1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO LÒ ĐỐT TRẤU CUNG CẤP BÁN TỰ ĐỘNG, SỬ DỤNG TRUYỀN ĐỘNG BẰNG CÁP RUNG NĂNG SUẤT 25KGH

56 354 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO LÒ ĐỐT TRẤU CUNG CẤP BÁN TỰ ĐỘNG, SỬ DỤNG TRUYỀN ĐỘNG BẰNG CÁP RUNG 1. Mục đích  Như theo mô hình đã thiết kế lò đốt trấu cháy ngược liên hiệp với máy sấy 4 tấnmẻ đã có sẵn chúng tôi tiến hành nghiên cứu, thiết kế, chế tạo bộ phận cấp trấu truyền động bằng cáp rung.  Khảo nghiệm sơ bộ lò. 2. Kết quả đạt được Kết quả thiết kế Chế tạo bộ phận cung cấp trấu theo mô hình đã thiết kế. Bánh lệch tâm của bộ phận cấp trấu quay 1 vòngphút Cáp rung hoạt động êm dịu. Kết quả khảo nghiệm Hiệu suất khí sấy 72,8% Nhiệt độ khí sấy 43,3OC Mức tiêu thụ trấu 25kgh Lưu lượng 3,7m3s iii ABSTRACT TOPIC DESIGN FABRICTION AND TESTING OF A 25KGHR RICE HUSK FURNACE USING THE VIBRATING CABLE FEEDER Done by Advisors Student: BUI QUANG MINH Dr: PHAN HIEU HIEN 1. PURPOSES  According to the designed model of rice drying machine 4 tons per batch, we study and design a rice husk furnace using the vibrating cable capacity of 25kg per hours.  Preliminary testing this furnace. 2. THE RESULTS A, The design results  Manufacturing the rice husk provider according to the designed model  Wellvibrating cable  The speed of cam is 1rpm B, The experimental result  The drying airflow efficiency is 72,8%  The temperature is 43,3OC  The rice husk consumption Mf = 25 kgh.  The flow is 3,7m3s iv MỤC LỤC Trang 1. MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 2. MỤC ĐÍCH LUẬN VĂN .......................................................................................... 2 3. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................................................... 3 3.1 Các đặc tính của nhiên liệu trấu ........................................................................ 3 3.1.1 Định nghĩa .............................................................................................. 3 3.1.2 Nhiệt trị .................................................................................................. 3 3.1.3 Phân tích gần đúng ................................................................................. 3 3.1.4 Phân tích thành phần hoá học ................................................................ 4 3.1.5 Kích thước và các đặc tính liên quan ..................................................... 5 3.1.6 Các đặc tính của trấu .............................................................................. 6 3.2 Khả năng chảy của trấu ..................................................................................... 6 3.2.1 Bề mặt của trấu .................................................................................... 6 3.2.2 Góc nghỉ................................................................................................. 7 3.2.3 Góc ma sát ............................................................................................. 7 3.3 Các mẫu lò đốt trên Thế Giới ............................................................................ 7 3.3.1 Philippines.............................................................................................. 7 3.3.2 Malaysia . ............................................................................................... 8 3.3.3 Asia ........................................................................................................ 8 3.4 Các mẫu lò đốt trấu ở Việt Nam ..................................................................... 10 3.4.1 Lò đốt trấu ghi phẳng ........................................................................... 11 3.4.2 Lò đốt trấu ghi nghiêng có buồng đốt trụ ............................................ 12 3.4.3 Lò đốt trấu ghi dạng bậc thang kết hợp với máy sấy ........................... 13 3.5 Bộ cung cấp trấu cho lò đốt ............................................................................. 13 3.5.1 Cấp trấu thủ công ................................................................................. 13 3.5.2 Cấp trấu bán tự động ............................................................................ 13 3.5.3 Cấp trấu tự động nhờ ghi rung nạp liệu ............................................... 14 3.6 Cáp rung .......................................................................................................... 15 3.6.1 Cấu tạo .......................................................................................................... 15 v 3.6.2 Phân loại ....................................................................................................... 15 3.6.3 Tính toán cáp ................................................................................................ 16 4. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM ......................................... 17 4.1 Đối tượng thí nghiệm ...................................................................................... 17 4.2 Mục đích thí nghiệm ....................................................................................... 17 4.3 Phương pháp và dụng cụ................................................................................. 17 4.3.1 Dụng cụ tiến hành ................................................................................ 17 4.3.2 Phương Pháp ........................................................................................ 17 5. THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .......................................... 21 A. KẾT QUẢ THIẾT KẾ.............................................................................................. 21 5.1 Tính toán chung............................................................................................... 21 5.1.1 Bài toán sấy .......................................................................................... 21 5.1.2 Lượng trấu cần thiết cho quá trình cháy .............................................. 22 5.1.3 Lượng sản phẩm cháy và thành phần cháy của chúng......................... 22 5.1.4 Xác định nhiệt lượng cần cung cấp để hạ ẩm độ của khối lượng lúa 4000 kg từ 28  14%: ............................................................................ 24 5.2 Năng suất lò đốt .............................................................................................. 25 5.3 Mô hình bộ phận cấp trấu ................................................................................ 26 5.3.1 Mô hình ................................................................................................ 26 5.3.2 Cấu tạo ................................................................................................. 28 5.3.3 Nguyên lý hoạt động ............................................................................ 28 5.4 Chế tạo bộ cấp trấu .......................................................................................... 29 5.4.1 Yêu cầu kỹ thuật .................................................................................. 29 5.4.2 Kết cấu lò đốt ....................................................................................... 29 5.4.3 Vật liệu chế tạo .................................................................................... 29 5.4.4 Các bước tiến hành .............................................................................. 30 B. KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM ................................................................................... 31 5.5 Nhiệt độ sấy và lượng cấp trấu ........................................................................ 31 5.5.1 Thí nghiệm ngày 168 .......................................................................... 31 5.5.2 Thí nghiệm sáng 178 .......................................................................... 31 5.5.3 Thí nghiệm chiều 178 ......................................................................... 32 vi 5.5.4 Thí nghiệm chiều 188 ......................................................................... 32 5.5.5 Thí nghiệm sáng 218 .......................................................................... 33 5.5.6 Thí nghiệm sáng 308 .......................................................................... 33 5.5.7 Nhận xét về lượng cấp trấu và nhiệt độ khí sấy ................................... 33 5.5.8 Khảo nghiệm lưu lượng gió trong quá trình đốt .................................. 34 5.6 Tính hiệu suất khí sấy ..................................................................................... 35 5.7. NHẬN XÉT CHUNG .................................................................................... 38 6. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ..................................................................................... 38 7. TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 40 8. PHỤ LỤC ................................................................................................................. 42 vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Phân tích gần đúng (% khối lượng, cơ sở khô) ............................................... 4 Bảng 3.2: Phân tích thành phần hóa học (ultimate) (% cơ sở khô) và nhiệt trị (MJkg khô) ................................................................................................................. 5 Bảng 5.1: Thí nghiệm ngày 168 ................................................................................... 31 Bảng 5.2: Thí nghiệm sáng 178 .................................................................................... 31 Bảng 5.3 Thí nghiệm chiều 178 ................................................................................... 32 Bảng 5.4: Thí nghiệm chiều 188 .................................................................................. 32 Bảng 5.5: Thí nghiệm sáng 218 .................................................................................... 33 Bảng 5.6 Thí nghiệm sáng 308 ..................................................................................... 33 Bảng 5.7: Khảo nghiệm lưu lượng gió trong quá trình đốt ........................................... 34 Bảng 5.8: Kết quả hiệu suất khí sấy .............................................................................. 35 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Lò đốt Padiscor ................................................................................................ 8 Hình 3.2: Lò sử dụng biến trở kép ................................................................................... 9 Hình 3.3: Lò hỏa tiển ..................................................................................................... 10 Hình 3.4: Lò đốt trấu phát điện ..................................................................................... 10 Hình 3.5: Lò đốt trấu ghi phẳng .................................................................................... 11 Hình 3.6 Lò đốt trấu ghi nghiêng có buồng đốt trụ....................................................... 12 Hình 3.7: Cấp trấu thủ công .......................................................................................... 13 Hình 3.8: Trấu bán tự động ........................................................................................... 14 Hình 3.9 Ghi rung nạp liệu ............................................................................................ 14 Hình 5.1: Lò đốt có bộ phận cấp trấu sử dụng cáp rung ............................................... 26 Hình 5.2 Bộ phận cấp trấu ............................................................................................. 27 Hình 5.3: Cụm đĩa xích ................................................................................................. 27 Hình 5.4: Cụm giảm tốc ................................................................................................ 27 Hình 5.5: Cụm truyền động ........................................................................................... 28 Hình 5.6: Lò đốt............................................................................................................. 28

  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ & CƠNG NGHỆ   BÙI QUANG MINH NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO ĐỐT TRẤU CUNG CẤP BÁN TỰ ĐỘNG, SỬ DỤNG TRUYỀN ĐỘNG BẰNG CÁP RUNG NĂNG SUẤT 25KG/H Tp Hồ Chí Minh Tháng năm 2007     BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ & CƠNG NGHỆ   NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO ĐỐT TRẤU CUNG CẤP BÁN TỰ ĐỘNG, SỬ DỤNG TRUYỀN ĐỘNG BẰNG CÁP RUNG NĂNG SUẤT 25KG/H Chun ngành: Cơ Khí Nơng Lâm (Cơ khí bảo quản chế biến nơng sản thực phẩm) Giáo viên hướng dẫn TS PHAN HIẾU HIỀN KS NGUYỄN THANH NGHỊ Sinh viên thực hiện: BÙI QUANG MINH Tp Hồ Chí Minh Tháng năm 2007     MINISTRY OF EDUCATION AND TRANING NONG LAM UNIVERSITY FACULTY OF ENGINEERING & TECHNOLOGY MANUFACTURING – TESTING THE RICE HUSK SUPPLY BURNING STOVE WITH CAPACITY 25KG/H Supervidor: TS PHAN HIEU HIEN KS NGUYEN THANH NGHI Student: BUI QUANG MINH Ho Chi Minh, city September, 2007     LỜI CẢM TẠ Con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ người dạy dỗ giúp đỡ đạt ngày hôm Chúng xin chân thành tỏ lòng biết ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm Khoa Cơ Khí - Cơng Nghệ trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Q thầy khoa, trường Tôi xin chân thành gửi lời cảm tạ đến Tiến sĩ PHAN HIẾU HIỀN giảng viên Khoa Cơ Khí - Công Nghệ, trường Đại học Nông Lâm TP Hồ CHí Minh tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài dạy cho học thực tế bổ ích sống Kỹ Nguyễn Thanh Nghị Tập thể bạn sinh viên lớp Cơ Khí 29B bạn nhóm tận tình giúp đỡ tơi thời gian học tập trường thời gian thực đề tài   i   TÓM TẮT Đề tài NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO ĐỐT TRẤU CUNG CẤP BÁN TỰ ĐỘNG, SỬ DỤNG TRUYỀN ĐỘNG BẰNG CÁP RUNG Mục đích  Như theo mơ hình thiết kế đốt trấu cháy ngược liên hiệp với máy sấy tấn/mẻ có sẵn chúng tơi tiến hành nghiên cứu, thiết kế, chế tạo phận cấp trấu truyền động cáp rung  Khảo nghiệm sơ Kết đạt Kết thiết kế Chế tạo phận cung cấp trấu theo mơ hình thiết kế Bánh lệch tâm phận cấp trấu quay vòng/phút Cáp rung hoạt động êm dịu Kết khảo nghiệm Hiệu suất khí sấy 72,8% Nhiệt độ khí sấy 43,3OC Mức tiêu thụ trấu 25kg/h Lưu lượng 3,7m3/s   ii   ABSTRACT TOPIC DESIGN FABRICTION AND TESTING OF A 25KG/HR RICE HUSK FURNACE USING THE VIBRATING CABLE FEEDER Done - by Advisors Student: BUI QUANG