bai thu hoach boi duong thuong xuyen module th24 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Module TH7: Xây dựng môi trường học tập thân thiện Năm học: Họ tên: Đơn vị: I Một số khái niệm Kiểm tra Là thuật ngữ cách thức hoạt động giáo viên sử dụng để thu thập thông tin biểu kiến thức, kĩ thái độ học sinh học tập nhằm cung cấp kiện làm sở cho việc đánh giá 1.1 Kiểm tra định tính Là phương thức thu thập thông tin kết học tập rèn luyện học sinh cách quan sát ghi nhận xét dựa theo tiêu chí giáo dục định 1.2 Kiểm tra định lượng Là phương thức thu thập thông tin kết học tập học sinh số điểm số số lần thực hoạt động Cách phương tiện ghi nhận kết học tập học sinh điểm hay số lần thực theo quy tắc tính kiểm tra mang tính chất định lượng Điểm số kí hiệu gián tiếp phản ánh trình độ học lực học sinh mang ý nghĩa định tính Bản thân điểm số khơng có ý nghĩa mặt định lượng Ví dụ: Khơng thể nói trình độ học sinh đạt điểm cao gấp đôi học sinh đạt điểm (thang điểm 10) Đánh giá kết học tập Là thuật ngữ trình hình thành nhận định, rút kết luận phán đốn trình độ phẩm chất người học, đưa định việc dạy học dựa sở thông tin thu thập cách hệ thống trình kiểm tra Đánh giá kết học tập hiểu đánh giá học sinh học lực hạnh kiểm thông qua q trình học tập mơn học hoạt động khác phạm vi nhà trường Đo lường Chỉ việc ghi nhận mô tả kết làm kiểm tra học sinh số đo, dựa quy tắc định Lượng giá Là đưa thông tin ước lượng trình độ kiến thức, kĩ người học cách dựa vào số đo có - Lượng giá theo chuẩn: So sánh tương đối kết đo lường với chuẩn chung tập hợp học sinh - Lượng giá theo tiêu chí: Là đối chiếu kết đo lường với tiêu chí đề Trắc nghiệm Là cơng cụ quy trình có tính hệ thống dùng để đo lường hành vi học tập (ví dụ tóm ý, giải thích, tính tốn) II Chức đánh giá kết học tập tiểu học Chức quản lí Thể qua hai phương diện là: (1) Xếp loại tuyển chọn người học; (2) trì phát triển chuẩn chất lượng Chức kiểm soát điều chỉnh hoạt động dạy học Đối với giáo viên nhà trường, đánh giá nhằm kiểm soát hoạt động trình dạy học, sau định điều chỉnh, cải tiến dạy học chế đảm bảo cho việc phát triển chất lượng dạy học Đối với học sinh, thông tin kiểm tra đánh giá nhận (điểm số, nhận xét) từ giáo viên tự đánh giá thân giúp người học kiểm soát, điều chỉnh việc học Chức giáo dục phát triển người học Động viên: Quá trình đánh giá kết học tập thực cách hiệu có tác dụng phát triển động học tập (lòng mong muốn học tập cho phát triển thân) cho học sinh => Hoạt động kiểm tra phải thực thường xuyên thông tin làm cho đánh giá phải đa dạng, cụ thể khách quan Đánh giá góp phần phát triển toàn diện để chuẩn bị cho người học vào đời: Muốn việc đánh giá góp phần phát triển toàn diện cho người học cần phải thực cách hệ thống quán vấn đề sau: => Đánh giá phải xác định khối lượng học tập hợp lí cho học sinh để khơng đẩy em vào học thuộc lòng, học đối phó, học để có điểm, để biết khơng để hiểu áp dụng => Kết học tập cần đánh giá cách hiệu quả, đáng tin cậy để có tác dụng hướng dẫn khuyến khích phương pháp học tập tích cực, ủng hộ thói quen học tập có giá trị => Phương pháp, công cụ kiểm tra đánh giá cần đa dạng (trắc nghiệm, tự luận, học nhóm, trò chơi, tập giải vấn đề, làm đề án ) để kích thích người học tự bổ sung, phát triển kiến thức, kĩ cần thiết cho sống cho nghề nghiệp sau Ngoài kĩ học tập, đánh giá góp phần phát triển cho người học kĩ phẩm chất xã hội như: kĩ giao tiếp, làm việc hợp tác, ý thức cộng đồng, lòng tự trọng Đây nhân tố quan trọng người xã hội nay, giúp cho học sinh biết cách sống, cách làm việc với người xung quanh III Ý nghĩa đánh giá kết học tập tiểu học Đối với học sinh Việc kiểm tra đánh giá tiến hành thường xuyên, có hệ thống giúp học sinh: Có hiểu biết kịp thời thơng tin “liên hệ ngược” bên Điều chỉnh hoạt động học tập Điều trình bày thể ba mặt sau: - Về mặt giáo dưỡng Việc kiểm tra, đánh giá giúp em học sinh thấy được: Tiếp thu học mức độ nào? Cần phải bổ khuyết gì? Có hội nắm yêu cầu phần chương trình học tập - Về mặt phát triển Thông qua việc kiểm tra, đánh giá, học sinh có điều kiện để tiến hành hoạt động trí tuệ như: Ghi nhớ Tái Chính xác hóa Khái qt hóa Hệ thống hóa Hoàn thiện kĩ năng, kĩ xão vận dụng tri thức học Phát triển lực ý Phát triển lực tư sáng tạo Như vậy, việc kiểm tra đánh giá tiến hành tốt tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh phát triển lực tư sáng tạo, linh hoạt vận dụng kiến thức học giải tình thực tế - Về mặt giáo dục Kiểm tra, đánh giá tổ chức tốt mang ý nghĩa giáo dục đáng kể Việc kiểm tra, đánh giá tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh: Hình thành nhu cầu, thói quen tự kiểm tra, đánh giá, nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập ý chí vươn tới kết học tập ngày cao, đề phòng khắc phục tư tưởng sai trái “trung bình chủ nghĩa”, tư tưởng đối phó với thi cử; nâng cao ý thức kỷ luật tự giác, khơng có thái độ hành động sai trái với thi cử Củng cố tính kiên định, lòng tự tin vào sức lực khả mình, đề phòng khắc phục tính ỷ lại, tính tự kiêu, tự mãn, chủ quan; phát huy tính độc lập sáng tạo, tránh chủ nghĩa hình thức, máy móc kiểm tra Nâng cao ý thức tập thể, tạo dư luận lành mạnh, đấu tranh với tư tưởng sai trái kiểm tra, đánh giá, tăng cường mối quan hệ thầy trò… Như vậy, khẳng định: Việc kiểm tra, đánh giá học sinh có tác dụng học sinh sau: Giúp học sinh phát điều chỉnh thực trạng hoạt động học tập Củng cố phát triển trí tuệ cho em Giáo dục cho học sinh số phẩm chất đạo đức định Đối với giáo viên Việc kiểm tra, đánh giá học sinh giúp cho người giáo viên “thông tin ngược ngồi” , từ có điều chỉnh hoạt động dạy cho phù hợp Cụ thể sau: - Kiểm tra, đánh giá, kết hợp theo dõi thường xuyên em tạo điều kiện cho người giáo viên: Nắm cụ thể tương đối xác trình độ lực học sinh lớp giảng dạy giáo dục, từ có biện pháp giúp đỡ thích hợp, trước học sinh giỏi học sinh yếu kém, qua mà cao chất lượng học tập chung lớp - Kiểm tra, đánh giá tiến hành tốt giúp giáo viên nắm được: Trình độ chung lớp khối lớp Những học sinh có tiến rõ rệt sa sút đột ngột Qua đó, động viên giúp đỡ kịp thời em - Kiểm tra, đánh giá tạo hội cho thầy giáo xem xét có hiệu việc làm sau: Cải tiến nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mà người giáo viên tiến hành Hoàn thiện việc dạy học đường nghiên cứu khoa học giáo dục Đối với cán quản lý giáo dục Kiểm tra, đánh giá học sinh cung cấp cho cán quản lý giáo dục cấp thông tin cần thiết thực trạng dạy- học đơn vị giáo dục để có đạo kịp thời, uốn nắn sai lệch có; khuyến khích, hỗ trợ sáng kiến hay đảm bảo thực tốt mục tiêu giáo dục Qua phần trình bày trên, khẳng định: Kiểm tra, đánh giá học sinh có ý nghĩa nhiều mặt, quan trọng thân em học sinh IV Nguyên tắc đánh giá kết học tập tiểu học A Nguyên tắc đánh giá học lực hạnh kiểm học sinh theo Quy định đánh giá xếp loại học sinh tiểu học Quy định đánh giá xếp loại học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo định số 30/2005/QĐ-BGD & ĐT) đưa nguyên tắc đánh giá học lực hạnh kiểm học sinh tiểu học Kết hợp đánh giá định lượng đánh giá định tính đánh giá xếp loại Kết hợp đánh giá định lượng đánh giá định tính đánh giá kêt học tập nhằm đảm bảo tính khách quan tồn diện q trình đánh giá Nguyên tắc nhấn mạnh trọng tâm đổi đánh giá tiểu học bên cạnh đánh giá thiên định lượng trước tăng cường sử dụng hình thức đánh giá định tính để tạo điều kiện cho trẻ phát triển mặt nhân cách trí tuệ Giáo viên khơng nên vào điểm số kiểm tra định kì để đánh giá học sinh mà phải kết hợp với kiểm tra thường xuyên, kết hợp với ghi nhận quan sát hàng ngày để đánh giá thực chất trình độ học sinh Ở mơn đánh giá định lượng Tốn, Tiếng Việt, với điểm số, giáo viên phải đưa nhận xét để giúp học sinh biết đạt chưa đạt Thực cơng khai, cơng bằng, khách quan, xác tồn diện Nguyên tắc bao hàm nguyên tắc truyền thống đánh giá kết học tập đảm bảo tính khách quan – xác, tính cơng bằng, tính cơng khai, tính tồn diện Coi trọng việc động viên, khuyến khích tiến học sinh “Coi trọng việc động viên, khuyến khích tiến học sinh” nội dung cốt lõi nguyên tắc đảm bảo tính nhân văn tính giáo dục đánh giá học sinh Quan điểm coi trọng việc động viên, khuyến khích tiến học sinh đánh giá thể cách tiếp cận nhấn mạnh mục đích phát triển giáo dục dạy học tiểu học, đồng thời phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh nhỏ Phát huy tính động, sang tạo khả tự học, tự đánh giá học sinh, xây dựng niềm tin, rèn luyện đạo đức theo truyền thống Việt Nam Theo hướng phát triển phương pháp dạy học tíchcực nay, để đào tạo học sinh chủ động, sáng tạo, có khả tự học tự đánh giá thân, việc kiểm tra đánh giá không dừng lại yêu cầu tái kiến thức, rèn luyện kĩ học mà khuyến khích khả vận dụng sáng tạo, phát chuyển biến thái độ xu hướng hành vi học sinh trước vấn đề đời sống gia đình cộng đồng Việt Nam Đó cách tiếp cận phát triển dạy học đánh giá Đổi cách đánh giá kết học tập nhằm tạo phương thức đột phá, góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu giáo dục => Bốn nguyên tắc bao quát nguyên tắc đánh giá kết học tập mà nhiều tài liệu lí luận giáo dục đề B Nguyên tắc đánh giá kết học tập theo lí luận giáo dục Nguyên tắc khách quan Là quy tắc cần thực kiểm tra đánh giá để đảm bảo cho kết thu thập chịu ảnh hưởng từ yếu tố khác khác với mục tiêu nội dung cần đánh giá Các quy tắc thực nguyên tắc khách quan gồm: - Kết hợp nhiều phương pháp kĩ thuật đánh giá khác như: đánh giá định tính với đánh giá định lượng; kĩ thuật đánh giá truyền thống với đánh giá đại - Bảo đảm môi trường, sở vật chất không ảnh hưởng đến việc thực tập đánh giá học sinh - Kiểm soát yếu tố khác khả thực tập đánh giá học sinh ảnh hưởng đến kết làm hay thực hoạt động em (sức khỏe, tâm lí lúc làm bài, độ dài kiểm tra, ngôn ngữ diễn đạt kiểm tra, yếu tố quen thuộc ) - Những phán đoán giá trị định việc học học sinh phải đuwocj xây dựng ba sở: + Kết học tập thu thập cách hệ thống trình dạy học + Các tiêu chí đánh giá với mức độ đạt cách rõ ràng + Sự kết hợp cân hai loại đánh giá: thường xuyên tổng kết (đánh giá trình đánh giá sản phẩm) Nguyên tắc công Là hệ thống quy tắc cần thực đánh giá kết học tập nhằm đảm bảo học sinh thực hoạt động học tập với mức độ thể nỗ lực học tập nhận đánh giá kết Một số quy tắc nhằm đảm bảo tính công kiểm tra đánh giá kết học tập - Giúp học sinh tích cực vận dụng phát triển kiến thức kĩ học - Đề kiểm tra phải cho học sinh hội chứng tỏ khả áp dụng kiến thức, kĩ mà em học vào đời sống ngày giải vấn đề - Đảm bảo hình thức kiểm tra quen thuộc với học sinh (mọi học sinh phải biết cách làm) - Ngôn ngữ sử dụng kiểm tra đơn giản, rõ ràng, phù hợp với trình độ học sinh, kiểm tra không chứa hàm ý đánh đố học sinh - Xây dựng thang điểm hay thang đánh giá cẩn thận để việc chấm điểm hay xếp loại ghi nhận xét kết phản ánh khả làm người học Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện Là hệ thống quy tắc cần thực trình đánh giá thành học tập học sinh tiểu học nhằm đảm bảo kết học sinh đạt qua kiểm tra phản ánh mặt đức – trí – thể - mĩ nhiều mức độ nhận thức khác hoạt động học tập Những quy tắc đảm bảo tính tồn diện: - Nội dung kiểm tra cần bao quát toàn nội dung trọng tâm - Công cụ đánh giá cần đa dạng - Mục tiêu đánh giá bao quát nhiều loại kiến thức, kĩ mức độ nhận thức - Công cụ kiểm tra không đánh giá kiến thức, kĩ mơn học mà đánh giá phẩm chất kĩ xã hội Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống trình đánh giá kết học tập đòi hỏi: - Việc xác định làm rõ mục tiêu, tiêu chí đánh giá phải đặt mức ưu tiên cao cơng cụ tiến trình đánh giá - Chuẩn đánh giá phải phù hợp với mục tiêu chương trình dạy học giai đoạn cụ thể, với đối tượng học sinh, với điều kiện dạy học cụ thể số đông trường bình thường - Kĩ thuật đánh giá phải lựa chọn dựa mục đích đánh giá - Đánh giá phải phản ánh giá trị người học, việc học -Tiến trình đánh giá từ việc thu thập tư liệu, thông tin đến việc đưa kết luận việc học học sinh phải tường minh - Mục tiêu phương pháp đánh giá phải tương thích với mục tiêu phương pháp giảng dạy - Kết hợp kiểm tra thường xuyên với kiểm tra tổng kết - Độ khó tập hay hoạt động đánh giá phải ngày cao theo phát triển cấp lớp Nguyên tắc đảm bảo tính công khai Học sinh cần biết tiêu chuẩn yêu cầu đánh giá nhiệm vụ hay tập, kiểm tra mà học sinh thực Học sinh cần biết cách tiến hành nhiệm vụ để đạt tốt tiêu chuẩn yêu cầu định Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục - Đánh giá thiết phải góp phần nâng cao việc học tập học sinh - Qua đánh giá học sinh thấy tiến thân, cần cố gắng môn học nhận thấy khẳng định giáo viên khả họ Ngun tắc đảm bảo tính phát triển - Cơng cụ đánh giá tạo điều kiện cho học sinh khai thác vận dụng kiến thức, kĩ liên môn - Phương pháp cơng cụ đánh giá góp phần kích thích dạy học phát huy tính tự lực, chủ động sáng tạo học sinh học tập, trọng thực hành, rèn luyện phát triển kĩ - Đánh giá hướng đến việc trì phấn đấu tiến người học, góp phần phát triển động học tập đắn cho người học - Đánh giá góp phần phát triển lòng tự tin, tự trọng hướng phấn đấu học tập, hình thành lực tự đánh giá cho học sinh Nội dung Đánh giá kết học tập lĩnh lực: kiến thức, kĩ năng, thái độ mục tiêu dạy học sở để xây dựng nội dung đánh giá kêt học tập học sinh V Nội dung đánh giá kết học tập tiểu học A Vai trò mục tiêu dạy học việc xác lập nội dung đánh giá kết học tập Mục tiêu dạy học 1.1 Khái niệm Mục tiêu dạy học kết học tập mà nhà trường trông mong người học đạt sau học tập Mục tiêu học tập gồm hai loại: Mục tiêu thành thạo mục tiêu phát triển (Theo Gronlund, 1985 Dương Thiệu Tống, 1998) - Mục tiêu thành thạo: Là kết học tập trình độ tối thiểu mà học sinh cần đạt cách đồng loạt từ khóa học hay mơn học, kết học tập mà học sinh thiết phải đạt học sinh muốn học lớp Các mục tiêu thường bao gồm kiến thức đơn giản mà học sinh phải nắm vững vào cuối giai đoạn học tập - Mục tiêu phát triển: Là kết học tập phức tạp mục tiêu thành thạo như: khả hiểu, ứng dụng, tư phê phán, giải vấn đề Khi đạt kết học tập phát triển, học sinh vận dụng chúng sang tình học tập mới, phức tạp đa dạng theo hướng tăng tiến liên tục trình độ Với mục tiêu phát triển, học sinh chẳng đạt cách đầy đủ vào thời điểm cụ thể 1.2 Các thành tố mục tiêu dạy học Mục tiêu dạy học bao gồm ba thành tố: kiến thức, kĩ thái độ, chúng có mối quan hệ tác động lẫn Trong ba lĩnh vực mục tiêu này, mục tiêu nhận thức thường chiếm vị trí cốt lõi nội dung kiểm tra kết học tập Theo Bloom, linhc vực nhận thức có sáu mức độ khác nhau, mức độ thể số khả kĩ riêng biệt sau: Biết; thơng hiểu; ứng dụng; phân tích; tổng hợp; đánh giá 1.3 Kết học tập cần đánh giá Sơ đồ diễn giải kết học tập cần đánh giá tiểu học: Đánh giá xếp loại học sinh tiểu học học lực lực hạnh kiểm Kết học lực thể qua môn học Căn vào chương trình mơn học, chuẩn kiến thức, kĩ thái độ xác lập Hệ thống chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ mơn học xem trình độ chuẩn tối thiểu mà học sinh cần phải đạt sau học mơn học Hệ thống chuẩn để giáo viên xây dựng hay chọn lựa công cụ kiểm tra đánh giá học sinh Hạnh kiểm phẩm chất đạo đức thể việc làm hành vi ứng xử học sinh người Các việc làm hành vi ứng xử thể qua bốn nhiệm vụ học sinh Điều lệ nhà trường tiểu học Thái độ mục tiêu học tập bao hàm hạnh kiểm học sinh tác động qua lại với hạnh kiểm => Sự phân định hạnh kiểm học sinh với thái độ học lực tương đối Vì vậy, giáo viên cần nhận mối quan hệ biện chứng thái độ hạnh kiểm để đưa nhận xét cụ thể toàn diện phẩm chất nhân cách học sinh Sơ đồ diễn giải mở rộng kết học tập cần đánh giá theo văn “Quy định đánh gíá xếp loại học sinh Tiểu học” (Theo Quyết định 30) Vai trò việc xác lập mục tiêu dạy học đánh giá kết học tập 2.1 Mục tiêu dạy học sở thiết kế hoạt động dạy học nội dung đánh giá kêt học tập - Đoàn kết với bạn bè - Ứng xử mực với bạn Nhiệm vụ 2: Thể thái độ ứng xử tích cực trường Nhận xét 2.1: - Đi học - Nghỉ học có xin phép - Ít đến lớp muộn Nhận xét 2.2: - Góp phân giữ gìn trật tự lớp học - Tuân thủ dẫn giáo vien học tập sinh hoạt - Giữ trật tự, ý nghe giảng lớp Nhiệm vụ 3: Chăm sóc, giữ gìn vệ sinh thân thể hình thức thân Nhận xét 3.1: - Chú ý đến hình thức thân - Tập thể dục đặn - Tự giác, tích cực giừ tập thể dục - Giữ gìn thân thể Nhận xét 3.2: - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân - Thực vệ sinh cá nhân - Quần áo, đầu tóc gọn gàng, - Giữ gìn vệ sinh ăn uống Nhiệm vụ 4: Đóng góp vào họt động trường học Nhận xét 4.1: - Tham gia hoạt động tập thể trường,lớp - Tham gia đầy đủ hoạt động tập thể trường, lớp - Tự giác, tích cực hoạt động - nhiệt tình, đóng góp cho hoạt động chung Nhận xét 4.2: - Giữ gìn, bảo vệ tài sản cá nhân, trường, lớp nơi công cộng.Bước đầu biết thực quy tắc an tồn giao thơng trật tự xã hội - Giữ gìn sách đồ dùng học tập - Giữ gìn bảo vệ tài sản trường - Chấp hành quy tắc trang trí lớp học - Thực quy tắc an toàn giao thông Công cụ ghi nhận kết quan sát 3.1 Sổ theo dõi kết kiểm tra, đánh giá học sinh Loại sổ cung cấp với mẫu thống Bộ GD & ĐT ban hành Kết quan sát ghi nhận hướng dẫn đánh giá hạnh kiểm học lực học sinh tiểu học 3.2 Sổ chủ nhiệm Loại sổ thường trường thiết kế theo yêu cầu Nội dung sổ chủ nhiệm gồm: danh sách học sinh kèm theo thông tin gia đình, địa chỉ, hoạt dộng chủ yếu lớp năm học Ngoài ra, giáo viên ghi nhận quan sát học sinh theo chủ điểm 3.3 Sổ nhật kí giáo viên Sổ nhật kí giáo viên giáo viên tự tạo Với sổ nhật kí giáo viên theo dõi ghi lại hành vi học tập học sinh nhận xét việc học em ngày Giáo viên sử dụng thông tin liệu cho ghi nhận thức sổ theo dõi học sinh 3.4 Bảng kiểm Bảng kiểm liệt kê hành i hay tính chất kèm với yêu cầu xác định có khơng dùng bảng hướng dẫn theo dõi, xem xét ghi nhận quan sát tiện lợi 3.5 Thang mức độ Thang mức dộ có chức tương tự thang điểm hướng dẫn việc cho điểm hay ghi nhận xét kiểm tra Thang mức độ cung cấp cho giáo viên phương cách tienj lợi để ghi nhận báo cáo điều quan sát nội dung kiểm tra rộng lớn hay phức tạp Khác với thang điểm cho kiểm tra điểm số cơng cụ xác địnhmức độ thực nhiệm vụ học sinh (còn gọi thang soos0, thang mức độ dùng cho quan sát, thường sát lập với mức độ có tính chất định tính hay miêu tả “ xuất sắc”, “trung bình” “hiếm khi”, “thường xuyên”, “nhiều, ít, liên quan ” Một cách sử dụng thang mức độ đơn giản khoanh tròn hay đánh dấu vào số biểu thị cho mức độ đạt Thông thường người đánh giá thường quy ước số với mức độ: số cao có mức độ cao nhất, số thấp Tiến trình cách thức ghi nhận quan sát nhận xét 2.1 Trước quan sát Trước quan sát giáo viên nên lập kế hoạch định hướng quan sát phát họa yêu cầu cần quan sát giấy nháp hay trí não Trong trường hợp nội dung kiểm tra phức tạp kết quan sát công bố biểu cho ngưỡng thành đạt học sinh, giáo viên nên lập bảng kiểm hay thang mức độ để quan sát Hệ thống câu hỏi gợi ý để giúp giáo viên hình thành kế hoạch quan sát: - Anh chị tìm hiểu điều quan sát? - Những học sinh quan sát? - Khi anh (chị) quan sát học sinh? - Những thông tin cần ghi nhận? - Anh (chị) ghi nhận thơng tin nào? - Có điều ảnh hưởng đến việc quan sát không? 2.2 Trong quan sát - Sử dụng công cụ quan sát để theo dõi hoạt động hay xem xét sản phẩm người học - Thu thập liệu đầy đủ, tránh định kiến - Đối chiếu với kết mà học sinh trước để nhận tiến học sinh 2.3 Sau quan sát Căn ghi nhận, giáo viên đưa nhận xét nhằm phân tích đánh giá kết mà học sinh đạt được, cho học sinh biết phương pháp phát huy hay điều chỉnh hoạt động học tập B Kiểm tra miệng Khái niệm Kiểm tra miệng thuật ngữ hoạt động đánh giá thường xuyên trực tiếp mặt đối mặt giáo viên học sinh dạy sau vài dạy nhằm đo lừng số hành vi thể hiểu biết khả ứng dụng điều học học sinh Lợi ích kiểm tra miệng - Giáo viên theo dõi lĩnh hội phát triển kiến thức, kĩ thái độ học sinh cách liên tục, nhừ có biện pháp điều chỉnh kịp thời trình dạy học - Giáo viên có hình ảnh thực rõ nét trình độ người học, nhờ vậy, dộng viên, khuyến khích giúp đỡ học sinh học tập Các hình thức kiểm tra miệng Hình thức kiểm tra miệng: - Hỏi - đáp với câu hỏi đóng mở (kiểu tự luận hạn chế) - Hỏi - đáp với câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Trò chơi, tình huống, thảo luận, trình bày - Bài tập thực hành Tính chất hoạt động kiểm tra miệng Căn tính chất nhận thức chia kiểm tra miệng thành ba kiểu sau: - Kiểm tra miệng ghi nhớ, tái đơn giản - Kiểm tra miệng ghi nhớ, tái sáng tạo - Kiểm tra miệng ghi nhớ, tái giải vấn đề Nguyên tắc thực kiểm tra miệng - Nắm rõ nội dung, (kiến thức, kĩ năng, thái độ) cần kiểm tra - Dựa nội dung cần kiểm tra xác lập trên, thiết kế hay chọn lựa vài hoạt động để đánh giá học sinh - Nên sử dụng nhiều kĩ thuật hình thức kiểm tra khác để kiểm tra, tránh đơn điệu, tránh lặp lại nguyên văn câu hỏi, tập dùng lúc kiểm tra cũ - Kiểm tra miệng cần tạo hội cho em áp dụng kiến thức, kĩ mà em học vào đời sống hàng ngày giải vấn đề, tạo cho em hội tự thể hiện, diễn đạt, trình bày C Bài tự luận Các kết học tập mà tự luận đánh giá - Trình bày kiến thức, kiện, nêu khái niệm, định nghĩa, giải thích nguyên tắc, mô tả phương pháp tiến hành - Kĩ vận dụng kiến thức, phân tích, tổng hợp, suy luận đánh giá thông tin nhờ hiểu biết - Kĩ suy nghĩ giải vấn đề Kĩ chọn lựa, tổ chức,phốih[pj,liên kết, đánh giá ý tưởng - Kĩ diễn đạt ngôn ngữ Các hình thức tự luận Dựa vào độ dài giới hạn câu trả lời, người ta phân tự luận thành hai dạng: - Kiểu trả lời hạn chế - Kiểu trả lời mở rộng Dựa vào mức độ nhận thức cần đo lường: tự luận phân thành bốn dạng: - Đo lường khả ứng dụng - Đo lường khả phân tích - Đo lường khả tổng hợp - Đo lường khả đánh giá Ở tiểu học, tự luận chủ yếu đo lường khả ứng dụng (Toán, Tập làm văn) Cách biên soạn đề tự luận - Người đánh giá xem xét lại yêu cầu kiến thức kĩ cần đánh giá trước viết đề - Đề tự luận đòi hỏi học sinh dùng kiến thức lĩnh hội để giải tình cụ thể Vì vậy, đề phải trình bày tình cụ thể vấn đề nằm vòng kinh nghiệm, hiểu biết người học Từ tình hay vấn đề ấy, người học nhận mối liên hệ kiến thức, kĩ dã học với nội dung tình - Nội dung câu hỏi thiết phải có yếu tố không quen thuộc với học sinh - Đề tự luận trình bày đầy đủ với hai phần chính: phần phát biểu tình phần phát biểu vấn đề hay chọn lựa cho học sinh làm việc ngữ cảnh bình thường dễ hiểu - Bên cạnh phần tình phần vấn đề hay chọn lựa có phần khác gọi hướng dẫn trả lời Phần trình bày mức độ cụ thể câu trả lời: độ dài bài, điểm chuyên biệt hay hành vi cần thể giải thích, miêu tả, chứng minh - Hình thức đề tự luận câu hỏi hay lời đề nghị, yêu cầu Cách chấm điểm tự luận Căn vào yêu cầu kiến thức kĩ cần đánh giá qua tự luận, người đánh giá xây dựng thang điểm chấm Thang điểm bao gồm mức điểm yêu cầu cần đạt mức điểm Việc chấm tự luận đực chia thành hai hướng sau: - Hướng chấm cảm tính, ấn tượng: Khi thang điểm nêu cách vắn tắt với yêu cầu tổng quát nhiều đến sơ sài việc chấm điểm tự luận thường có xu hướng chấm theo cảm tính, có ấn tượng: dựa ấn tượng chung viết cho điểm đơn vào viết Ưu điểm hướng chấm cảm tính việc chấm điểm thực nhanh chóng Tuy nhiên cách chấm này, người chấm dễ bỏ qua thành mà học sinh thể viết Và điểm số mà người chấm gán cho khơng phản ánh trình độ thực chất người học Ví dụ: Đề : Viết đoạn văn ngắn từ đến 10 dòng tả lồi hoa mà em u thích (5 điểm) + Về diễn đạt: (2 điểm) Biết cách làm văn miêu tả cối Đoạn văn mạch lạc, diễn đạt tốt, khơng có lỗi ngữ pháp tả, chữ viết rõ ràng, cẩn thận + Về nội dung: (3 điểm) Đoạn văn gồm câu trở lên, nêu hình dáng số đặc điểm lồi hoa, thể cảm xúc viết - Hướng chấm phân tích: Khi thang điểm trình bày với u cầu chi tiết cho mức điểm đến mức lượng hóa thành tố làm việc chấm tự luận có xu hướng phận tích Theo hướng người chấm dựa thang điểm với điểm riêng rẽ cho yếu tố tự luận mà cho điểm yếu tố, tính điểm tổng yếu tố để có điểm chung cho Hướng chấm phân tích giúp khắc phục nhược điểm hướng chấm cảm tính Tuy nhiên cách chấm điểm phân tích thường nhiều thời gian Thang điểm dài với nhiều chi tiết làm người chấm khó nhớ khó theo chúng cách kiên định liên tục chấm Thang điểm chấm phân tích xây dựng chi tiết cụ thể cho mặt nội dung, ý tưởng viết thường gây nhiều trở ngại lúc chấm, đặc biệt tự luận dạng mở rộng môn thuộc lĩnh vực xã hội, nhân văn Tiếng Việt D Bài trắc nghiệm Quy trình soạn trắc nghiệm - Xây dựng đề cương môn học, phần học, chương học - Xác đinh phạm vi, mục đích kiểm tra - Xây dựng kế hoạch trắc nghiệm - Chọn lựa hình thức kiểm tra viết câu trắc nghiệm - Tự kiểm tra lại câu trắc nghiệm - Tổ chức kiểm tra thu thập kết - Đánh giá chất lượng kiểm tra - Cải tiến trình dạy học Nguyên tắc biên soạn trắc nghiệm - Việc làm rõ nội dung cần đánh giá phác thảo kế hoạch trắc nghiệm phải thực từ bắt đầu tiến hành giảng dạy - Kĩ thuật trắc nghiệm phải lựa chọn dựa mục đích đánh giá - Việc đánh giá tổng quát, tồn diện đòi hỏi phải sử dụng nhiều kĩ thuật hình thức kiểm tra khác - Muốn sử dụng hình thức trắc nghiệm cách thích hợp thiết phải có hiểu biết hạn chế ưu điểm - Thay kiểm tra lượng kiến thức học sinh, trắc nghiệm nên tạo hội cho em áp dụng kiến thức, kĩ học vào đời sống hàng ngày để giải vấn đề Biên soạn trắc nghiệm * Các dạng trắc nghiệm a Câu trắc nghiệm trả lời ngắn: kiểu trắc nghiệm có hai hình thức: - Câu hỏi với giải đáp ngắn - Một phát biểu chưa hoàn chỉnh với nhiều chỗ để trống (kiểu điền khuyết) + Yêu cầu: Viết câu trả lời cho câu hỏi điền thêm vào câu phát biểu chưa hoàn chỉnh từ hay cụm từ, kí hiệu, cơng thức, số + Kết học tập đo lường thích hợp với trắc nghiệm trả lời ngắn - Đo lường nhiều kết học tập tương đối đơn giản: kiến thức khái niệm, chi tiết, kiện cụ thể, nguyên lí, nguyên tắc, quy tắc, kiến thức phương pháp hay tiến trình, khả tạo diễn giải đơn giản kiện, chi tiết - Có thể đo lường kĩ diễn giải phức tạp dùng để yêu cầu học sinh giải thích văn dạng sơ đồ, biểu bảng hay tranh ảnh + Ưu điểm: - Dễ xây dựng - Người học đốn mò học sinh phải cho câu trả lời làm trắc nghiệm trả lời ngắn + Nhược điểm: - Thường dùng kiểm tra mức độ biết hiểu đơn giản - Đôi khó đánh giá nội dung câu trả lời học sinh viết sai tả, câu trắc nghiệm gợi nhiều hướng đáp án + Những đề nghị việc biên soạn loại trắc nghiệm trả lời ngắn - Câu hỏi phải nêu bật ý muốn hỏi, tránh dài dòng - Khơng đưa thuật ngữ không rõ ràng - Từ, cụm từ chỗ trống cần điền phải nằm liên kết với văn cảnh, có tiêu chí ngữ nghĩa rõ ràng, tạo điều kiện liên tưởng tường minh, tránh bỏ chỗ trống tùy tiện - Diễn tả câu hỏi trắc nghiệm cho người làm đưa câu trả lời vừa ngắn gọn vừa cụ thể, riêng biệt - Đáp án cho câu trắc nghiệm trả lời từ, ngữ, câu, số hay kí hiệu cần ngắn gọn - Nếu câu hỏi trắc nghiệm có phần kiện cần tách biệt rõ ràng phần kiện phần câu hỏi - Khơng lấy lời nói trực tiếp từ sách giáo khoa làm thành câu trắc nghiệm trả lời ngắn - Những chỗ trống cho câu trả lời phải có chiều dài đặt cột bên phải câu hỏi b Câu trắc nghiệm sai: bao gồm: + Phần câu hỏi phát biểu hay gọi phần đề + Phần hai phương án chọn lựa:Đúng- Sai, Phải – Không phải, Đồng ý – Không đồng ý - Yêu cầu: Chọn hai phương án trả lời - Ưu điểm: + Dễ xây dựng + Có thể nhiều câu lúc tốn thời gian cho câu Nhờ khả bao quát chương trình lớn - Nhược điểm: + Thường dùng để kiểm tra mức độ biết + Tỉ lệ đốn mò 50% - Những đề nghị việc biên soạn loại trắc nghiệm sai + Tránh phát biểu chung chung + Tránh phát biểu tầm thường không quan trọng + Tránh sử dụng phát biểu phủ định, đặc biệt phủ định kép + Tránh câu dài, phức tạp + Tránh bao gồm hai ý tưởng phát biểu, đo lường khả nhận mối quan hệ nhân + Nếu câu đề thể ý kiến hay thái độ nên đưa thêm vào câu đề sở kết chọn hay sai không chung chung, mơ hò + Chiều dài câu trắc nghiệm câu trắc nghiệm sai nên + Số lượng câu trắc nghiệm câu trắc nghiệm sai nên bàng + Tránh lấy nguyên văn từ sách giáo khoa +Lưu ý tính chặt chẽ dùng câu gồm hai mệnh đề có quan hệ nhân c Trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi Bao gồm hai phần: phần thông tin bảng truy phần thông tin bảng chọn Hai phần thường thiết kế thành hai cột - Yêu cầu: Lựa chọn yếu tố tương đương có tương hợp cặp thông tin từ bảng truy bảng chọn Giữa cặp hai bảng có mối liên hệ sở định Có hai hình thức: đối chiếu hoàn toàn (số mục bảng truy số mục bảng chọn)và đối chiếu cặp đơi khơng hồn tồn (số mục bảng truy số mục bảng chọn) - Ưu điểm: + Dễ xây dựng + Có thể hạn chế đốn mò cách làm cho số lượng thông tin bảng chọn nhiều bảng truy - Nhược điểm: + Chủ yếu kiểm tra khả nhận biết + Thơng tin có tính dàn trải, không nhấn mạnh điều quan trọng - Những đề nghị việc biên soạn trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi + Số lượng đáp án bảng chọn nhiều số lượng mục bảng truy + Các mục ghép không nên nhiều thông tin bảng chọn nên ngắn thông tin bảng truy Giữa tiên đề câu trả lời + Bài trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi phải đặt trang giấy + Sắp xếp mục trả lời theo trật tự lô gic (đánh số cho mục bảng truy đánh chữ cho mục bảng chọn) + Lời dẫn cần rõ sở cho việc đối chiếu cặp đôi d Trắc nghiệm nhiều lựa chọn Gồm phần thân nêu vấn đề dạng câu chưa hoàn thành câu hỏi phần phương án lựa chọn - Yêu cầu: chọn phương án trả lời số phương án cho sẵn - Ưu điểm: + Đo nhiều mức độ nhận thức khác nhau: biết, hiểu vận dụng + Có thể biết khả người làm qua phản ứng họ mồi nhử + Khả đốn mò thấp trắc nghiệm sai + Tránh yếu tố mơ hồ nhưt rong trắc nghiệm trả lời ngắn - Nhược điểm: + Khó biên soạn câu hỏi để đánh giá kĩ nhận thức bậc cao + Khó xây dựng câu hỏi chất lượng có phương án mồi nhử phân biệt với phương án - Những đề nghị việc biên soạn trắc nghiệm có nhiều lựa chọn + Không nên đưa nhiều ý (lĩnh vực khác phương án lựa chọn), phương án nên ý + Tránh dùng câu hỏi phủ định + Cẩn thận đưa vào phương án “Tất câu sai/ đúng” + Nên xếp phương án theo trật tự quán tráng nhầm lẫn cho người làm (trật tự tăng dần giảm dần) + Cố gắng tạo phương án sai khó phân biệt (phương án mồi nhử) với phương án + Ghi nhận khó khăn, nhầm lẫn mà học sinh thường mắc để tạo phương án mồi nhử + Tránh trường hợp có hai hay hai phương án số phương án cho sẵn + Tránh đưa phương án phân biệt tạo tiết lộ cho đáp án + Tránh phương án mơ hồ, võ đốn, khơng cụ thể + Tránh trường hợp phương án bao hàm phương án khác E Bài thực hành Khái niệm Bài thực hành kĩ thuật kiểm tra hành vi học tập người dự kiểm tra xem xét tình hướng cụ thể Bài thực hành đòi hỏi người học thể kĩ hành động thực tế * Những loại kĩ kiểm tra thực hành - Khả ứng dụng - Khả nhận diện vấn đề, thu thập liệu, tổ chức, tích hợp đánh giá thơng tin, sáng tạo nhấn mạnh - Vẽ tranh, hát, đánh máy, động tác thể dục hay trình bày miệng, sử dụng dụng cụ khoa học, sửa máy, làm thí nghiệm rtong môn khoa học Các kiểu thực hành - Bài tập thực hành hạn chế Ví dụ: Kết hợp mảnh plastic thẳng theo nhiều cách khác cho tạo nhiều hình tam giác tốt Viết tên nước vào chỗ trống thích hợp tên đồ Nhảy cao giới hạn 1,8 m - Bài tập thực hành mở rộng Ví dụ: Thực khảo sát Trình bày miệng kết hợp sử dụng minh họa hình ảnh hay sơ đồ, bảng biểu - Hạn chế thực hành Việc cho điểm cho nhận xét đánh giá khơng đáng tin cậy Mất nhiều thời gian tiến hành đặc biệt thực hành mở rộng Tính khái quát đánh giá hoạt động tập thực hành thấp Xây dựng thực hành Bước 1: Tập trung vào thành học tập đòi hỏi kĩ nhận thức thực hành phức tạp Từ đó, xác định thành quan trọng cần đánh giá thực hành Bước 2: Chọn phát triển tập thể đầy đủ nội dung kiến thức kĩ liên quan trực tiếp đến thành học tập trọng tâm xác định bước Bước 3: Luôn tập trung vào ý định đánh giá Bước 4: Cung cấp cho học sinh hiểu biết hay gợi ý cần thiết Bước 5: Xây dựng phương hướng tiến trình thực tập cách rõ ràng Bước 6: Cho học sinh biết tiêu chí đánh giá hoạt động làm sản phẩm sau làm Cách đánh giá kĩ thực hành - Quan sát trực tiếp ghi chép điều quan sát - Sử dụng bảng điểm - Sử dụng thang điểm F Học sinh tự đánh giá Tầm quan trọng việc rèn kĩ tự đánh giá cho học sinh Tại cần rèn cho học sinh tiểu học kĩ tự đánh giá? Tự đánh giá bao gồm hoạt động học sinh đánh giá thân đánh giá bạn học lớp Thông qua việc đánh giá bạn học, học sinh hình thành rõ ràng thân yêu cầu học tập, cách ứng xử với người khác Từ đó, học sinh điều chỉnh hay phát triển hành vi thái độ thân Mặt khác, học sinh biết cách tự kiểm tra việc học, nhận thức rõ ràng gia đình, nhà trường mong đợi mình, tự tin để đánh giá thân em có thể: - Kiểm sốt việc học thân em Đặt câu hỏi giúp học sinh suy nghĩ việc học - Lên kế hoạch làm để cải thiện việc học thân - Cảm thấy thoải mái em làm - Dần dần lĩnh hội cách tự học Các biện pháp giáo dục học sinh đạt kĩ tự đánh giá a Đặt câu hỏi giúp học sinh suy nghĩ việc học Ví dụ: Trinh , em đọc lại nháp kiemr tra lỗi tả chưa? Sang, mơn Tốn em nghĩ em giỏi phần nào? Hướng dẫn học sinh viết nhật kí học tập theo gợi ý Những điểm mạnh mà em cảm thấy có? Những khó khăn mà em gạp phải? Em làm để vượt qua khoskhawn ấy? Nêu số thói quen học tập mà em có? Theo em, thói quen giúp em đạt kết học tập ý muốn chưa? Có cần thay đổi gì? Ý kiến chất lượng làm em Cảm giác em môn học hoạt động khác lớp học Những điều làm cho việc học em tốt hơn? Theo em, lớp bạn có cách học mà em nể phục nhất? Cách dó gì? Em nghĩ làm bạn không? Tại sao? c Tổ chức hoạt động trao đổi việc học rèn luyện theo nhóm chủ nhiệm hay ngoại khóa d Đưa giới hạn với yêu cầu cụ thể làm cho học sinh tự đánh giá đánh giá bạn tiết học e Hiện nay, tiểu học phổ biến việc giáo viên học sinh đánh giá bạn khuyến khích học sinh tự đánh giá việc học tiết dạy Tuy nhiên, lời đánh giá học sinh thường chung chung (đúng, hay, to, rõ, tốt ) cụ thể thường nêu khuyết điểm nhỏ nhặt Cách đánh khơng có tác dụng giáo dục Đê giúp học sinh đánh giá bạn hoạc tự đánh giá hoạt động học tập tiết học cách hiệu quả, trước cho học sinh tham gia đánh giá, giáo viên cần hướng dẫn học sinh nắm tiêu chí, yêu cầu cần quan sát cách cụ thể có giới hạn Thí dụ trước cho học sinh tham gia dánh giá việc đọc thành tiếng học sinh tiết dạy Tập đọc “Quả tim khỉ” TV2, giáo viên đưa ba yêu cầu ghi nhận sau: Lời đọc hội thoại phù hợp với tính cách nhân khơng? Các tiếng có dấu ngã đọc phù hợp chưa? Các từ “sần sùi, nhọn hoắt, cưa sắt, trườn” đọc thích hợp chưa? Phối hợp với gia đình tạo hội cho học sinh kể lại, nhận xét trình kết học tập với cha mẹ g Hình thành mẫu phiếu để giúp học sinh dẽ dàng thể nhận xét tự đánh giá G Tổng hợp thông tin đánh giá, ghi sổ liên lạc học bạ Sổ liên lạc học bạ Học bạ loại văn thức ghi nhận thành tổng kết học tập rèn luyện học sinh năm học Sổ liên lạc loại văn tạm thời ghi nhận thành học tập rèn luyện vừa có tính q trình, vừa có tính tổng kết Cách ghi nhận xét báo cáo kết học tập Học bạ Sổ liên lạc Hai loại thông tin học sinh: Thông tin khứ tương lai cần ghi vào Học bạ hay Sổ liên lạc a Thông tin khứ gồm hai tiểu loại: Kết học tập rèn luyện mà học sinh đạt sau năm học hay sau học kì Những chi tiết tiểu sử gia đình cá nhân, sức khỏe cá nhân có liên quan đến q trình học vấn học sinh b Thông tin tương lai: Các lĩnh vực môn học mà sinh viên có tiềm phát triển tốt Vấn đề sức khỏe ảnh hưởng đến việc học tương lai Các nhu cầu chuyên biệt mà học sinh nên đáp ứng Các thái kĩ xã hội, học tập tốt cho phát triển tương lai học sinh Các biểu tài năng, khiếu , ngày tháng năm Người viết ... chí định - Thu thập thông tin đủ, phù hợp tránh định kiến - Trước bắt đầu đưa nhận xét hay nhận định cần xem xét: + Chứng (biểu hiện) thu thập có thích hợp khơng? + Chứng (biểu hiện) thu thập đủ... cầu đánh giá nhận xét: - Ở lớp 1, 2, 3: Đạo đức, Thể dục, Nghệ thu t, Tự nhiên Xã hội - Ở lớp4, 5: Đạo đức, Thể dục, Mĩ thu t, Kĩ thu t, Âm nhạc - Đánh giá theo hai mức độ: hoàn thành (A), chưa... xác, trình độ thành thạo thao tác Kết hợp kiểm tra lý thuyết - sở lý luận thao tác thực hành VI Kĩ thu t đánh giá kết học tập tiểu học A Kĩ thu t quan sát Phân loại kiểu quan sát 1.1 Quan sát trình: