1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

doi thoai doc thoai

18 354 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Các phương diện Ngoại hình Nội tâm Hành động Trang phục Ngôn ngữ NHÂN VẬT Ngôn ngữ Nhân vật I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoạiđộc thoại nội tâm trong văn bản tự sự: 1/ Ví dụ: Đoạn văn SGK/176-177 Có người hỏi: - Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà? - Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy !  Đối thoại Bài tập áp dụng: HỌC LÀM NGƯỜI Một anh học trò ở nhà thầy đã ba năm mà chưa thấy anh đọc sách thầy Tăng Tử ngạc ngiên lắm. Một hôm thầy gọi trò đến hỏi: - Ngươi đến nhà ta thụ giáo, mà ta chẳng thấy ngươi đọc sách bao giờ? Nghe thầy nói người học trò lễ phép thưa: - Thưa thầy con vẫn đọc đấy ạ. Điều kiện để đối thoại diễn ra: - Phải có hoàn cảnh giao tiếp. - Phải có sự hiện diện của người tham gia giao tiếp (hai người trở lên). - Giữa hai người phải có nhu cầu trao đổi thông tin. I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoạiđộc thoại nội tâm trong văn bản tự sự: 1/ Ví dụ: Đoạn văn SGK/176-177 Cã g¹ch ®Çu dßng Nãi víi chÝnh m×nh Nãi víi nh÷ng kÎ ViÖt gian (víi ng­êi kh¸c), trong t­ëng t­îng - Hà, nắng gớm, về nào . - Chúng bay ăn miếng cơm .nhục nhã thế này. Độc thoại I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoạiđộc thoại nội tâm trong văn bản tự sự: 1/ Ví dụ: Đoạn văn SGK/176-177 Điều kiện để có lời độc thoại: - Phải có hoàn cảnh giao tiếp để nhân vật có nhu cầu bộc lộ nội tâm. - Không cần có sự hiện diện của người tham gia giao tiếp với nhân vật hoặc nếu có người tham gia giao tiếp thì lời độc thoại đó không hướng vào ai. I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoạiđộc thoại nội tâm trong văn bản tự sự: 1/ Ví dụ: Đoạn văn SGK/176-177 “Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu ”  Độc thoại nội tâm BÀI TẬP ÁP DỤNG Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông xuống mà nói: “ Đi đi con, hãy cam đảm lên thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.” ( Cổng trường mở ra – Lý Lan ) I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự: 1/ Ví dụ: Đoạn văn SGK/176-177 2/ Ghi nhớ - Khái niệm: SGK/178 - Ý nghĩa, tác dụng: là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật, làm cho câu chuyện và hình ảnh nhân vật hiện lên chân thực, sinh động và rõ nét hơn. NGÔN NGỮ NHÂN VẬT ĐỐI THOẠI ĐỘC THOẠI ĐỘC THOẠI THÀNH LỜI ĐỘC THOẠI NỘI TÂM I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự: 1/ Ví dụ: Đoạn văn SGK/176-177 2/ Ghi nhớ - Khái niệm.(SGK/178) - Ý nghĩa, tác dụng: là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật, làm cho câu chuyện và hình ảnh nhân vật hiện lên chân thực, sinh động và rõ nét hơn. Câu 1: ( Tổ 1- Tổ 2) ? Tại sao nhà văn không để ông Hai nghĩ trong đầu (tức là độc thoại nội tâm) câu: “ - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bàn nước để nhục nhã thế này.” Câu 2: ( Tổ 3 – Tổ 4) ? Ngược lại, tại sao không để ông Hai nói thành lời với mình ( tức là độc thoại) hoặc với ai đó (đối thoại) những suy nghĩ của ông: “Chúng nó cũng là trẻ con lảng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi dấy ư? Khốn nạn bằng ấy tuổi đầu ”

Ngày đăng: 24/07/2013, 01:25

Xem thêm: doi thoai doc thoai

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w