MINH Dr: PHAN HIEU HIEN PURPOSES  According to the designed model of rice drying machine tons per batch, we study and design a rice husk furnace using the vibrating cable capacity of 25kg per hours  Preliminary testing this furnace THE RESULTS A, The design results  Manufacturing the rice husk provider according to the designed model  Well-vibrating cable  The speed of cam is 1rpm B, The experimental result  The drying airflow efficiency is 72,8%  The temperature is 43,3OC  The rice husk consumption Mf = 25 kg/h  The flow is 3,7m3/s   iii   MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU MỤC ĐÍCH LUẬN VĂN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3.1 Các đặc tính nhiên liệu trấu 3.1.1 Định nghĩa 3.1.2 Nhiệt trị 3.1.3 Phân tích gần 3.1.4 Phân tích thành phần hố học 3.1.5 Kích thước đặc tính liên quan 3.1.6 Các đặc tính trấu 3.2 Khả chảy trấu 3.2.1 Bề mặt trấu 3.2.2 Góc nghỉ 3.2.3 Góc ma sát 3.3 Các mẫu đốt Thế Giới 3.3.1 Philippines 3.3.2 Malaysia 3.3.3 Asia 3.4 Các mẫu đốt trấu Việt Nam 10 3.4.1 đốt trấu ghi phẳng 11 3.4.2 đốt trấu ghi nghiêng có buồng đốt trụ 12 3.4.3 đốt trấu ghi dạng bậc thang kết hợp với máy sấy 13 3.5 Bộ cung cấp trấu cho đốt 13 3.5.1 Cấp trấu thủ công 13 3.5.2 Cấp trấu bán tự động 13 3.5.3 Cấp trấu tự động nhờ ghi rung nạp liệu 14 3.6 Cáp rung 15 3.6.1 Cấu tạo 15   iv   3.6.2 Phân loại 15 3.6.3 Tính tốn cáp 16 PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM 17 4.1 Đối tượng thí nghiệm 17 4.2 Mục đích thí nghiệm 17 4.3 Phương pháp dụng cụ 17 4.3.1 Dụng cụ tiến hành 17 4.3.2 Phương Pháp 17 THỰC HIỆN ĐỀ TÀI - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 A KẾT QUẢ THIẾT KẾ 21 5.1 Tính tốn chung 21 5.1.1 Bài toán sấy 21 5.1.2 Lượng trấu cần thiết cho trình cháy 22 5.1.3 Lượng sản phẩm cháy thành phần cháy chúng 22 5.1.4 Xác định nhiệt lượng cần cung cấp để hạ ẩm độ khối lượng lúa 4000 kg từ 28  14%: 24 5.2 Năng suất đốt 25 5.3 Mơ hình phận cấp trấu 26 5.3.1 Mơ hình 26 5.3.2 Cấu tạo 28 5.3.3 Nguyên lý hoạt động 28 5.4 Chế tạo cấp trấu 29 5.4.1 Yêu cầu kỹ thuật 29 5.4.2 Kết cấu đốt 29 5.4.3 Vật liệu chế tạo 29 5.4.4 Các bước tiến hành 30 B KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM 31 5.5 Nhiệt độ sấy lượng cấp trấu 31 5.5.1 Thí nghiệm ngày 16/8 31 5.5.2 Thí nghiệm sáng 17/8 31 5.5.3 Thí nghiệm chiều 17/8 32   v   5.5.4 Thí nghiệm chiều 18/8 32 5.5.5 Thí nghiệm sáng 21/8 33 5.5.6 Thí nghiệm sáng 30/8 33 5.5.7 Nhận xét lượng cấp trấu nhiệt độ khí sấy 33 5.5.8 Khảo nghiệm lưu lượng gió q trình đốt 34 5.6 Tính hiệu suất khí sấy 35 5.7 NHẬN XÉT CHUNG 38 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 42   vi   DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Phân tích gần (% khối lượng, sở khơ) .4 Bảng 3.2: Phân tích thành phần hóa học (ultimate) (% sở khơ) nhiệt trị (MJ/kg khô) Bảng 5.1: Thí nghiệm ngày 16/8 31 Bảng 5.2: Thí nghiệm sáng 17/8 31 Bảng 5.3 Thí nghiệm chiều 17/8 32 Bảng 5.4: Thí nghiệm chiều 18/8 32 Bảng 5.5: Thí nghiệm sáng 21/8 33 Bảng 5.6 Thí nghiệm sáng 30/8 .33 Bảng 5.7: Khảo nghiệm lưu lượng gió trình đốt 34 Bảng 5.8: Kết hiệu suất khí sấy 35   vii   B KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM 5.5 Nhiệt độ sấy lượng cấp trấu Nhiệt độ môi trường (Tmt (OC) Mức tiêu thụ trấu nhiên liệu ( Mf) Nhiệt độ sấy (Td (OC) 5.5.1 Thí nghiệm ngày 16/8 Địa điểm: Khoa Khí trường đại học Nơng-Lâm TPHCM Tham gia: SV Bùi Quang Minh SV Nguyễn Trí Phụng Bảng 5.1: Thí nghiệm ngày 16/8 Số lần Tmt(oC) Tw(oC) Td(oC) 32 27,7 40 T (oC) Mf(kg/h) 40 Cấp 40 kg/h nhiều, lượng trấu dư cháy khơng hết, nhiệt độ khí sấy chưa đạt lớp trấu dày độ ẩm cao, tốc độ bánh lệch tâm piston cấp trấu 2v/p, giảm lương trấu, cần giảm 1v/p 5.5.2 Thí nghiệm sáng 17/8 Địa điểm: Khoa Khí trường đại học Nông-Lâm TPHCM Tham gia: SV Bùi Quang Minh SV Nguyễn Trí Phụng Bảng 5.2: Thí nghiệm sáng 17/8   Số lần Tmt(oC) Tw(oC) Td(oC) 30 25 37 70 32 27,2 41 16 TB 31 26.2 39 7,5 43 31 T (oC) Mf(kg/h)   Giải pháp: để thực thí nghiệm ta tiến hành giảm tốc độ cách tăng đường kính puly hộp giảm tốc lên lần, từ 100mm lên 200mm, thay đổi lại đai, chọn đai truyền từ puly quạt đến puly bánh lệch tâm B59 Lần đầu vách ghi lủng nên trấu cấp 70kg/h, sau chét kín lai, cấu cấp bị trượt nên lần cấp 16 kg/h Sau đổi lại khoảng lệch tâm, tốc độ bánh cấp trấu 1v/p, đạt 5.5.3 Thí nghiệm chiều 17/8 Địa điểm: Khoa Khí trường đại học Nơng-Lâm TPHCM Tham gia: SV Bùi Quang Minh SV Nguyễn Trí Phụng Bảng 5.3 Thí nghiệm chiều 17/8 Số lần Tmt(oC) Tw(oC) Td(oC) 32 27 42,7 T (oC) 10,7 Mf(kg/h) 30 Thí nghiệm trước nhiệt độ chưa đạt, thí nghiệm cần nâng nhiệt độ sấy lên 43oC, ta tiến hành hoà bột chét lại vách ghi Nhiệt độ sấy tương đối đạt lượng trấu cấp dư 5.5.4 Thí nghiệm chiều 18/8 Địa điểm: Khoa Khí trường đại học Nơng-Lâm TPHCM Tham gia: SV Bùi Quang Minh SV Nguyễn Trí Phụng Bảng 5.4: Thí nghiệm chiều 18/8 Số Tmt o lần ( C) ( C) 34,   Tw o Td o ( C) 31, T (oC) 43 ,25 32 8,8 Mf(k g/h) 18   Biện pháp: giảm lượng trấu cấp cách, giảm tay biên dịch chỉnh khoảng lệch tâm từ 600mm xuống 50mm Nhiệt độ đạt trấu cấp thiếu, lớp trấu mặt ghi không đều, bên ghi tạo thành vầng cao, lửa bén bên 5.5.5 Thí nghiệm sáng 21/8 Địa điểm: Khoa Khí trường đại học Nơng-Lâm TPHCM Tham gia: SV Bùi Quang Minh SV Nguyễn Trí Phụng Bảng 5.5: Thí nghiệm sáng 21/8 Số lần Tmt(oC) 30,54 Tw(oC) Td(oC) 40,68 T (oC) Mf(kg/h) 10,13 20 Nhận xét: Sau 45phút trấu dải ghi, tro bắt đầu rớt xuống thùng chứa, 40kg trấu cấp 2h, lượng trấu cháy không hết Nguyên nhân ghi cũ khe hở bị thu hẹp khơng cung cấp đủ lượng gió cho q trình cháy, cần tăng khe hở ghi, chét kín vách 5.5.6 Thí nghiệm sáng 30/8 Địa điểm: Khoa Khí trường đại học Nơng-Lâm TPHCM Tham gia: SV Bùi Quang Minh SV Nguyễn Trí Phụng Bảng 5.6 Thí nghiệm sáng 30/8 Số Tmt(oC) Td(oC) T (oC) Mf(kg/h) 31,78 43,254 11,76 20 lần 5.5.7 Nhận xét lượng cấp trấu nhiệt độ khí sấy   33   Khi lượng trấu cấo nhiều, lớp trấu dày cản trở dòng khí hòa trộn để cháy trấu, dẫn đến trấu cháy không hết, nhiệt độ sấy thấp không đạt Lượng chênh lệch nhiệt độ dòng khí sấy vànhiệt độ mơi trường thấp Trấu rớt xuống buồng đốt nhiệt độ sấy không thay đổi, độ chênh lệch nhiệt độ thấp, trấu bị hút vào ống khảo nghiệm Lượng trấu cung cấp ít, hỗn hợp cháy hết xong, nhiệt độ sấy không đạt yêu cầu lượng oxy cung cấp không đủ cho quạt Lượng trấu thích hợp cấp từ 20  25 kg/h với điều kiện lượng gió sơ cấp thứ cấp đạt yêu cầu 5.5.8 Khảo nghiệm lưu lượng gió q trình đốt Khảo nghiệm lượng gió để từ xác định hiệu suất khí sấy Bảng 5.7: Khảo nghiệm lưu lượng gió q trình đốt Vị trí Tổng áp (mmH2O) Tĩnh áp (mmH2O) Động áp (mmH2O) Vân tốc (m/s) 23 10 13 14,4 22 10 12 13,9 18 10 11,3 17 10 10,6 13 10 6,9 14 10 19 10 12 21 10 11 13,3 23 10 13 14,4 10 24 10 14 15 11 23 10 13 14,4 12 22 10 12 13,9 13 17 10 10,6 14 15 10 8,9 15 14 10 16 18 10 11,3 17 21 10 11 13,3 18 24 10 14 15 19 25 10 15 15,5 20 24 10 14 15 TB 12,3   34   Vận tốc gió: V  (4.0  4.30) * H d (m / s ) Q  Vtb * A  12.3 *  * 0.312  3.7(m / s ) 5.6 Tính hiệu suất khí sấy Hiệu suất khí sấyđược tính theo cơng thức: %Effdry = Mair*Cp*(Td – Tmt)/(Mf*Lhv) Trong đó: Mair lưu lượng khí sấy kg/s Mair = Vair/v Với Vair: lưu lượng thể tích khơng khí sấy = 3,7(m3/s) v: dung trọng khơng khí sấy =0,954 (m3/kg) Trong tồn thí nghiệm ta để mức tĩnh áp 10mmH2O nên ta được: Vair = 3,7 (m3/s) →Mair = 3,88 (kg/s) Cp: nhiệt rung riêng khơng khí sấy = 1,006 kJ/kgkk Td: nhiệt độ trung bình ống khảo ngiệm, 0C Tmt: nhiệt độ mơi trường trung bình, 0C Mf: tốc độ tiêu thụ trấu, kg/h Lhv: nhiệt trị trung bình trấu, kJ/kg =11350kJ/kg Ta có bảng kết tính sau: Bảng 5.8: Kết hiệu suất khí sấy   STT Mf(kg/s) Td(oC) Tmt(oC) ∆T(0C) Effdry(%) 0,011111 40 32 24,8 0,011944 39 31 23 0,008333 42,7 32 10,7 44,2 0,005000 43,25 34,4 8,85 60,9 35 Ghi   0,005555 40,68 30,54 10,14 62,8 0,005555 43,254 31,78 11,76 72,8 ĐỒ THỊ HIỆU SUẤT KHÍ SẤY 72,8 Hiệu suất (%) 80 60,9 62,8 60 40 44,2 24,8 23 40 43 Hiệu suất 20 30 18 20 20 Lương trấu (kg/h) Hình 5.2: Đồ thị hiệu suất khí sấy Hiệu suất: Lượng trấu cấp vào buồng đốt có ảnh hưởng đến hiệu suất khí sấy, suất thiết kế 25(kg/h), lượng trấu cấp nhiều, trấu cháy khơng kịp hiệu suất khí sấy thấp Khi trấu cấp hiệu suất khí sấy có tăng thấp Khi thay đổi lượng trấu thay đổi chiều cao lớp nhiên liệu, làm thay đổi trở lực dòng khí sơ cấp từ làm thay đổi lưu lượng dòng khơng khí sơ cấp, từ làm thay đổi hiệu suất khí sấy Khi lượng trấu cấp mức 20 (kg/h), hiệu suất khí sấy cao đạt mức 72,8%, sửa lại ghi, lượng khơng khí hồ trộn tương đối đủ để cháy hết lượng trấu cấp dẫn đến độ tăng nhiệt độ dòng khí sấy đạt giá trị cao ∆T = 11,760C nhiệt độ sấy đạt yêu cầu 430C Muốn thay đổi lượng trấu cấp cho ghi ta điều chỉnh tay biên đoạn ren dài 20mm, lượng trấu cấp 20kg/h cháy hoàn toàn, hiệu suất khí sấy tương đối đạt, điều chỉnh phận cấp để đạt lượng trấu 25kg/h tốn sấy đạt ra, thời gian có hạn nên phận cấp thí nghiệm mức 20kg/h Trong thí nghiệm chưa đo lưu lượng thực tế dòng khí sơ cấp, tốc độ gió xuyên qua lớp trấu   36     37   5.7 NHẬN XÉT CHUNG Khí trấu cung cấp nhiệt độ dòng khơng khí sấy ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất dòng khí sấy Khi lượng trấu cấp nhiều, nhiệt độ khí sấy thấp dẫn đến hiệu suất thấp.Lượng trấu cấp dư dẫn đến nhiệt độ khí sấy thấp hiệu suất thấp, lượng trấu cấp không đủ, nhiệt lượng cấp không đủ Mỗi thay đổi lượng trấu thay đổi hiệu suất khí sấy, nhiệt lượng thay đổi làm thay đổi chiều cao lớp nhiên liệu (thay đổi trở lực dòng khí sơ cấp từ thay đổi lưu lượng dòng khơng khí sơ cấp dẫn đến thay đổi hiệu suất khí sấy xây gạch thường, không chịu nhiệt độ cao thời gian dài nên lớp vữa bị nứt gây ảnh hưởng đến lượng khí sơ cấp cung cấp Cụm giảm tốc gắn vỏ quạt làm rung quạt, lượng khí sấy khơng ổn định, dây đai để hở, lòxo gá vào khung khơng an tồn vận hành Đề tài giai đoạn nghiên cứu lên phận chưa hoàn chỉnh, cấu gắn thành quạt gây rung, dòng khí sấy khơng ổn định dẫn đến nhiệt khơng ổn định Puly hở, dễ xảy tai nạn người vận hành cần làm hộp chắn đai an toàn hơn, cụm giảm tốc bắt riêng tách rời khỏi quạt Tay biên bánh lệch tâm lùi trạng thái nằm ngang, tốc độ thấp, lực quán tính nhỏ, nên chuyển động lên khó, có khơng lên cần có thêm cấu hãm chiều để tay biên không bị rớt trở lại   38   KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Bộ phận cấp trấu đơn giản dễ chế tạo, giá thành thấp nhiều so với phận cấp trấu sử dụng motor điện Chủ động nguồn lượng, dùng điện chạy motor Chu kỳ đẩy trấu phút lần,có thể tự điều chỉnh lượng trấu lượng trấu cấp đủ cho trình cháy với mức tiêu thụ 25kg/h Bộ phận chạy ổn định, không ồn ĐỀ NGHỊ Vì điều kiện hạn chế thời gian có hạn nên chưa xác định nồng độ CO CO2 dòng khí sấy nên chưa kết luận khả độc hại khí sấy tạo Lắp thêmbộ phận an toàn an toàn Thêm cấu chiều   39   TÀI LIỆU THAM KHẢO HOÀNG VĂN CHƯỚC - Thiết kế hệ thống thiết bị sấy NXB Khoa học kỹ thuật 2006 LÊ VĂN THU - Khảo nghiệm số mẫu đốt trấu, thiết kế đốt trấu liên hợpvới máy sấy lúa tấn/mẻ - Luận văn tốt nghiệp Đại học-Trường ĐHNL, TPHCM - 1996 LƯU ĐỨC BÁ - Thiết kế chế tạo khảo nghiệp đốt trấu cháy ngược 25 kg/hLuận văn tốt nghiệp Đại học-Trường ĐHNL, TPHCM-2003 NGUYỄN HỮU CẢNH - Thiết kế chế tạo khảo nghiệm đốt trấu dùng cho máy sấy tấn/ mẻ-Luận văn tốt nghiệp Đại học-Trường ĐHNL, TPHCM - 1997 NGUYỄN HỒNG NGÂN, NGUYỄN DANH SƠN – Kỹ thuật nâng chuyển NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM – 2004 NGUYỄN THANH PHƯƠNG - Nghiên cứu đốt trấu 25 kg/h cung cấp bán liên tục - Luận văn tốt nghiệp Đại học-Trường ĐHNL, TPHCM -2003 NGUYỄN HAY - Máy chế biến lúa gạo NXB Đại học Quốc Gia TPHCM 2004 NGUYỄN THANH NGHỊ - Chế tạo khảo nghiệm đốt trấu cháy ngược 20 kg/h - Luận văn tốt nghiệp Đại học - Trường ĐHNL, TPHCM-2003 PHẠM HOÀNG HẢI - Khảo nghiệm đánh giá hoạt động đốt trấu kiểu cung cấp tự động-Luận văn tốt nghiệp Đại học - Trường ĐHNL, TPHCM - 1998 10 PHAN HIẾU HIỀN, NGUYỄN VĂN XUÂN, NGUYỄN HÙNG TÂM, LÊ VĂN BẠN, TRƯƠNG VĨNH - Máy sấy hạt Việt Nam NXB Nông Nghiệp - 2000 11 PHAN HIẾU HIỀN - Giáo trình phương pháp bố trí thí nghiệm xử lý số liệu NXB Nơng Nghiệp-2001   40   12 PHAN VĂN TRÍ , DƯƠNG ĐỨC HỒNG, NGUYỄN CƠNG CẨN -Lò cơng nghiệp NXB Khoa Học Kỹ Thuật -1999 13 TRẦN VĂN PHÚ - Tính tồn thiết kế hệ thống sấy NXB giáo dục-2001 14 TRẦN THANH GIANG-Thiết kế ché tạo khảo nghiệm đốt trấu 25 kg/h- Luận văn tốt nghiệp Đại học-Trường ĐHNL, TPHCM-1995 15 TÔ THANH TRUYỀN - Khảo nghiệm đánh giá hoạt động đốt trấu ghi nghiêng 25 kg/h- Luận văn tốt nghiệp Đại học - Trường ĐHNL, TPHCM-1997 Internet: 16 http://stoves.bioenergylists.org/en/node/1579 17 http://ww.laocai.gov.vn/home   41   PHỤ LỤC Bảng 8.1 Thí nghiệm sáng 16/8 STT Thời gian Tmt (oC) Tw (oC) Td (oC) T (oC) Ghi 9h47 32 27 40 10h2 32 28 40 10h15 32 28 40 32 27,7 40 TB Bảng 8.2 Thí nghiệm sáng 17/8 STT Thời gian Tmt (oC) Tw (oC) Td (oC) 8h50 29 26 36 9h8 31 27 38 9h32 32 27 39 9h48 32 27 42 10 9h55 32 27,5 42 10 10h03 32 27 42 10 31,3 26,9 39,8 8,5 TB   T (oC) Ghi 42   Bảng 8.3 Thí nghiệm chiều 17/8 Thời gian Tmt (oC) STT Tw (oC) Td (oC) T (oC) Ghi 14h55 32 27 40 15h14 32 27 43 11 15h30 32 27 45 13 32 27 42,7 11,3 Tb Bảng 8.4 Thí nghiệm chiều 18/8 STT Thời gian Tmt (oC) Tw (oC) Td (oC) 13h52 35 29 44 14h10 35 29 45 10 14h25 34 30 43 14h40 34 32 42 14h55 34 32 42 15h10 34 32 44 10 15h25 35 34 44 15h52 34 33 42 34,4 31,4 43,25 8,9 TB   T (oC) Ghi 43   Bảng 8.5 Thí nghiệm sáng 21/8(thiết bị TesTo925) ST Thời Tmt(oC T d (o C T Ghi T gian ) ) (oC) 8h27 30,4 41 10,6 8h38 31 42 11 8h45 29,9 42,2 12,1 9h 30,3 41 10,8 9h15 30,2 39,7 9,5 9h30 30,9 40 9,1 9h45 31,4 41,6 10,2 10h 30 39,8 9,8 10h15 30 39,9 9,9 10 10h30 31,3 39,6 8,3 30,54 40,68 10,13 TB Bảng 8.6 Thí nghiệm sáng 30/8(thiết bị TesTo925) STT Thời gian Tmt(oC) Td(oC) 9h 31,8 44,4 12,6 9h15 32,7 43,3 10,6 9h30 32,2 44,1 11,9 9h45 31,2 42,7 11,5 10h 31 43,2 12,2 31,78 43,254 11,76 TB   T (oC) Ghi 44       45 ... tài   i   TÓM TẮT Đề tài NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO LÒ ĐỐT TRẤU CUNG CẤP BÁN TỰ ĐỘNG, SỬ DỤNG TRUYỀN ĐỘNG BẰNG CÁP RUNG Mục đích  Như theo mơ hình thiết kế lò đốt trấu cháy ngược liên hiệp... tiến hành nghiên cứu, thiết kế, chế tạo phận cấp trấu truyền động cáp rung  Khảo nghiệm sơ lò Kết đạt Kết thiết kế Chế tạo phận cung cấp trấu theo mơ hình thiết kế Bánh lệch tâm phận cấp trấu quay... phí chế tạo cung cấp trấu, phụ thuộc vào nguồn điện, hướng dẫn thầy TS Phan Hiếu Hiền Ks Nguyễn Thanh Nghị nghiên cứu thiết kế chế tạo lò đốt trấu cung cấp bán tự động, sử dụng truyền động cáp rung

Ngày đăng: 28/11/2017, 14:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN