ON THI HSG 08-09

19 359 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ON THI HSG 08-09

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề ôn thi học sinh giỏi tỉnh khối 12 ------------------------------------ Phần một: Phơng pháp học tập địa lí KT XH VN qua tập át lát giáo khoa. I- Sử dụng các trang Atlát: 1. Trang mở đầu: - Cần hiểu đợc ý nghĩa, cấu trúc, đặc điểm của atlat, nắm chắc kí hiệu chung của trang mở đầu. 2. Sử dụng các trang bản đồ của atlat địa lí VN: - Phải xác định đợc vị trí địa lí,giới hạn của lãnh thổ, vùng knh tế, các đặc điểm của đất, khí hậu, nớc, khoáng sản, dân c, dân tộc cũng nh trình bày sự phân bố của chúng và giải thích. Phân tích mối quan hệ giữa các đối tợng nh TN-TN, TN-KT, dân c và KT,KT-KT, TN với dân c và KT Dánh giá các nguồn lực phát triển ngành và vùng kinh tế,trình bày tiềm năng, hiện trạng và hớng phát triển của một ngành, lãnh thổ, phân tích mối quan hệ giữa các ngành và các lãnh thổ kinh tế với nhau, so sánh các vùng kinh tế về các mặt, trình bày tổng hợp các đặc điểm của 1 lãnh thổ. - Khi đọc atlat cần kết hợp với kiến thức vốn có để lập dàn bài nh: + Vị trí địa lí , phạm vi lãnh thổ của vùng kinh tế xã hội: - Những nơi nh vùng, tỉnh, biển, mỏ khoáng sản giáp với vùng nghiên cứu. - Diện tích - ý nghĩa của vị trí địa lí và diện tích lãnh thổ đối với phát triển KT XH. + Điạ chất: - Sơ lợc về lịch sử phát triển địa chất, những nét tổng quát về lịch sử địa chất kiến tạo đã diễn ra trong lãnh thổ từ cổ nhất đến trẻ nhất. - Đặc điểm và phân bố các loại đá( xét theo nguồn gốc phát sinh: Mắc ma, biến chất, trầm tích, tuổi của đá Nguyên sinh (Pt), cổ sinh (Pz), trung sinh (Mz), tân sinh ( Kz). - Đặc điểm về cấu trúc kiến tạo: các đới kiến tạo, các tầng cấu tạo nên niên đại + Khoáng sản: - Các loại khoáng sản: trữ lợng, chất lợng, phân bố. + Địa hình: - Những đặc điểm chính của địa hình: tỷ lệ diện tích các loại địa hình, sự phân bố của chúng, hớng nghiêng của địa hình, hỡng chủ yếu của địa hình, Các bậc địa hình, tính chất cơ bản của địa hình - Một số mối quan hệ giữa địa hình và các nhân tố khác: Địa hình với vận động kiến tạo, địa hình với nham thạch, địa hình với khí hậu - Các khu vực địa hình: Khu vực núi ( Sự phân bố, diện tích, đặc điểm chung,sự phân chia thành các khu vực nhỏ hơn) Khu vực đồi: (Sự phân bố, diẹn tích, đặc điểm chung.) Khu vực đồng bằng( Sự phân bố, diện tích, tính chất) - ảnh hởng của địa hình tới phân bố dân c, phát triển KT XH. + Khí hậu: - Các nét đặc trng về khí hậu: Bức xạ mặt trời, số giờ nắng, bức xạ tổng cộng, cân bằng bức xạ, độ cao mặt trời và ngày mặt trời qua thiên đỉnh. - Xác định kiểu khí hậu với những đặc trng cơ bản: Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh và ma ít, mùa hạ nóng và ma nhiều; Hoặc khí hậu á xích đạo, 1 nóng quanh năm, mùa ma kéo dài, mùa khô ngắn nhng sâu sắc; những chỉ số khí hậu, thời tiết cơ bản nh nhiệt độ trung bình năm, tổng nhiệt độ, biên độ nhiệt Cơ chế hoàn lu các mùa, lợng ma trung bình năm, phân bố lợng ma theo thời gian và không gian - Sự khác biệt giữa các mùa của khí hậu. - ảnh hởng của khí hậu tới sản xuất, đời sống. - Các miền hoặc khu vực khí hậu. + Thuỷ văn: - Mạng lới sông ngòi. - Đặc điểm chính của sông ngòi - Các sông lớn trên lãnh thổ: nơi bắt nguồn, hớng chảy, - Giá trị kinh tế: giao thông, thuỷ lợi công nghiệp - Các vấn đề khai thác, cải tạo, bảo vệ sông ngòi + Thổ nhỡng: - Đặc điểm chung: Các loại thổ nhỡng, đặc điểm của thổ nhỡng, phân bố - Các nhân tố ảnh hởng: Đá mẹ, địa hình, khí hậu, sinh vật - Các vùng thổ nhỡng chủ yếu: Trong mỗi vùng, nêu các loại đất chính, đặc tính, diện tích, sự phân bố, giá trị sử dụng, hớng cải tạo - Hiện trạng sử dụng đất: cơ cấu, diện tích các loại đất phân theo giá trị kinh tế, diện tích đất bình quân trên đầu ngời, hiện trạng sử dụng và phơng hớng sử dụng hợp lí đất đai. + TN sinh