Trong một nền kinh tế, vốn chính là điều kiện vật chất quan trọng hàng đầu để duy trì hoạt động và phát triển của sản xuất. Nó chính là nguồn lực bên trong đóng vai trò quan trọng để xây dựng hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng kĩ thuật trong sản xuất. Không chỉ có vậy, vốn hay còn gọi là Tư Bản giúp cho những đề án kinh doanh, những ý tưởng táo bạo trở thành hiện thực. Nếu vấn đề về vốn không được giải quyết thì không chỉ nền kinh tế mà cả đất nước sẽ lâm vào khủng hoảng. Đặc biệt là nền kinh tế của Việt Nam ta hiện nay, một nền kinh tế trẻ, mới chuyển từ nền kinh tế tự cung, tự cấp sang kinh tế thị trường định hướng XHCN được 10 năm. Vốn là 1 vấn đề hết sức quan trọng, cấp thiết để duy trì nền kinh tế. Để có được nguồn vốn dồi dào, bên cạnh việc thu hút vốn của Tư Bản nước ngoài thì có lẽ việc huy động nội lực, tiền tệ có sẵn trong nhân dân là hướng đi thực sự đúng đắn trong thời điểm này. Để có thể huy động nguồn vốn tiềm tàng đó thì vai trò của các Ngân Hàng Thương Mại Nhà Nước là hết sức quan trọng. Sự tồn tại của các Ngân Hàng sẽ góp phần lưu thông nguồn vốn trong xã hội. Ngoài ra, sự tồn tại của các Ngân Hàng còn góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định tăng trưởng kinh tế liên tục ở mức cao. Việc sử dụng các dịch vụ Ngân Hàng còn góp phần đưa ra 1 sự minh bạch về tài chính của các cá nhân, tổ chức... Nó góp phần hạn chế các hoạt động rửa tiền phi pháp. Vì vậy, việc tổ chức hoạt động giao dịch của các Ngân Hàng luôn được xem là vấn đề đặc biệt quan trọng, có ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế của các nước nói chung và Việt Nam nói riêng. Trên thế giới hiện nay, hoạt động của các Ngân Hàng như World Bank, City Bank... cùng với các tổ chức tài chính lớn như quỹ tiền tệ quốc tế IMF là hết sức quan trọng. Và ở Việt Nam ta, tuy lịch sử phát triển của ngành Ngân Hàng vẫn còn non trẻ nhưng Đảng và Nhà Nước đã thấy được vai trò quyết định của nó. Chúng ta hiện đang có 4 Ngân Hàng Thương Mại lớn nhất: Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam, Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, Ngân hàng Công Thương Việt Nam, Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam. Các ngân hàng này đã điều tiết nền kinh tế Việt Nam, điều chỉnh nguồn ngoại tệ cho phù hợp. Ngân hàng với lịch sử tồn tại của mình đã để lại rất nhiều tiện ích nhưng kèm theo nó cũng có không ít khiếm quyết và bất cập. Bởi vậy, tìm hiểu hoạt động của các Ngân hàng là một hoạt động cần thiết để có thể đưa ra các dịch vụ Ngân hàng ngày càng mang lại nhiều tiện ích cho nhân dân. QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VỚI VIỆC TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Lời Mở đầu Trong một nền kinh tế, vốn chính là điều kiện vật chất quan trọng hàng đầu để duy trì hoạt động và phát triển của sản xuất. Nó chính là nguồn lực bên trong đóng vai trò quan trọng để xây dựng hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng kĩ thuật trong sản xuất. Không chỉ có vậy, vốn hay còn gọi là T Bản giúp cho những đề án kinh doanh, những ý tởng táo bạo trở thành hiện thực. Nếu vấn đề về vốn không đợc giải quyết thì không chỉ nền kinh tế mà cả đất nớc sẽ lâm vào khủng hoảng. Đặc biệt là nền kinh tế của Việt Nam ta hiện nay, một nền kinh tế trẻ, mới chuyển từ nền kinh tế tự cung, tự cấp sang kinh tế thị trờng định hớng XHCN đợc 10 năm. Vốn là 1 vấn đề hết sức quan trọng, cấp thiết để duy trì nền kinh tế. Để có đợc nguồn vốn dồi dào, bên cạnh việc thu hút vốn của T Bản nớc ngoài thì có lẽ việc huy động nội lực, tiền tệ có sẵn trong nhân dân là hớng đi thực sự đúng đắn trong thời điểm này. Để có thể huy động nguồn vốn tiềm tàng đó thì vai trò của các Ngân Hàng Thơng Mại Nhà Nớc là hết sức quan trọng. Sự tồn tại của các Ngân Hàng sẽ góp phần lu thông nguồn vốn trong xã hội. Ngoài ra, sự tồn tại của các Ngân Hàng còn góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định tăng trởng kinh tế liên tục ở mức cao. Việc sử dụng các dịch vụ Ngân Hàng còn góp phần đa ra 1 sự minh bạch về tài chính của các cá nhân, tổ chức . Nó góp phần hạn chế các hoạt động rửa tiền phi pháp. Vì vậy, việc tổ chức hoạt động giao dịch của các Ngân Hàng luôn đợc xem là vấn đề đặc biệt quan trọng, có ảnh h- ởng đến quá trình phát triển kinh tế của các nớc nói chung và Việt Nam nói riêng. Trên thế giới hiện nay, hoạt động của các Ngân Hàng nh World Bank, City Bank . cùng với các tổ chức tài chính lớn nh quỹ tiền tệ quốc tế IMF là hết sức quan trọng. Và ở Việt Nam ta, tuy lịch sử phát triển của ngành Ngân Hàng vẫn còn non trẻ nhng Đảng và Nhà Nớc đã thấy đợc vai trò quyết định của nó. Chúng ta hiện đang có 4 Ngân Hàng Thơng Mại lớn nhất: Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam, Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam, Ngân hàng Công Thơng Việt Nam, Ngân hàng Đầu T Phát Triển Việt Nam. Các ngân hàng này đã điều tiết nền kinh tế Việt Nam, điều chỉnh nguồn ngoại tệ cho phù hợp. Ngân hàng với lịch sử tồn tại của mình đã để lại rất nhiều tiện ích nhng kèm theo nó cũng có không ít khiếm quyết và bất cập. Bởi vậy, tìm hiểu hoạt động của các Ngân hàng là một hoạt động cần thiết để có thể đa ra các dịch vụ Ngân hàng ngày càng mang lại nhiều tiện ích cho nhân dân. quan điểm toàn diện với việc tìm hiểu hoạt động của các ngân hàng ở việt nam hiện nay 1 ChơngI: Quan điểm toàn diện 1.1Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến: 1.1.1Khái niệm: Theo quan điểm của các nhà biện chứng duy vật, họ coi thế giới nh một chỉnh thể thống nhất, các sự vật, hiện tợng và các quá trình cấu thành thế giới vừa tách biệt nhau, vừa có mối liên hệ qua lại, thâm nhập và chuyển hóa lẫn nhau. Cơ sở của mối liên hệ qua lại giữa các sự vật, hiện tợng là tính thống nhất vật chất của thế giới. 1.1.2Các tính chất: Mối liên hệ không chỉ mang tính khách quan mà còn mang tính phổ biến. Tính phổ biến của mối liên hệ thể hiện: -Bất cứ một sự vật hiện tợng nào cũng liên hệ với sự vật hiện tợng khác. Không có sự vật, hiện tợng nào nằm ngoài mối liên hệ. -Mối liên hệ biểu hiện dới những hình thức riêng biệt, cụ thể tùy theo điều kiện nhất định. Song dù dới hình thức nào, chúng cũng chỉ là biểu hiện của mối liên hệ phổ biến chung nhất. -Dựa vào tính đa dạng đó có thể phân chia ra các mối liên hệ khác nhau theo từng cặp: mối liên hệ bên trong và mối liên hệ bên ngoài, mối quan hệ chủ yếu và mối quan hệ thứ yếu, mối liên hệ bản chất và mối liên hệ không bản chất, mối liên hệ tất nhiên và mối liên hệ ngẫu nhiên, mối liên hệ chung bao quát toàn bộ thế giới và mối liên hệ riêng bao quát một lĩnh vực của thế giới, mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp. 1.2Nguyên lí về sự phát triển: 1.2.1Những quan niệm khác nhau về sự phát triển: *Sự tác động qua lại giữa các yếu tố trong một sự vật hay giữa các vật làm cho sự vận động và phát triển. Xem xét về sự phát triển cũng có những quan điểm khác nhau, đối lập nhau: quan điểm siêu hình và quan điểm biện chứng. -Quan điểm siêu hình: xem xét sự phát triển chỉ tăng lên hay giảm đi đơn thuần về mặt lợng, không có gì thay đổi về mặt chất của sự vật. -Đối lập với quan điểm siêu hình, quan điểm biện chứng xem xét sự phát triển là một quá trình tiến lên từ thấp đến cao. Quá trình đó diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt, đa ra sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ. Dù trong hiện thực khách quan hay trong t duy chủ quan, sự phát triển diễn ra không phải lúc nào cũng theo đờng thẳng mà rất quanh co, phức tạp, thậm chí có thể có những bớc lùi tạm thời. 2 1.2.2Tính chất của sự phát triển: -Sự phát triển bao giờ cũng mang tính khách quan. Bởi vì nh trên đã phân tích theo quan đIểm duy vật biện chứng, nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân sự vật. Đó là quá trình giải quyết liên tục những mâu thuẫn nảy sinh trong sự tồn tại và vận động của sự vật. Nhờ đó, sự vật luôn phát triển. Sự phát triển là tiến trình khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn, nguyện vọng chủ quan của con ngời. -Sự phát triển mang tính phổ biến. Tính phổ biến của sự phát triển đợc hiểu là nó diễn ra ở mọi lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và t duy ở bất kì sự vật, hiện tợng nào của thế giới khách quan. -Ngoài tính khách quan và phổ biến, sự phát triển còn có tính đa dạng, phong phú. Khuynh hớng phát triển là khuynh hớng chung của mọi sự vật, mọi hiện t- ợng. Song mỗi sự vật, mỗi hiện tợng lại có quá trình phát triển không giống nhau. Đồng thời trong quá trình phát triển của mình, sự vật còn chịu tác động của các sự vật, hiện tợng khác, của rất nhiều yếu tố, điều kiện. Sự tác động đó có thể thúc đẩy hay kìm hãm sự phát triển của sự vật, đôi khi có thể làm thay đổi chiều hớng phát triển của sự vật, thậm chí làm thụt lùi. =>Từ việc nghiên cứu nguyên lí về mối liên hệ phổ biến của các sự vật, hiện tợng chúng ta cần rút ra quan điểm toàn diện về nhận thức, xem xét các hiện t- ợng cũng nh trong hoạt dộng thực tiễn. Để nhận thức đúng đắn về sự vật chúng ta cần phải: +Xem xét sự vật, hiện tợng đó trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, hiện tợng, giữa các yếu tố, thuộc tính chính của sự vật đó. +Xem xét sự vật hiện tợng trong mối liên hệ qua lại với các sự vật, hiện tợng khác. +Sự vật, hiện tợng luôn tồn tại trong không gian và thời gian nhất định và mang dấu ấn của không gian và thời gian đó. Vì vậy, chúng ta phải có quan đIểm lịch sử cụ thể khi xem xét, giải quyết mọi vấn đề thực tiễn đặt ra. Để giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra chúng ta cần phải chú ý đến hoàn cảnh lịch sử làm phát sinh vấn đề đó, phải quan tâm đến bối cảnh hiện thực, cả khách quan và chủ quan. 1.3Vấn đề về sự phát triển Ngân Hàng: Trong sự phát triển của tất cả mọi vật, chúng đều có sự tác động qua lại lẫn nhau. Trong tất cả mọi lĩnh vực nh: Kinh tế, chính trị, hoạt động XH . thì mối liên hệ phổ biến luôn giữ một vai trò đặc biệt quan trọng. Trong sự phát triển hoạt động của Ngân Hàng cũng không phải là ngoại lệ. Sự phát triển của một Ngân Hàng phụ thuộc vào sự phát triển của các khâu: huy động vốn, hoạt động tín dụng và dịch vụ Ngân Hàng. Thật vậy, đây là 3 vấn đề quan trọng nhất, cơ bản nhất quyết định sự phát triển và tồn tại của mỗi Ngân Hàng. Vốn là một vấn đề mà Ngân Hàng nào cũng phải quan tâm. Chỉ khi có một nguồn vốn dồi dào thì nội lực của mỗi Ngân Hàng mới có thể đợc phát huy. Và khi đó hoạt động tín dụng của mỗi Ngân Hàng mới đợc tiến hành một cách hiệu quả. 3 Nguồn vốn trong mỗi Ngân Hàng sẽ đẩy mạnh hoạt động tín dụng, vốn càng lớn thì hoạt động cho vay của các Ngân Hàng sẽ càng lớn. Nhng không chỉ có hoạt động huy động vốn và tín dụng có mối liên hệ với nhau mà dịch vụ của mỗi Ngân Hàng cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng. Những dịch vụ tiện ích, nhanh chóng luôn là sự lựa chọn hàng đầu của khách hàng cả ngời gửi và ngời vay. Thủ tục nhanh chóng, sự phục vụ tận tình, chu đáo luôn là một yếu tố cần thiết làm nên bộ mặt của Ngân Hàng Thơng Mại. 4 ChơngII Theo thời gian, cùng sự phát triển của các Ngân Hàng trên thế giới thì các Ngân Hàng của Việt Nam, nổi bật là 4 Ngân Hàng: Incombank, Vietcombank, Agribank, . cũng đã phát triển nhanh chóng. Hoạt động của các Ngân Hàng này thì trên rất nhiều lĩnh vực . 2.1Giao dịch thơng mại của Ngân Hàng Thơng Mại trong lĩnh vực huy động vốn: 2.1.1Giao dịch nhận tiền gửi: Trong lịch sử phát triển của Ngân Hàng, nhận tiền gửi đợc xem là một loại hình giao dịch lớn nhất và lâu đời nhất. Giao dịch nhận tiền gửi từ chỗ chỉ là giao dịch dân sự thuần túy đã trở thành những giao dịch mang tính chất thơng mại rõ rệt. Thế ta hiểu giao dịch nhận tiền gửi nh thế nào? Dới góc độ kinh tế, hoạt động nhận tiền gửi đợc nhìn nhận nh một nghiệp vụ kinh doanh của Ngân Hàng Thơng Mại và nội dung chủ yếu là tiếp nhận các khoản tiền gửi của khách hàng thông qua việc mở các tài khoản cho khách hàng nh: tài khoản tiền gửi định kì (tiền gửi có kì hạn), tài khoản tiền gửi hoạt kì (tiền gửi không kì hạn) và tài khoản tiền gửi tiết kiệm. Việc các Ngân Hàng Thơng Mại mở các tài khoản tiền gửi này cho khách hàng không đơn thuần là một hoạt động giữ hộ tài sản hay quản lí tài sản cho khách hàng để nhận tiền thù lao mà quan trọng hơn nó là nghiệp vụ huy động vốn, nghiệp vụ đi vay của Ngân Hàng Thơng Mại từ nền kinh tế. Dới góc độ pháp lí, giao dịch nhận tiền gửi của Ngân Hàng Thơng Mại đợc hiểu là cam kết song phơng của Ngân Hàng Thơng Mại và khách hàng gửi tiền, thông qua việc giao kết hợp đồng gửi tiền. Ban đầu, Ngân Hàng chỉ giữ hộ khách hàng nhng về sau do yêu cầu sử dụng mà Ngân Hàng sử dụng chính số tiền gửi này để cho vay hay đầu t vào mục đích khác nhằm mục đích sinh lợi, với điều kiện hoàn trả cho ngời gửi tiền toàn bộ số vốn đã sử dụng, kèm theo một khoản tiền lãi nhất định tùy theo thời hạn. Ngày nay ở Việt Nam ta, hoạt động về giao dịch nhận tiền gửi là trong những hoạt động cơ bản của các Ngân Hàng. Trong các Ngân Hàng, với một hệ thống chi nhánh và phòng giao dịch đã tỏa khắp cả nớc để phục vụ khách hàng. Với các nghiệp vụ Marketing của mình nh: Quảng cáo, mở các phiếu dự thởng với các giải thởng có giá trị, các Ngân Hàng đã thu hút các nguồn vốn đầu t d thừa trong nhân dân. Điển hình là 2 Ngân Hàng: Viêtcombank, Agribank. Ngân hàng Agribank với phơng châm phục vụ ngời dân là chủ yếu đã mở mở một hệ thống rộng khắp với hơn 2000 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc. Từ vùng Tây Bắc núi cao hẻo lánh đến những đô thị sầm uất nh Sài Gòn, Hà Nội . Agribank luôn có mặt. Còn Ngân Hàng Vietcombank, đây là Ngân hàng quốc doanh có uy tín hàng đầu Việt Nam. Phơng châm của Ngân Hàng là là chất l- ợng. Đối tợng gửi tiền của Ngân Hàng Vietcombank là các công ty lớn của Nhà 5 Nớc cũng nh t nhân. Ngân Hàng có số vốn lớn nhất trong 4 Ngân Hàng Thơng Mại lên tới 8 tỉ USD. Tuy nhiên hiện nay do sự phát triển của nền kinh tế nớc ta hơn 8%/năm. Bởi vậy, vốn là 1 vấn đề hết sức bức thiết. Dẫn đến việc huy động vốn là quan trọng hơn bao giờ hết. Thế nên nớc ta hiện nay đang diễn ra cuộc cạnh tranh gay gắt của các Ngân Hàng nhằm thu hút vốn trong nhân dân. Sự cạnh tranh là rất cần thiết nhng đôi khi cạnh tranh cũng gây ra những hậu quả khó có thể giải quyết đợc. Đặc biệt là sự tăng lãi suất hàng loạt của các Ngân Hàng, mà chủ yếu là các Ngân Hàng t nhân, Ngân Hàng liên doanh. Điều này có thể gây ra 1 sự hỗn loạn trong thị trờng tiền tệ, gây nhiều hậu quả, thậm chí gây ra sự phá sản hàng loạt của các Ngân Hàng. Để giải quyết đợc vấn đề này, Đảng và chính phủ cần có các cơ chế hợp lí để đIều chỉnh tình hình lãi suất cho phù hợp. Nhà Nớc phải đa ra một giới hạn lãi suất thích hợp cho tất cả các Ngân Hàng hoạt động trong nớc. Đặc biệt theo ý kiến của bản thân em, các Ngân Hàng nên kí thỏa thuận chung về lãi suất. Các Ngân Hàng chỉ nên cạnh tranh nhau về chất lợng phục vụ chứ không sử dụng tăng lãi suất tiền gửi hay giảm lãi suất cho vay để thu hút khách hàng. Nếu sử dụng phơng pháp này để thỏa mãn mục đích của mình, thiệt hại phải gánh chịu lại chính là các Ngân Hàng. 2.1.2Giao dịch và phát triển giấy tờ có giá; Trong lịch sử phát triển Ngân Hàng, việc phát hành các giấy tờ có giá để huy động vốn đợc xem là loại hình giao dịch ra đời muộn hơn so với giao dịch nhận tiền gửi của Ngân Hàng Thơng Mại. Loại giấy tờ có giá đầu tiên do Ngân Hàng Thơng Mại phát hành ra công chúng để huy động vốn và đợc công chúng chấp nhận nh một loại tiền, đó là chứng th tiền gửi. Về sau, do nhu cầu huy động vốn ngày càng gia tăng, cùng với sự chấp nhận rộng rãi của công chúng đối với các loại giấy tờ có giá này, các Ngân Hàng Thơng Mại đã bắt đâù phát hành thêm một số loại giấy tờ có giá khác với hình thức và nội dung hấp dẫn hơn nh tín phiếu Ngân Hàng và trái phiếu Ngân Hàng. Nói chung, tất cả các loại giấy tờ có giá này cho dù có thể có những tên gọi khác nhau nhng đều có bản chất giống nhau: đó là phiếu hay chứng khoán ghi nợ, trong đó phản ánh việc Ngân Hàng mắc nợ ngời sở hữu tờ phiếu một số tiền nhất định và phải trả cho chủ sở hữu tờ phiếu số tiền đó khi đến thời hạn ghi phiếu nợ. Về phơng diện kinh tế, giao dịch phát hành giấy tờ có giá đợc hiểu là nghiệp vụ huy động vốn của Ngân Hàng Thơng Mại. Nghiệp vụ này đợc thực hiện thông qua Ngân Hàng Thơng Mại phát hành ra công chúng những loại giấy tờ có giá dới dạng chứng khoán nợ để vay tiền của công chúng, với cam kết hoàn trả lại số tiền đó kèm theo một khoản lãi vào ngày đáo hạn. Về phơng diện pháp lí, giao dịch phát hành giấy tờ có giá của Ngân Hàng Thơng Mại đợc hiểu là hành vi pháp lí theo đó Ngân Hàng Thơng Mại cam kết vay tiền của khách 6 hàng trong 1 thời hạn nhất định với điều kiện sẽ hoàn trả cho khách hàng số tiền ghi trên chứng khoán thu nhận nợ do Ngân Hàng phát hành. Giao dịch phát hành giấy tờ có giá của Ngân Hàng Thơng Mại có đặc trng cơ bản sau đây: -Về bản chất pháp lí, việc phát hành giấy tờ có giá của Ngân Hàng Thơng Mại ra công chúng thực chất là một hành vi vay tiền của khách hàng chứ không phải là hành vi bán giấy tờ có giá cho khách hàng. -Đối tợng của giao dịch: mặc dù tên gọi của giao dịch là phát hành giấy tờ có giá nhng đối tợng của giao dịch không phải là giấy tờ có giá do Ngân Hàng phát hành mà chính là những khoản tiền vốn do khách hàng đồng ý chuyển quyền sở hữu cho Ngân Hàng với điều kiện Ngân Hàng phải hoàn trả sau một thời hạn nhất định, kèm theo khoản tiền lãi đã thỏa thuận. -Về t cách pháp lí khi phát hành giấy tờ có giá để vay nợ của khách hàng, Ngân Hàng có t cách là ngời vay hay ngời mắc nợ, còn khách hàng mua giấy tờ có giá có t cách là ngời cho vay hay chủ nợ của Ngân Hàng. Có thể nói, hoạt động giao dịch và phát hành giấy tờ có giá là một trong những hoạt động giao dịch rất quan trọng. Nó giúp huy động vốn cho Ngân Hàng. Tuy nhiên, hoạt động này đôi khi cũng có những rủi do nhất định. Các Ngân Hàng có thể lâm vào hoàn cảnh khó khăn, có thể dẫn đến phá sản khi nợ cha thu đợc hết mà ngày trái phiếu đáo hạn đã đến. Bởi vậy, để hoạt động này diễn ra với hiệu quả lớn nhất mà chúng ta có thể làm đợc, chúng ta phải xây dựng hệ thống cho vay để có thể thu hồi vốn nhanh chóng. 2.1.3Giao dịch vay vốn của Ngân Hàng Thơng Mại từ Ngân Hàng trung ơng: Trong lịch sử Ngân Hàng, ngoài hình thức nhận tiền gửi và phát hành các giấy tờ có giá thì việc huy động vốn từ Ngân Hàng trung ơng cũng là hình thức đợc các Ngân Hàng Thơng Mại a sử dụng. Bởi lẽ, lợi ích của phơng thức này là nó cho phép Ngân Hàng Thơng Mại có khả năng huy động vốn nhanh chóng, kịp thời để đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh của mình. Tại Việt Nam, xuất phát từ yêu cầu khách quan của việc thực thi chính sách tiền tệ quốc gia cũng nh hoạt động kinh doanh Ngân Hàng trong điều kiện nền kinh tế thị trờng đều quy định tổ chức tín dụng là Ngân Hàng đợc vay vốn ngắn hạn của Ngân Hàng Nhà Nớc theo chế độ tái cấp vốn. Xét về phơng diện kinh tế, giao dịch vay vốn của Ngân Hàng trung ơng là 1 trong những nghiệp vụ quản lí tài sản nợ của Ngân Hàng Thơng Mại. Nghiệp vụ này không chỉ phản ánh khoản nợ mà nó phải trả cho chủ nợ (Ngân hàng trung ơng) mà còn thể hiện vai trò trung gian của Ngân Hàng Thơng Mại giữa Ngân Hàng trung ơng với các tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế. Còn theo phơng diện pháp lí, giao dịch vay vốn Ngân Hàng trung ơng đợc quan niệm là hành vi pháp lí do Ngân Hàng Thơng Mại thực hiện bằng cách kí kết các hợp đồng tái cấp vốn với Ngân Hàng trung ơng để vay vốn ngắn hạn nhằm thỏa mãn nhu cầu kinh doanh của mình. 7 Giao dịch vay vốn Ngân Hàng Thơng Mại từ Ngân Hàng trung ơng có những đặc trng sau: -Về hạn vay vốn của Ngân Hàng trung ơng, do mục đích vay vốn của Ngân Hàng trung ơng đối với Ngân Hàng Thơng Mại là để thực thi chính sách tiền tệ quốc gia và thực hiện chức năng giám sát hoạt động Ngân Hàng trong nền kinh tế nên về nguyên tắc, Ngân Hàng Thơng Mại chỉ có thể vay tiền của Ngân Hàng trung ơng trong thời hạn ngắn và khả năng vay dễ dàng hay khó khăn luôn phụ thuộc vào yêu cầu thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia của Ngân Hàng trung - ơng trong từng thời kì. -Về hình thức vay vốn của Ngân Hàng trung ơng. Ngân Hàng Nhà Nớc đợc tái cấp vốn cho Ngân Hàng Thơng Mại theo các hình thức cho vay lại theo hồ sơ tín dụng, chiết khấu, tái chiết khấu thơng phiếu và các giấy tờ có giá khác, cho vay có đảm bảo bằng cầm cố thơng phiếu và các giấy tờ có giá khác. Mục đích tham gia vào giao dịch. Nếu Ngân Hàng trung ơng xác lập giao dịch này với Ngân Hàng Thơng Mại là để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia và hoàn toàn không nhằm mục tiêu thu lợi nhuận thì trái lại, Ngân Hàng Thơng Mại lại tham gia vào giao dịch này nhằm mục tiêu chính là vay tiền để thỏa mãn nhu cầu kinh doanh tiền tệ của mình với mục tiêu cuối cùng là thu lợi nhuận tối đa. 2.1.4Giao dịch vay vốn của Ngân Hàng Thơng Mại từ tổ chức tín dụng khác trên thị trờng liên Ngân Hàng: Trong quá trình hoạt động kinh doanh, đôi khi một Ngân Hàng Thơng Mại có thể lâm vào tình trạng thiếu hụt vốn tạm thời mà việc vay vốn của công chúng bằng hình thức tiền gửi, phát hành trái phiếu hay thậm chí vay vốn của Ngân Hàng trung ơng không thể nào giải quyết đợc. Trong những trờng hợp nh vậy, giải pháp thích hợp nhất mà Ngân Hàng Thơng Mại có thể lựa chọn là đề nghị tổ chức tín dụng khác cung cấp cho mình một khoản tín dụng thông qua hình thức kí hợp đồng tín dụng hay hợp đồng chiết khấu, tái chiết khấu các giấy tờ có giá với tổ chức tín dụng đó. 2.2Giao dịch thơng mại của Ngân Hàng Thơng Mại trong lĩnh vực cấp tín dụng: 2.2.1Giao dịch cho vay của Ngân Hàng Thơng Mại: Trong nền kinh tế thị trờng, cho vay là loại hình giao dịch cấp tín dụng mang tính truyền thống và phổ biến nhất của Ngân Hàng Thợng Mại. Xét từ góc độ kinh tế, cho vay đợc quan niệm là một nghiệp vụ quản lí tài sản của Ngân Hàng Thơng Mại, theo đó phản ánh khoản tiền mà Ngân Hàng có thể đòi từ phía khách hàng, với t cách là chủ nợ. Còn ở góc độ pháp lí, giao dịch cho vay tiền và giao dịch cho vay vốn của Ngân Hàng Thơng Mại nói riêng có thể quan niệm là một hợp đồng qua đó ngời cho vay cam kết giao cho ngời vay một 8 khoản tiền và ngời vay cam kết sẽ hoàn trả cho ngời vay khoản tiền tơng ứng với số tiền đã vay kèm theo khoản lãi do các bên thỏa thuận. Đặc trng cơ bản của hoạt động cho vay: -Giao dịch cho vay của Ngân Hàng luôn có mục đích và tạo ra hệ quả là tạo ra một hợp đồng cho vay với khách hàng. -Mục đích cho vay của Ngân Hàng là ứng vốn cho ngời vay sử dụng trong 1 thời hạn nhất định để đợc nhận tiền lãi, thông qua hành vi chuyển giao quyền sở hữu vốn cho ngời vay. -Hệ quả pháp lí của việc cho vay là Ngân Hàng phải chuyển giao quyền sở hữu tài sản là vốn vay cho bên vay bằng thủ tục giải ngân theo phơng thức đã thỏa thuận trong hoạt động tín dụng. Giao dịch cho vay của Ngân Hàng Thơng Mại là một trong những hoạt động quan trọng. Nó là nguồn thu nhập chính của mỗi Ngân Hàng giúp cho Ngân Hàng có thể tồn tại và phát triển đợc. Tuy nhiên, đây cũng chính là hoạt động mang nhiều rủi do cao. Nó có thể làm sụt giảm nguồn vốn của những Ngân Hàng bởi những khoản nợ khó đòi hoặc không thể chi trả. Công việc cho vay này tùy thuộc vào nhân viên phòng tín dụng. Đây là phòng đầu não, quan trọng nhất, đợc hởng lơng cao nhất và cũng nhiều rủi do nhất trong lĩnh vực Ngân Hàng. Nhiều nhân viên trong ngành Ngân Hàng do thiếu kinh nghiệm, nghiệp vụ yếu kém đã xác minh nguồn gốc tài sản thế chấp của khách hàng lệch so với giấy tờ gây hậu quả nghiêm trọng. Chẳng hạn một căn nhà nhng một ng- ời lại thế chấp vay tiền tại nhiều Ngân Hàng khác nhau. Nhng đây chỉ là những trờng hợp vô ý. Còn có ngững trờng hợp cố ý gây thất thoát tài sản Nhà Nớc XHCN. Do họ đợc trích % hoa hồng từ hợp đồng cho vay bởi vậy họ làm ăn thiếu trách nhiệm, đôi khi làm ngơ trớc những sai trái của ngời vay tiền. Đã có rất nhiều sự kiện liên quan đến các hoạt động tín dụng cho vay của các Ngân Hàng Thơng Mại. Đặc biệt trong nhng năm gần đây là vụ của Lã Thị Kim Oanh vay tiền của các Ngân Hàng Nông Nghiệp và phát triển Nông Thôn Việt Nam nhng không có khả năng chi trả gây thất thoát lớn tài sản Nhà Nớc. Một phần nguyên nhân làm sự việc diễn ra là do các cán bộ của Ngân Hàng thiếu trách nhiệm, nhận quà hối lộ của đối tợng. Để những vấn đề này không tiếp tục diễn ra, các Ngân Hàng cần phảI chỉnh đốn lại đội ngũ cán bộ của mình. Chúng ta phải tạo ra một môi trờng làm việc chuyên nghiệp. Đặc biệt là về chế độ lơng bổng, phải trả lơng theo đúng năng lực của những ngời làm việc. Chỉ khi nào họ có đợc cuộc sống đầy đủ cho gia đình của họ thì họ mới có thể đóng góp hết mình cho Đảng, Nhà Nớc nói chung và hệ thống Ngân Hàng của Việt Nam nói riêng. 