1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bồi thường thiệt hại theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay (tt)

26 239 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 608,71 KB

Nội dung

Bồi thường thiệt hại theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay (tt)Bồi thường thiệt hại theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay (tt)Bồi thường thiệt hại theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay (tt)Bồi thường thiệt hại theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay (tt)Bồi thường thiệt hại theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay (tt)Bồi thường thiệt hại theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay (tt)Bồi thường thiệt hại theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay (tt)Bồi thường thiệt hại theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay (tt)Bồi thường thiệt hại theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay (tt)Bồi thường thiệt hại theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay (tt)Bồi thường thiệt hại theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay (tt)Bồi thường thiệt hại theo pháp luật lao động Việt Nam hiện nay (tt)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN KHẮC HÂN BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60.38.01.07 T M TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 Cơng trình hồn thành tại: ỌC VIỆN K OA ỌC XĂ ỘI Người hướng dẫn khoa học: Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội ngà th ng năm Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bồi thường thiệt hại vấn đề riêng ph p luật dân Trong ph p luật lao động, vấn đề bồi thường thiệt hại quan tâm thể thông qua c c điều luật rõ ràng, cụ thể C c chủ thể tham gia vào quan hệ lao động gặp phải thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tinh thần…những thiệt hại ấ ngu ên nhân bất khả kh ng, lỗi thân chủ thể, lỗi chủ thể kh c gâ Để đảm bảo qu ền lợi cho chủ thể bị thiệt hại, luật lao động qu định c c trường hợp bồi thường thiệt hại luật lao động, gồm có c c trường hợp sau: Bồi thường thiệt hại vi phạm ĐLĐ; Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng đào tạo, học nghề; bồi thường thiệt hại cho NLĐ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng đưa NLĐ làm việc nước ngoài; Bồi thường thiệt hại liên quan đến tài sản Kể từ ban hành BLLĐ đến na , vấn đề bồi thường thiệt hại qu định tương đối đầ đủ Tu nhiên, nhiều điểm bất cập chưa phù hợp với thực tiễn nên gâ nhiều khó khăn p dụng thực tế Mặt kh c, nhiều vấn đề na chưa đề cập đến thực tế giải qu ết tranh chấp Tòa n gặp phải Thêm vào hiểu biết ph p luật NLĐ hạn chế mâu thuẫn lợi ích nêu ngu ên nhân dẫn đến sai phạm việc xử lý bồi thường thời gian qua c c doanh nghiệp Để bảo vệ qu ền lợi ích hợp ph p NLĐ, đồng thời bảo đảm qu ền NSDLĐ quản lý du trì kỷ luật lao động hiệu sản xuất; nhằm nâng cao chất lượng, hiệu việc giải qu ết c c vụ n tranh chấp lao động nói chung tranh chấp bồi thường thiệt hại nói riêng đòi hỏi việc giải qu ết tranh chấp phải kh ch quan, x c ph p luật Việc xem xét, đ nh gi c ch toàn diện c c qu định ph p luật, thực trạng việc giải qu ết c c tranh chấp bồi thường thiệt hại, bất cập vướng mắc thực tiễn p dụng; đồng thời đưa c c giải ph p nhằm hoàn thiện qu định ph p luật nâng cao hiệu giải qu ết c c tranh chấp bồi thường thiệt hại cần thiết Chính lý cầu cấp b ch cần phải xâ dựng hệ thống ph p lý bồi thường thiệt hại luật lao động, t c giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Bồi thường thiệt hại theo pháp luật lao động Việt Nam nay” với mong muốn góp phần nâng cao hiểu biết c c trường hợp bồi thường thiệt hại lao động đưa số kiến nghị nâng cao hiệu c c chế định nà thực tế Tình hình nghiên cứu đề tài Các cơng trình nghiên cứu chế định pháp luật lao động Việt Nam ĐLĐ, tranh chấp lao động, giải tranh chấp lao động, đình cơng, tiền lương thực nhiều Tuy nhiên, nghiên cứu sâu vấn đề bồi thường thiệt hại lại khơng nhiều Trước BLLĐ đời, giáo trình Luật lao động số trường đại học có viết bồi thường thiệt hại gi o trình Luật lao động Trường Đại học Luật Hà Nội năm 9; gi o trình Luật lao động Việt Nam trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn năm 995; gi o trình luật Luật lao động Đại học Huế (hệ từ xa) năm Một số cơng trình luận văn, luận án dừng lại nghiên cứu số khía cạnh bồi thường thiệt hại lao động, ví dụ như: bồi thường thiệt hại cho NLĐ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đề cập luận văn “Pháp luật an toàn - vệ sinh lao động, số vấn đề lý luận thực tiễn” Thạc sĩ Đỗ Ngân Bình; hay bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt ĐLĐ số luận văn kh c…Kể từ có BLLĐ , c c cơng trình khoa học nghiên cứu trực tiếp khái quát đề tài nà phổ biến hơn, cụ thể ghi nhận luận văn “Bồi thường thiệt hại theo pháp luật lao động Việt Nam” Thạc sĩ Nguyễn Thị Lan Phương; luận văn “Bồi thường thiệt hại pháp luật lao động Việt Nam thực tiễn áp dụng địa bàn thành phố Đà Nẵng” Thạc sĩ Ngu ễn Thị Bích Nga Về bản, luận văn nà thể khái niệm chung bồi thường thiệt hại theo pháp luật lao động, thực tiễn áp dụng qu định bồi thường thiệt hại kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật Đâ nguồn tài liệu quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả triển khai hồn thiện đề tài Tác giả hy vọng Luận văn đưa góc nhìn tổng quát, chuyên sâu toàn c c trường hợp bồi thường thiệt hại theo qu định pháp luật hành, đ nh gi thực trạng thực chế định bồi thường thiệt hại thời gian gần đâ đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại lao động Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn c c qu định ph p luật bồi thường thiệt hại pháp luật lao động Việt Nam việc áp dụng c c qu định thực tiễn Phạm vi nghiên cứu luận văn bao gồm c c văn quy phạm pháp luật lao động Việt Nam kể từ BLLĐ đời năm 994 na Đề tài tập trung nghiên cứu c c qu định ph p luật bồi thường thiệt hại ph p luật lao động, tìm hiểu thực tiễn p dụng qu định bồi thường thiệt hại để làm s ng tỏ vướng mắc, khó khăn p dụng c c qu định vấn đề nà Kết nghiên cứu đề tài luận văn nhằm tìm phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại lao động Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn nghiên cứu cách có hệ thống đầ đủ c c qu định pháp luật lao động Việt Nam liên quan đến bồi thường thiệt hại Làm sáng tỏ sở lý luận vấn đề bồi thường thiệt hại, phân loại bồi thường thiệt hại làm bật vai trò quan trọng bồi thường thiệt hại quan hệ lao động Trên sở đó, so s nh với pháp luật lao động bồi thường thiệt hại số nước giới Thứ hai, luận văn phân tích, đ nh gi thực trạng áp dụng qu định bồi thường thiệt hại lao động thực tiễn Thứ ba, thông qua việc nghiên cứu thực tiễn áp dụng để đưa c c đ nh gi tổng quan thực trạng áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại lao động nêu lên c c kiến nghị áp dụng cho Việt Nam việc hoàn thiện pháp luật lĩnh vực nà đồng thời xây dựng chế cho việc áp dụng chúng cách phù hợp với pháp luật tập quán quốc tế Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Cũng nhiều khoa học pháp lý khác, trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài, luận văn sử dụng phương ph p biện chứng vật chủ nghĩa M c - Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối sách Đảng Nhà nước bồi thường thiệt hại pháp luật dân nói chung bồi thường thiệt hại pháp luật lao động nói riêng làm sở phương ph p luận cho việc tìm hiểu nghiên cứu đ nh gi vấn đề theo quan điểm đắn, biện chứng khoa học Trong nội dung cụ thể, luận văn sử dụng c c phương ph p kh c cách có hệ thống quán nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu sử dụng phương ph p thống kê, phân tích, tổng hợp Luận văn sử dụng phương ph p so s nh c c qu định pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia điển hình, thu thập kinh nghiệm thực tiễn số quốc gia việc qu định áp dụng vấn đề liên quan đến bồi thường thiệt hại Từ đó, rút ưu điểm pháp luật quốc tế số nước điển hình; xem xét tính phù hợp với điều kiện Việt Nam để hướng tới hoàn thiện c c qu định pháp luật Việt Nam việc qu định vấn đề liên quan đến bồi thường thiệt hại Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Thứ nhất, luận văn góp phần nghiên cứu cách hệ thống c c qu định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại luật lao động, qua làm rõ quan điểm coi mục tiêu động lực phát triển người Đảng, Nhà nước ta Thứ hai, đề xuất tác giả trình bày kết việc nghiên cứu cách cụ thể, chi tiết góp phần hồn thiện qu định pháp luật bồi thường thiệt hại luật Bên cạnh đó, kiến nghị hồn thiện giúp hạn chế tình trạng NSDLĐ lợi dụng, chèn ép NLĐ, giúp bảo vệ NLĐ tốt T c động tích cực đến việc trì làm ổn định quan hệ lao động, cải thiện mối quan hệ NLĐ NSDLĐ Thứ ba, thông qua việc nghiên cứu đề tài này, tác giả mong muốn góp phần cho chủ thể áp dụng pháp luật vấn đề thuận lợi việc tìm hiểu vận dụng pháp luật thực tiễn, đặc biệt người trực tiếp thực công tác giải xét xử vụ n lao động Ngồi ra, luận văn nà tài liệu tham khảo việc học tập, giảng dạy nghiên cứu sinh viên chuyên ngành Luật, Quản trị nhân Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn bao gồm ba chương: Chương : Những vấn đề lý luận bồi thường thiệt hại pháp luật lao động Việt Nam Chương : Qu định bồi thường thiệt hại ph p luật lao động Việt Nam na thực tiễn p dụng Chương 3: Một số giải ph p hoàn thiện ph p luật bồi thường thiệt hại luật lao động Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT 1.1 Bồi thường thiệt hại 1.1.1 Khái niệm Thiệt hại phân làm hai loại thiệt hại vật chất (gồm tài sản bị mất, bị hủ hoại, bị hư hỏng, chi phí phải bỏ để khắc phục, ngăn chặn thiệt hại hoa lợi, lợi tức không thu mà đ ng lẽ phải thu được) tổn thất tinh thần (như danh dự, u tín, tên tuổi, nhân thân…là ếu tố có vai trò việc tạo lập, du trì ph t triển c c mối quan hệ c nhân cộng đồng chủ thể bị xâm hại) Trong gi o trình Luật lao động Đại học Luật Nội không đưa định nghĩa toàn diện bồi thường thiệt hại ph p luật lao động mà đưa định nghĩa bồi thường thiệt hại vật chất quan hệ lao động, trường hợp bồi thường thiệt hại lao động sau: “Bồi thường thiệt hại vật chất quan hệ lao động nghĩa vụ NLĐ phải bồi thường thiệt hại tài sản cho NSDLĐ hành vi vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm hợp đồng tr ch nhiệm gâ ra” Tóm lại, nghiên cứu bồi thường thiệt hại từ góc độ pháp luật khác nhau,có thể đưa khái niệm chung bồi thường thiệt hại sau: Bồi thường thiệt hại hiểu loại trách nhiệm dân mà theo người vi phạm nghĩa vụ ph p lý gâ tổn hại cho người kh c phải bồi thường tổn thất mà gâ 1.1.2 Đặc điểm bồi thường thiệt hại - Về sở pháp lý: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại loại trách nhiệm dân chịu điều chỉnh pháp luật dân Khi người gây tổn thất cho người khác họ phải bồi thường thiệt hại bồi thường thiệt hại quan hệ tài sản Luật Dân điều chỉnh qu định BLDS Điều 361 Chương XX c c văn hướng dẫn thi hành BLDS - Về điều kiện phát sinh: trách nhiệm BTTH đặt thoả mãn c c điều kiện định là: Có thiệt hại xảy ra, có hành vi vi phạm nghĩa vụ dân (nghĩa vụ theo hợp đồng hợp đồng), có mối quan hệ nhân hành vi gây thiệt hại với thiệt hại xảy ra, có lỗi người gây thiệt hại (không phải điều kiện bắt buộc) Trong số trường hợp đặc biệt trách nhiệm BTTH ph t sinh khơng có đủ c c điều kiện điển hình c c trường hợp bồi thường thiệt hại tài sản gây - Về hậu quả: trách nhiệm BTT mang đến hậu bất lợi tài sản cho người gây thiệt hại - Về chủ thể bị áp dụng trách nhiệm: Ngồi người trực tiếp có hành vi gây thiệt hại trách nhiệm BTT áp dụng chủ thể kh c cha, mẹ người chưa thành niên, người giám hộ người giám hộ, ph p nhân người pháp nhân gây thiệt hại, trường học, bệnh viện trường hợp người chưa thành niên, người lực hành vi dân gây thiệt hại tổ chức kh c sở dạy nghề… 1.2 Bồi thường thiệt hại pháp luật lao động 1.2.1 Khái niệm Bồi thường thiệt hại pháp luật lao động trách nhiệm pháp lý phát sinh bên chủ thể quan hệ lao động quan hệ liên quan đến quan hệ lao động, có hành vi trực tiếp hay gián tiếp gây thiệt hại cho chủ thể bên kia, nhằm bù đắp tổn thất vật chất, sức khỏe, tinh thần cho bên bị thiệt hại Mục đích việc bồi thường thiệt hại nhằm bù đắp tổn thất vật chất, tinh thần hay tính mạng, sức khỏe hành vi gây thiệt hại gây Việc x c định mức bồi thường thường vào mức độ thiệt hại, hình thức lỗi người gây thiệt hại trường hợp cụ thể trả tiền để bên bị thiệt hại dễ dàng sử dụng nhằm bù đắp thiệt hại xảy Chế định bồi thường thiệt hại luật lao động có vai trò quan trọng việc đảm bảo củng cố kỷ luật lao động, đảm bảo lợi ích bên tham gia vào quan hệ lao động quan hệ liên quan đến quan hệ lao động 1.2.2 Phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại lao động 1.2.2.1 Căn vào chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường Theo cách phân loại này, bồi thường thiệt hại lao động chia thành ba loại: - Bồi thường NLĐ thực hiện, ph t sinh người lao động có hành vi vi phạm nội qu , qu định NSDLĐ ĐLĐ gây thiệt hại cho NSDLĐ - Bồi thường NSDLĐ thực hiện, ph t sinh NLĐ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp vi phạm ĐLĐ gâ thiệt hại cho NLĐ - Bồi thường thiệt hại người thứ ba gâ ra: Đâ tr ch nhiệm c c quan có thẩm quyền có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho chủ thể quan hệ lao động 1.2.2.2 Căn quan hệ làm phát sinh quan hệ bồi thường - Bồi thường phát sinh quan hệ lao động: Là trách nhiệm bồi thường hành vi vi phạm gây thiệt hại liên quan đến nghề nghiệp với NLĐ qu trình lao động Đâ xem quy định đặc thù luật lao động, khác hẳn so với trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng sức khỏe người khác quan hệ dân - Bồi thường thiệt hại chấm dứt hợp đồng trái pháp luật: Khi giao kết ĐLĐ, c c bên có qu ền tự thỏa thuận theo ý chí khn khổ pháp luật cho phép Vì vậ , người có hành vi vi phạm hợp đồng phải chịu trách nhiệm bồi thường theo qu định pháp luật hay theo thỏa thuận bên hợp đồng 1.2.3 Căn áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại lao động Thứ nhất, có hành vi vi phạm gây thiệt hại Hành vi vi phạm pháp luật thường biểu hành động vi phạm quy định pháp luật biểu dạng không hành động (không thực nghĩa vụ mà pháp luật qu định phải thực thực không với yêu cầu pháp luật) nên gây thiệt hại cho xã hội Thứ hai, có thiệt hại xả Đâ yếu tố cấu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại, đâ điều kiện coi bắt buộc định việc có phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hay khơng Ba là, có mối quan hệ nhân hành vi gây thiệt hại thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phải phát sinh thiệt hại kết trực tiếp tất yếu hành vi vi phạm Đó mối liên hệ vận động nội mà nguyên tắc, nguyên nhân phải xả trước kết hành vi trái pháp luật phải nguyên nhân trực tiếp nguyên nhân quan trọng có ý nghĩa qu ết định với việc xảy thiệt hại Đâ mối quan hệ biểu nội dung cặp phạm trù nguyên nhân-kết phép vật biện chứng 10 Thứ tư, có lỗi người vi phạm Lỗi trạng thái tâm lý người nhận thức hành vi vi phạm hậu hành vi Lỗi xem biểu th i độ tiêu cực chống đối xã hội chủ thể vi phạm 1.2.4 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại pháp luật lao động 1.2.4.1 Nguy n tắc bồi thường thiệt hại thực tế kịp thời Đâ nguyên tắc việc giải vấn đề bồi thường thiệt hại nói chung, vấn đề bồi thường thiệt hại theo luật lao động nói riêng để x c định trách nhiệm bồi thường phải có thiệt hại xảy thực tế Thiệt hại quan hệ pháp luật lao động thiệt hại tài sản thiệt hại tính mạng, sức khỏe… 1.2.4.2 Nguy n tắc bồi thường vào mức độ lỗi Một c c để x c định trách nhiệm bồi thường theo luật lao động bên gây thiệt hại phải có lỗi Trường hợp người gây thiệt hại khơng có lỗi để xảy thiệt hại quan hệ pháp luật lao động, vấn đề bồi thường thiệt hại không đặt Có hai hình thức lỗi lỗi vơ ý lỗi cố ý Tùy thuộc vào mức độ lỗi mà người bị thiệt hại phải bồi thường phần hay toàn thiệt hại hành vi gây 1.2.4.3 Bồi thường thiệt hại vào khả kinh tế, ý thức, thái độ người gây thiệt hại Thông thường, x c định trách nhiệm bồi thường theo luật lao động cần dựa c c luật định để x c định mức bồi thường bên gây thiệt hại Tuy nhiên, bên gây thiệt hại phải bồi thường toàn thiệt hại gây Trong thực tế, trách nhiệm bồi thường x c định dựa vào hoàn cảnh kinh tế bên gây thiệt hại Nguyên tắc nà khuyến khích áp dụng trách nhiệm bồi thường theo luật lao 11 động xuất phát từ tính chất xã hội quan hệ lao động, nhằm giúp cho người gây thiệt hại gây 1.3 Bồi thường thiệt hại pháp luật lao động số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam Hiện nay, pháp luật quốc gia giới qu định vấn đề bồi thường thiệt hại pháp luật lao động 1.4 Ý nghĩa bồi thường thiệt hại pháp luật lao động Thứ nhất, tr ch nhiệm bồi thường thiệt hại ph p luật lao động góp phần tích cực việc bảo vệ quyền lợi ích hợp ph p, đ ng chủ thể bị thiệt hại chủ thể gây thiệt hại Thứ hai, chế định bồi thường thiệt hại góp phần giáo dục nâng cao ý thức pháp luật chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật Nhìn chung, c c qu định bồi thường thiệt hại luật lao động tạo sở pháp lý quan trọng để giải tranh chấp liên quan đến thiệt hại chủ thể xã hội, từ đó, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể bị thiệt hại khôi phục, bảo đảm 12 Chương QUY ĐỊNH VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng lao động 2.1.1 Bồi thường thiệt hại cho NLĐ bị chấm dứt HĐLĐ thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế Bên cạnh c c trường hợp đơn phương chấm dứt ĐLĐ theo Điều 38 BLLĐ, NSDLĐ đơn phương chấm dứt trường hợp tha đổi cấu cơng nghệ lý kinh tế qu định Điều 44 BLLĐ Mặc dù pháp luật cho phép NSDLĐ chấm dứt ĐLĐ với NLĐ lý đo kinh tế chất chúng khác với trường hợp đơn phương thông thường Điều 38 BLLĐ 2.1.2 Bồi thường thiệt hại NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Lần đầu tiên, BLLĐ có qu định rõ ràng đơn phương chấm dứt ĐLĐ tr i ph p luật Theo qu định Điều BLLĐ, đơn phương chấm dứt ĐLĐ tr i ph p luật c c trường hợp chấm dứt ĐLĐ không qu định Điều 37, Điều 38, Điều 39 BLLĐ Như vậ , theo qu định nà , NLĐ đơn phương chấm dứt ĐLĐ tr i ph p luật trường hợp đơn phương không vi phạm thời gian b o trước Còn NSDLD bị coi đơn phương chấm dứt ĐLĐ đơn phương không cứ; vi phạm thời gian b o trước; c c trường hợp NSDLĐ không đơn phương chấm dứt ĐLĐ 2.1.3 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật NLĐ đơn phương chấm dứt ĐLĐ hiểu trường hợp NLĐ chấm dứt ĐLĐ không tuân thủ c c chấm dứt không tuân thủ thủ tục chấm dứt qu định Điều 37 BLLĐ 13 , bao gồm c c như: Không bố trí theo cơng việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc thỏa thuận ĐLĐ; không trả lương đầ đủ trả lương không thời hạn thỏa thuận ĐLĐ; bị đ nh đập có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự cưỡng lao động; bị quấ rối tình dục nơi làm việc 2.2 Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng đào tạo, học nghề Việc đào tạo nghề theo qu định Điều , Điều BLLĐ 2012 thực theo hai phương thức: NSDLĐ tu ển người vào học nghề, tập nghề để làm việc cho NSDLĐ bỏ chi phí đối tác NSDLĐ bỏ chi phí cho NLĐ đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ nghề, đào tạo lại nước nước Ở trường hợp thứ nhất, NSDLĐ khơng thu học phí NLĐ, đó, quan hệ bồi thường thiệt hại chi phí đào tạo vi phạm Đ đào tạo nghề không ph t sinh Quan hệ bồi thường thiệt hại vi phạm Đ đào tạo nghề chủ yếu phát sinh trường hợp thứ hai 2.3 Bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe Để cải thiện điều kiện lao động ngăn chặn tai nạn lao động sách lớn Đảng Nhà nước ta BLLĐ năm đời khẳng định quyền nghĩa vụ NLĐ NSDLĐ vấn đề cải thiện điều kiện lao động, hạn chế tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đảm bảo cho NLĐ ên tâm sản xuất, tăng cường sức khoẻ thể lực, nhằm phát huy cao nguồn nhân lực đất nước BLLĐ qu định NLĐ bị tai nạn lao động, tuỳ theo mức độ thương tật họ nhận trợ cấp từ quỹ bảo hiểm xã hội, nhận bồi thường chi phí y tế từ phía NSDLĐ 14 2.4 Bồi thường thiệt hại tài sản Bồi thường thiệt hại tài sản mảng quan trọng hợp thành chế độ bồi thường thiệt hại ph p luật lao động Đâ mảng ph t sinh c c chủ thể có hành vi vi phạm, gâ thiệt hại tài sản cho qu trình thực qu ền nghĩa vụ lao động Bồi thường thiệt hại tài sản hành vi khôi phục lại gi trị tài sản ban đầu bị tổn thất hành vi vi phạm gâ Trong quan hệ nà , bên phải bồi thường NLĐ, NSDLĐ chủ thể kh c có liên quan 2.5 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại NSDLĐ vi phạm nghĩa vụ trả lương NSDLĐ vi phạm nghĩa vụ trả lương, cụ thể trường hợp NSDLĐ trả chậm lương từ 15 ngày trở lên phải bồi thường cho NLĐ khoản tiền Theo qu định Điều 24, Nghị định 5/ 5/NĐ-CP: NSDLĐ trả lương chậm từ 15 ngày trở lên phải trả thêm khoản tiền số tiền trả chậm nhân với lãi suất trần hu động tiền gửi có kỳ hạn 01 tháng Ngân hàng nhà nước công bố thời điểm trả lương Khi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam không qu định trần lãi suất tính theo lãi suất huy động tiền gửi có kỳ hạn 01 tháng ngân hàng thương mại, nơi doanh nghiệp, quan mở tài khoản giao dịch thông báo thời điểm trả lương 2.6 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại NLĐ đình cơng bất hợp pháp gây thiệt hại cho NSDLĐ Hiện na , đình cơng vấn đề nóng bỏng tượng quan hệ lao động tự nhiên kinh tế thị trường Nó biểu bế tắc quan hệ lao động, có xung đột quyền lợi ích người lao động người sử dụng lao động mà xung đột nà không giải kịp thời Hầu hết vụ đình công khu vực nhà nước xoay quanh vấn đề chậm trả lương không trả lương; giảm biên chế trợ 15 cấp việc Đối với doanh nghiệp, đình cơng gây thiệt hại mặt kinh tế cho doanh nghiệp thân người lao động, làm rạn nứt mối quan hệ tập thể lao động tổ chức họ với chủ doanh nghiệp; ảnh hưởng trực tiếp nghiêm trọng tới môi trường đầu tư 16 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KI N NGHỊ NH M N NG CAO HIỆU QUẢ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM 3.1 Nh ng y u c u đặt c n ph i nâng cao hiệu qu v bồi thường thiệt hại pháp luật lao động Việt Nam 3.1.1 Bồi thường thiệt hại pháp luật lao động Việt Nam ph i phù hợp với xu hướng chung pháp luật nước tr n giới Hiện nay, hệ thống pháp luật lao động Việt Nam xây dựng tương đối đầ đủ phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường, đảm bảo tiêu chuẩn lao động quốc tế Các sách an sinh xã hội Việt Nam tâm phát triển năm gần đâ Điều kết q trình quốc tế hóa hệ thống pháp luật quốc gia ngược lại trình nội luật hóa cam kết quốc tế Tuy nhiên, giới giai đoạn biến đổi nhanh chóng, quan hệ xã hội ph t sinh tha đổi liên tục đòi hỏi nhà lập pháp phải có phản ứng tức thời Vì vậy, hồn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại pháp luật lao động thời gian tới cần phải phù hợp với xu hướng chung pháp luật bồi thường thiệt hại pháp luật lao động c c nước giới 3.1.2 Bồi thường thiệt hại pháp luật lao động Việt Nam ph i phù hợp với đường lối, chủ trương Đ ng Nhà nước Có thể thấ Đảng Nhà nước coi trọng vấn đề bảo vệ người lao động Đảng x c định bảo vệ quyền lợi người lao động việc xây dựng pháp luật lao động Bên cạnh đó, Đảng quan tâm đến NSDLĐ cầu pháp luật phải bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NSDLĐ Những quan điểm, đường lối 17 Đảng đòi hỏi để bước hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam 3.1.3 Bồi thường thiệt hại pháp luật lao động Việt Nam ph i phù hợp với thực tiễn áp dụng Việt Nam Hiện nay, pháp luật lao động Việt Nam có quy định tương đối đầy đủ chế định bồi thường thiệt hại, qua góp phần đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp NLĐ NSDLĐ tham gia vào quan hệ lao động Đặc biệt, với đời BLLĐ , Luật bảo hiểm xã hội 2014, Luật an toàn vệ sinh lao động 2015 hàng loạt c c văn hướng dẫn thi hành, vấn đề bồi thường thiệt hại lao động ghi nhận cách hệ thống, giải thích tương đối chi tiết đầ đủ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực quy định bồi thường thiệt hại thực tế 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật bồi thường thiệt hại lao động V bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng lao động Đối với trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt ĐLĐ theo Điều 44, Điều 45 BLLĐ NLĐ làm việc thường xuyên doanh nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên mà bị việc làm tha đổi cấu, cơng nghệ hưởng trợ cấp việc làm theo mức năm làm việc tính tháng lương, th ng lương Do vậ nên qu định bổ sung trách nhiệm bồi thường NSDLĐ đối tượng lao động có thời gian làm việc chưa đủ 12 tháng Mức bồi thường mức cố định / th ng lương mức nhằm giúp đỡ phần cho NLĐ có điều kiện vật chất để tìm cơng việc doanh nghiệp khác phù hợp Đối với trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt ĐLĐ tr i pháp luật mức bồi thường thiệt hại nửa th ng lương 18 chưa hợp lý, cần xem xét tăng mức bồi thường thiệt hại để đảm bảo tốt qu ền lợi cho NSDLĐ Ngoài ra, để bảo vệ quyền lợi hợp ph p cho NSDLĐ, đặc biệt quyền chủ động quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà nước nên hạn chế quyền đơn phương chấm dứt ĐLĐ NLĐ làm việc theo ĐLĐ không x c định thời hạn Đối với trường hợp bồi thường chi phí đào tạo qu định Điều 62 BLLĐ , xem xét bổ sung thêm nội dung: giảm mức bồi thường NLĐ họ qua trở lại cống hiến, làm việc cho NSDLĐ thêm khoảng thời gian sau đào tạo V bồi thường thiệt hại v t nh mạng, sức kh e Mức bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe NLĐ có phần chưa tương xứng với mức thiệt hại mà họ phải gánh chịu Tuy nhiên, xét tình hình kinh tế nay, mức lương tối thiểu vùng điều chỉnh tăng liên tục, đảm bảo phần bù đắp cho tổn thất NLĐ thân nhân họ Về mức trợ cấp chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp nên qu định riêng mức độ ảnh hưởng việc suy giảm khả lao động đến suất hiệu công việc người bị tai nạn lao động khác với người bị bệnh nghề nghiệp Bên cạnh đó, xem xét qu định linh hoạt mức đóng bảo hiểm tai nạn lao động, dao động từ % đến 2% tổng quỹ lương định kỳ đ nh gi lại tù theo ngu an toàn lao động ngành nghề V bồi thường thiệt hại v tài s n Thứ nhất, cần có qu định khái quát hợp đồng trách nhiệm pháp luật lao động Hiện na , BLLĐ năm Nghị định số 5/ 5/NĐ - CP hướng dẫn thi hành số nội dung BLLĐ chưa có qu định chi tiết hợp đồng nà Do đó, NSDLĐ cần dùng mẫu tự biên soạn dựa nguyên tắc 19 chung trách nhiệm BTTH việc ký hợp đồng trách nhiệm khơng mang tính bắt buộc Việc pháp luật khơng bắt buộc NSDLĐ NLĐ phải ký hợp đồng trách nhiệm dẫn tới thực tế NSDLĐ yêu cầu NLĐ ký hai bên không đạt thống hợp đồng Thứ hai, cần giải thích rõ khái niệm “thiệt hại khác” qu định Điều BLLĐ thiệt hại Việc không qu định thiệt hại khác mức độ dễ dẫn đến trường hợp NSDLĐ tự ý x c định thiệt hại, gây bất lợi cho NLĐ Bên cạnh đó, cần có qu định rõ trách nhiệm bồi thường thiệt hại NLĐ, trường hợp tiết lộ bí mật kinh doanh, cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp, vấn đề x c định mức thiệt hại tài sản hữu hình tài sản vơ hình doanh nghiệp, để việc x c định trách nhiệm vật chất thuận tiện cho NLĐ NSDLĐ Ngoài ra, qu định NLĐ phải bồi thường nhiều “ tháng tiền lương ghi ĐLĐ th ng trước liền kề trước gây thiệt hại hình thức khấu trừ th ng vào lương…do sơ suất làm hư hỏng dụng cụ, thiết bị với giá trị thiệt hại thực tế khơng qu th ng lương tối thiểu vùng” có phần chưa hợp lý, chưa đảm bảo quyền lợi cho NSDLĐ V bồi thường thiệt hại v thu nhập Như vậ , theo qu định Điều 233, đình cơng gây thiệt hại cho NSDLĐ Tòa n x c định bất hợp pháp phải bồi thường thiệt hại Còn đình cơng bất hợp ph p khơng có cầu NLĐ NSDLĐ nên Tòa n khơng xét tính hợp pháp vấn đề bồi thường thiệt hại khơng xem xét Pháp luật cần có qu định chặt chẽ khả thi để đảm bảo việc thực thực tiễn 20 Đồng thời, để đảm bảo trách nhiệm BTT cho NSDLĐ, pháp luật nên qu định cam kết bên việc thực hiện, biện pháp xử lý trường hợp việc BTTH kéo dài 3.3 Một số kiến nghị tổ chức thực nhằm tăng cường hiệu áp dụng quy định bồi thường thiệt hại theo luật lao động Việt Nam 3.3.1 Đẩy mạnh công tác n truy n, giáo dục phổ biến pháp luật Cần trọng tuyên truyền ý thức pháp luật đến NLĐ NSDLĐ doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp tư nhân hộ gia đình C c quan nhà nước, đơn vị sử dụng lao động tổ chức cơng đồn cần phối hợp chặt chẽ để tiến hành phổ biến tuyên truyền sâu rộng c c qu định BLLĐ 2012 c c qu định bồi thường thiệt hại tới NLĐ nhiều biện pháp khác Tăng cường hoạt động tuyên truyền giáo dục, phổ biến kiến thức pháp luật nhiều hình thức cấp sở tổ chức thi, buổi meeting tuyên truyền, phổ biến rộng rãi c c phương tiên thông tin đại chúng 3.3.2 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý kịp thời hành vi vi phạm Yêu cầu nhà nước cần tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật lao động nói chung pháp luật bồi thường thiệt hại nói riêng 3.3.3 Nâng cao lực vai trò tổ chức cơng đồn Hiện nay, vai trò cơng đồn với chức bảo vệ quyền lợi đ ng cho NLĐ lại hoạt động mờ nhạt Nhiều doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn chủ tịch cơng đồn đồng thời chủ doanh nghiệp nên không ý bảo vệ quyền lợi NLĐ mà lo bảo vệ quyền lợi NSDLĐ Do đó, để xây dựng mơi trường làm việc an toàn cho NLĐ với việc tuyên truyền cần tăng tr ch nhiệm 21 tổ chức Cơng đồn sở Vì việc nâng cao vai trò cơng đồn cần thiết 3.3.4 Nâng cao lực cho tra lao động Thanh tra lao động lực lượng giữ vai trò quan trọng việc đảm bảo cho việc tuân thủ an toàn, vệ sinh lao động c c doanh nghiệp Do đó, nâng cao lực tra lao động có ý nghĩa vô quan trọng việc hạn chế tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đảm bảo sức khỏe, tính mạng cho NLĐ 3.3.5 Xây dựng “Quỹ bồi thường tai nạn lao động, bệnh ngh nghiệp” doanh nghiệp Nước ta học tập kinh nghiệm c c nước xây dựng quỹ phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Quỹ hình thành riêng từ nguồn tài chính, đặt quỹ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Trong chưa thành lập quỹ phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, việc qu định tính to n tiền trợ cấp chế độ tai nạn lao động chế độ bệnh nghề nghiệp có t c dụng tốt góp phần ổn định sống NLĐ bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, nâng cao suất lao động, hạn chế rủi ro 3.3.6 Nâng cao chất lượng quan xét xử Tòa án nhân dân tối cao cần có hướng dẫn cụ thể qu định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại, để tránh tình trạng tùy tiện vận dụng c c qu định bồi thường thiệt hại trình giải vụ n Đồng thời cần có biện pháp nâng cao trình độ chuyên môn Thẩm phán công tác xét xử án lao động nói chung vụ án bồi thường thiệt hại nói riêng 22 K T LUẬN Nhằm tạo tiền đề lý luận để tìm hiểu biểu vấn đề bồi thường thiệt hại, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Bồi thường thiệt hại theo pháp luật lao động Việt Nam Thông qua nghiên cứu, tác giả đưa khái niệm, ý nghĩa vấn đề bồi thường thiệt hại kh i niệm áp dụng loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại Đồng thời, qua nghiên cứu mình, tác giả cho thấy khác biệt bồi thường thiệt hại pháp luật lao động trách nhiệm bồi thường thiệt hại pháp luật dân ph p luật kh c Trên sở tảng lý luận xâ dựng được, tác giả nhận thấy, vấn đề bồi thường thiệt hại lao động quan tâm trọng từ việc ban hành nội quy lao động áp dụng trách nhiệm kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Tuy nhiên, bên cạnh đó, c c qu định thể bồi thường thiệt hại số hạn chế định… Trên sở hạn chế phân tích đó, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp cụ thể hạn chế, từ điều kiện áp dụng chế định bồi thường thiệt hại, đến cách thức, phương thức bồi thường Tác giả hi vọng luận văn đóng góp phần nhỏ việc hoàn thiện quy định pháp luật bồi thường thiệt hại tiến trình thực Bộ luật lao động mới, nhận quan tâm chủ thể áp dụng pháp luật liên quan đến vấn đề nà ; đặc biệt người làm công tác xét xử; để việc giải tranh chấp bồi thường thiệt hại đạt hiệu cao, doanh nghiệp công tác xét xử vụ n liên quan đến bồi thường thiệt hại ngành Toà án 23 24 ... cho Việt Nam Hiện nay, pháp luật quốc gia giới qu định vấn đề bồi thường thiệt hại pháp luật lao động 1.4 Ý nghĩa bồi thường thiệt hại pháp luật lao động Thứ nhất, tr ch nhiệm bồi thường thiệt hại. .. bước hồn thiện pháp luật lao động Việt Nam 3.1.3 Bồi thường thiệt hại pháp luật lao động Việt Nam ph i phù hợp với thực tiễn áp dụng Việt Nam Hiện nay, pháp luật lao động Việt Nam có quy định... luận bồi thường thiệt hại pháp luật lao động Việt Nam Chương : Qu định bồi thường thiệt hại ph p luật lao động Việt Nam na thực tiễn p dụng Chương 3: Một số giải ph p hoàn thiện ph p luật bồi thường

Ngày đăng: 28/11/2017, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w