Phát triển làng nghề trên địa bàn huyện Phù Cát,Tỉnh Bình Định.

28 122 0
Phát triển làng nghề trên địa bàn huyện Phù Cát,Tỉnh Bình Định.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam làng nghề nông thôn tồn hàng trăm năm dù qua nhiều bước thăng trầm, kể thời kỳ mô hình tập thể làng nghề tồn Trong thời kỳ mới, Đảng Nhà nước khuyến khích phát triển làng nghề xem việc phát triển làng nghề nội dung để CNH-HĐH nông thơn Về mặt khoa học, có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển làng nghề làng nghề truyền thống Việt Nam khía cạnh phạm vi khác Tuy nhiên thời điểm nghiên cứu tập trung trước Việt Nam chưa gia nhập WTO Nhìn chung cơng trình có nhiều cách tiếp cận khác việc bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam nói chung, tỉnh nói riêng; song chưa có đề tài đề cập tới vấn đề phát triển làng nghề địa bàn huyện Thực chủ trương Đảng Nhà nước, UBND tỉnh Bình Định quy hoạch phát triển làng nghề tỉnh Bình Định đến năm 2015 có tính đến 2020 với mục tiêu mở rộng quy mô ngành nghề làng nghề làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh nhằm tạo thêm việc làm cho lao động dư thừa, góp phần nâng cao thu nhập, mức sống cho dân cư địa phương, xóa đói giảm nghèo, tạo điều kiện chuyển đổi cấu kinh tế, lao động theo hướng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Căn quy hoạch chung, huyện tỉnh cụ thể hóa nội dung giải pháp để phát triển làng nghề địa bàn Đề tài “Phát triển làng nghề địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định” thực thời điểm thực cấp thiết, có tính -2- thực tiễn cao đảm bảo tính khoa học Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa số lý luận phát triển làng nghề, vai trò làng nghề phát triển kinh tế - xã hội Tổng kết kinh nghiệm khôi phục phát triển ngành nghề thủ cơng q trình CNH, HĐH Khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển làng nghề huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Đề xuất quan điểm, phương hướng, mục tiêu giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển làng nghề huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định giai đoạn (2011-2015) Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Gồm làng nghề truyền thống làng làm nghề nghề truyền thống - Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định, đề tài tập trung nghiên cứu mối quan hệ kinh tế, xã hội, mơi trường q trình phát triển làng nghề Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa; - Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh tư liệu; - Phương pháp điều tra xã hội học Ý nghĩa khoa học thực tiễn Làm rõ thêm luận khoa học làng nghề, vai trò làng nghề phát triển kinh tế, xã hội nông thôn nội dung phát -3- triển làng nghề Từ phân tích thực trạng làng nghề huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định nhằm đề xuất cho cấp lãnh đạo huyện định hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề huyện Phù Cát tỉnh Bình Định giai đoạn 2011 -2015 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển làng nghề; Chương 2: Thực trạng làng nghề huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định; Chương 3: Phát triển làng nghề huyện Phù Cát giai đoạn 2011 – 2015 -4- Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ 1.1.1 Khái niệm phân loại làng nghề 1.1.1.1 Khái niệm Có nhiều ý kiến đưa khái niệm làng nghề Giáo sư Trần Quốc Vượng định nghĩa làng nghề sau: Làng nghề (như làng gốm Bát tràng, làng đồng Bưởi, làng rèn sắt Canh Diễn v.v…), làng có trồng trọt theo lối tiểu nông chăn nuôi nhỏ (lợn, gà…) có số nghề phụ khác (đan lát, làm tương, làm đậu phụ…) song trội nghề cổ truyền, tinh xảo với tầng lớp thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có phường (cơ cấu tổ chức), có ơng trùm, ơng phó cả… số thợ phó nhỏ, chuyên tâm, có quy trình sản xuất định “sinh nghệ tử nghiệp”, “nhất nghệ tinh, thân vinh” sống chủ yếu nghề sản xuất mặt hàng thủ cơng, mặt hàng có tính mỹ nghệ, trở thành sản phẩm hàng hóa có quan hệ tiếp thị với thị trường vùng xung quanh với thị trường đô thị, thủ đô ( Kẻ Chợ, Huế, Sài Gòn…) tiến tới mở rộng nước xuất nước ngồi Những làng nghề nhiều danh từ lâu (có khứ trăm ngàn năm) “dân biết mặt, nước biết tên, tên làng vào lịch sử, vào ca dao tục ngữ … trở thành di sản văn hóa dân gian” [2, tr.38-39] Theo nhà nghiên cứu Bùi Văn Vượng “Làng nghề truyền thống làng cổ truyền làm nghề thủ công Ở khơng thiết tất dân làng -5- sản xuất hàng thủ công Người thợ thủ công nhiều trường hợp đồng thời người làm nghề nơng (nơng dân) Nhưng u cầu chun mơn hóa cao tạo người thợ chuyên sản xuất hàng truyền thống làng quê mình…” [19, tr.12-13] Ngày nay, khoa học kỹ thuật công nghệ với phân công lao động phát triển mức độ cao khái niệm làng nghề mở rộng hơn, khơng bó hẹp làng có hộ chuyên làm nghề thủ cơng Điều hiểu hai giác độ: Thứ là, công nghệ sản xuất khơng hồn tồn cơng nghệ thủ cơng trước đây, mà nhiều làng nghề áp dụng công nghệ khí bán khí Thứ hai là, làng nghề sản xuất phát triển mức độ cao làm nảy sinh phát triển nhiều nghề khác nhằm phục vụ cho Do xuất nhiều người chuyên làm dịch vụ cung cấp nguyên vật liệu tiêu thụ sản phẩm cho hộ sở sản xuất chun làm nghề thủ cơng, từ hình thành phát triển làng nghề với mơ hình kết hợp nhiều nghề (ngoài nghề truyền thống, xuất thêm nhiều nghề hình thành nên mơ hình kết hợp nơng – cơng – thương – dịch vụ) [19, tr.13-14] Mới đây, năm 2006, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 quy định nội dung tiêu chí cơng nhận nghề truyền thống, làng nghề làng nghề truyền thống sau: - Nghề truyền thống: Là nghề hình thành từ lâu đời, tạo sản phẩm độc đáo, có tính chất riêng biệt, lưu truyền phát triển đến ngày có nguy bị mai một, thất truyền Nghề truyền thống phải đạt tiêu chí sau: là, xuất địa phương từ 50 năm; hai là, tạo sản phẩm độc đáo mang sắc văn hóa dân tộc; ba là, phải gắn với tên tuổi -6- hay nhiều nghệ nhân tên tuổi làng nghề - Làng nghề: Là làng bao gồm nhiều cụm dân cư cấp thôn điểm dân cư tương tự địa bàn xã, thị trấn, có hoạt động ngành nghề, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác Làng nghề phải đạt 03 tiêu chí sau: là, có tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn; hai là, phải có hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 02 năm; ba là, phải chấp hành tốt sách pháp luật Nhà nước - Làng nghề truyền thống: Là làng nghề có nghề truyền thống hình thành từ lâu đời, tiêu chí dùng để công nhận làng nghề truyền thống quy định sau: Phải đạt tiêu chí làng nghề có nghề truyền thống theo quy định thông tư 116/2006/TT-BNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đối với làng chưa đạt tiêu chí cơng nhận làng nghề, có nghề truyền thống công nhận theo quy định Thơng tư cơng nhận làng nghề truyền thống [4] Như vậy, làng nghề hiểu làng nơng thơn có ngành phi nông nghiệp chiếm tỉ lệ định số hộ, số lao động thu nhập so với nghề nông 1.1.1.2 Phân loại làng nghề Hiện nay, nơng thơn nước ta có khoảng 2.000 làng nghề khác hoạt động Do đa dạng phong phú chủng loại làng nghề nên tùy theo mục đích nghiên cứu, dựa vào tiêu thức khác để phân loại làng nghề - Theo q trình hình thành hoạt động, có làng nghề: -7- + Làng làm nghề: Là làng phát triển ngành nghề tiểu thủ công vòng 20-30 năm trở lại + Làng làm nghề lâu đời: loại làng nghề có thời gian làm nghề cách vài trăm năm trở trước (ví dụ làng Đồng Xâm có khoảng 700 năm nay, làng Bát Tràng có từ 500 năm,…); loại làng làng nghề truyền thống - Theo tính chất cũ, làng nghề: + Làng làm nghề mới: Làng làm nghề xuất thời gian gần theo yêu cầu xã hội đòi hỏi hay kỹ thuật tạo thành nghề tái chế phế liệu (tái chế chì, tái chế nhựa…), làm khay hay bát tre chịu nước, v.v… + Làng làm nghề truyền thống: loại làng chia làm:  Làng làm nghề truyền thống từ lâu đời: loại làng làm nghề truyền thống hàng trăm nay Đây làng làm nghề truyền thống  Làng làm nghề truyền thống: làng làm nghề làng nghề truyền thống lan tỏa, truyền sang từ vài chục năm nay; vừa có nét giống làng nghề truyền thống, vừa có nét giống làng nghề làm - Theo số lượng nghề làng: + Làng nghề: làng ngồi nghề nơng làng làm có nghề thủ cơng + Làng nhiều nghề: làng nghề nơng làng làm từ nghề thủ cơng trở lên, loại làng vừa có thêm nghề thủ cơng, vừa có thêm nghề bn - Theo ngành nghề, người ta chia làng nghề thành nhóm khác nhau: -8- + Làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm xay xát lương thực, làm miến, bánh đa, bún, mạch nha, nấu đường-mật, nấu rượu,… + Làng nghề sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ chạm khắc gỗ, chạm khắc đá, vàng bạc,… + Làng nghề làm đồ gốm sứ + Làng nghề làm nghề phục vụ cho sản xuất đời sống mộc, đúc gang, sản xuất vật liệu xây dựng, khí sửa chữa nơng cụ,… + Làng nghề sản xuất mặt hàng tiêu dùng thông thường dệt vải, làm chiếu, khâu nón,… - Theo trình độ kỹ thuật: + Làng nghề làm nghề có kỹ thuật giản đơn chế biến lương thực, thực phẩm, đan đát,… + Làng nghề làm nghề có kỹ thuật phức tạp gốm, chạm khảm, dệt lụa, kim hoàn, đúc đồng,… Thợ làm nghề khơng u cầu có kỹ thuật cao mà đòi hỏi phải có sáng tạo, khéo léo Ngồi ra, có người chia làng nghề theo đối tượng lao động làng dệt, làng chế biến thực phẩm, làng đan lát, làng đồ gỗ, làng xây dựng sản xuất vật liệu xây dựng, làng giấy, làng đúc-rèn, làng gốm-sứ, v.v…[4], [11], [19] 1.1.2 Đặc điểm làng nghề Mặc dù có nhiều loại làng nghề trình bày phần