2.2.2Giao dịch chiết khấu giấy tờ có giá: -Chiết khấu là dịch vụ cấp tín dụng ngắn hạn của Ngân Hàng cho khách hàng, dựa trên kĩ thuật chuyển nhợng một trái quyền từ khách hàng cho Ngân Hàng với giá cả đợc hai bên thỏa thuận thấp hơn giá trị bề mặt của chứng th xác nhận trái quyền đợc chuyển nhợng. 9 -Về mặt lí thuyết, tuy là một trong những loại hình cấp tín dụng nhng giao dịch chiết khấu giấy tờ có giá có nhiều điểm khác biệt so với các loại hình giao dịch tín dụng khác của Ngân Hàng Thơng Mại nh giao dịch cho vay hay giao dịch bảo lãnh Ngân Hàng. Sự khác biệt ở chỗ: +Giao dịch chiết khấu giấy tờ có giá luôn có mục đích và hệ quả tạo ra một hợp đồng mua bán trái quyền có tính đặc thù, có tên gọi là hợp đồng chiết khấu giấy tờ có giá. Tính đặc thù của hợp đồng này thể hiện ở chỗ: đối tợng mua bán là các trái quyền còn thời hạn thanh toán ngắn, giá bán của trái quyền bao giờ cũng thấp hơn giá trị thực tế của trái quyền đợc giao dịch. +Chiết khấu giấy tờ có giá tuy là một nghiệp vụ tín dụng nhng về phơng diện pháp lí, nó không phải là một hành vi cho vay vì Ngân Hàng không cho khách hàng vay số tiền mà sau đó họ sẽ phải hoàn trả trực tiếp cho Ngân Hàng vào ngày đáo hạn. +Giao dịch chiết khấu giấy tờ có giá tuy có đIểm giống với giao dịch Factoring ở chỗ cả hai loại hình giao dịch thơng mại này phía Ngân Hàng đều phải ứng trớc tiền cho khách hàng đang sở hữu các trái quyền cha đến hạn thanh toán. Nhng chiết khấu giấy tờ có giá khác với giao dịch Factoring ở chỗ nghiệp vụ chiết khấu chỉ có thể do các Ngân Hàng thực hiện đối với khách hàng là mọi tổ chức cá nhân, sở hữu thơng phiếu hay các giấy tờ có giá khác. +Nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá khác với nghiệp vụ cho vay cầm cố giấy tờ có giá ở chỗ, việc chiết khấu có mục đích là hệ quả chuyển quyền sở hữu thơng phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác cho Ngân Hàng để sau đó Ngân Hàng đòi tiền của ngời mắc nợ theo đúng vào ngày đáo hạn. +Nghiệp vụ chiết khấu khác với nghiệp vụ tín dụng thâu chi ở chỗ, chiết khấu có độ an toàn cao hơn so với thấu chi và khách hàng đợc chiết khấu không phải là ngời mắc nợ chính của Ngân Hàng. Sau khi họ đợc sử dụng số tiền trên thanh toán vợt qua số d hiện có theo sự đồng ý của Ngân Hàng, trong hạn mức thấu chi đã thỏa thuận. Trong giao dịch chiết khấu giấy tờ có giá thì điều quan trọng nhất là phải xác minh tính hợp pháp các giấy tờ mà khách hàng đã cầm cố. Tuy nhiên trong điều kiện nớc ta hiện nay thì giao dịch này vẫn cha đợc thịnh hành. Trong xã hội Việt Nam hiện nay đang diễn ra tình trạng các doanh nghiệp cần vốn đầu t muốn vay vốn Ngân Hàng không đợc. Trong khi đó một số nơi lại thừa kinh phí dẫn đén các hành vi tham ô tài sản XHCN. Đặc biệt là các doanh nghiệp t nhân muốn vay vốn của Ngân Hàng là rất khó khăn bởi Ngân Hàng Thơng Mại của chúng ta hầu hết chỉ phục vụ các doanh nghiệp Nhà Nớc. Bởi vậy để có thể phát huy đợc thế mạnh của hình thức giao dịch chiết khấu giấy tờ có giá chúng ta phải đẩy mạnh hoạt động cho vay sang các doanh nghiệp t nhân. Họ là những ngời dám nghĩ, dám làm. Chỉ có thành phần kinh tế này mới có thể thúc đẩy nền kinh tế nớc ta phát triển một cách mạnh mẽ. 2.2.3Giao dịch bảo lãnh Ngân Hàng: 10