1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu giải pháp mở rộng đối tượng tham gia và cơ chế hoạt động quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

142 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI -******* - BÁO CÁO TỔNG HỢP NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP MỞ RỘNG ĐỐI TƯỢNG THAM GIA VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG QUỸ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP Mã số: CB2016-03-01 Hà Nội, 2016 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài/chƣơng trình: Nghiên cứu giải pháp mở rộng đối tƣợng tham gia chế hoạt động Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Mã số: CB2016-03-01 Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Khoa học Lao động Xã hội Cục An toàn lao động Thời gian thực hiện: Năm 2016 Ban chủ nhiệm: Chủ nhiệm: Ths Chƣ̉ Thi ̣Lân, Viện Khoa học Lao động Xã hội Thƣ ký: Ths Lê Trƣờng Giang, Viện Khoa học Lao động Xã hội Thành viên: Ths Nguyễn Thanh Vân, Viện Khoa học Lao động Xã hội Ths Nguyễn Thị Thu Hƣờng, Cục An tồn lao động Ths Đặng Thìn Hùng, Viện Khoa học Lao động Xã hội Ths Nguyễn Khánh Long, Cục An toàn lao động CN Đỗ Minh Hải, Viện Khoa học Lao động Xã hội CN Trịnh Hoàng Hiếu, Viện Khoa học Lao động Xã hội ii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GHÉP viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIA TĂNG ĐỐI TƢỢNG THAM GIA VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG QUỸ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Một số khái niệm 11 1.1.2 Gia tăng đối tƣợng tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, nguyên tắc yếu tố ảnh hƣởng 13 1.1.3 Cơ chế hoạt động quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 15 1.1.3.1 Nguyên tắc đóng, hƣởng 15 1.1.3.2 Quản lý, vận hành quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 16 1.2 Cơ sở thực tiễn bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp học cho Việt Nam 18 1.2.1 Quá trình phát triển hệ thống bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp giới 18 1.2.2 Kinh nghiệm quốc tế mở rộng đối tƣợng chế hoạt động quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp giới 19 1.2.2.1 Đối tƣợng tham gia mở rộng độ bao phủ 19 1.2.2.2 Cơ chế hoạt động quỹ 21 1.2.3 Bài học rút cho Việt Nam 30 1.2.4 Các nghiên cứu nƣớc liên quan đến bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 31 CHƢƠNG II ĐÁNH GIÁTHỰC TRẠNG THAM GIA VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG QUỸ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2009-2015 35 2.1 Tổng quan sách, quy định Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Việt Nam 35 2.1.1 Lịch sử phát triển sách chế độ bảo hiểm nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 35 2.1.2 Quy định đối tƣợng tham gia 36 2.1.3 Cơ chế hoạt động 37 2.1.3.1 Mức đóng, nguồn hình thành Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 37 2.1.3.2 Điều kiện hƣởng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoạt động chi quỹ 37 2.1.3.3 Hoạt động đầu tƣ quỹ 43 2.1.3.4 Vai trò bên liên quan 44 2.2 Thực trạng tham gia chế hoạt động quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp giai đoạn 2000-2015 46 2.2.1 Tình hình tham gia chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp giai đoạn 2009-2015 46 iii 2.2.1.1 Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội 46 2.2.1.2 Tình hình tham gia chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 48 2.2.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ bao phủ chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 50 2.2.2 Tình hình hoạt động quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 53 2.2.2.1 Thu-chi quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 53 2.2.2.2 Đầu tƣ quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 55 2.2.2.2 Cân đối quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 57 2.2.3 Tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp giải chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 58 2.2.3.1 Tình hình tai nạn lao động 58 2.2.3.2 Tình hình hƣởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 62 CHƢƠNG III DỰ BÁO ĐỐI TƢỢNG THAM GIA, CÂN BẰNG QUỸ ĐẾN 2030 VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP MỞ RỘNG ĐỐI TƢỢNG THAM GIA VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG QUỸ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP 68 3.1 Bối cảnh, định hƣớng phát triển Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Việt Nam đến 2030 68 3.1.1 Bối cảnh 68 3.1.2 Định hƣớng phát triển 69 3.1.2.1 Chiến lƣợc phát triển ngành bảo hiểm xã hội đến năm 2020 69 3.1.2.2 Chiến lƣợc hội nhập quốc tế ngành bảo hiểm xã hội đến năm 2020, định hƣớng 2030 71 3.2 Dự báo cân quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 