vật: - Thực vật: Tính phong phú, đa dạng hay nghèo nàn về số loài cây,về cấu trúc thực bì, tỷ lệ che phủ, sự phân bố - Động vật: các loài động vật hoang dã và giá trị của chúng, các vờn quốc gia, mức độ khai thác và các biện pháp bảo vệ. + Các miền tự nhiên: - Vị trí. - Đặc điểm tự nhiên: Địa chất và khoáng sản, địa hình, khí hậu, đất đai, sông ngòi, thực và động vật. - Một số vấn đề khai thác và bảo vệ tự nhiên. ( Xem tiếp Tr 145 BDHSG) II- phần cụ thể: Xem SKKN Phần hai: Địa lý tự nhiên việt nam I- l nh thổ việt nam:ã 1. Vị trí địa lý: - Nằm ở rìa phía đông bán đảo Đông dơng, ở trung tâm khu vực ĐNA. - Nằm trên các tuyến đờng bộ, đờng hàng không và hàng hải quốc tế quan trọng. - Nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa Châu á, gần trung tâm ĐNA lục địa và ĐNA biển đảo. 2. Phạm vi lãnh thổ: a. Hệ toạ độ địa lý: Dẫn chứng b. Phạm vi lãnh thổ: - Vùng đất: + Toàn bộ phần đất liền và các hải đảo có tổng diệnk tích là: 331. 212 km 2 2 + Đờng biên giới dài 4600 km; Dẫn chứng + Đờng bờ biển 3260 km chạy từ TXã Móng Cái (QN) ở phía bắc đến TXã Hà Tiên (KG) ở phía tây nam. + Nớc ta có khoảng 4000 hòn đảo lớn nhỏ, phần lớn là đảo ven bờ và có 2 quần đảo lớn ngoài khơi xa trên biển đông là QĐ HS ( Thuộc TP ĐN) và QĐTS ( Thuộc tỉnh Khánh Hoà. - Vùng Biển: dẫn chứng. - Vùng trời: Dẫn chứng. 3. ý nghĩa của vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ VN: a. Về tự nhiên: + Khí hậu + Tiếp giáp với biển + Vành đai sinh khoáng + Giao thoa các luồng di c + Tạo sự phân hoá của tự nhiên: B-N, Mnúi- Đbằng + Hạn chế: b. Đối vơi ANQP: - Đặc điểm: - Hạn chế: Biên giới dài, tiếp giáp nhiều nớc, địa hình hiểm trở c. Đối với KT XH - Đặc điểm: - Hạn chế. II- Lịch sử hình thành và phát triển l nh thổ việt nam:ã 1. Trình bày ba giai đoạn chính trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ VN? 2. CM giai đoạn tiền cambri là giai đoạn hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ việt nam. 3. CM giai đoạn cổ kiến tạo là giai đoạn có nhiều biến động mạnh mẽ nhất và quyết định đến lịch sử phát triển tự nhiên nớc ta. 4. CM giai đoạn Tân kiến tạo là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho nớc ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên nh hiện nay. III- Đặc điểm chung của TNVN: 1. VN nằm ở vị trí tiếp xúc giữa nhiều hệ thống tự nhiên: + Nguyên nhân: Lịch sử kiến tạo, vị trí địa lí +Về địa hình: + Về khí hậu, thuỷ văn,sinh vật, TNTN khác. + ảnh hởng đến phát triển KT XH: 2. VN là một nớc nhiều đồi núi: a. Đặc điểm: Phần a đã học. b. ảnh hởng của địa hình đồi núi dối với cảnh quan tự nhiên. - ở MB t/c nhiệt đới ảm gió mùa thấy rõ ở vành đai chan núi dới 600-700m, MN là dới 1000m. Đai nhiệt đới chân nuío chiếm diện tích lớn nhất, cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát trtiển trtên đồi núi thấp chiếm u thế. 3 - Trên những đỉnh núi cao >2000m xuất hiện vành đai á nhiệt đới và ôn đới, hình thành đai rừng á nhiệt đới trên núi. Trên cao >2400m nhiệt độ xuống <15 0 C tháng thấp nhất <10 0 C là nơi phân bố đai rừng ôn đới núi cao. - Tính chất đồi núi làm cho cảnh quan đa dạng, từ B-N, Đ-T, ĐB-MN có đủ các cảnh quan khác nhau, từ rừng rậm ẩm ớt đến rừng tha, cây bụi gai khô hạn, từ rừng nhiệt đới gió mùa chân núi tới rừng ma ôn đới núi cao. - Phân hoá sông suối: c. ảnh hởng của đồi núi đối với sự phát triển KT XH: + Thuận lợi: - Nhiều TNKS, TN rừng phong phú. - Các bề mặt cao nguyên hình thành vùng chuyên canh cây CN, cây ăn quả và phát triển chăn nuôi gia súc lớn. - Các dòng sông ở miền núi có tiềm năng thuỷ điện lớn: VD - Khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nhiều vùng núi đã trở thành các điểm nghỉ mát và du lịch nổi tiếng. + Khó khăn: - Địa hình mièn núi bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối hẻm vực, sờn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho khai thác tài nguyên và giao lu kinh tế giữa các vùng. - Mnúi là nơi xẩy ra nhiều thiên tai nh lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trợt lỡ đất. - Mnúi đá vôi thiếu đất trồng trọt và thờng khan hiếm nớc vào mùa khô. - Trên các vùng núi cao địa hình hiểm trở, cuộc sống của ngời dân gặp nhiều khó khăn hơn. 3. VN là nớc có tính biển: - Đặc điểm của biển đông: - ảnh hởng của biển đông đối với thiên nhiên VN: Xem a, b, c, d , khó khăn. 4. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa: + Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua khí hậu: + Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua các thành phần tự nhiên khác: - Địa hình xâm thực ở miền đồi núi nh cắt xẻ, bào mòn, rửa trôi, nhiều nơi là hẻm vực, khe sâu, sờn dốc, đất trợt, đá lở, bồi tụ ở đồng bằng hạ lu. - Đẩy nhanh quá trình phong hoá, quá trình hình thành đất ( Qtrình chủ yếu ) - Chế độ nớc: - Sinh vật, thảm thực vật: + Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua các TNTN khác: 5. Thiên nhiên nớc ta có sự phân hoá đa dạng thành nhiều vùng tự nhiên có các đặc điểm khác nhau: + Sự phân hoá theo vĩ độ: + Sự phân hoá theo kinh độ: + Sự phân hoá theo độ cao: IV- các yếu tố tự nhiên việt nam: 1. Địa hình: a. Đặc điểm chung: - Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, bị chia cắt bởi mạng lới sông ngòi dày đặc, độ dốc lớn, đồng bằng chỉ còn là những châu thổ nhỏ, những dãi đất trũng xen cồn cát trải dọc ven biển chiếm 1/4 diện tích, đất đai bằng phẳng, phù sa màu mỡ. 4 - Là miền núi cổ đợc trẻ lại, thấp dần từ tây bắc về đông nam: Địa hình nớc ta đợc các vận động tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau. Sau giai đoạn cổ kiến tạo, các vùng núi bị ngoại lực bào mòn, phá huỷ tạo nên những bề mặt san bằng cổ, thấp và thoải. Đến Tân kién tạo vận động tạo núi Hy-ma-lay- a đã làm cho địa hình nớc ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: Núi, đồi, đồng bằng, thềm lục địa Địa hình thấp dần từ nội địa ra biển. H ớng núi Tây bắc- Đông nam chiếm u thế trong địa hình núi. Ngoài ra còn có hớng vòng cung. Cấu trúc địa hình có sự tơng phản giữa địa hình núi cổ, cao, cắt xẻ với địa hình đồng bằng trẻ, thấp, phẳng và sự liên kết giữa địa hình đồng bằng với địa hình bờ biển, đồng thời có sự khác nhau giữa các khu vực. - Địa hình nớc ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con ngời: Trong môi trờng nóng, ẩm, gió mùa đất đá bị phong hoá mạnh mẽ. Lợng ma lớn và tập trung theo mùa đã làm xói mòn, cắt xẻ các khối núi lớn . Trên bề mặt địa hình thờng có cây cối rậm rạp che phủ. Dới rừng là lớp đất và vỏ phong hoá dày, vụn bở. Các dạng địa hình nhân tạo xuất hiện ngày càng nhiều trên đất nớc ta nh: các công trình kiến trúc đô thị, hầm mỏ, giao thông, đê, đập, kênh rạch, hồ chứa nớc b. ảnh hởng của địa hình đối với tự nhiên: - Đối với khí hậu, hớng chảy sông ngòi, tạo hệ thống đồng bằng ven biển, sự xâm nhập của biển, hình thành đất, rừng - Đối với kinh tế: TN rừng, TNKS, vùng núi, cao nguyên hình thành vùng chuyên canh cây CN, cây ăn quả, chăn nuôi đại gia súc.Các dòng sông miền núi có tiềm năng thủy điện rất lớn, sông miền núi có trữ năng thuỷ điện lớn. - Khó khăn: c. Sự phân hoá: - Địa hình đồi núi: Vùng núi ĐB, TB, Trờng Sơn bắc, Trờng Sơn Nam (Tây nguyên) - Địa hình đồng bằng: ĐB châu thổ hạ lu các sông lớn, ĐB ven biển miền trung - Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du: + Nằm chuyển tiếp giữa đồng bằng và miền núi là các bề mặt bán bình nguyên hoặc các đồi trung du có độ cao <300m. + ĐNB là nơi chuyển tiếp từ cao nguyên nam trung bộ đến đồng bằng SCL, có địa hình gò đồi lợn sóng, thấp dần về phía nam và tây nam. Phần tiếp giáp với cao nguyên có độ cao thay đổi từ 200-600 m, phía nam có độ cao trung bình từ 20-200m + Trung du bắc bộ là vùng đồi thấp <200 m mang tính chất chuyển tiếp giữa đồng bằng và miền núi. 2. Khí hậu: a. Đặc điểm: - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa: - Sự phân hoá đa dạng: + Các miền khí hậu: Phần đất liền đợc chia làm hai miền khí hậu, ranh giới là khối núi Bạch mã: Miền khí hậu phía Bắc: - Khí hậu trong năm có mùa đông lạnh. Mùa đông với 3 tháng lạnh nhiệt độ < 20 0 C, thể hiện rõ ở ĐB Bắc bộ và vùng núi phía Bắc. về phía nam gió mùa yếu dần, số tháng lạnh giảm còn 1-2 tháng, tới Huế chỉ còn thời tiết lạnh. 5 - Đặc điểm nổi bật của miền là diễn biến thời tiết, khí hậu có tính bất ổn định rất cao, biên độ nhiệt trong năm từ 9-10 0 C. Độ lạnh giảm dần về phía tây, trong khi thời kì bắt đầu mùa ma chậm dần về phía nam. - Trong miền chia làm 4 vùng khí hậu; ĐB, TB, ĐB Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Miền khí hậu phía nam: - Khí hậu nóng đều quanh năm có tính chất gió mùa cận xích đạo. - Khí hậu trong năm chia làm 2 mùa: mùa ma và mùa khô. trong miền phân chia 3 vùng khí hậu: Ven biển miền trung có ma vào thu đông, Tây nguyên có một mùa ma và một mùa khô kéo dài, Nam bộ có khí hậu nóng và điều hoà hơn. - Phần ven biển là miền khí hậu biển đông mang tính chất nhiệt đới gió mùa hải d- ơng. +Khí hậu còn phân hoá thành các đai theo độ cao địa hình và các kiểu theo địa ph- ơng. - Từ độ cao trên 600 700 m ở miền Bắc và trên 1000 m ở Miền Nam là vành đai khí hâụ á nhiệt đới trên núi. Lên trên 2400 2600 m là vành đai khí hậu ôn đới núi cao. - Do ảnh hởng của hớng núi và độ cao địa hình mà hình thành các trung tâm ma nhiều, ma ít - Tuỳ theo sự kết hợp giữa nhiệt và ẩm mà có các kiểu khí hậu khác nhau theo địa phơng. trên lãnh thổ nớc ta có các kiểu khí hậu nhiệt đới hoặc á xích đạo khô, hơi khô, hơi ẩm, ẩm, các kiểu khí hậu á nhiệt đới trên núi từ hơi ẩm tới ẩm và kiểu khí hậu ôn đới núi cao ẩm ớt. b. ảnh hởng của khí hâu: 3. Thuỷ văn:( sông ngòi) a. Đặc điểm: - Sông ngòi dày đặc. - Sông nhiều nớc và có hàm lợng phù sa cao. - Hớng chảy chủ yếu theo hớng địa hình: TB-ĐN và vòng cung. - Thuỷ chế thay đổi theo mùa, có mùa lũ và mùa kiệt tơng ứng với 2 mùa ma và khô của khí hậu. b. Sự phân hoá: * Các miền thuỷ văn: + Miền thuỷ văn Bắc bộ: - Nhiều lu vực lớn, sông dài và là hợp lu của nhiều dòng chảy. lợng dòng chảy qua miền đợc tiếp nhận một phần khá lớn lợng nớc từ ngoài lãnh thổ. - Hớng chảy chung của sông ngòi là TB-ĐN. Lũ vào mùa hạ, tháng lũ lớn nhất là tháng 8, cạn vào mùa đông tháng kiệt vào tháng 3 + Miền thuỷ văn đông trờng sơn: Từ Vinh (NA) đến Cam Ranh(KH). - Phần lớn là sông nhỏ, nhiều sông có hớng chảyTây Đông lợng dòng chảy đợc hình thành chủ yểutong địa phận đất nớc. - Mùa lũ lệch vào thu đông, lũ lớn nhất vào tháng 10 11, lũ tiểu mãn vào tháng 5 6. tháng kiệt nhất vào tháng 4 hoặc tháng 7 -8. + Miền thuỷ văn Tây nguyên và Nam bộ: - Lũ vào mùa hạ, nhng cực đại lùi sang tháng 9 10 cực tiểu lùi vào tháng 5, 6. Do mùa khô sâu sắc và lợng bốc hơi cao nên lợng dòng chảy rất nhỏ. 6 - SCL nhận tới 90% lợng nớc từ bên ngoài lãnh thổ. Hai dòng Tiền giang và hậu giang chảy trên ĐB Nam bộ thấp, phẳng, phân chia nhiều chi lu rồi đổ ra biển qua 9 cửa sông. * Các hệ thống sông chính của mỗi miền: Dẫn chứng 4. Thổ nhỡng: a. Đặc điểm: - Đa dạng, phức tạp, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên VN. - Nớc ta có tới 19 nhóm đất với 54 loai đất thuộc hai hệ đất chính là đất đồng bằng và đất đồi núi. - Quá trình hình thành đất feralit là quá trình đặc trng trong việc hình thành đất ở nớc ta ? b. Sự phân hoá: - Hệ đất đồng bằng: + Nhóm đất phù sa: + Trong quá trình trồng lúa nớc, con ngời đã biến đổi nhiều vùng đất phù sa thành loại đất đặc biệt - Đất lúa nớc, với đặc điểm chung là đất nặng, bí, bị glây. ở những ruộng trũng, đất bị yếm khí, glây mạnh, gây độc hại cho cây trồng. - Hệ đất đồi núi: + Nhóm đất fe ralít vùng đồi núi thấp, chân núi chiếm diện tích lớn nhất: hơn 20 Tr ha (60% DT đất tự nhiên) ( 2005).Trong đó đất fe ra lit đỏ vàng phát triển trên đá mẹ, đá phiến, đá cát chiếm tới 14,8 Tr ha. đất này có đặc tính chua, nghèo dinh dỡng, dễ bị rửa trôi. Tốt nhất là loại đất fe ralit nâu đỏ (2,4 Tr ha) phát triển trtên đá mẹ bazan và đá vôi. Đất xám phù sa cổ có diện tích > 1,2 Tr ha, phân bố tập trung nhất ở ĐNB ( 900 nghìn ha) và ở rìa ĐB bắc bộ. Một số nhóm đất khác chiếm diện tích nhỏ hơn nh nhóm đất xám vùng bán khô hạn, đất đen + Trên đai cao có khí hậu á nhiệt đới và ôn đới là các nhóm đất fe ralít có mùn và đất mùn alit núi cao. Hai nhóm này chiếm gần 3,3 Tr ha (10% DT) + Ngoài ra ở nớc ta còn có nửa triệu ha đất xói mòn trơ sỏi đá. c. ý nghĩa của TN đất. 5- Sinh vật: a. Đặc điểm: - Phong phú và đa dạng: ( Thành phần loài, gen, kiểu hệ sinh thái, công dụng ) + Trên đất liền: + Dới biển: - Nguyên nhân: - Hiện nay do tác động của con ngời, nhiều hệ sinh thái tự nhiên bị tàn phá, nhiều nơi đến mức nghiêm trọng, biến đổi và suy giảm về chất lợng và số lợng. b. Sự phân hoá: 6. Khoáng sản: 7. TN Biển: 8. Sự phân hoá cảnh quan thiên nhiên: a. Các đới cảnh quan địa lí: Phần đất liền của lãnh thổ đợc phân chia ra hai đới cảnh quan địa lí tơng ứng với 2 miền khí hậu: 7 - Cảnh quan đới rừng gió mùa nhiệt đới ( Từ 16 độ B trở ra): Khí hậu nhiệt đới với tổng nhiệt độ năm 7500 9000 0 C, chịu ảnh hởng của gió mùa ĐB, trong năm có 2-3 tháng nhiệt độ trung bình dới 20 0 C. các loai cây chịu lạnh có khả năng thích nghi, biên độ nhiệt năm lớn. - Từ 16 0 B trở vào là cảnh quan đới rừng gió mùa cận xích đạo: Khí hậu có tính chất cận xích đạo với tổng nhiệt độ năm trên 9000 0 C, hầu nh không chịu ảnh hởng của gió mùa ĐB, nhiệt độ tháng thấp nhất trên 20 0 C. khí hậu tơng đối điều hoà, biên độ nhiệt năm nhỏ. điều kiện khí hậu thuận lợi cho sự phát triển các loại cây nhiệt đới a nóng. b. Các miền địa lý tự nhiên: * Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: - Ranh giới của miền dọc tả ngạn sông Hồng và rìa phía tây, tây nam ĐB Bắc bộ. - Đặc điểm cơ bản: có sự xâm nhập mạnh của gió mùa ĐB, tạo nên một mùa đông lạnh dài 3 tháng ( XII, I, II) với nhiệt độ thờng < 18 0 C. Ranh giới đai cao á nhiệt đới hạ xuống 500 600 m, thành phần loài cây á nhiệt đới trong rừng nhiều. - Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp với độ cao trung bình 600m. hớng nổi bật của các dãy núi và dòng sông là hớng vòng cung. Hớng nghiêng chung của của miền là TB-ĐN với các bề mặt địa hình thấp dần ra biển ( chú ý khi phân tích bản đồ địa hình trong atlat), đồng bằng mở rộng về phía biển. Địa hình bờ biển đa dạng: nơi thấp phẳng, nơi nhiều vịnh, đảo, quần đảo. TNKS giàu than, sắt, thiếc, vônfram. - Trong miền địa hình thay đổi từ nơi này đến nơi khác. khu vực vòm sông chảy có địa hình cao nhất, một số đỉnh cao trên 2000m ( Tây côn lĩnh,Kiều liêu ti) sờn rất dốc. phía nam vòm sông chảy là vùng núi thấp S.Hồng, S. chảy, S.Lô theo hớng TB-ĐN. khu vực đồi núi thấp ở trung tâm miền, bao gồm một hệ thống núi và thung lũng hớng vòng cung với nhiều núi đá vôi, từ T->Đ có các cánh cung: S.Gâm, Ngân sơn, Bắc sơn. các đồi có độ cao trên 500m chiếm 1 diện tích đáng kể, xen giữa là thung lũng. Giáp với đồng bằng là khu vực trung du, khu vực đồng bằng bắc bộ có độ cao 2-4m ở vùng trung tâm địa hình có nhiều ô trũng. - Khó khăn chung của miền là sự bất thờng của nhịp điệu mùa khí hậu, của dòng chảy sông ngòi và tính bất ổn định của thời tiết. * Miền Tây bắc và Bắc Trung Bộ: + Giới hạn của miền từ hữu ngạn S.Hồng tới dãy núi Bạch mã( vĩ tuyến 16 0 B) + miền có mối quan hệ với Vân nam trung quốc về cấu trúc địa chất kiến tạo ( thể hiện ở hớng TB-ĐN của hệ thống núi non- sông ngòi, địa hình núi cao, núi trung bình chiếm u thế) ảnh hởng của khối khí lạnh phơng bắc suy giảm và yếu ( biểu hiện ở tính chất nhiệt đới tăng dần và sự có mặt nhiều thành phần thực vật phơng nam a nhiệt) + Là miền duy nhất có địa hình núi cao với đầy đủ hệ thống đai cao. địa hình núi chiếm u thế, trong vùng núi có nhiều bề mătỵ sơn nguyên, cao nguyên, nhiều lòng chảo và thung lũng rộng thuận lợi cho chăn nuôi đaịu gia súc, trồng cây CN, nông lâm kết hợp. + Tài nguyên của miền thuận lợi cho phát triển đa ngành: CN, thuỷ điện, nông, lâm, thuỷ hải sản. rừng còn tơng đối nhiều ở vùng núi Nghệ an, Hà tĩnh ( chỉ sau tây nguyên). Ksản có đất hiếm, thiếc, sắt, crôm. + các dãy núi lan ra biển và hình thể đổ nghiêng của dãi Trờng sơn đã thu hẹp dần diện tích đồng bằng. tác dụng bức chắn của dãy trờng sơn với 2 mùa gió nghịch ( hớng ĐB và TN ) đã làm cho mùa ma chậm dần sang thu đông và có gió tây khô nóng ở ĐB Bắc trung bộ. Bão lụt, trợt lở đất, khô hạn là những thiên tai thờng xuyên. + Các đồng bằng trong miền bị chia cắt bởi các dãy núi ăn lan ra sát biển. 8 * Miền nam trung bộ và Nam bộ: + Cấu trúc địa chất, địa hình khá phức tạp, gồm các khối núi cổ, các bề mặt sơn nguyên bóc mòn và bề mặt cao nguyên ba zan, đồng bằng châu thổ sông và đồng bằng ven biển. dãi đồng bằng thu hẹp hơn. Sự tơng phản về địa hình, khí hậu, thuỷ văn giữa hai sờn đông, tây biểu hiện rõ hơn hai miền trên. + Đặc điểm chung cơ bản của miền là có khí hậu cận xích đạo và thuộc đới rừng gió mùa cận xích đạo ( biểu hiện ở nền nhiệt cao, ở độ cao lên tới 1000m của đai rừng nhiệt đới chân núi với u thế thành phần động, thực vật nhiệt đới và chế độ khí hậu với 2 miền ma khô biểu hiện rõ rệt) + Khí hậu thuận lợi cho sự phát triển rừng cây họ dầu và các loại thú lớn nh voi, hổ, trâu rừng ở vùng núi tây nguyên. + Ven biển phát triển rừng ngập mặn với các loài trăn, rắn, cá sấu đầm lầy, các loài chim muông tiêu biểu của vùng ven biển nhiệt đới, xích đạo ẩm. Dới nớc giàu cá tôm. Vùng thềm lục địa tập trung các mỏ dầu khí có trữ lợng lớn. Tây nguyên có nhiều bô xit. + Xói mòn rửa trôi đất ở vùng núi, lũ lụt trên diện rộng ở đồng bằng nam bộ và ở hạ lu các sông lớn trong mùa ma, thiếu nớc nghiêm trọng vào mùa khô là những khó khăn lớn nhất trong sử dụng đất đai của miền. V- câu hỏi và bài tập: 1. Dựa vào Atlat địa lí VN và kiến thức đã học, hãy phân tích đặc điểm của đất ( thổ nhỡng ) Miền nam trung bộ và nam bộ. Hớng dẫn: *Những kiến thức có thể khai thác từ Atlat là: - Nhiều loại đất khác nhau: feralit, phù sa - Đất feralit nâu đỏ trên đá ba zan: Tập trung trên các cao nguyên ở Tây nguyên. - Đất feralit trên các loại đá khác: chiếm diện tích lớn và phân bố rộng rãi ở vùng núi trờng sơn nam và đông nam bộ. - ở các vùng núi độ cao trên 500- 600m đến 1600- 1700m có đất mùn vàng đỏ trên núi, độ cao trên 1600- 1700m có đất mùn alit núi cao nhng diện tích không lớn. - Đất xám bạc màu trên đá a xit tập trung ở tây nguyên và rải rác ven biển ở các đồng bằng duyên hải nam trung bộ. - Đất xám bạc màu trên phù sa cổ, tập trung nhiều ở ĐNB. Ngoài ra còn có ở duyên hải nam trung bộ. - đất phù sa của SCL tập trung nhiều ở ven sông Tiền và sông Hậu. - Đất phù sa của ĐB Duyên Hải NTB nằm rải rác ven biển. - Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn ở ĐB SCL, ngoài ra còn có ở cửa sông ven biển ở duyên hải nam trung bộ - Đất cát ven biển : Phân bố dọc bờ biển, nhiều nhất ở duyên hải NTB. * Cùng với những kiến thức từ nội dung đã học ta có: - Đất ở NTB và NB cũng nh đất ở các miền tự nhiên khác của nớc ta rất đa dạng, với nhiều loại khác nhau.( dẫn chứng ) - Đấtferalit: + Đất feralit nâu đỏ trên đá bazan: Tập trung trên các cao nguyên ở Tây nguyên khoảng trên 1,3 Tr ha và ĐNB. Đất này đợc hình thành trên cơ sở phong hoá đá bazan, có tầng dày, khá phì nhiêu. 9 + Đất feralit trên các loại đá khác: chiếm diện tích lớn và phân bố rộng rãi ở vùng núi tr- ờng sơn nam và đông nam bộ. + Ngoài ra ở các vùng núi độ cao trên 500- 600m đến 1600- 1700m có đất mùn vàng đỏ trên núi, độ cao trên 1600- 1700m có đất mùn alit núi cao nhng diện tích không lớn. - Đất xám + Đất xám bạc màu trên đá a xit tập trung ở tây nguyên và rải rác ven biển ở các đồng bằng duyên hải nam trung bộ. + Đất xám bạc màu trên phù sa cổ, tập trung nhiều ở ĐNB trên 900.000 ha. Ngoài ra còn có ở duyên hải nam trung bộ. - Đất phù sa + Đất phù sa của SCL tập trung nhiều ở ven sông Tiền và sông Hậu.đây là loại đất tốt, có thành phần cơ giới nặng, từ đất thịt đến sét, phần lớn diện tích đợc bồi tụ phù sa vào mùa lũ. + Đất phù sa của ĐB Duyên Hải NTB nằm rải rác ven biển đợc hình thành bởi sự bồi tụ của phù sa sông và biển , đất có thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt nhẹ, đất chua nghèo mùn và dinh dỡng. + Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn ở ĐB SCL, ngoài ra còn có ở cửa sông ven biển ở duyên hải nam trung bộ. Đất phèn có đặc tính chua; đất mặn có loại mặn ít, mặn nhiều + Đất cát ven biển : Phân bố dọc bờ biển, nhiều nhất ở duyên hải NTB. Đất nghèo mùn và chất dinh dỡng. 2. Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến quá trình hình thành thổ nhỡng nớc ta? * Địa hình: - Địa hình ảnh hởng đến thổ nhỡng chủ yếu thông qua tác động phân phối lại các thành phần vật chất theo yếu tố địa hình nh đỉnh, sờn, chân.Tại đỉnh thờng có sự tích tụ ô xít sắt, nhôm theo dòng nớc, theo chiều lên xuống, thẳng đứng trong phẫu diện đất. Trên các sờn dốc, quá trình bào mòn diễn ra mạnh, nên tầng đất mỏng. Tại các chân núi diễn ra quá trình tích tụ vật chất và nớc ngầm, tầng đất dày hơn. - Tại các vùng trũng có đất lầy.ở đồng bằng, nơi cao có sự rửa trôi làm đất bạc màu, nơi thấp úng, lầy hoá tăng lên. - Theo đai cao sự hình thành đất cũng có sự khác nhau: + ở các vùng đồi núi thấp, quá trình fe ralit diễn ra mạnh, đất fe ralít chiếm một diện tích lớn khoảng 65% diện tích đất tự nhiên. + Từ độ cao 500 600 m đến 1600 1700 m nhiệt độ giảm, lợng ma tăng quá trình fe ralít yếu đi, quá trình tích luỹ mùn tăng lên, có đất mùn vàng đỏ trên núi ( còn gọi là đất mùn feralit) + Trên 1600 1700 m quanh năm thờng mây mù, lạnh ẩm, quá trình fe ralít bị chấm dứt hoàn toàn, có đất mùn alit trên núi cao. * Khí hậu: - Khí hậu đã ảnh hởng trực tiếp tới quá trình hình thành đất ngay từ lúc mới phát sinh. Các yếu tố nhiệt độ, nớc, khí đã phá huỷ đá gốc tạo nên các sản phẩm phong hoá - đó là vật liệu cơ bản để hình thành đất. Trong quá trình phát triển của đất, khí hậu đã ảnh h- ởng tới cờng độ và chiều hớng của quá trình hình thành đất. Trong điều kiện nhiệt đới ẩm gió mùa nh ở nớc ta do độ ẩm và nhiệt độ cao nên quá trình hin hf thành đất diễn ra mạnh mẽ đã tạo nên lớp vỏ phong hóa và lớp phủ thổ nhỡng dày. 10 [...]... sự hình thành kết von và nhất là hình thành đá ong Riêng đối với đất phù sa bbồi tụ, thì đặc tính của nớc sông suối có ảnh hởng rõ rệt Nớc của các sông lớn mà lòng đào sâu xuống tới lớp đá gốc, thờng cói phản ứng kiềm yếu và chừa nhiều ba Do đó mà đất hình thành từ phù sa các sông lớn thờng phì nhiêu, trong khi đó đối với các sông suối nhỏ mà lòng chỉ nằm trong phạm vi lớp vỏ phong hoá fe raklit chua... các khối khí hoạt động ở Việt Nam: - Đó là sự giao tranh giữa tín phong và gió mùa Tín phong ( Mậu dịch) đợc hình thành do khối khí từ cao áp cận chí tuyến di chuyển về hạ áp xích đạo Tín phong vào VN xuất phát từ cao áp cận chí tuyến Tây Thái Bình Dơng, bản chất của khối khí là ổn định mang lại thời tiết khô, trong sáng, không ma Tín phong hoạt động quanh năm ở nớc ta, nhng vào mùa đông và mùa hạ bị... hoạt động theo mùa lấn át, chỉ mạnh lên vào 2 mùa chuyển tiếp ngắn là xuân và thu Về mùa đong Tín phong theo hớng Đông Bắc vào nớc ta ở miền bắc, tín phong này bị yếu đi bởi sự hoạt động mạnh hơn hẳn của khối khí lạnh phơng bắc còn ở miền nam, nơi khối khí lạnh ít xâm nhập xuống thì tín phong mới mạnh lên và là một trong những nguyên nhân gây ma cho ven biển Trung bộ ( Do bức chắn địa hình ) nhng lại tạo... đặc trng của xứ nhiệt đới ẩm, gió mùa, trong điều kiện nhiệt ẩm cao, quá trình phong hoá diễn ra 12 mạnh, các chất ba zơ dễ tan, rửa trôi làm cho đất chua, đồng thời ô xit sắt và o xít nhôm đợc tích tụ làm cho đất có màu đỏ vàng - Đất mùn trên núi: Đợc hình thành trong điều kiện địa hình núi có độ cao 500 m trở lên, có thảm thực vật rừng rậm và khí hậu lạnh Trong điều kiện này tầng thảm mục phát triển... làm tăng cờng các biến dị nh sự hình thành các loại đất mùn, đất xám, đất xói mòn, đất phèn cũng nh các bãi sa bồi ven biển đã góp phần vào sự đa dạng chung * Con ngời: Vai trò của con n gời đến đất đai ở VN cũng rất to lớn, thể hiẹn rõ nhất trong tập quán cấy lúa ở Đồng bằng tạo nên loại đất gọi là đất lúa nớc rất đặc biệt và tập quán đốt rừng làm nơng rẫy trên miền núi, mà hậu quả để lại là những đồi... đới gió mùa ẩm của thi n nhiên VN Sự đa dạng của đất là kết quả tác động tổng hợp lâu dài giữa đá mẹ, địa hình, khí hậu, thuỷ văn, sinh vật và sự tác động của con ngời - Nớc ta có nhiều loại đất khác nhau: + Đất feralit nâu đỏ trên đá bazan diện tích khoảng 2 Tr ha, tập trung ở Tây nguyên và ĐNB Ngoài ra còn có ở các tỉnh thuộc duyên hải miền trung Đất này đợc hình thành trên cơ sở phong hoá đá ba zan,... nhỡng Vi sinh vật trong đất đảm nhận sự phân giải tàn tích hữu cơ và tổng hợp vật chất hữu cơ nhất là trong môi trờng nóng ẩm nh nớc ta * Thuỷ văn: ảnh hởng đến thổ nhỡng chủ yếu thông qua tác đọng của nớc chảy, nớc ngầm và nớc đọng Nớc chảy làm xói mòn đất đai, dòng nớc khi ngấm xuống sâu lại rửa trôi các tầng đất làm cho đất về lâu dài bị bạc màu Số lợng và chất lợng nớc ngầmnchứa trong lớp đất đá dới... trong vùng khí hậu phía nam? Điều kiện khí hậu và đất đai đó thích hợp với những loại cây CN dài ngày nào? c.Nêu một số khó khăn trong việc sử dụng tài nguyên đất ở khu vực đồng bằng SCL? a Ba miền khí hậu nớc ta là: - Khí hậu phía bắc - Khí hậu đông trờng sơn - Khí hậu phía nam B Miền khí hậu phía nam có những loại đất sau: - Đất fe ralit trên đá bazan và đá mac ma - Đất phù sa hệ thống sông cửu long... độ mạnh trong điều kiện khí hậu nóng ẩm và lớp thực bì phong phú.Thực vật đã cung cấp chất hữu cơ cho đất, chúng còn có tác dụng chống xói mòn và giữ ẩm cho đất, vì thế khi mất lớp thực bì thì đất nghèo đi nhanh chóng, còn dới rừng thì đất phì nhiêu, nhiều set, nhiều bazơ,nhiều mùn, luôn luôn đủ ẩm Tính đa dạng của thực bì nớc ta liên quan đến tính đa dạng của khí hậu đã góp phần to lớn trong việc hình... phèn * Đá mẹ: Mọi loại đất đều đợc thành tạo từ những sản phẩm phong hoá của đá gốc Đá mẹ đã cung cấp vật chất vô cơ cho đất và quyết định cấu trúc, tính chất lí học và hoá học của đất Thành phần đá mẹ ở VN cũng phong phú, tuy nhiên có thể gộp chúng thành 3 nhóm chính là: Đá a xit, đá bazơ và bồi tích phù sa, mỗi nhóm sẽ có một quá trình phong hoá riêng và những loại đất riêng * Thời gian: Thời gian hình . đối với thi n nhiên VN: Xem a, b, c, d , khó khăn. 4. Thi n nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa: + Thi n nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua khí hậu: + Thi n. nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con ngời: Trong môi trờng nóng, ẩm, gió mùa đất đá bị phong hoá mạnh mẽ. Lợng ma lớn và tập trung theo mùa

Ngày đăng: 24/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

11. Giữa địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển, biển và hải đảo có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nh thế nào về mặt phát sinh và các các quá trình tự nhiên hiện tại? - ON THI HSG 08-09

11..

Giữa địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển, biển và hải đảo có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nh thế nào về mặt phát sinh và các các quá trình tự nhiên hiện tại? Xem tại trang 16 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan