1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

đa dạng sinh học vườn bách thảo

22 1,6K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 8,65 MB

Nội dung

bài powerpoint làm nhóm lớp đa dạng sinh học ngành sinh thái môi trường về đa dạng sinh học tại vườn bách thảo ở Hà Nội. với 100 loài như tên gọi bách thảo của nó; đa dạng các loài động vật và thực vật, các loài đặc hữu...

Trang 1

Môn học: ĐA DẠNG SINH HỌC

Đề tài: ĐA DẠNG SINH HỌC VƯỜN BÁCH THẢO

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA TỰ NHIÊN

VNU University of Science

Nhóm 5: Lê Thị Hoa

Phạm Thị Hồng Nga Nguyễn Thị Nga Nguyễn Thị Nga Nguyễn Thị Tâm

Trang 3

1 Tổng quan chung

Vườn bách thảo Hà Nội  

• Công viên cây xanh nằm ở phía Tây Bắc thủ đô Hà Nội

• Thành lập từ những năm đầu người Pháp đặt chân đến Việt Nam

• Hiện có diện tích trên 10 ha thuộc phường Ngọc Hà, quận Ba Đình

• Được cấu thành bởi một cảnh quan thu nhỏ bao gồm núi, rừng và hồ nước

Cổng vào vườn bách thảo Hồ nước trong vườn Núi Nùng (Núi Sưa)

Trang 5

2 Hiện trạng

• Hiện tại có hơn 100 loài thực vật thân gỗ quý hiếm như gụ mật, lộc vừng,

muồng xanh, sồi, sưa…

• Có trên 2.000 thể cây gỗ hơn 100 năm tuổi với đường kính thân trên 100cm,

trong đó có một số loài cây đang bên bờ vực tuyệt chủng

• Có khu vườn phong lan rộng hàng trăm m2

Cây sưa trong vườn Bách thảo

Trang 6

2 Hiện trạng

Một số cây thân gỗ lâu năm Một phần vườn hoa phong lan

Trang 7

2 Hiện trạng

Có một số lượng nhỏ động vật: sóc, khỉ, công hay các loài chim di cư

Trang 8

2 Hiện trạng

• Là địa điểm tham quan, nghỉ ngơi, thư giãn thú vị của người dân thủ

đô, du khách đến thăm Hà Nội

• V iệc quản lý công viên chưa được quan tâm đúng mức Giá trị tham   quan, tìm hiểu đặc điểm của một vườn bách thảo cũng mất dần

Trang 9

Nguyên nhân suy giảm

Trước giải phóng

• Chim muông do tên thực dân coi vườn ít chăm sóc, bớt xén thức

ăn nên chết dần

• Còn một số thì đến trước chiến tranh thế giới thứ 2, để tránh

việc chi tiêu dồn lấy tiền gửi về Pháp, chúng đã giết thịt và đem

một số gửi vào Sở thú Sài Gòn

Chim ở vườn bách thảo

Trang 10

Nguyên nhân suy giảm

Trang 11

Nguyên nhân suy giảm

Thiếu ý thức của người dân và khách tham quan

Khách tham quan khắc chữ lên cây Đóng đinh lên thân cây

Trang 12

Nguyên nhân suy giảm

Những cặp tình nhân học sinh, sinh viên là thủ

phạm chính phá hoại cây xanh

Trang 13

Nguyên nhân suy giảm

Trang 14

Nguyên nhân suy giảm

Cây bị khai thác trộm

Giăng thép gai để chống sưa tặc

Trang 15

Nguyên nhân suy giảm

Các biện pháp quản lý chưa phát huy hiệu quả

Quấn thép gai chống trộm cây

Gốc cổ thụ lâu năm đã chết

Trang 16

Giải pháp

• Thường xuyên phối hợp tuần tra, bảo vệ các loài động thực, vật

của vườn Bách Thảo, đặc biệt cần bảo vệ các cây quý như sưa,

giáng hương, ấn, gõ đỏ, gụ mật, muồng xanh…

• Phối hợp với Công ty Công viên cây xanh cùng các cơ quan

chức năng khác trong việc quản lý vườn Bách Thảo

Phối hợp tuần tra, bảo vệ

Trang 17

• Tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân trong việc bảo

vệ cảnh quan, động thực vật của vườn Bách Thảo bằng

các phương tiện truyền thông, biển chỉ dẫn, biển cấm…

Giải pháp

Biển cấm hái hoa bẻ cành Biển cấm dẫm lên cỏ

Trang 18

Giải pháp

• BQL vườn Bách Thảo quản lý vườn bằng việc liệt kê, lập danh

sách, đánh số, treo biển tên các cây xanh trong vườn

• Lập hồ sơ quản lý những loài cây quý (bao gồm cả vị trí cây,

đường kính và đặc biệt là hiện trạng sống của từng cây)

Đánh số, treo biển tên cây

Trang 19

Giải pháp

• BQL vườn giao trách nhiệm đến từng đội, tổ, thậm chí là từng cá

nhân trong việc chăm sóc, bảo vệ cây quý

• Cần có chế độ theo dõi, chăm sóc khoa học các cây cổ thụ

• Hoàn thiện dữ liệu về bản đồ cây cổ thụ, cây quý

Nhân viên chăm sóc các loài cây

Trang 21

KẾT LUẬN

• Nơi đây ngoài các loại cây sẵn có, các nhà khoa học còn sưu tập trồng các giống cây bản địa quý hiếm từ Bắc chí Nam, và dẫn giống nhập trồng thí nghiệm các loài cây cỏ lạ từ nhiều vùng trên thế giới Để tăng thêm sự hấp dẫn và tham quan thưởng ngoạn, rải rác dọc theo lối đi người ta cho xây các chuồng nuôi chim thú

• Vườn Bách Thảo ngày nay đã trở thành một điểm vườn thực vật quý vừa để nghiên cứu học tập, vừa phục vụ du lịch, tham quan thưởng ngoạn cho mọi tầng lớp nhân dân

Trang 22

Tài liệu tham khảo

Ngày đăng: 26/11/2017, 14:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w