71 3.2.1 Mục tiêu mơ hình dự báo quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 71 3.2.2 Số liệu sử dụng 71 3.2.3 Các giả định 73 3.2.4 Phƣơng pháp dự báo yếu tố thành phần Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp 74 3.2.5 Các phƣơng án dự báo 75 3.2.6 Kết dự báo 76 3.3 Xác định tỷ lệ đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo xác xuất rủi ro cho giai đoạn 2018-2020 81 3.3.1 Mục tiêu 81 3.3.2 Số liệu sử dụng 81 3.3.3 Phƣơng pháp 81 3.3.4 Kết tính tốn 84 3.4 Đề xuất giải pháp mở rộng đối tƣợng tham gia chế hoạt động quỹ TNLĐ, BNN 94 3.4.1 Quan điểm mở rộng đối tƣợng hoàn thiện chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 94 3.4.1.1 Đảm bảo tính kế thừa 94 3.4.1.2 Đảm bảo tính bền vững tài 95 3.4.1.3 Đảm bảo cân đối lợi ích cho ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động 95 iv 3.4.1.4 Đảm bảo thực tốt chức chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 96 3.4.1.5 Đảm bảo tính phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội, thể chế trị hội nhập quốc tế 96 3.4.2 Đề xuất giải pháp mở rộng đối tƣợng tham gia 97 3.4.2.1 Mở rộng đối tƣợng tham gia khu vực thức 97 3.4.2.2 Mở rộng đối tƣợng tham gia khu vực phi thức 98 3.4.3 Đề xuất giải pháp chế hoạt động Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 99 3.4.3.1 Hoạt động thu quỹ 99 3.4.3.2 Hoạt động chi quỹ 101 3.4.3.3 Hoạt động đầu tƣ quỹ 103 3.4.3.4 Cân quỹ 104 3.4.3.5 Các bên liên quan 104 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC 124 v DANH MỤC BẢNG Bảng Cơ chế đóng quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp số quốc gian giới, 2004 25 Bảng Chế độ hƣởng bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp số quốc gia 27 Bảng Tổng số ngƣời tham gia bảo hiểm xã hội, 2009-2015 47 Bảng Cơ cấu lao động tham gia bảo hiểm xã hội chia theo khu vực, 2009-2015 48 Bảng Xã viên hợp tác xã lao động làm công hƣởng lƣơng theo loại hợp đồng lao động, quý năm 2015 51 Bảng Thu, chi quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp giai đoạn 2009-2015 54 Bảng Số vụ tai nạn lao động số ngƣời bị nạn từ 2009 -2015 59 Bảng Kết khám bệnh nghề nghiệp giai đoạn 2009-2015 61 Bảng Kết giải chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 2010-2015 63 Bảng 10 Cơ cấu chi mức chi bình quân chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, 2013-2015 66 Bảng 11 Dự báo tình hình hƣởng chế độ BHTNLĐ, BNN 77 Bảng 12 Dự báo cân đối thu -chi quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 78 Bảng 12 Lao động theo ngành nghề 2015 83 Bảng 13 Cơ cấu vụ tai nạn lao động số ngƣời chết tai nạn lao động theo ngành/lĩnh vực năm 2015 85 Bảng 14 Phân nhóm ngành cấp theo ngành/lĩnh vực phân tích tai nạn lao động 86 Bảng 15 Cơ cấu lao động theo lĩnh vực năm 2015 87 Bảng 16 Tƣơng quan tỷ lệ đóng chế độ tai nạn lao động theo ngành với mức đóng chung 88 Bảng 17 Cơ cấu ngƣời bị bệnh nghề nghiệp theo ngành nghề giai đoạn 2006- 2012 89 Bảng 18 Cơ cấu ngƣời bị bệnh nghề nghiệp theo nhóm ngành phân tích bệnh nghề nghiệp giai đoạn 2006- 2012 90 Bảng 19 Cơ cấu lao động theo nhóm ngành cấp nhóm phân tích bệnh nghề nghiệp 91 Bảng 20 Tƣơng quan tỷ lệ đóng chế độ bảo hiểm bệnh nghề nghiệp theo ngành cấp 92 Bảng 21 Tỷ lệ đóng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp theo xác suất rủi ro chia theo ngành cấp chƣa điều chỉnh 93 Bảng 22 Tỷ lệ đóng chế độ bảo hiểm tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp điều chỉnh chia theo ngành cấp 94 Bảng 23 Các hạng mục chi phí trực tiếp liên quan tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 110 vi DANH MỤC HÌNH Hình Tình hình tham gia chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp giai đoạn 2009-2015 49 Hình Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm xã hội năm 2015 50 Hình Cân đối quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp giai đoạn 2009-2015 57 Hình Cơ cấu số vụ tai nạn lao động chết ngƣời chia theo ngành/lĩnh vực năm 2015 60 Hình Cơ cấu số ngƣời chết tai nạn lao động chia theo ngành/lĩnh vực năm 2015 60 Hình Dự báo số ngƣời tham gia chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 2016-2020 76 Hình Cân đối thu chi quỹ quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, phƣơng án 79 Hình Cân đối thu-chi quĩ BHXH: quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, phƣơng án 79 Hình Cân đối thu-chi quĩ quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, phƣơng án 80 Hình 10.Tỷ lệ PAYGO Cost rate (chi/số tiền bảo hiểm) 81 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GHÉP ASXH An sinh xã hội ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động BHXH Bảo hiểm xã hội BNN Bệnh nghề nghiệp FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi GDP Tổng sản phẩm quốc nội HCSN Hành nghiệp HĐLĐ Hợp đồng lao động HTX Hợp tác xã ILO Tổ chức Lao động Quốc tế ILSSA Viện Khoa học Lao động Xã hội KNLĐ Khả lao động LĐTBXH Lao động, Thƣơng binh Xã hội LLLĐ Lực lƣợng lao động TCTK Tổng cục Thống kê TNLĐ Tai nạn lao động VHLSS Bộ liệu Điều tra mức sống dân cƣ viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Trong năm gần đây, với phát triển hội nhập kinh tế với phát triển đa dạng nhiều ngành nghề thay đổi khoa học cơng nghệ, tình hình tai nạn lao động (TNLĐ) bệnh nghề nghiệp (BNN) diễn biến ngày phức tạp Tổ chức lao động quốc tế (ILO) ƣớc tính năm có 2,34 triệu ngƣời chết liên quan đến thƣơng tích bệnh nghề nghiệp (BNN)1, số ngƣời chết tai nạn lao động (TNLĐ) 350,000 nghìn ngƣời Bên cạnh đó, năm cịn có 317 triệu tai nạn khơng gây tử vong Tai nạn bệnh liên quan đến nghề nghiệp gây thiệt hại khoảng 4% GDP toàn cầu, tƣơng đƣơng với 2,8 ngàn tỷ USD năm (ILO, 2012)2 Ngƣời lao động bị ảnh hƣởng lớn chi phí, chịu đau đớn, khả lao động.Tai nạn lao động (TNLĐ) bệnh nghề nghiệp (BNN) nƣớc ta trở thành mối lo ngại toàn xã hội lĩnh vực lao động Tỷ lệ lao động bị TNLĐ, BNN khơng thun giảm, đó, số vụ TNLĐ BNN làm chết ngƣời lại ngày gia tăng Việc đảm bảo mơi trƣờng an tồn cho sản xuất nhƣ có đƣợc sách hỗ trợ ngƣời lao động họ gặp TNLĐ hay mắc BNN ln đƣợc coi trọng Chính vậy, chế độ trợ cấp TNLĐ BNN đời nhƣ tất yếu khách quan Việc bồi thƣờng TNLĐ BNN đƣợc quy định Bộ luật Lao động (năm 1994, 2002, 2012) Luật Bảo hiểm xã hội (năm 2006, 2014) dƣới dạng chế độ TNLĐ, BNN đƣợc sử dụng từ nguồn Quỹ TNLĐ, BNN hệ thống Quỹ bảo hiểm xã hội Mới đây, Quỹ TNLĐ, BNN đƣợc nêu cụ thể Luật An toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) (đƣợc Quốc Hội thông qua ngày 25/6/2015 thức có hiệu lực từ 01/7/2016), đó, chuyển tồn 20 điều sách chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN từ Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 sang Luật ATVSLĐ thêm điều chi bổ sung: (i) chi cho đối tƣợng ngƣời bị TNLĐ, BNN khơng cịn khả làm việc muốn chuyển đổi nghề nghiệp hỗ trợ 50% học phí họ đƣợc học nghề chuyển sang nghề phù hợp hơn, giúp họ tái hoà nhập sống, đảm bảo quyền lợi; (ii) chi cho cơng tác phịng ngừa, tập trung vào công tác tuyên 1ILO (2013) ILO kêu gọi giới hành động đẩy lùi bệnh nghề nghiệp, thơng cáo báo chí ngày 26/4/2013 http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pressreleases/WCMS_211709/lang-vi/index.htm ILO (2012) Improvement of national reporting, data collection and analysis of occupational accidents and diseases ISBN 978-92-2-126817-8 truyền, huấn luyện cho ngƣời lao động biết phòng tránh TNLĐ đƣợc khám phát BNN kịp thời Đây bƣớc thay đổi lớn nhằm đảm bảo ba trụ cột phòng ngừa, bồi thƣờng TNLĐ, BNN phục hồi tái hòa nhập thị trƣờng lao động Chính sách liên quan đến chế độ cho ngƣời lao động bị TNLĐ, BNN dần đƣợc hồn thiện nhƣng cịn hạn chế: Độ bao phủ chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN thấp, thực tế chế độ chƣa bao phủ hết đƣợc đối tƣợng đƣợc quy định khu vực thức Tính đến hết năm 2015, nƣớc có 12,4 triệu ngƣời tham gia BHXH, chiếm khoảng 22,3% lực lƣợng lao động Ngoài ra, hoạt động Quỹ TNLĐ, BNN nhiều vấn đề chƣa hợp lý thấy đƣợc qua kết chi hàng năm quỹ nhiều năm xấp xỉ mức 10-11% so với thu, thủ tục xác định đối tƣợng hƣởng cịn phức tạp, thơng tin chi tiết cịn chƣa đến đƣợc ngƣời lao động gây khó khăn trình tiếp cận tham gia, hƣởng quyền lợi Trƣớc vấn đề trên, Quỹ TNLĐ, BNN đứng trƣớc yêu cầu phải có thay đổi, cải tiến chế hoạt động; điều chỉnh sách đóng, hƣởng nhƣ giải pháp khác để đáp ứng yêu cầu thực tiễn nhƣ mục tiêu Phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 18 triệu ngƣời lao động tham gia chế độ TNLĐ, BNN đƣa Chiến lƣợc phát triển ngành BHXH đến năm 2020 Đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến chế độ bồi thƣờng bảo hiểm TNLĐ, BNN, nghiên cứu có đóng góp mặt lý luận thực tiễn tiến trình hồn thiện sách nhƣ lựa chọn giải pháp triển khai thực tối ƣu Tuy nhiên, giải pháp mở rộng độ bao phủ đối tƣợng tham gia Quỹ TNLĐ, BNN nhƣ chế sử dụng quỹ chƣa đƣợc đề cập đến Vì vậy, nghiên cứu giải pháp mở rộng đối tƣợng tham gia quỹ TNLĐ, BNN chế hoạt động quỹ cần thiết nhằm đƣa đƣợc giải pháp việc mở rộng đối tƣợng, khuyến khích tham gia nhƣ chế hoạt động sử dụng Quỹ TNLĐ, BNN cách hợp lý bền vững II Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua có nhiều nghiên cứu ngồi nƣớc liên quan đến sách, pháp luật bồi thƣờng tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nói chung quỹ TNLĐ, BNN nói riêng, phải kể đến số nghiên cứu tiêu biểu: KẾT LUẬN Đề tài hệ thống hóa sở lý luận mở rộng đối tƣợng tham gia hoàn thiện chế hoạt động Quỹ TNLĐ, BNN Mở rộng đối tƣợng tham gia đƣợc xem xét hai khía cạnh gia tăng độ bao phủ thro luật định độ bao phủ thực tế hay gia tăng tỷ lệ đóng BHXH có chế độ TNLĐ, BNN đối tƣợng sách hành mở rộng đối tƣợng tƣơng lai Cơ chế hoạt động quỹ đƣợc xem xét hoạt động cốt lõi bao gồm: thu quỹ, chi quỹ, đầu tƣ quỹ, cân quỹ vai trò bên liên quan Thông qua tổng quan tài liệu đề tài đƣa kinh nghiệm quốc tế mở rộng đối tƣợng tham gia hoàn thiện chế hoạt động Quỹ TNLĐ, BNN học cho Việt Nam xác định mức đóng, mức hƣởng, đối tƣợng điều kiện hƣởng, khoản đƣợc hƣởng hệ thống tổ chức Đề tài đánh giá thực trạng đối tƣợng tham gia chế hoạt động Quỹ TNLĐ, BNN Việt Nam giai đoạn 2009-2015 với phát sau: - Chính sách chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN Việt Nam ngày hoàn thiện theo hƣớng mở rộng diện bao phủ chế độ hƣởng Từ 01/7/2016, quy định chế độ TNLĐ, BNN đƣợc đƣa sang Luật ATVSLĐ với việc quy định chế độ BHXH, bổ sung chi phòng ngừa TNLĐ, BNN Đối tƣợng tham gia chế độ bảo hiểm TNLĐ, BNN ngày mở rộng đến ngƣời lao động thuộc thành phần kinh tế có hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ tháng trở lên 1/2016 tháng trở lên từ 1/2018 Ngoài ra, Luật ATVSLĐ quy định phát triển hình thức BHTN tự nguyện lao động khu vực khơng có quan hệ lao động - Đối tƣợng tham gia BHXH nói chung chế độ TNLĐ, BNN nói riêng có tăng năm gần nhƣng thấp (chỉ chiếm 22% lực lƣợng lao động, 55,3% lao động làm công hƣởng lƣơng nƣớc, 82% lao động thuộc diện tham gia) Nguyên nhân: tình trạng doanh nghiệp trốn đóng BHXH, nhận thức ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động hạn chế - Tỷ lệ chi/ thu Quỹ TNLĐ, BNN giai đoạn 2009-2015 ln dùy trì mức dƣới 10% cịn tồn tình trạng nợ đóng, chậm đóng BHXH nhận thức số doanh nghiệp, ngƣời lao động hạn chế; ngƣời lao động chƣa mạnh dạn đấu tranh để bảo vệ quyền lợi mình; nhiều doanh nghiệp chƣa có tổ chức cơng đồn có tổ chức cơng đoàn nhƣng chƣa mạnh dạn bảo vệ quyền lợi BHXH cho ngƣời lao động Nguyên nhân: khó khăn giám định mức suy giảm 120 lao động, hồ sơ thủ tục cịn phức tạp, tình trạng trốn khai báo TNLĐ, BNN giai đoạn vừa qua chƣa chi cho công tác phòng ngừa TNLĐ, BNN Từ bối cảnh, định hƣớng từ dự báo cân quỹ TNLĐ, BNN đến năm 2030, dự báo mức đóng theo mức độ rủi ro theo ngành đƣa giải pháp mở rộng đối tƣợng tham gia hoàn thiện chế hoạt động quỹ TNLĐ, BNN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ LĐTB&XH 2002 Những nội dung chủ yếu công tác bảo hộ lao động ngành có nguy cao an tồn Cục An toàn lao động 2012 Nghiên cứu xây dựng mức đóng hưởng chế vận hành quỹ bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phù hợp với Việt Nam Cục ATLĐ, 2016 Hồ sơ quốc gia ATVSLĐ giai đoạn 2010-2015 Lê Thị Thanh Nhàn 2013 Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệptrong luật bảo hiểm xã hội Việt Nam Hồng Bích Hồng, 2011 Hồn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Việt Nam ILO 1997 Hướng dẫn biện pháp phòng ngừa tác hại nghề độc hại nguy hiểm Châu Á ILO 1997 Hướng dẫn phịng ngừa tai nạn cơng nghiệp nghiêm trọng châu Á, Văn phòng lao động quốc tế Lê Kim Dung 2012 Hoàn thiện pháp luật bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, Luận án tiến sỹ kinh tế Trung tâm NC Môi trƣờng Điều kiện Lao động 2008 Thực trạng an toàn sức khoẻ nghề nghiệp doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động có sản phẩm xuất sử dụng công nghệ mới-Hội Khoa học kỹ thuật an toàn vệ sinh lao động Việt Nam 10 Viện KHLĐ&XH.Rà soát tiêu theo dõi đánh giá việc thực mục tiêu bình đẳng giới kế hoạch hành động quốc gia an sinh xã hội 11 Vụ BHXH 2012 Đề án mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội giai đoạn đến 2020 12 WB, MOLISA 2004 Tình hình thực Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ngành Da giày, Dệt may Tiếng Anh: 13 Chinese Government’s Office 2004, China's Social Security and Its Policy 14 Chris Parsons 2001 Liability Rules, Compensation Systems and Safety at Work in Europe Études et Dossiers No 248 15 David Walters 2007 An International Comparison of Occupational Disease and Injury Compensation Schemes 122 16 Dezan Shira & Associates, 2013 Social insurance in China China Briefing Magazine https://oshwiki.eu/wiki/International_comparison_of_occupational_accident_insu rance_system#Rules_for_premium 17 ILO 2007 Enterprises Assessment: Complaince Needs 18 ILO, 2010 Monitoring the state of social security coverage World Social Security Report 19 Malgorzata Pecillo.International comparison of occupational accident insurance system 20 New Updates on China Social Insurance Policies http://www.lexology.com/library/detail.aspx?g=81d91887-d974-4c12-ad0c2e99e450deb8 21 Robert Guthrie and Mariyam Zulfa 2008 Occupational accident insurance for all workers: the new challenges for China 22 Robert W.Klein (2006), Alternative Approaches to Funding Workers’ Compensation 23 Social Security Office - Ministry of Labour Thailand 2004 Workmen’s compensation act B.E.2537 123 PHỤ LỤC Phƣơng pháp dự báo yếu tố thành phần Quỹ BH TNLĐ, BNN 1/Dự báo dân số Dự báo dân số chủ yếu dựa vào kết dự báo dân số GSO năm 20092049 dự báo dân số sau năm 2049 theo kết dự báo dân số GSO Dự báo dân số GSO sử dụng công thức sau: Popa,g.t = Popa-1,g,t-1 [1−ma,g] Trong đó: Pop dân số theo tuổi giới tính tuổi tối đa 99, ma,g tỷ suất sinh theo giới tính tuổi Và tổng dân số, tổng nhóm tuổi Phƣơng pháp dự báo đến năm 2050 dùng phƣơng pháp tính tƣơng tự 2/ Dự báo số người đóng bảo hiểm TNLĐ&BNN Số ngƣời đóng bảo hiểm cần dự báo số ngƣời độ tuổi lao động tham gia chế độ TNLĐ, BNN Trên thực tế lao động khu vực nhà nƣớc (hay cịn gọi khu vực cơng) hầu hết tham gia bảo hiểm, lao động khu vực tƣ nhân khơng nhƣ tỷ lệ tn thủ cịn thấp Do tính đặc thù tỷ lệ tham gia bảo hiểm khu vƣc công khu vực tƣ nhân nên dự báo đƣợc tính riêng cho hai khu vực Bên cạnh từ số liệu tổng hợp chế độ TNLĐ-BNN giai đoạn 2008-2016 cho ta thấy hầu hết ngƣời tham gia BHXH bắt buộc tham gia chế độ TNLĐ-BNN; mơ hình dự báo giả định 99,8 ngƣời tham gia BHXH tham gia bảo hiểmTNLĐ- BNN a Dự báo số người đóng bảo hiểm khu vực cơng cấu tuổi, giới tính Với dự báo này, nguồn thơng tin sử dụng số liệu cấu ngƣời đóng bảo hiểm làm công ăn lƣơng theo tuổi giới tính khu vực cơng từ điều tra mức sống dân cƣ năm 2014 Tất dự báo đƣợc tách riêng cho lao động nam nữ nhóm tuổi lao động khác (ví dụ từ 15 đến 55 nữ 15 đến 60 nam) Về số ngƣời đóng BHXH khu vực công dƣới 19 tuổi, theo số liệu điều tra mức sống hộ gia đình năm 2014, khơng có ngƣời làm việc khu vực cơng 124 nhóm tuổi này, dự báo cho kết ngƣời khu vực vào năm sau Đối với số ngƣời đóng BHXH khu vực cơng độ nhóm tuổi 19, khơng hợp lý áp dụng cách tiếp cận tỷ suất chết khơng có ngƣời đóng bảo hiểm tuổi 18 vào năm trƣớc Vì vậy, số ngƣời lao động tuổi cụ thể năm sau 2014 tỷ lệ ngƣời lao động năm 2014 nhân với tổng số dân số độ tuổi lao động vào năm 2014 nhóm tuổi Đối với tuổi sau 19, số ngƣời đóng bảo hiểm năm sau số ngƣời đóng bảo hiểm năm trƣớc nhân với tỷ suất chết Trong : C số ngƣời đóng bảo hiểm theo tuổi giới tính m tỷ suất chết theo tuổi, giới tính Bằng cơng thức ta dự báo số ngƣời tham gia bảo hiểm năm 2015 Tuy nhiên ta có đƣợc tổng số ngƣời đóng bảo hiểm năm 2015 không chia theo cấu, cách so sánh thực tế kết có chênh lệch: Cần lƣu ý ta giả định tỷ lệ tham gia đóng bảo hiểm khu vực cơng khơng thay đổi, nghĩa số ngƣời đóng bảo hiểm chiếm tỷ lệ dân số độ tuổi lao động Nhƣ vậy, số ngƣời đóng theo thiết kế nhiều số mong muốn (số thực tế) cần phải cộng thêm số ngƣời đóng bảo hiểm khu vực cơng Đây khoảng cách Phƣơng án đƣợc thiết kế thực tế Cũng cần biết cấu nhân học khoảng trống Khoảng trống đƣợc dùng để điều chỉnh dự báo nhƣ sau: với tổng s = 100 Giả định tỷ lệ ngƣời đóng bảo hiểm khu vực công không thay đổi cần đƣợc kiểm chứng Rõ ràng khó thuyết phục tỷ lệ không thay đổi suốt thời gian dài, dao động Tuy nhiên, cách sử dụng phân tích tính nhạy cảm, ngƣời ta kiểm tra xem việc thay đổi tỷ lệ có dẫn đến khác biệt đáng kể kết dự báo hay khơng Vì hàng năm ln có ngƣời lao động đƣợc tuyển dụng, nhƣng liên quan đến cấu này, có số liệu từ VSS tốt để tính tốn Có thể cập nhật thêm sau năm 2015 có số liệu điều tra mức sống hộ gia đình 125 số liệu theo chuỗi gắn kết đƣợc khoảng thời gian khác quy mơ mẫu đáng kể Thay thế, sử dụng số liệu việc làm quan khu vực cơng Mục đích khơng phải để tính tốn số xác đại diện xu hƣớng, mà để tính xem cấu tuổi giới tính ngƣời đƣợc tuyển dụng Hơn nữa, số tuổi đó, việc dự báo phải loại bỏ số ngƣời hƣu để tính đƣợc xác số ngƣời đóng bảo hiểm năm cụ thể Cần đặc biệt ý đến số tuổi đặc biệt liên quan đến hƣu trí Thứ nhất, ngƣời làm việc quân đội thƣờng nghỉ hƣu tuổi 40 nam hay nữ Thứ hai, ngƣời sức lao động bắt đầu nghỉ hƣu tuổi 45 nữ 50 nam; theo lộ trình thay đổi luật độ tuổi tăng tƣơng ứng 50 tuổi với nữ 55 tuổi với nam từ năm 2016 đến năm 2020 Thứ ngƣời nghỉ hƣu sớm Những tuổi tuổi nghỉ hƣu sớm Vì vậy, kết dự báo cuối phải trừ họ tổng số ngƣời đóng bảo hiểm năm trƣớc Vì khơng có số liệu tỷ lệ ngƣời sức lao động độ tuổi khác với tuổi gán tỷ lệ 1/(tuổi nghỉ hƣu-tuổi bắt đầu đƣợc nghỉ hƣu sớm) theo tổng số ngƣời sức lao động độ tuổi b Dự báo số người đóng bảo hiểm khu vực tư nhân cấu tuổi giới tính Phƣơng pháp áp dụng cho dự báo khu vực tƣ nhân tƣơng tự nhƣ phƣơng pháp sử dụng cho khu vực công, cấu năm 2014 số liệu tổng số ngƣời đóng bảo hiểm VSS cung cấp vào năm 2014 để tính tốn cấu năm 2015 tính “khoảng trống” năm 2015 Sau nghiên cứu cân đối lại khoảng trống giả định cấu khoảng trống tƣơng đối ổn định Tuy nhiên, dự báo số ngƣời đóng bảo hiểm khu vực tƣ nhân, giả định quan trọng cần thiết cho dự báo để thực đƣợc mục tiêu an sinh xã hội, tỷ lệ bao phủ hệ thống phải đạt mục tiêu định vào năm, đƣa giả định tỷ lệ bao phủ đạt 30 vào năm 2020 đạt 50 vào năm 2040 Dựa theo tỷ lệ bao phủ đƣợc áp đặt số thời điểm năm 2040 đạt xác 50 Các mốc thời gian 2016, 2020 2040 thời điểm đƣợc lựa chọn theo ý tƣởng nhóm nghiên cứu Cần nhớ tỷ lệ khu vực công dự báo trƣớc không đổi ta điều chỉnh độ bao phủ khu vực tƣ nhân cho để đáp ứng đƣợc yêu cầu (i) tổng số ngƣời đóng bảo hiểm khớp với số liệu VSS (ii) tỷ lệ bao phủ từ sau năm 2012 tăng dần cho 126 đến đạt đƣợc tỷ lệ xác định trƣớc vào mốc thời gian 2016, 2020 50 vào năm 2040 3/ Dự báo số người hưởng chế độ TNLĐ-BNN Sau đó, dự báo tiến hành cho loại hưởng, Do đặc thù cách hưởng (một lần hàng tháng), mơ hình dự báo tách riêng dự báo cho hai loại đối tượng Nhóm nhóm hưởng hàng tháng: Bƣớc xác định số ngƣời hƣởng hàng tháng từngnăm Ta giả định số ngƣời hƣởng chiếm tỷ lệ cố định số ngƣời làm việc Tỷ lệ không đổi đƣợc ƣớc lƣợng dựa vào tỷ lệ quan sát đƣợc vào giai đoạn 2008-2013, nhƣng số ngƣời hƣởng hàng tháng vào năm 2014 lại khơng biết, phải ƣớc lƣợng với công thức sau: Đối với công thức này, câu hỏi giá trị m gì? Nó phụ thuộc vào tuổi trung bình nhóm vào năm 2013, bƣớc phải ƣớc lƣợng tuổi trung bình nhóm vào năm 2013 Dựa vào số liệu thống kê tuổi trung bình hƣởng TNLĐ BNN từ năm 2008 đến năm 2013 theo giới tính thống kê tỷ lệ hƣởng theo giới tính (đƣợc nêu trên), tính đƣợc tuổi trung bình ngƣời hƣởng giai đoạn Bằng số liệu đó, chúng tơi tính tốn đƣợc độ tuổi hƣởng trung bình nữ 42 nam 38 tuổi Sau đó, sử dụng cơng thức tƣơng tự nhƣ trên, tính đƣợc số ngƣời hƣởng vào năm 2014 Từ ta tính đƣợc số ngƣời hƣởng hàng tháng vào năm 2014 Theo dự báo này, tổng số ngƣời hƣởng vào năm t sau năm 2014 đƣợc ƣớc lƣợng nhƣ sau: NPt= nhóm ngƣời hƣởng vào năm 2014 tính cho năm t (sử dụng tỷ suất chết) + số ngƣời hƣởng năm t Áp dụng cách tính cho năm 2015 để dự báo số ngƣời hàng tháng ta có : Tổng số ngƣời hƣởng hàng vào năm 2015 = nhóm hƣởng hàng tháng năm 2014 cịn sống năm 2015+ số ngƣời hƣởng hàng tháng vào năm 2015 (nhƣ nhóm năm 2014 đƣợc nhân với tỷ suất chết tuổi trung bình nhóm năm 2014 năm 2015 tức tuổi nhóm 2014+1) 127 Tƣơng tự ta tính tốn số ngƣời hƣởng hàng tháng năm sau đó.Khái quát hóa dự báo vào năm t, ta có cơng thức sau để dự báo số ngƣời hƣởng chế độ TNLĐ, BNNvào năm t: Trong đó, mt tuổi trung bình nhóm hƣởng hàng tháng vào năm 2013 năm t, m tuổi ngƣời hƣởng vào năm t, P số ngƣời hƣởng NP số ngƣời hƣởng đƣợc tính theo tỷ lệ dân số độ tuổi lao động Nhóm hưởng chế độ TNLĐ, BNNmột lần Với đối tƣợng hƣởng lần, khơng có số liệu chi tiết theo ngành nghề, giả định tỷ lệ ngƣời hƣởng lần khoảng 60 so với ngƣời hƣởng hàng tháng năm (tỷ lệ ổn định giai đoạn 2008-2013) 4/ Dự báo mức đóng trung bình Dự báo mức đóng dựa tỷ lệ đóng tiền lƣơng làm đóng Từ số liệu điều tra mức sống dân cƣ nhóm nghiên cứu tính tốn mức tiền lƣơng bình quân theo tuổi 128 Bảng Mức lƣơng bình quân theo số liệu VHLSS 2014 (1000 VND) Mức lƣơng bình quân Tuổi Chung Nam Mức lƣơng bình quân Nữ Tuổi Chung Nam Nữ 15 12850 11670 14535 38 52389 51279 53991 16 19411 16462 24427 39 53750 50759 57965 17 20932 21098 20641 40 52206 56767 45563 18 21295 22357 20071 41 45551 49607 39236 19 25291 23982 27306 42 49040 50497 46868 20 28616 24654 33645 43 46108 44708 48152 21 30433 28113 33629 44 42222 47035 33988 22 32614 30357 35092 45 46142 51400 37748 23 37427 37537 37290 46 43030 41859 45103 24 40388 39574 41242 47 40900 47515 30188 25 43722 45045 42189 48 42525 46436 36479 26 48810 49191 48313 49 43559 47031 38641 27 48738 46358 51658 50 51380 53807 47908 28 49051 52280 44759 51 44441 47141 39664 29 47612 48984 45915 52 45598 43020 50053 30 52279 56147 47052 53 53174 58674 42355 31 54294 54959 53467 54 58372 59934 55040 32 52040 52165 51908 55 46422 48582 41083 33 51938 53848 49050 56 55875 55875 34 50184 57442 40496 57 53729 53729 35 52609 55582 48916 58 46410 46410 36 44738 46397 42692 59 46685 46685 37 47442 49298 45009 60 33360 33360 Nguồn : VHLSS 2014 129 Để dự báo mức đóng, trƣớc hết ta phải xác định tiền lƣơng làm sở để đóng bảo hiểm mức đóng vào năm 2014 Để tính năm gốc, tiền lƣơng bình qn năm 2014 tính đƣợc dễ dàng cho khu vực nhà nƣớc khu vực tƣ nhân ta biết tổng số tiền đóng số ngƣời đóng Việc tính tốn cho tính đƣợc mức trung bình tổng số tiền đóng theo số ngƣời đóng khu vực vào năm 2014 w  w s  c s s s s s s s Ở đây, c tổng số tiền đóng theo khu vực s số ngƣời đóng bảo hiểm Theo bảng trình bày trên, thấy ta khơng có số liệu số ngƣời đóng khu vực quân đội nên cộng thêm số phần trăm vào mức lƣơng bình qn cho với thơng tin bị thiếu khu vực quân đội Do tầm quan trọng việc phân tách tiền lƣơng báo cáo theo giới năm 2014 khu vực thức, ta dựa vào phƣơng trình sau: w w a s s g g g g Để tính đƣợc w ta cần phải lấy thêm thông tin từ VHLSS 2014 Trƣớc hết, ta có tiền lƣơng khu vực cơng theo tuổi giới để tính đƣợc tỷ trọng tiền lƣơng phụ nữ nam giới ta có hệ số thể tiền lƣơng ngƣời đóng bảo hiểm nam giới ngƣời đóng bảo hiểm nữ Giả định khoảng cách giới tiền lƣơng báo cáo tƣơng tự nhƣ khoảng cách giới tiền lƣơng thực tế, ta tính đƣợc hệ số để cho tiền lƣơng trung bình đƣợc tính từ tiền lƣơng theo giới khớp với tiền lƣơng báo cáo vào năm 2014 theo số liệu VSS Điều thực dễ dàng ta có tỷ trọng số ngƣời đóng bảo hiểm nam số ngƣời đóng bảo hiểm nữ vào năm 2014 Để dự báo cho khu vực tƣ nhân tính tƣơng tự nhƣ Để dự báo tiền lƣơng tiền lƣơng sau năm 2015, nguyên tắc, dự báo mức tiền lƣơng bình qn khó phải tính đến yếu tố cung cầu thị trƣờng lao động Tuy nhiên, tiền lƣơng làm để tính mức đóng, mức tiền lƣơng sở đƣợc kiểm chứng sát với mức lƣơng tối thiểu (Castel, P, 2008) Vì thế, tiền lƣơng báo cáo giai đoạn tăng theo mức tăng tiền lƣơng tối thiểu 130 Các sách tiền lƣơng, đặc biệt sách tiền lƣơng tối thiểu nêu rõ rằng, mức tiền lƣơng khu vực công đƣợc điều chỉnh nhanh khu vực khác năm tới để hợp tiền lƣơng tối thiểu chung cho tất khu vực Cụ thể nữa, giả định mức lƣơng tối thiểu tăng 10 hàng năm khu vực tƣ nhân, mức tăng cố định 10 năm sau năm sở 2014 Vì dự báo bình qn đóng tính với cơng thức sau: Trong : bình qn đóng khu vực (cơng tƣ) tiền lƣơng báo cáo vào năm 2014 mức tăng trƣởng tiền lƣơng khu vực mức đóng khu vực 5/ Dự báo mức hưởng bình quân Một điều đƣợc kiểm chứng mức hƣởng bình quân hàng tháng tƣơng quan sát với mức lƣơng sở Vì thế, tiền lƣơng báo cáo giai đoạn giả định theo mức tiền lƣơng sở: (i) hàng tháng: Bằng 0, mức tiền lƣơng sở cho lƣợt ngƣời ốm đau (số liệu khứ năm bình quân 0.64); (ii) Một lần + chết + dƣỡng sức: 24 mức tiền lƣơng sở cho lƣợt ngƣời ốm đau (số liệu khứ năm bình quân 22.17); (iii) chi mua BHYT cho ngƣời hƣởng hàng tháng nghỉ việc: bình quân 0.1 mức lƣơng sở /ngƣời/năm (số liệu khứ năm bình quân 0,075); 6/ Cân đối thu chi hệ thống Nhƣ trình bày trên, quỹ BHXH có nguồn thu tài đóng góp bên tham gia BHXH (bao gồm ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động, bên cạnh phần nhà nƣớc hỗ trợ thêm từ hoạt động đầu tƣ từ nguồn kết dƣ quỹ nguồn thu hợp pháp khác) Nguồn tài Quỹ đƣợc sử dụng để chi trả trợ cấp chế độ BHXH cho ngƣời tham gia bảo hiểm xã hội gặp rủi ro chi phí quản lý quỹ BHXH Dịng tiền hệ thống BHXH tính theo cơng thức sau: 131 (1) Trong đó: , tổng quỹ BHXH cuối năm t t-1; tổng thu quĩ BHXH tổng chi quĩ BHXH năm t; lãi suất sinh lời quỹ năm t; a, Các nguồn thu: - Thu từ ngƣời tham gia bảo hiểm xã hội Nguồn thu quan trọng BHXH đóng góp tài ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động tham gia quỹ BHXH Trong kinh tế thị trƣờng, trách nhiệm tham gia đóng góp BHXH cho ngƣời lao động đƣợc phân chia cho ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động sở quan hệ lao động Các đối tƣợng tham gia BH đóng góp tỷ lệ định tiền công, tiền lƣơng vào quỹ Nguồn thu BHXH đƣợc thể theo công thức sau: Ii ,t , s   Awi ,t , s , w  k t , s , w  Pi, t,s,w (2) Trong đó: : Thu năm t theo nhóm tuổi (t), giới tính (s); Số ngƣời tham gia đóng BHXH năm t theo nhóm tuổi (t), giới tính (s) khu vực kinh tế (w); : Tiền lƣơng trung bình làm đóng năm t theo nhóm tuổi (t), giới tính (s) khu vực kinh tế (w); : Tỷ lệ đóng góp năm t theo giới tính khu vực kinh tế Nhƣ đề cập, số ngƣời tham gia chế độ TNLĐ, BNN phụ thuộc vào lực lƣợng lao động tỷ lệ tham gia BHXH lực lƣợng lao động Lực lƣợng lao động phụ thuộc vào dân số cấu dân số quốc gia Đối với loại hình BHXH bắt buộc nói chung chế độ TNLĐ, BNN nói tiêng, số ngƣời tham gia phụ thuộc vào độ bao phủ sách mức độ tuân thủ sách Tiền lƣơng trung bình làm đóng đƣợc đƣợc tính cách chia tổng quỹ tiền lƣơng danh nghĩa cho tổng số lao động Tỷ lệ đóng góp (dựa vào tiền lƣơng) bên tham gia BHXH đƣợc quy định theo sách BHXH 132 - Thu từ nguồn tài kết dƣ quỹ: Nguồn thu từ ngƣời tham gia BHXH tạo cho quỹ nguồn kết dƣ tích lũy năm Nguồn tiền phần đƣợc dùng để chi trả cho ngƣời lao động họ gặp rủi ro, dự trữ quỹ dự phòng định, quản lý quỹ Phần quỹ lại đƣợc đem đầu tƣ kiếm lời Hiệu đầu tƣ phần tiền ảnh hƣởng trực tiếp tới cán cân thu chi quỹ BHXH b, Các khoản chi: - Chi cho chế độ TNLĐ BNN Khoản chi trả bắt nguồn từ việc bảo hiểm thu nhập cho ngƣời gặp TNLĐ, BNN qua đời Đối tƣợng hƣởng trợ cấp Mức hƣởng trợ cấp (thu ngƣời lao động) thể qua công thức: Ei ,t ,s ,w   Awi ,t ,s ,w, p  Pi,t,s,w,p Trong đó: : Thu năm t theo nhóm tuổi (t), giới tính (s) khu vực (w); : Tiền hƣởng trung bình năm i theo nhóm tuổi (t), giới tính (s);khu vực (w) loại hình hƣởng BH lần hàng tháng (p); Số ngƣời hƣởng BHXH TNLĐ, BNN năm t theo nhóm tuổi (t), giới tính (s); khu vực (w) loại hình hƣởng BHXH (p); Số ngƣời hƣởng trợ cấp hàng tháng lần phụ thuộc vào cấu dân số, kỳ vọng sống tỷ lệ sinh Bên cạnh đó, yếu tố sách đối tƣợng tham gia, điều kiện hƣởng lƣơng hƣu, tỷ lệ bao phủ khứ ảnh hƣởng tới số ngƣời hƣởng Tức số ngƣời lao động tham gia chế độ TNLĐ, BNN thời gian trƣớc định việc có ngƣời đƣợc hƣởng Mức trợ cấp trung bình tƣơng lai phụ thuộc vào mơ hình tài BHXH Với mơ hình tọa thu - tọa chi, mức hƣởng trung bình phụ thuộc vào mức tiền lƣơng trung bình làm đóng BHXH mức điều chỉnh tiền lƣơng hƣu Nhà nƣớc quy định (thƣờng vào số giá tiêu dùng) - Chi phí hành quản lý quỹ: Ngồi việc chi trả trợ cấp…theo chế độ TNLĐ, BNN, quỹ cịn sử dụng chi phí quản lý để chi trả chi phí (tiền lƣơng, phần tiền lƣơng) cho ngƣời 133 làm việc hệ thống BHXH liên quan đến BH TNLĐ&BNN mơ hình giả định khoản chi kết dƣ quỹ; chi phí đầu tƣ sở vật chất hạ tầng phục vụ vận hành hệ thống số khoản chi khác Ở đây, mơ hình bổ sung khoản chi 10 thu hỗ trợ phòng ngừa TNLĐ-BNN thu hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề cho ngƣời lao động sau bị TNLĐ-BNN thu hỗ trợ chi phí phục hồi chức cho ngƣời bị TNLĐ-BNN 134 ... tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 55 2.2.2.2 Cân đối quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 57 2.2.3 Tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp giải chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, ... BẰNG QUỸ ĐẾN 2030 VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP MỞ RỘNG ĐỐI TƢỢNG THAM GIA VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG QUỸ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP 68 3.1 Bối cảnh, định hƣớng phát triển Quỹ tai nạn lao động, bệnh. .. Các nghiên cứu nƣớc liên quan đến bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 31 CHƢƠNG II ĐÁNH GIÁTHỰC TRẠNG THAM GIA VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG QUỸ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP GIAI

Ngày đăng: 28/11/2017, 22:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. WB, MOLISA. 2004. Tình hình thực hiện Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ngành Da giày, Dệt mayTiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình thực hiện Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ngành Da giày, Dệt may
13. Chinese Government’s Office. 2004, China's Social Security and Its Policy 14. Chris Parsons. 2001. Liability Rules, Compensation Systems and Safety atWork in Europe. Études et Dossiers No. 248 Sách, tạp chí
Tiêu đề: China's Social Security and Its Policy "14. Chris Parsons. 2001. "Liability Rules, Compensation Systems and Safety at "Work in Europe
16. Dezan Shira & Associates, 2013. Social insurance in China. China Briefing Magazine.https://oshwiki.eu/wiki/International_comparison_of_occupational_accident_insurance_system#Rules_for_premium Sách, tạp chí
Tiêu đề: Social insurance in China
18. ILO, 2010. Monitoring the state of social security coverage. World Social Security Report Sách, tạp chí
Tiêu đề: Monitoring the state of social security coverage
20. New Updates on China Social Insurance Policies http://www.lexology.com/library/detail.aspx?g=81d91887-d974-4c12-ad0c-2e99e450deb8 Link
1. Bộ LĐTB&XH. 2002. Những nội dung chủ yếu trong công tác bảo hộ lao động đối với các ngành có nguy cơ cao mất an toàn Khác
2. Cục An toàn lao động. 2012. Nghiên cứu xây dựng các mức đóng hưởng và cơ chế vận hành quỹ bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phù hợp với Việt Nam Khác
3. Cục ATLĐ, 2016. Hồ sơ quốc gia về ATVSLĐ giai đoạn 2010-2015 Khác
4. Lê Thị Thanh Nhàn. 2013. Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệptrong luật bảo hiểm xã hội Việt Nam Khác
5. Hoàng Bích Hồng, 2011. Hoàn thiện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam Khác
6. ILO. 1997. Hướng dẫn các biện pháp phòng ngừa tác hại của những nghề độc hại nguy hiểm ở Châu Á Khác
7. ILO. 1997. Hướng dẫn phòng ngừa các tai nạn công nghiệp nghiêm trọng ở châu Á, Văn phòng lao động quốc tế Khác
8. Lê Kim Dung. 2012. Hoàn thiện pháp luật về bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, Luận án tiến sỹ kinh tế Khác
10. Viện KHLĐ&XH.Rà soát bộ chỉ tiêu theo dõi đánh giá việc thực hiện mục tiêu bình đẳng giới trong kế hoạch hành động quốc gia về an sinh xã hội Khác
11. Vụ BHXH. 2012. Đề án mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội giai đoạn đến 2020 Khác
15. David Walters. 2007. An International Comparison of Occupational Disease and Injury Compensation Schemes Khác
17. ILO. 2007. Enterprises Assessment: Complaince Needs Khác
19. Malgorzata Pecillo.International comparison of occupational accident insurance system Khác
21. Robert Guthrie and Mariyam Zulfa. 2008. Occupational accident insurance for all workers: the new challenges for China Khác
22. Robert W.Klein (2006), Alternative Approaches to Funding Workers’ Compensation Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w