Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
788,01 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG GIANG THỊ MINH DIỆU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH VĨNH LONG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Quang Bình Đà Nẵng - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn GIANG THỊ MINH DIỆU MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu 11 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Bố cục đề tài 12 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 13 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 13 1.1.1 Một số khái niệm 13 1.1.2 Ý nghĩa phát triển nguồn nhân lực 20 1.1.3 Đặc điểm nguồn nhân lực ngành giáo dục 22 1.2 NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 23 1.2.1 Bảo đảm số lƣợng nguồn nhân lực hợp lý 23 1.2.2 Nâng cao trình độ thể chất nguồn nhân lực 24 1.2.3 Tạo cấu nguồn nhân lực phải phù hợp với nhiệm vụ ngành giáo dục 24 1.2.4 Phát triển lực nguồn nhân lực 25 1.2.5 Nâng cao động lực thúc đẩy nguồn lao động 30 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 32 1.3.1 Nhóm nhân tố mặt tự nhiên 32 1.3.2 Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội 33 1.3.3 Các nhân tố ngành giáo dục 38 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH VĨNH LONG THỜI GIAN QUA 41 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIÁO DỤC CỦA TỈNH VĨNH LONG ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC 41 2.1.1 Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội 41 2.1.2 Sự phát triển ngành giáo dục tỉnh Vĩnh Long ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục 42 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH VĨNH LONG THỜI GIAN QUA 47 2.2.1 Thực trạng phát triển số lƣợng nguồn nhân lực 47 2.2.2 Tình hình trình độ thể chất nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Long 49 2.2.3 Tình hình cấu nguồn nhân lực ngành giáo dục Vĩnh Long 53 2.2.4 Tình hình lực nguồn nhân lực 56 2.2.5 Tình hình nâng cao động lực thúc đẩy ngƣời lao động 62 2.3 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN NHỮNG MẶT MẠNH, HẠN CHẾ, THÁCH THỨC VÀ THỜI CƠ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH GIÁO DỤC CỦA TỈNH 64 2.3.1 Những điểm mạnh 64 2.3.2 Những điểm yếu 65 2.3.3 Thời 66 2.3.4 Thách thức 66 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH VĨNH LONG 68 3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỂ HÌNH THÀNH GIẢI PHÁP 68 3.1.1 Phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển kinh tế 68 3.1.2 Nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh 68 3.1.3 Các đột phá 70 3.1.4 Những nhân tố tác động đến việc phát triển nguồn nhân lực 70 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 74 3.2.1 Nâng cao nhận thức cấp, ngành toàn xã hội phát triển nhân lực 74 3.2.2 Xây dựng quy hoạch kế hoạch phát triển nguồn nhân lực cho ngành giáo dục 76 3.2.3 Nâng cao lực nguồn nhân lực 78 3.2.4 Có biện pháp nâng cao động lực thúc đẩy 81 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) P DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TCCN Trung cấp chuyên nghiệp NNL Nguồn nhân lực QLGD Quản lý giáo dục CNTT&TT Công nghệ thông tin truyền thông CNTT Công nghệ thông tin PTNNL Phát triển nguồn nhân lực NNL Nguồn nhân lực CBQL Cán quản lý GD-ĐT Giáo dục – Đào tạo PGS Phó giáo sƣ GS Giáo sƣ ĐH Đại học CĐ Cao đẳng GDTX Giáo dục thƣờng xun CMNV Chun mơn nghiệp vụ LLCT Lý luận trị QLNN Quản lý Nhà nƣớc DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Bảng 2.1: Chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Long năm 2006- Trang 43 2010 Bảng 2.2: Số lƣợng giáo viên mầm non, phổ thông năm 2005 - 1011 48 Bảng 2.3: Tỷ lệ học sinh/lớp giáo viên/lớp năm học 2010-2011 49 Bảng 2.4: Tỷ lệ giáo viên nữ tỉnh Vĩnh Long 50 Bảng 2.5: Tỷ lệ giáo viên nữ cấp học 51 Bảng 2.6: Cơ cấu cán giáo dục theo giới tính năm học 2010 - 2011 51 Bảng 2.7: Cơ cấu giáo viên theo độ tuổi 52 Bảng 2.8: Cơ cấu cán giáo dục theo độ tuổi năm học 2010 – 2011 52 Bảng 2.9: Cơ cấu giáo viên theo cấp học 54 Bảng 2.10: Số lƣợng cán lao động ngành giáo dục từ 2008 – 2011 55 Bảng 2.11: Cơ cấu nguồn nhân lực ngành giáo dục theo trình độ 56 chun mơn Bảng 2.12: Trình độ đào tạo nguồn nhân lực giáo dục 56 Bảng 2.13: Tình hình đào tạo bồi dƣỡng chuyên môn cho nguồn nhân 58 lực giáo dục Bảng 2.14: Tình hình đào tạo bồi dƣỡng chun mơn cho nguồn nhân lực giáo dục cán quản lý 59 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu phát triển hội nhập nay, Đảng Nhà nƣớc coi trọng công tác giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ, xác định giáo dục quốc sách hàng đầu Nguồn nhân lực yếu tố định thành công hay thất bại tổ chức, đơn vị ngành Tổ chức nào, ngành có nguồn nhân lực mạnh chắn phát triển ngƣợc lại Trƣớc đây, ngƣời chƣa đƣợc coi trung tâm phát triển nên công tác phát triển nguồn nhân lực không đƣợc coi trọng, dẫn đến chất lƣợng nguồn nhân lực không đáp ứng kịp yêu cầu phát triển Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ đời kinh tế tri thức, đặt yêu cầu ngày cao nhân lực Khả phát triển quốc gia, ngành, địa phƣơng, tổ chức phụ thuộc chủ yếu vào chất lƣợng nguồn lực ngƣời Vì vậy, quốc gia, ngành, địa phƣơng, tổ chức quan tâm đến việc phát triển nguồn nhân lực Tỉnh Vĩnh Long nói chung ngành giáo dục tỉnh nói riêng nhận thức đƣợc tầm quan trọng nguồn nhân lực phát triển xã hội nên ln tìm cách để phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục đạt đƣợc thành công định: đội ngũ cán giáo dục ngày tăng theo qui mô dân số, cấu nhân lực chuyển dịch theo chiều hƣớng ngày phù hợp hơn, trình độ giáo viên khơng ngừng đƣợc nâng cao, thực tốt sách đãi ngộ động viên đƣợc phận cán giáo viên tham gia công tác vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Tuy nhiên, trƣớc thực tiễn nay, đặc biệt khoa học công nghệ phát triển nhanh, kinh tế tri thức ngày đƣợc khẳng định vấn đề phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Vĩnh Long bộc lộ nhiều bất cập Hiện nay, tỉnh Vĩnh Long có nguồn lao động dồi Tổng số lao động địa bàn tỉnh khoảng 744.237 ngƣời Trong đó: lao động làm việc ngành kinh tế: 610.362 ngƣời; lao động có khả lao động học phổ thông: 46.507 ngƣời; lao động có khả lao động học chuyên mơn nghiệp vụ, nghề: 23.407 ngƣời; lao động có khả lao động nhƣng chƣa có việc làm: 10.872 ngƣời Nhiều địa phƣơng triển khai hàng loạt biện pháp tình nhằm cứu cử nhân khỏi cảnh thất nghiệp triền miên Theo tổng cục thống kê, quý I/2013, nƣớc có 183.600 ngƣời gia nhập thị trƣờng lao động Tuy nhiên, kinh tế không tạo đủ việc làm nên số lƣợng ngƣời thất nghiệp nói chung thiếu việc làm cịn xu hƣớng gia tăng Cụ thể, tỷ lệ lao động thiếu việc làm chiếm 3,58%, tỷ lệ thất nghiệp chung 2,1% Tỷ lệ thất nghiệp thành thị thiếu việc làm nông thôn tăng so với năm 2012 Gần triệu ngƣời khơng có việc làm Việt Nam bƣớc đƣờng phát triển Cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc, với xu hƣớng hội nhập quốc tế gia nhập WTO, đòi hỏi chất lƣợng nguồn nhân lực ngày cao, nhu cầu lao động trình độ cao lớn Tuy nhiên, nguồn nhân lực Việt Nam dồi số lƣợng nhƣng lại yếu thiếu chất lƣợng, mà điều có ý nghĩa quan trọng Nguồn nhân lực Việt Nam chƣa có trình độ học vấn nhƣ trình độ chun mơn cao, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thị trƣờng trình hội nhập Vì vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực vấn đề nóng thiết đặt ra, cần đƣợc giải cải thiện Chính lý mà em chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Vĩnh Long” làm luận văn tốt nghiệp khóa học Tổng quan nghiên cứu Trong bối cảnh đại hoá tồn cầu hố hệ thống thơng tin trở thành yếu tố quan trọng hệ thống quản lý tổ chức, chìa khố giúp tổ chức quản lý có hiệu góp phần tăng sức cạnh tranh họ môi trƣờng toàn cầu Trong năm gần đây, vấn đề PTNNL thu hút khơng quan tâm nhà quản lý, nhà khoa học, đặc biệt nhà nghiên cứu, viện trƣờng đại học … Đã có nhiều cơng trình khoa học đƣợc cơng bố sách báo, tạp chí, yêu cầu phƣơng hƣớng, giải pháp PTNNL sử dụng nguồn nhân lực có hiệu phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội Chẳng hạn: - GS.TS Phạm Minh Hạc phân tích vấn đề ngƣời “Sự nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa Việt Nam”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1996 - TS Nguyễn Hữu Dũng: “Sử dụng hiệu nguồn nhân lực ngƣời Việt Nam”, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 2003 - Tác giả Mai Quốc Chánh: “Các giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực theo hƣớng cơng nghiệp hóa – đại hóa”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1999 - Tác giả Lê Thị Ái Lâm: “PTNNL thông qua GD-ĐT kinh nghiệm Đông Á”, NXB khoa học – xã hội, Hà Nội 2003 - TS.Nguyễn Thanh: “PTNNL phục vụ công nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc”, NXB giáo dục, Hà Nội 2002 73 - Có định hƣớng rõ ràng việc mở rộng ngành nghề đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội địa bàn khác - Mở rộng sản xuất, đa dạng hóa ngành nghề, đại hóa trang thiết bị dạy nghề cần vốn để đáp ứng yêu cầu đào tạo giai đoạn tới - Hoàn thiện nâng cao chất lƣợng sở, trung tâm giải việc làm, nghiên cứu tạo thêm việc làm - Thực tốt sách quốc gia giải việc làm, chƣơng trình giải việc làm tỉnh - Hỗ trợ vốn sản xuất, đầu tƣ trang thiết bị cho lao động qua đào tạo nghề nông thôn để phục vụ nông nghiệp cần đƣợc tính đến - Nghiên cứu chƣơng trình, dự án nhằm tận dụng thời gian lao động nông nhàn để gia tăng hiệu sử dụng lao động * Hợp lý hóa phân bố nhân lực Trong thời kỳ quy hoạch, cần phân bổ lực lƣợng lao động hợp lý khu vực, nông nghiệp phi nông nghiệp, khu vực thành thị khu vực nông thôn Đảm bảo lực lƣợng lao động phục vụ sản xuất nông nghiệp, không để thiếu lao động khu vực sản xuất nơng nghiệp, tránh tình trạng lao động nông nhàn rỗi Quy hoạch khu, cụm công nghiệp, mở rộng tuyến giao thông khu vực, sở hạ tầng có ảnh hƣởng lớn đến phân bố nhân lực vùng Các khu dân cƣ xác định rõ việc hợp lý hóa phân bố nhân lực Việc lao động nông thôn thành thị việc quy hoạch sản xuất Lao động nông thôn tìm việc làm để ổn định sống, nơng thơn có việc làm cho thời gian nhàn rỗi giữ chân họ đáp ứng phần tạo sản phẩm 74 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 3.2.1 Nâng cao nhận thức cấp, ngành toàn xã hội phát triển nhân ực Nguồn nhân lực nhân tố quan trọng hàng đầu để phát triển đất nƣớc Vì cấp, ngành, tổ chức cá nhân cần nhận thức vai trò phát triển nhân lực chất lƣợng cao để phục vụ cho trình phát triển đất nƣớc giai đoạn nay, giai đoạn mà nƣớc nói chung tỉnh Vĩnh Long nói riêng Nền kinh tế tỉnh phát triển theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa, cấp, ngành cần có kế hoạch, chƣơng trình cụ thể để có giải pháp sát hợp nhằm phát triển nhân lực địa phƣơng, ngành theo yêu cầu phát triển Quán triệt nâng cao nhận thức cấp, ngành toàn xã hội phát triển nhân lực, xem nhân lực nhân tố quan trọng hàng đầu việc xây dựng phát triển đất nƣớc Tỉnh Vĩnh Long đƣa nhiệm vụ phát triển nhân lực vào Nghị Tỉnh ủy, hai nhiệm vụ đột phá để giúp cho tỉnh hoàn thiện quy hoạch, lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Ngoài ra, tỉnh cịn ban hành nhiều sách ƣu đãi khuyến khích đầu tƣ nhằm đẩy mạnh xã hội hóa gắn với tăng cƣờng đầu tƣ Nhà nƣớc lĩnh vực giáo dục đào tạo, thu hút nguồn lực xã hội tạo bƣớc chuyển dịch bề rộng lẫn chiều sâu phát phát triển nhân lực Đổi quản lý Nhà nƣớc phát triển nhân lực: * Tăng cường công tác quản lý Nhà nước để q trình xã hội hóa dạy nghề khơng nhằm huy động rộng rãi nguồn lực mà phải tuân thủ theo quy định, định hướng chung Cụ thể: 75 - Quy định chặt chẽ, hƣớng dẫn cụ thể, chi tiết điều kiện thành lập, điều kiện đăng ký hoạt động, thực kiểm tra trƣớc sau thành lập sở dạy nghề ngồi cơng lập Chỉ có sở có đủ sở vật chất, trang thiết bị theo quy định đƣợc cấp giấy ph p thành lập, hoạt động; kiên đình hoạt động sở khơng đủ điều kiện theo quy định Tuyên truyền sâu rộng chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc cơng tác dạy nghề; vai trị, vị trí dạy nghề phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng việc lập nghiệp, lập thân ngƣời lao động để thu hút nhiều sinh viên tham gia học nghề - Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên số lƣợng, cấu, chất lƣợng Đây điều kiện bắt buộc việc cho ph p thành lập hoạt động sở dạy nghề Trong trình hoạt động, sở dạy nghề phải thƣờng xuyên tổ chức bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên môn, bổ sung cập nhật kiến thức cho đội ngũ giáo viên; tạo điều kiện để giáo viên, học sinh thƣờng xuyên tham gia sinh hoạt chuyên môn nhƣ hội giảng, hội thi thiết bị dạy nghề, thi tay nghề, … xem tiêu chí để đánh giá chất lƣợng hoạt động, bình x t danh hiệu thi đua … đơn vị dạy nghề Kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên việc thực nội dung, chƣơng trình đào tạo, việc kiểm tra đánh giá kết đào tạo, cấp nghề, chứng nghề Kiểm tra việc chấp hành quy định, thực sách Nhà nƣớc học phí, miễn giảm học phí cho đối tƣợng Thực tốt sách xã hội hóa giáo dục, kêu gọi đầu tƣ xây dựng trƣờng, trung tâm đào tạo nghề dân lập, tƣ thục đảm bảo đào tạo nghề cho lao động lao động nông thôn Mở rộng đào tạo liên thông, liên kết nhằm tạo hội học tập nâng cao 76 cho ngƣời học nghề Tạo chuyển biến nhận thức tầng lớp nhân dân việc đào tạo, nâng cao chất lƣợng giáo dục giáo dục phổ thông 3.2.2 Xây dựng quy hoạch kế hoạch phát triển nguồn nhân ực cho ngành giáo dục Xây dựng kế hoạch, quy hoạch NNL giáo dục nhằm đảm bảo đủ số lƣợng, nâng cao chất lƣợng phù hợp cấu nguồn nhân lực không cho năm trƣớc mắt mà tính chiến lƣợc lâu dài nhằm đạt mục tiêu đề Đặc biệt thực mục tiêu chiến lƣợc phát triển GD-ĐT đến năm 2020 Ngành GD-ĐT từ thực trạng trƣờng, lớp, phát triển quy mô học sinh, sinh viên trƣờng sƣ phạm, khoa sƣ phạm, sở đào tạo nguồn nhân lực cho ngành giáo dục, trạng NNL GD-ĐT có mà quy hoạch cách tổng thể, hợp lý nhƣ: Rà sốt, sàng lọc, bố trí, xếp lại cho phù hợp với đặc điểm vùng, địa phƣơng khu vực để có kế hoạch cho năm nhiều năm hay giai đoạn nhằm đáp ứng đủ NNL GD-ĐT quy mô học sinh, sinh viên, trƣờng, lớp có xu hƣớng tăng nhanh; giải chế độ nghỉ hƣu trƣớc tuổi, bố trí lại cơng việc cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ ngành, đồng thời bổ sung kịp thời lực lƣợng nhân lực GD-ĐT trẻ có đủ điều kiện lực để tránh hẫng hụt tƣơng lai Việc đáp ứng đủ số lƣợng cần phát triển hệ thống trƣờng sƣ phạm, khoa sƣ phạm, trƣờng cán quản lý giáo dục đặc biệt trƣờng sƣ phạm, cán quản lý, giáo dục trọng điểm vừa đào tạo vừa nghiên cứu khoa học đạt trình độ tiên tiến giới Để đào tạo NNL GDĐT, cần tiến hành bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ quản lý, sƣ phạm cho NNL GD - ĐT dƣới nhiều hình thức khác nhau: tập trung không tập trung bồi dƣỡng ngắn hạn, dài hạn … Những cán không đủ lực, trình độ khơng có đủ điều kiện tuổi cao, sức khoẻ 77 … để nâng cao trình độ chun mơn, lực quản lý cần rà sốt, sàng lọc, bố trí, xếp lại cho phù hợp Ƣu tiên việc đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ nhân lực chuyên ngành thiếu, đội ngũ nhân lực lĩnh vực mũi nhọn nhƣ: Tin học, Cơng nghệ, K thuật … có nhu cầu cấp bách nhằm làm cho tỉ lệ cấu NNL GD-ĐT lĩnh vực, phận phù hợp yêu cầu đặt Việc xây dựng kế hoạch NNL GD - ĐT nhiều biện pháp cụ thể: - Cần hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch đào tạo đội ngũ NNL giáo dục trẻ; đào tạo, bồi dƣỡng nhân tài, đội ngũ nhà quản lý giáo dục giỏi đầu ngành, giảng viên trƣờng ĐH, CĐ, viện Mỗi đơn vị tỉnh/ thành phố cần có quy hoạch phát triển đội ngũ nhân lực có kế hoạch cụ thể để phát triển, nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo, bồi dƣỡng cán quản lý đầu đàn chủ chốt đơn vị Đặc biệt trƣờng Đại học, Cao đẳng, THCN, Dạy nghề cần chủ động, có kế hoạch riêng để xây dựng NNL GD-ĐT, nhanh chóng khắc phục hẫng hụt đội ngũ nhân lực; nâng dần tỉ lệ cán có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ, PGS, GS - Quy hoạch bồi dƣỡng, đào tạo nâng cao đội ngũ nhân lực giáo dục nhằm tiếp cận tri thức chuyên ngành, tin học, ngoại ngữ tiếp cận k thuật giáo dục đại - Có kế hoạch đẩy mạnh việc gửi đội ngũ nhân lực GD đặc biệt đội ngũ nhà giáo trƣờng đại học lớn, cán quản lý chủ chốt bộ, sở đào tạo, bồi dƣỡng nƣớc có giáo dục đại, tiên tiến Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ ngƣời có điều kiện du học tự túc bậc đại học, đại học nƣớc phát triển - Có kế hoạch, dự trù có sách ƣu đãi cho đội ngũ nhân lực GD - ĐT đƣợc tham quan, khảo sát thực tế, trao đổi thông tin, kinh 78 nghiệm, hợp tác nghiên cứu khoa học với bạn đồng nghiệp không nƣớc mà sang nƣớc Việc xây dựng kế hoạch, quy hoạch NNL GD - ĐT cần có khoa học cụ thể vùng, địa phƣơng, vào mục tiêu chiến lƣợc phát triển GD - ĐT đất nƣớc để có kế hoạch cụ thể phát triển NNL GD - ĐT cho phù hợp với quy mô giáo dục, cấu, số lƣợng trƣờng, lớp cấp bậc học nƣớc, tránh tình trạng thiếu tổng thể nhƣng lại thừa phận gây lãng phí NNL cho ngành giáo dục - Quy hoạch lại mạng lƣới trƣờng sƣ phạm, khoa sƣ phạm, trƣờng CBQL toàn quốc đảm bảo phát triển ổn định phối hợp chặt chẽ công tác đào tạo bồi dƣỡng giáo viên từ trung ƣơng đến địa phƣơng Bám sát nhu cầu thực tế vùng, địa phƣơng giai đoạn để xây dựng kế hoạch tiêu đào tạo hàng năm cho trƣờng đại học, cao đẳng sƣ phạm, trƣờng đào tạo cán quản lý giáo dục sở đào tạo nhân lực cung cấp cho ngành giáo dục Tăng quy mô đào tạo trƣờng sƣ phạm đến năm 2010 đạt khoảng 200.000 Có kế hoạch tiêu cử tuyển học sinh vào trƣờng sƣ phạm vùng khó khăn nhƣ: Tây Bắc, Tây Nguyên, đồng sông Cửu Long … Trên cở sở đó, có kế hoạch, phƣơng án lựa chọn, hồn thiện hệ thống sách phát triển NNL GD - ĐT cho thời kỳ, thích ứng với yêu cầu đòi hỏi phát triển kinh tế xã hội Xây dựng kế hoạch, quy hoạch NNL GD - ĐT phải vào điều kiện tình hình phát triển kinh tế - xã hội cụ thể nƣớc vùng, địa phƣơng xu hƣớng biến động giới phát triển giáo dục, từ để có xác thực nhằm triển khai nội dung, mục tiêu cụ thể phát triển NNL GD ĐT giai đoạn 3.2.3 Nâng cao ực nguồn nhân ực Chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, đảm bảo chất lƣợng giáo viên có trình độ 79 đạt chuẩn Đối với cán tham gia công tác đào tạo nghề cần đƣa đào tạo lại chƣơng trình khoa học đại, sẳn sàng đáp ứng nhu cầu tình hình Đầu tƣ nâng cấp hoàn thiện sở, trung tâm dạy nghề, đầu tƣ trang thiết bị đào tạo sở đào tạo nghề theo hƣớng đại, phù hợp với xu phát triển tỉnh, lĩnh vực kêu gọi đầu tƣ Nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề cần nâng cao lực thực chất lƣợng đào tạo sở dạy nghề có, quy hoạch phát triển mạng lƣới sở dạy nghề xây dựng chế, sách khuyến khích, thu hút thành phần kinh tế tham gia vào công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tỉnh Dự kiến giai đoạn 2014-2020 phát triển sở dạy nghề địa bàn tỉnh tính đến năm 2020 54 sở, đó: - Nâng cấp sở dạy nghề: + Nâng cấp trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm K thuật Vĩnh Long thành trƣờng Đại học Sƣ phạm K thuật Công nghệ + Nâng cấp trƣờng Trung cấp Nghề Vĩnh Long, trƣờng Trung cấp Nghề số lên thành trƣờng Cao đẳng Nghề; + Nâng cấp 03 trung tâm dạy nghề công lập cấp huyện, 02 trung tâm dạy nghề tƣ thục lên thành trƣờng trung cấp nghề; - Thành lập mới: + Tạo điều kiện thuận lợi để hình thành sớm phân hiệu Trƣờng Cao đẳng nghề Nguyễn Tất Thành, trƣờng Đại học Bình Dƣơng Học viện Tài Ngân hàng + 02 trung tâm dạy nghề cơng lập thuộc đồn thể, tổ chức trị- xã hội; + 02 trƣờng trung cấp nghề tƣ thục 08 trung tâm dạy nghề tƣ 80 thục - Đăng ký hoạt động dạy nghề loại hình doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh nghiệp vụ, hợp tác xã, trang trại, … tham gia đào tạo nghề : 18 sở Nâng trình độ văn hóa đáp ứng đào tạo từ Trung cấp chuyên nghiệp trở lên Đa dạng hóa loại hình đào tạo nhƣ ngắn hạn, vừa học vừa làm, … Có sách hỗ trợ, trợ cấp tiền học, nhà ở, nơi làm việc sau trƣờng nhân tài từ năm đầu đại học Tăng cƣờng thực hành, thực tập để nâng cao tay nghề có kinh nghiệp sau trƣờng Khơng chia địa bàn tuyển tuyển nơng thơn số ngƣời học không nhiều, nhƣng lao động thành phố, đô thị lại có nhu cầu học việc nhƣ trình độ học vấn đáp ứng Các trung tâm dạy nghề huyện, thành phố phối hợp chặt chẽ với Trung tâm Giáo dục Thƣờng xuyên để vừa dạy nghề vừa nâng trình độ văn hóa Có thể tạo liên thông Trung tâm Dạy nghề trƣờng Trung cấp Nghề cao để tạo viễn cảnh tốt đẹp cho ngƣời học Mức thu nhập hàng tháng, hội thăng tiến, tính ổn định sách, điều kiện thu hút nhân tài Thu hút lao động có trình độ việc làm cho tỉnh, đặc biệt cần có sách hỗ trợ định cƣ cho lao động lao động ngƣời Vĩnh Long Cụ thể hóa chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc phát triển kinh tế- xã hội tỉnh giai đoạn năm ngàn năm, từ hàng năm hoàn chỉnh kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn lực lƣợng quản lý đào tạo nghề hàng năm hợp lý 81 Sớm xây dựng đề án thu hút nhân tài phục vụ tỉnh, xây dựng sách hỗ trợ đào tạo cho học sinh, sinh viên đội ngũ trí thức quản lý Ban hành sách hỗ trợ đào tạo, đảm bảo trang bị chi phí cho cán đƣợc đƣa đào tạo Bố trí nguồn kinh phí đảm bảo xây dựng sở vật chất trang thiết bị đại, đáp ứng nhu cầu giảng dạy, đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu lao động doanh nghiệp tình hình Xây dựng chế phối hợp sở đào tạo nghề với doanh nghiệp, tìm hiểu nhu cầu lao động doanh nghiệp để có hƣớng đào tạo hợp lý đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp tình hình mới, lĩnh vực tỉnh kêu gọi đầu tƣ Mở rộng liên kết hợp tác với trƣờng Đại học nƣớc, đƣa cán đào tạo, đào tạo sau đại học Thực tốt đề án Vĩnh Long 100 để chọn 100 ứng viên có đủ điều kiện học nƣớc để giai đoạn 2011-2015 có nhiều cán lãnh đạo, quản lý nghiên cứu khoa học có trình độ chun mơn sâu, giỏi ngoại ngữ 3.2.4 Có bi n pháp nâng cao động ực thúc đẩy * Về cải cách sách tiền lƣơng, thƣởng, phụ cấp ƣu đãi Để phát triển NNL GD tiền lƣơng yếu tố quan trọng, địn bẩy kích thích ngƣời lao động nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, nhiệt tình cơng tác Để ngƣời lao động đảm bảo sống, yên tâm công tác giảng dạy, quản lý giáo dục nghiệp giáo dục nƣớc nhà cần phải có chế độ sách tiền lƣơng đắn, hợp lý mức lƣơng tối thiểu phải phản ánh đƣợc mức sống thực tế đội ngũ nhân lực giáo dục 82 điều kiện biến động giá kinh tế thị trƣờng thời kỳ Hoàn thành định mức lao động, chế độ làm việc đội ngũ nhân lực giáo dục đào tạo Cần tiến tới có hình thức chi trả lƣơng theo học hàm, học vị nhằm khuyến khích ngƣời có trình độ cao, đồng thời kích thích ngƣời lao động nâng cao kiến thức chuyên môn nghề nghiệp nhƣ: học cao học, tiến sĩ, nâng cao trình độ chuyên môn Mặt khác cần xây dựng chế độ dạy theo tiêu chuẩn, tiến tới định tiền lƣơng theo tiêu chuẩn Đánh giá giá trị lao động họ phải vào số lên lớp chất lƣợng lên lớp Từ kinh nghiệm Nhật, Trung quốc, Việt Nam cần phải có sách khen thƣởng vật chất, tinh thần ngƣời có thành tích cao, có cống hiến tài thực cho ngành, tránh tình trạng chạy theo thành tích hƣ danh nặng số lƣợng, nhẹ chất lƣợng Ngồi ra, Nhà nƣớc sớm cần phải có sách phụ cấp ƣu đãi đội ngũ nhân lực giáo dục đặc biệt đội ngũ nhân lực giáo dục vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế khó khăn , điều Trung Quốc họ làm tốt, mức phụ cấp ƣu đãi cộng với mức lƣơng phải phản ánh, đảm bảo đƣợc tiền lƣơng thực tế không tái sản xuất sức lao động mức giản đơn mà mở rộng đội ngũ nhân lực GD - ĐT Cần sớm tạo điều kiện cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho họ, để họ n tâm cơng tác, dành hết tâm huyết cho nghiệp giáo dục – đào tạo chung đất nƣớc * Chính sách đào tạo, bồi dƣỡng sử dụng đội ngũ nhân lực giáo dục Nhà nƣớc cần phải có chế, sách đào tạo bồi dƣỡng sử dụng đội ngũ nhân lực GD - ĐT cho phù hợp với tình hình kinh tế thị trƣờng Việc đào tạo, bồi dƣỡng NNL GD Nhà nƣớc, ngành giáo dục cần phải dành khoản ngân sách chi cho việc đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực giáo dục dƣới nhiều hình thức: Học cao học, nghiên cứu sinh dƣới hình thức 83 khác Việc đào tạo, bồi dƣỡng phải đảm bảo mức chi trả tối thiểu công tác đào tạo, nghiên cứu học tập Mặt khác, việc đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ nhân lực cần phải có chế sách sử dụng họ với lực, trình độ chun mơn mà họ đƣợc đào tạo, tránh tình trạng đào tạo bồi dƣỡng xong lại không sử dụng họ dẫn đến tƣợng bị trôi chất xám, gây lãng phí cho Nhà nƣớc, cho ngƣời học Cần phân cấp quản lý công tác đào tạo, bồi dƣỡng cho đội ngũ nhân lực giáo dục - đào tạo cấp theo hƣớng tăng cƣờng trách nhiệm, quyền hạn cho địa phƣơng sở GD - ĐT, nhằm tạo điều kiện cho địa phƣơng khai thác, sử dụng hợp lý nguồn lực để đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ nhân lực GD - ĐT cách phù hợp với nhu cầu giáo dục đa dạng địa phƣơng Tiến tới chuẩn hóa đội ngũ giáo viên, CBQLGD, đến năm 2020 nâng tỷ lệ giáo viên THPT có trình độ thạc sĩ lên 10%; giáo viên trung học chun nghiệp có trình độ sau ĐH lên 10%; giáo viên ĐH, CĐ 50% thạc sĩ 25% tiến sĩ Thông qua bồi dƣỡng cần giúp cho giáo viên nâng cao trình độ, đa dạng hóa kiến thức, khả chun mơn ứng dụng giúp họ dạy nhiều mơn để từ phát huy tiềm vốn có mình, góp phần khắc phục tình trạng thiếu nguồn nhân lực GD - ĐT nhƣ Ngồi ra, Nhà nƣớc cần có sách đẩy mạnh hợp tác quốc tế việc đào tạo, bồi dƣỡng NNL GD - ĐT dƣới nhiều hình thức: gửi cán học tập nƣớc ngoài, mời chuyên gia nhà quản lý giáo dục giỏi bồi dƣỡng chỗ liên kết phối hợp giảng dạy, quản lý, nghiên cứu khoa học ta với tổ chức quốc tế với nƣớc nhằm trao đổi kinh nghiệm, tăng cƣờng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho nguồn nhân lực Đặc biệt sở GD - ĐT cần có kế hoạch cụ thể nhằm đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ NNL GD - ĐT cách thƣờng xuyên đội ngũ NNL lãnh đạo chủ chốt Bộ, Sở cán giảng dạy số ngành quan trọng cần thiết 84 Việc sử dụng đội ngũ nhân lực cần phải có sách thu hút ngƣời làm việc ngành giáo dục tham gia giảng dạy quản lý GD trƣờng học, trƣờng ĐH, CĐ, THCN dạy nghề Hiện nƣớc ta có đội ngũ đơng đảo cán khoa học – k thuật có trình độ cao nƣớc làm việc nƣớc ngoài, nghệ nhân, thợ làm việc khắp lĩnh vực kinh tế – xã hội, lôi đƣợc đội ngũ nhân lực góp phần khắc phục tình trạng thiếu hụt đội ngũ nhân lực giáo dục, vừa giúp cho ngành GD trƣờng không bị tụt hậu xa so với tiến khoa học - công nghệ phát triển nhanh nhƣ Hơn việc sử dụng đội ngũ góp phần tiết kiệm đƣợc khoản kinh phí đào tạo khơng nhỏ mà nguồn ngân sách Nhà nƣớc cịn hạn hẹp Cơ chế, sách đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng đội ngũ NNL GD - ĐT cần có đạo từ Nhà nƣớc, Bộ đến ban ngành cách quán, thống nhất, đồng bộ, tránh tình trạng đơn vị áp dụng, đơn vị không thực gây ảnh hƣởng đến tâm lý đội ngũ nhân lực Việc xếp, điều động, phân bổ NNL GD - ĐT cần phải khách quan có sở lực trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức, trị ngƣời; yêu cầu đòi hỏi thực tế địa phƣơng, vùng thời kỳ cho phù hợp tránh tình trạng chồng ch o làm xáo trộn gây ảnh hƣởng đến tâm lý, tƣ tƣởng đội ngũ nhân lực GD - ĐT nhƣ số địa phƣơng, vùng làm công việc không với chuyên môn, ngành nghề đƣợc đào tạo nhằm đảm bảo chất lƣợng đội ngũ nhân lực GD-ĐT vùng, miền, giảm khoảng cách xa chênh lệch chất lƣợng NNL GD - ĐT nói riêng chất lƣợng đào tạo NNL nói chung cho nƣớc 85 KẾT LUẬN Trên toàn nghiên cứu tác giả đề tài Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Vĩnh Long thời gian đến Kết nghiên cứu đề tài thể nội dung sau: Thông qua sở lý luận nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực ngành giáo dục nói riêng, luận văn đƣợc vai trị mang tính định nguồn lực ngƣời phát triển kinh tế xã hội; nguồn nhân lực giáo dục có vai trị đặc biệt, lao động họ liên quan trực tiếp đến sức khỏe tri thức ngƣời Qua số liệu thống kê nhân lực ngành giáo dục tỉnh Vĩnh Long từ năm 2001 - 2010, luận văn tiến hành tổng hợp, phân tích đánh giá đƣợc thực trạng phát triển nhân lực ngành giáo dục tỉnh thời gian qua Từ đƣa nhận x t khách quan hạn chế, bất cập nguyên nhân gây tình trạng chậm phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Vĩnh Long giai đoạn Trên sở đó, luận văn đề xuất số giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Vĩnh Long nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao cơng tác chăm sóc sức khỏe tri thức nhân dân thời gian tới Luận văn đƣợc thực với nổ lực mong muốn góp phần vào việc khắc phục phần tình trạng thiếu nhân lực giáo dục tỉnh Vĩnh Long nay, vấn đề thời nóng bỏng nƣớc nói chung tỉnh nói riêng Tuy nhiên, với hiểu biết kinh nghiệm có hạn tác giả, luận văn tránh khỏi thiếu sót hạn chế định, tác giả mong nhận đƣợc nhiều thơng cảm góp ý từ Thầy Cô giáo để luận 86 văn đƣợc hồn chỉnh hơn, áp dụng phần thực tế nhằm đóng góp phần nhỏ cho phát triển ngành giáo dục tỉnh Vĩnh Long thời gian tới Tác giả xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn tận tình Thầy PGS TS Bùi Quang Bình, quan tâm giúp đỡ Thầy Cơ tham gia q trình giảng dạy, Phịng đào tạo sau đại học Trƣờng Đại học Kinh tế, Ban đào tạo sau đại học Đại học Đà nẵng, lãnh đạo Sở Giáo Dục tỉnh Vĩnh Long tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Thị Kim Anh, Nguyễn Xuân Trƣờng 2003 , "Mấy ý kiến thực trạng đội ngũ giáo viên phổ thông rào cản việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ", tạp chí phát triển giáo dục , tr.26-28 [2] Lê Văn Ái 20021 , "Chính sách hỗ trợ tài cho đào tạo NNL Việt Nam", Tạp chí tài (tháng 12), tr 18-19 [3] Ban Khoa giáo TW (2001), Triển khai Nghị Đại hội IX lĩnh vực Khoa giáo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng 2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Đặng Quốc Bảo 2004 , "Giáo dục Việt Nam so sánh với số nƣớc đặc trƣng kinh tế- Giáo dục", Tạp chí Phát triển Giáo dục (9), tr1-2 [6] Đặng Quốc Bảo 2005 , "Nhìn lại số thành tựu có ý nghĩa chiến lƣợc giáo dục cách mạng Việt Nam", Tạp chí Giáo dục (121), tr6-8 [7] Đinh Quang Báo 2005 , "Một số giải pháp đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên", Tạp chí Giáo dục (121, tr 13-14 [8] Bộ Giáo dục Đào tạo 2005 , Tài liệu nhiệm vụ năm học 2005-2006, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Cục thống kê tỉnh Vĩnh Long 2012 , “Niên giám thống kê 2007 – 2011”, Nhà xuất Thông tin Truyền thông [10] Các số liệu báo cáo Sở Giáo dục Đào tạo Trƣờng Trung học phổ thông địa bàn tỉnh Vĩnh Long [11] Chiến lƣợc phát triển giáo dục tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2011- 2020 ... lƣợng cấu nguồn nhân lực Số lƣợng nguồn nhân lực thể qua tiêu qui mô nguồn nhân lực tốc độ tăng nguồn nhân lực hàng năm Số lƣợng nguồn nhân lực tổ chức thể qui mô tổ chức, số lƣợng nhân viên đông,... lƣợng nguồn nhân lực gồm: - Tổng số nhân lực - Tổng số loại nhân lực 1.2.2 Nâng cao trình độ thể chất nguồn nhân ực Trình độ thể chất nguồn nhân lực tiêu chí phản ánh chất lƣợng nguồn nhân lực Nó... 2.2.2 Tình hình trình độ thể chất nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Long 49 2.2.3 Tình hình cấu nguồn nhân lực ngành giáo dục Vĩnh Long 53 2.2.4 Tình hình lực nguồn nhân lực 56 2.2.5 Tình hình nâng