà nớc giao. So với qui định tại Nghị định 388/HĐBT. "Doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động theo định hớng của Nhà nớc thì quản lý hoạt động của DNNN theo mục tiêu đặt ra, rõ ràng là thoáng hơn phù hợp tính đa dạng của loại hình DNNN trong cơ chế thị trờng. Quản lý theo mục tiêu cho phép doanh nghiệp có thể chủ động nghiên cứu chuyển đổi hớng kinh doanh, tất nhiên phải đăng ký theo quy định chung. DNNN không phải thực hiện mục tiêu do Nhà nớc đề ra theo thiết kế ban đầu. Nhng cũng không thể quy định chỉ có các doanh nghiệp công ích hoạt động trên lĩnh vực công cộng, đảm bảo an ninh, quốc phòng, mới bắt buộc phải theo thiết kế ban đầu của Nhà nớc còn các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có thể tự thay đổi hớng kinh doanh miễn là kinh doanh có lãi có đóng góp cho ngân sách, tạo làm việc, thu nhập cho công nhân theo chúng tôi DNNN có thể thay đổi mục tiêu nhng không thể tự ý thay đổi mà không có sự cho phép của Nhà nớc. Nhà nớc là chủ sở hứu đợc DNNN, do đó quyền đặt ra mục tiêu và thay đổi mục tiêu là quá trình hoạt động của doanh nghiệp là quyền của Nhà nớc. - Thứ ba: DNNN có t cách pháp nhân, có quyền quản lý vốn và tài sản do Nhà nớc giao, DNNN có t cách pháp nhân tức là nó có t cách để trở thành một chủ thể đầy đủ của các quan hệ pháp luật dân sự, có khả năng hởng quyền dân sự và năng lực dân sự, có quyền dân sự và chịu trách nhiệm dân sự. Nói đến tài sản của pháp nhân là tổ chức kinh tế trớc hết là nói đến vốn của nó, vốn của pháp nhân phải phù hợp với quy định của pháp luật. Pháp nhân phải có đủ số vốn cần thiết để có đủ t cách độc lập tham gia vào các quan hệ dân sự. ở đây, tài sản của doanh nghiệp phải hội tụ hai điều kiện. 4 - Một: Tài sản của pháp nhân phải độc lập với ngời đầu t và do pháp nhân độc lập chi phối. - Hai: Tài sản của pháp nhân phải đạt tới mức tối thiểu do pháp luật qui định (không thấp hơn mức vốn pháp định). DNNN cũng phải thoả mãn hai điều kiện trên đây, nhng điều kiện 1 đối với DNNN là rất đặc thù là vấn đề mấu chố liên quan đến hàng loạt vấn đề về tổ chức và hoạt động của DNNN. Một nguyên tắc luôn đợc đề cao đó là tài sản trong DNNN là tài sản thuộc sở hữu Nhà nớc, doanh nghiệp chỉ có quyền quản lý và sử dụng. Nhng vấn đề là ở chỗ làm thế nào để một mặt vẫn đảm bảo về nguyên tắc tài sản của Nhà nớc đầu t vào doanh nghiệp vẫn thuộc sở hữu của Nhà nớc. Mặt khác, tách bạch đợc giữa tài sản của Nhà nớc do Nhà nớc quản lý với khối tài sản còn lại thuộc sở hữu Nhà nớc tạo tiền đề vật chất bảo đảm quyền tự chủ thực sự cho doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh thích ứng nhanh nhạy với những biến động ngày cangf tăng của thị trờng mở cửa hoà nhập với thị trờng quốc tế. Trong nền kinh tế thị trờng "Các xí nghiệp chỉ tồn tại nhờ sự phân chia quyền tài sản thành quyền vật dụng và quyền cam kết " Quyền vật dụng hay quyền đối với tài sản thuộc về công ty còn quyền cam kết thuộc về cổ đông . Ngời góp vốn chỉ có quyền cam kết những gì liên quan đến công ty. Do đó để dnnn có thể tồn tại và trách nhiệm bảo toàn vốn cho DNNN. Bằng việc làm đó Nhà nớc đã tạo ra sự tách bạch giữa tài sản đầu t với khối tài sản còn lại của Nhà nớc. Tuy nhiên mức độ tách bạch này cha thể sánh với tự tách bạch ở các công ty cổ phần. Nh vậy t cách pháp nhân của doanh nghiệp Nhà nớc gắn liền với nó là trách nhiệm hữu hạn của doanh nghiệp, ngay cả đối với doanh nghiệp 100% với Nhà nớc. Nếu doanh nghiệp không có tài sản riêng cần thiết thì không đủ điều kiện để trở thành pháp nhân. Doanh nghiệp không có quyền độc lập, chi phối đối với tài sản của nó thì không có khả năng gạnh chịu pháp luật dân sự và do đó không thể trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự khác. Các quyền tài sản này do pháp luật quy định. Thực chất quyền tài sản DNNN với t cách là một pháp nhân là các quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với tài sản của nó, khác với các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể dân sự khác đối với tài sản của họ. Đó là các quyền lợi về tài sản 5 theo nghĩa rộng gồm có quyển sử dụng đối với vốn và tài sản đợc Nhà nớc giao quyền của chủ nợ, quyền sở hữu trí tuệ, quyền hởng dụng, quyền thu lãi do đầu t nớc ngoài doanh nghiệp. Ngoài t cách là chủ thể độc lập của các quan hệ pháp luật dân sự DNNN còn là một chủ thể cạnh tranh trên thị trờng có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, tự chịu trách nhiệm đối với kết quả kinh doanh, tự phát triển tự ràng buộc, DNNN có quyền tự sản xuất kinh doanh và cốt lõi vật chất của quyền này quyền tự chủ về vốn, của DNNN đợc mở rộng. Để hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm lĩnh thị trờng, giành u thế trong cạnh trạnh, pháp luật cho phép DNNN đợc quyền sử dụng tài sản, thế chấp tài sản (những thiết bị, nhà xởng, quan trọng phải đợc cơ quan có thẩm quyền cho phép) trên cơ sở bảo toàn và phát triển vốn, có quyền dùng tài sản của doanh nghiệp để đầu t, liên doanh góp vốn cổ phần theo quy định của pháp luật, đợc giữ lại với khấu hao cơ bản để tích luỹ, sử dụng lợi nhuận để tái đầu t. III. Thực trạng DNNN trong nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam ở nớc ta cũng nh các nớc khác trên thế giới, sự ra đời và tồn tại của kinh tế quốc doanh đều có những nguyên nhân khách quan chi phối. Trong suốt thời kỳ dài, chúng ta thực hiện mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung, lấy việc mở rônghj phát triển khu vực kinh tế Nhà nớc bao trùm toàn bộ nền kinh tế quốc dân làm mục tiêu cho việc cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chính vì vậy mà khu vực kinh tế quốc doanh đã phát triển rộng khắp trên mọi lĩnh vực và chiểm tỷ trọng tuyệt đối trong nền kinh tế quốc dân. Biểu 1: Cơ cấu các khu vực kinh tế - những chỉ tiêu chủ yếu Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Kinh tế xã hội chủ nghĩa Kinh tế t nhân cá thể Tổng số Quốc doanh và công ty hợp danh Tập thể Tổng số T bản t nhân 1. Cơ cấu tổng sản phẩm xã hội 70,9 35,7 35,2 29,1 2. Cơ cấu thu nhập quốc dân 67,3 24,4 42,9 32,7 6 3. Cơ cấu lao động xã hội 86,2 17,7 71,5 13,8 0,04 Với cơ chế bao cấp sản xuất kinh doanh thua lỗ đợc ngân sách Nhà nớc cấp bù, các DNNN đã hoàn toàn thụ động trong sản xuất kinh doanh theo kế hoạch tập trung của Nhà nớc từ khâu thua mua sản xuất tiêu thụ định đoạt giá không phát huy đợc tính năng động, chủ động sáng tạo của doanh nghiệp, hậu quả là cácung cấp doanh nghiệp thua lỗ kéo dài, trở thành gánh nặng nề cho ngân sách Nhà nớc thâm hụt và bội chi triền miên. Biểu 2: Tỷ trọng DNNN trong nền kinh tế quốc dân Chỉ tiêu Đơn vị tính 1985 1986 1987 1. Trong tổng sản phẩm xã hội % 37,1 35,7 34,4 2. Trong thu nhập quốc dân % 27,0 30,4 28,1 3. Trong công nghiệp % 56,3 56,3 56,3 4. Số bù lỗ từ ngân sách Tỷ đồng 5,01 47,38 Năm 1987, cùng với việc thừa nhận nền kinh tế nhiều thành phần Đảng và Nhà nớc ta đã chủ trơng đổi mới cơ chế quản lý nền kinh tế, xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp, chuyển sang cơ chế hạch toán kinh doanh mở rộng quyền tự chủ về tài chính cho doanh nghiệp. Bằng một loạt hệ thống văn bản pháp qui, từ quyết định 217/HĐBT ngày 14 tháng 11 năm 1987 của Hội đồng Bộ trởng xác lập quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của DNNN, tiếp đó là Nghị định số 500/HĐBT ngày 23 tháng 3 năm 1998 của Hội đồng Bộ trởng ban hành điều lệ xí nghiệp quốc doanh. Nghị định số 98/HĐBT ngày 20 tháng 6 năm 1988 ban hành quy định về quyền làm chủ tập thể lao động tại xí nghiệp quốc doanh . Do áp dụng các biện pháp sát nhập, giải thể những doanh nghiệp nhỏ làm ăn thua lỗ, đến nay còn khoảng 5280 DNNN, giảm đợc hơn 7.000 doanh nghiệp. Kết quả nâng qui mô vốn bình quân của doanh nghiệp là 3,3, tỷ đồng (1990) đến 11 tỷ đồng (1996) hơn 18 tỷ đồng (1998) và hơn 20 tỷ đồng (1999). DNNN vẫn giữ đợc vai trò chủ đạo trong nhiều ngành kinh tế khác nhau đặc biệt là những ngành quan trọng, sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ quan trọng của nền kinh tế nh điện, n- ớc, than, xi măng, vận tải, hàng không, bu chính viễn thông, công nghệ thông tin . 7 DNNN chiếm tỷ trọng lớn trong GDP: 1992 là 40,12%, năm 1996 là 39,9%, năm 1997 là 40,5%, năm 1998 là 40,2%, năm 1999 là 40,12%. Trong 5 năm từ 1991 - 1995 tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm của doanh nghiệp là 11,7% gần gấp rỡi tốc độ tăng trởng của nền kinh tế và gần gấp đôi kinh tế ngoài quốc doanh. Trong giai đoạn 1996 đến 1999 tốc độ tăng trởng của nền kinh tế cũng nh của DNNN giảm do nhiều nguyên nhân. Tuy nhiên tốc độ tăng trởng của DNNN vẫn cao hơn tốc độ tăng trởng của nền kinh tế nói chung tỷ trọng tổng sản phẩm của DNNN trong cơ cấu tổng sản phẩm. Trong nớc tăng từ 40,7% (1995) lên đến 41,23% (1998) DNNN đóng góp nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nớc. Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu bình quân hàng năm 20%. DNNN là đầu mối xuất khẩu hầu hết các mặt hàng quan trọng nh dầu thô, than, gạo, hàng may mặc. Trong lúc các thành phần kinh tế khác cha vơn lên đợc thì DNNN là đối tác chính trong liên doanh, liên kết với bên ngoài (chiếm 98% dự án) góp phần tạo ra nguồn thu đáng kể từ khu vực này. Trong thời gian qua, phần lớn doanh nghiệp Nhà nớc đã gần thích ứng với cơ chế thị trờng, đạt đợc những thành tựu quan trọng, góp phần đáng kể vào việc ổn định nền kinh tế - xã hội, đa nền kinh tế ra khỏi khủng hoảng. Đứng vững trớc những tác động tiêu cực của cuộc củng khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực và thế giới. Do đó lại càng chứng tỏ vai trò sức mạnh vật chất của DNNN trong việc giúp Nhà n- ớc điều tiết và hớng dẫn nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, cũng nh hỗ trợ các thành phần kinh tế khác cũng phát triển. Biểu 3: Khu vực kinh tế quốc doanh trong nền kinh tế quốc dân Chỉ tiêu 1995 1996 1997 1. Tổng sản phẩm trong nớc GDP (tỷ đồng) 228.893 272.035 313.624 Trong đó khu vực kinh tế quốc doanh 91.977 108.634 116.924 2. Tỷ trọng GDP của DNNN trong tổng sản phẩm trong nớc 40,2 39,9 40,5 3. Tốc độ tăng trởng GDP (%) 9,5 9,34 8,15 Trong đó khu vực kinh tế quốc dân 9,4 11,3 9,7 Bên cạnh những thành quả đạt đợc DNNN đang bộc lộ nhiều yếu kém. Những năm gần đây tốc độ tăng trởng bình quân của DNNN sau thời gian đạt liên tục 13%, đến năm 1998 và đầu năm 1999 giảm xuống còn 8 - 9%. Hiệu quả sử dụng vốn 8 giảm. Năm 1995 một đồng vốn Nhà nớc tạo ra đợc 3,46 đồng doanh thu và 0,19 đồng lợi nhuận. Tỷ lệ tơng ứng của năm 1998 chỉ còn 2,9 và 0,024 đồng lợi nhuận. Số doanh nghiệp lỗ trong ngành thơng mại, dịch vụ, khách sạn chiếm tới 41%. Tỷ lệ DNNN thực sự có hiệu quả giảm dần từ khoảng 50% đầu những năm 90. Năm 1999, theo đánh giá chung số doanh nghiệp có lãi thực sự còn khoảng 20%, số doanh nghiệp bị lỗ chiếm 25%. Nếu tính đủ khấu hau giá trị tài sản cố định thì doanh nghiệp làm ăn thua lỗ còn lớn hơn số doanh nghiệp còn lại nằm trong tình trạng không ổn định, khi lỗ khi lãi và lãi cũng không lớn. Biểu 4: Hiệu quả kinh doanh của Doanh nghiệp Nhà nớc Chỉ tiêu 1995 1996 1997 Vốn Nhà nớc (tỷ đồng) 76.770 93.816 107.343 Lợi nhuận thực hiện (tỷ đồng) 10.913 13.466 14.072 Tỷ suất lợi nhuận/ vốn (%) 14,2 14,3 13,0 Công nợ trong các doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay là quá lớn. Nợ phải thu chiếm tới trên 60%. Nợ phải trả bằng 124% vốn Nhà nớc trong doanh nghiệp. Mặc dù ngân sách Nhà nớc luôn thâm hụt nhng Nhà nớc vẫn giành một tỷ lệ nhất định để hỗ trợ cho một số doanh nghiệp Nhà nớc. Trong 3 năm 1994 - 1997 ngân sách Nhà nớc đã đầu t trực tiếp cho doanh nghiệp 8.000 tỷ đồng, trong đó 6.428 tỷ đồng cấp bổ sung vốn cho doanh nghiệp, 1.464,4 tỷ đồng là bù lỗ, hỗ trợ cho các doanh nghiệp để giảm bớt khó khăn về tài chính. Ngoài ra, Nhà nớc còn miễn giảm thuế 3.392 tỷ đồng, giảm nợ 540 tỷ đồng, cho vay vốn tín dụng u đãi 8.685 tỷ đồng. Tuy nhiên việc hỗ trợ này ở một số doanh nghiệp không mang lại hiệu quả tơng ứng, số nộp vào ngân sách Nhà nớc ít hơn phần mà Nhà nớc đã hỗ trợ cho doanh nghiệp loại này. DNNN nhiều về số lợng nhng nhỏ về qui mô, về quy mô vốn cho đến năm nay vẫn còn 2,21% số doanh nghiệp có vốn dới 1 tỷ đồng, 31,7% doanh nghiệp vốn từ 1 -> 5 tỷ đồng, 29,49% doanh nghiệp vốn từ 5 -> 10 tỷ đồng. Đến 31 tháng 12 năm 1999 tổng số nợ của các doanh nghiệp là 10.130 tỷ đồng. Tổng số vốn huy động vào Nhà nớc kinh doanh 70,93 tỷ đồng. Khả năng mất vốn ở vật t hàng hoá kém phẩm chất, nợ khó đòi, nợ lũy kế . là gần 568 tỷ đồng. 9 Trình độ kỹ thuật, công nghệ hầu hết các DNNN đều lạc hậu. Báo cáo điều ra ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh cho biết, ở Hà Nội 33% máy móc thiết bị trên 20 năm, còn ở thành phố Hồ Chí Minh con số 31%. Trong đó con số tơng ứng của doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 21% và 22,5%. Hàng hoá do các doanh nghiệp Nhà nớc sản xuất ra kém chất lợng, giá thành cao, do vậy yếu về sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và ngoài nớc. Tình hình trên là do nhiều nguyên nhân. có thể chỉ ra một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các DNNN kinh doanh kém hiệu quả. - Thứ nhất: trong nhiều năm doanh nghiệp Nhà nớc luôn đợc bảo vệ tài trợ và nâng đỡ của Nhà nớc, không có sức ép kinh tế nào buộc doanh nghiệp Nhà nớc đầu t nâng cao hiệu quả. chuyển sang kinh tế thị trờng sự bao cấp của Nhà nớc giảm đáng kể nhng t tởng bao cấp vẫn còn nặng nề, cha quen với môi trờng cạnh tranh cha nhanh nhạy trong quá trình sản xuất kinh doanh mặt khác do DNNN công nghệ lạc hậu, các doanh nghiệp không chủ động đầu t đổi mới, do đó năng suất lao động thấp chất lợng sản phẩm kém, không đủ sức cạnh tranh. - Thứ hai: Tổ chức bộ máy DNNN không phù hợp, cơ cấu lãnh đạo chủ chốt trong DNNN thờng do cấp trên sắp xếp, bổ nhiệm thiếu căn cứ khoa học. Do vậy th- ờng thiếu cán bộ quản lý điều hành sản xuất kinh doanh giỏi. - Thứ ba: Tình trạng đầu t vốn dàn trải, quản lý vốn lỏng lẻo dẫn đến tình trạng các DNNN thiếu vốn nghiêm trọng, chiếm dụng vốn vòng vo, trong khi đó thiếu các phơng thức tạo vốn thích hợp trong điều kiện kinh tế thị trờng, nó thể hiện trong sự mất cân đối giữa ngân sách Nhà nớc co hẹp với nhu cầu vốn cho đầu t rất lớn của DNNN và mất cân đối giữa nhu cầu vay với sự đơn diện về phơng thức thu hút vốn của DNNN. IV. biện pháp khắc phục thực trạng trên. Từ thực trạng và nguyên nhân kinh doanh kém hiệu quả của các DNNN đòi hỏi chúng ta phải sắp xếp lại, đổi mới DNNN, chỉ giữ lại những doanh nghiệp Nhà n- ớc có tính chất mũi nhọn, phục vụ những chức năng của Nhà nớc, tập trung đầu t đổi mới công nghệ, đổi mới phơng thức quản lý để các doanh nghiệp này đủ sức cạnh 10 . Doanh nghiệp Nhà nớc II. Đặc điểm Doanh nghiệp Nhà nớc III. Thực trạng Doanh nghiệp Nhà nớc IV. Giải pháp cho Doanh nghiệp Nhà nớc 1 I. Khái niệm về doanh. I. Khái niệm về Doanh nghiệp Nhà nớc 2 II. Đặc điểm Doanh nghiệp Nhà nớc 3 III. Thực trạng Doanh nghiệp Nhà nớc 6 IV. Biện pháp khắc phục thực trạng trên

Ngày đăng: 24/07/2013, 10:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w