làng nghề có chung số đặc điểm để phân biệt làng nghề với làng buôn, với làng chài, với làng nông phân biệt làng nghề với phố nghề 1.1.2.1 Quan hệ chặt chẽ làng nghề với nông nghiệp, nông thôn -9- Sự đời phát triển làng nghề tách rời khỏi nông nghiệp, nông thôn Các nghề thủ công xuất từ nông nghiệp (tùy điều kiện nơi có khác nhau), tách dần cách tương đối khỏi nông nghiệp không rời khỏi nông thôn [8, tr.12-13] Do đặc điểm sản xuất nông nghiệp điều kiện nhân ngày tăng khu vực nông thôn, suất nông nghiệp lại thấp nên ngành nghề nơng thơn có xu phát triển để có thêm thu nhập giúp người nơng dân cải thiện đời sống Như vậy, làng nghề, thấy lượng không nhỏ thợ thủ công lại đồng thời nông dân Một số thợ thủ cơng có khả sống nghề tập quán nên họ tham gia trồng lương thực, thực phẩm mảnh đất họ để nuôi sống họ, phận nhỏ thợ thủ công không trực tiếp tham gia canh tác song lại thuê lao động canh tác mảnh đất Bên cạnh đó, ngành nghề nơng thơn tạo sản phẩm phục vụ cho cư dân nông thôn đời sống sản xuất, nông thôn lại nơi cung cấp nguyên liệu cho ngành nghề làng nghề [8, tr.14] Như vậy, làng nghề nông nghiệp, nông thôn có quan hệ khác chặt chẽ khía cạnh: - Làng nghề cung cấp tư liệu sản xuất cho thân người nông dân làm nông nghiệp, đồng thời nông nghiệp, nông thôn lại nơi cung cấp nguyên vật liệu cho làng nghề - Làng nghề cung cấp sản phẩm tiêu dùng cho cư dân nông thôn, đồng thời người nông dân lại cung cấp sản phẩm nông nghiệp cho thợ thủ công - Như vậy, chừng mực đó, mối quan hệ góp phần thúc đẩy sản xuất sản phẩm hàng hóa, việc đẩy mạnh phát triển nơng sản hàng hóa - 10 - - Nơng thôn nơi cung cấp lao động (nhất thời kỳ nơng nhàn) cho làng nghề làng nghề nơi tận dụng lao động nhàn rỗi nơng thơn để góp phần tăng thêm thu nhập, cải thiện đời sống cư dân nông thôn Nhiều thợ thủ công đồng thời làm nghề nông - Địa điểm tiến hành lao động thủ công làng nghề thực làng, xã, gia đình - Như vậy, phát triển làng nghề bổ sung cho nông nghiệp, làm cho nông thơn có kết cấu kinh tế đa dạng, tạo điều kiện cho nông nghiệp, nông thôn phát triển 1.1.2.2 Về lao động làng nghề Lao động làm việc làng nghề lao động thủ công nông thôn, mà trước hết lao động chỗ Cho đến tận năm gần đây, công đoạn quy trình sản xuất lao động thủ công đảm nhiệm, kể việc nặng nhọc, độc hại đơi có tính nguy hiểm Các loại thợ có trình độ khác đảm nhận việc khác tùy theo mức độ khó cơng việc Những thợ thủ cơng đạt đến trình độ kỹ thuật cao, tay nghề khéo léo, có óc thẩm mỹ, sáng tạo nghệ nhân, nghệ nhân người thợ có trình độ khác để đảm đương công việc từ phức tạp đến phổ thông Có ngành nghề đòi hỏi kỹ thuật phức tạp, lao động thường người gia đình hay họ nghề nói chung phải giữ số bí định, thợ từ nơi khác đến thường làm cơng việc có tính thủ công đơn giản hay tham gia vào số cơng đoạn chưa mang tính nghệ thuật cao [8, tr.14-15] Mặc dù họ đâu, song người thợ thủ công có chung số đặc điểm: - 14 - làng nghề truyền thống sản phẩm kết tinh, bảo lưu phát triển giá trị văn hóa lâu đời dân tộc Điều làm cho sản phẩm làng nghề cổ truyền nước ta mang nét đặc sắc riêng biệt Như thấy sản phẩm làng nghề truyền thống sản phẩm không mang tính kinh tế mà nữa, có giá trị văn hóa vơ giá [8, tr.21] 1.1.3 Vai trò làng nghề phát triển kinh tế xã hội 1.1.3.1 Góp phần phân cơng lao động, tạo việc làm nông thôn hạn chế di dân tự Việt Nam nước đông dân có tốc độ phát triển dân số lao động tương đối cao Bảng số liệu sau cho thấy rõ điều Bảng 1.1: Dân số lao động nơng thôn Việt Nam 2005 2006 2007 2008 Triệu 82,4 83,3 84,2 85,1 86,1 Trong đó: dân số nơng thơn người 60,1 60,2 60,4 60,4 60,5 Lao động tồn quốc Nghìn 42,8 44,0 45,2 46,5 47,7 Trong đó: người 32,1 32,8 44,1 34,5 35,1 Đơn vị Dân số trung bình Lao động nông thôn 2009 Nguồn: Niên giám thống kê 2009, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2010 Trong điều kiện kinh tế nông nghiệp lạc hậu chủ yếu, suất lao động thấp (mà lao động nông nghiệp chiếm khoảng 75% lao động xã hội dân số khoảng 72% dân số tồn quốc) nên đời sống nơng dân nhiều khó khăn, nạn thất nghiệp ngày trầm trọng đất canh tác có xu hướng giảm xuống q trình thị hóa phát triển Việc phát triển làng nghề giải hết lao động dư thừa nông - 15 - thôn, tạo điều kiện cho chuyển dịch cấu nông nghiệp mạnh mẽ hơn, phân công lao động hợp lý u cầu CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn đòi hỏi Lao động tham gia vào làng nghề không lao động nơng thơn 100% khơng có việc làm mà kể lao động tham gia theo thời vụ Việc hình thành phát triển làng nghề góp phần tạo điều kiện cho việc hạn chế di dân từ vùng sang vùng khác, từ nông thơn thành thị tạo việc làm chỗ cho người bị thất nghiệp hay lúc nông nhàn, làm giảm đáng kể lượng lao động di cư tự thành thị tìm kiếm việc làm Đây vai trò tương đối quan trọng vấn đề hạn chế di dân tự từ nông thôn thành thị nhiều nước (kể nước tiến hành thành công công công nghiệp hóa) 1.1.3.2 Tạo điều kiện thu hút vốn nhàn rỗi tay nghề cao Các làng nghề làng nghề truyền thống hoạt động khơng đòi hỏi vốn đầu tư q lớn, bỡi nhiều nghề cần cơng cụ thủ công, thô sơ mà người thợ làng nghề chế tạo được, quy mơ làng nghề khơng lớn, phù hợp với khả huy động nguồn vốn nhàn rỗi hộ gia đình vào sản xuất kinh doanh làng nghề Kinh tế làng nghề kinh tế cá thể nên mạnh số đơng, đơng người đầu tư đạt số lượng vốn nhỏ Không vốn tiền mà làng nghề có khả tiết kiệm chi phí xây dựng họ khơng phải đầu tư xây dựng nhà, xưởng, kho tàng v,v… Họ sử dụng diện tích nhà ở, sân, vườn, … làm nơi sản xuất, quản lý, nhà kho họ tiết kiệm khoảng 30-40% vốn đầu tư lợi làng nghề Việc làng nghề phát triển thu hút tay nghề cao thợ thủ công - 16 - nông thôn, nơi nhà nước khó với tới, tham gia vào sản xuất 1.1.3.3 Góp phần nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Việc phát triển làng nghề, đặc biệt làng nghề truyền thống, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho cư dân nông thôn Các sản phẩm làng nghề nghệ nhân làm thường mang tính nghệ thuật định Họ làm nhiều loại sản phẩm khác mang đậm nét văn hóa làm phong phú thêm đời sống văn hóa cho xã hội cho người sử dụng Trong tất làng nghề truyền thống có tục lệ thờ ông tổ nghề dân làng quy định với ngày giỗ tổ để người tham gia ngày xem hội làng Đây nét đẹp văn hóa “uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng cây” người Việt Nam Qua làng nghề, hiểu thêm văn hóa nghề qua hiểu thêm phương diện người, sắc thái văn hóa người quê hương đất nước Một số sản phẩm làng nghề truyền thống sản xuất mang tính nghệ thuật cao, mang đặc tính riêng có làng nghề sản phẩm vượt qua giá trị hàng hóa đơn thuần, trở thành sản phẩm văn hóa, coi biểu tượng đẹp mang truyền thống dân tộc Sản phẩm truyền thống làng nghề thủ công nét đặc sắc, biểu trưng cho văn hóa cộng đồng làng xã Việt Nam [8, tr.36] Có nhiều người nước ngồi biết đến Việt Nam qua mặt hàng thủ công truyền thống Rõ ràng nghề truyền thống di sản quý cha ông ta tạo lập để lại cho đời sau nên phát triển làng nghề, đặc biệt làng nghề truyền thống giữ gìn di sản q cha ơng để lại, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 1.1.3.4 Tạo điều kiện tăng thu nhập từ phi nơng nghiệp, góp phần dịch chuyển cấu kinh tế nông thôn phát triển cơng trình kết cấu hạ tầng - 17 - Phát triển làng nghề làm cho thu nhập người làm nghề tăng lên, tạo điều kiện cho thu nhập cư dân sống nơng thơn tăng lên Điều củng cố lòng tin nông dân bước vào nghề – thủ công nghiệp (và dịch vụ) – mà lo lắng “ơm” chặt lấy mảnh ruộng Khi nông thôn xuất số người mạnh dạn rời bỏ nông nghiệp (nhưng không rời quê hương, làng xóm) để làm nghề khác, tạo điều kiện cho ruộng đất dần tích tụ tất yếu kéo theo suất lao động nông nghiệp tăng lên Đến lúc thu nhập cư dân nông thôn từ khu vực phi nông nghiệp tăng mạnh (ở khu vực nông nghiệp tăng) tạo chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn từ nông sang nông – công nghiệp dần sang nông – công nghiệp – dịch vụ Làng nghề phát triển đến mức độ định làm nảy sinh nhu cầu xây dựng, mở rộng cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng đường giao thông, trạm điện hệ thống đường dây truyền tải điện,… để tạo điều kiện cho làng nghề phát triển mạnh Bên cạnh đó, nhu cầu chất lượng sống, vệ sinh, y tế, giáo dục, cấp thoát nước… ngày ý nâng cao Nói cách khác, phát triển làng nghề đến mức độ định làm nảy sinh nhu cầu kết cấu hạ tầng cho thân cư dân làng nghề nói chung người thợ thủ cơng gia đình họ nói riêng Việc đáp ứng nhu cầu nguồn vốn đầu tư Nhà nước đóng góp vốn làng nghề để thực Việc xây dựng cơng trình góp phần không nhỏ làm thay đổi mặt nông thôn 1.2 PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 1.2.1 Khái niệm phát triển làng nghề Theo lý thuyết kinh tế học phát triển, tăng trưởng kinh tế phạm trù diễn tả động thái biến đổi mặt lượng chủ thể kinh tế Ở góc - 18 - độ kinh tế, tăng trưởng đo lường kết sản xuất xã hội hàng năm thường sử dụng hai tiêu kinh tế tổng hợp: tổng sản phẩm quốc dân (GNP), tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Các tiêu phản ánh mức tăng trưởng sản xuất hàng hóa dịch vụ quốc gia sau giai đoạn định biểu thị số phần trăm (%) thường năm Phát triển kinh tế có nội dung phản ánh rộng so với khái niệm tăng trưởng kinh tế Ngoài việc bao hàm trình gia tăng mặt lượng, phát triển phản ánh biến đổi mặt chất kinh tế; trước hết chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa hàng loạt tiêu chí như: thu nhập, trình độ người lao động, trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, bảo vệ môi trường… Xuất phát từ lý luận trên, phát triển làng nghề hiểu trình lớn lên mặt lượng thay đổi mặt chất làng nghề Về mặt lượng thể gia tăng qui mô yếu tố đầu vào vốn, lao động, kỹ thuật, số đơn vị sở làm nghề , dẫn đến gia tăng kết đầu làng nghề gia tăng giá trị sản lượng hàng hóa làng nghề Về mặt chất thể việc sử dụng có hiệu yếu tố nguồn lực, gia tăng tích lũy cho thân làng nghề, gia tăng mức độ đóng góp làng nghề cho xã hội 1.2.2 Nội dung tiêu chí đánh giá phát triển làng nghề 1.2.2.1 Phát triển mặt lượng Đó việc gia tăng giá trị sản lượng hàng hóa làng nghề cách tăng số hộ, số sở làng tham gia làm nghề cách phát triển thêm làng nghề Ngoài ra, phát triển mặt số lượng bao hàm gia tăng quy mơ sản xuất làng nghề cách: tăng quy mô vốn đầu tư, tăng số lượng lao động, nhằm đạt mục đích tăng sản lượng hàng hóa làng nghề sản xuất năm - 19 - Để đánh giá phát triển làng nghề mặt lượng, ta sử dụng tiêu sau: - Sự gia tăng số lượng làng nghề - Sự gia tăng số đơn vị sở (hộ kinh doanh, tổ hợp tác, công ty tư nhân, công ty TNHH,…) tham gia làng nghề - Lao động tham gia làm nghề (số lượng lao động, cấu lao động, …) làng nghề - Qui mô vốn thu hút tham gia làm nghề - Sự gia tăng giá trị sản xuất ngành nghề 1.2.2.2 Phát triển mặt chất Được thể việc nâng cao hiệu sử dụng lao động khu vực nông thôn; tạo việc làm, tăng thu nhập nhằm góp phần cải thiện chất lượng sống người dân sống khu vực nông thôn cách đẩy mạnh đầu tư theo chiều sâu, ứng dụng công nghệ kỹ thuật để sản xuất sản phẩm có chất lượng cao hơn, đồng hơn, nhằm giảm thiểu thiệt hại, giảm chi phí nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thị trường Để đánh giá phát triển làng nghề mặt chất, ta sử dụng tiêu sau: - Hiệu sử dụng lao động (năng suất lao động làng nghề) - Thu nhập bình quân người lao động làng nghề (hoặc thu nhập bình quân hộ làm nghề) - Tỷ lệ Doanh thu/Chi phí - Tỷ suất lợi nhuận: Lợi nhuận/ doanh thu - 20 - - Sản phẩm làng nghề: Tính hàng hóa, khả cạnh tranh sản phẩm thị trường tiêu thụ - Cơ sở hạ tầng thay đổi sở hạ tầng - Các khoản nộp ngân sách, bao gồm thuế phải nộp theo quy định Nhà nước số khoản lệ phí nộp theo quy định địa phương - Trình độ ứng dụng kỹ thuật sản xuất làng nghề 1.2.2.3 Phát triển làng nghề truyền thống gắn với bảo tồn văn hóa dân tộc Theo quan điểm Macxit Văn hóa hiểu sau: “Với tư cách tượng xã hội, văn hóa phát triển lực, chất người khơng ngừng nâng cao trình độ làm chủ người tự nhiên, xã hội thân nhằm thỏa mãn nhu cầu hiểu biết, khám phá , sáng tạo theo hướng ngày vươn tới giá trị đích thực Chân,Thiện, Mỹ “ Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mac-Lênin vạch tinh quy luật văn hóa kinh tế sau: Mọi biến đổi diễn lĩnh văn văn hóa , xét đến phụ thuộc vào biến đổi sở sản xuất vật chất xã hội Mỗi kiểu văn hóa định lịch sử phải phù hợp với phương thức sản xuất trình phát triển xã hội lồi người tương ứng với hình thái KT-XH định Với khái niệm đó, Nghị lần thứ BCHTW (K.VIII) đề quan diểm đạo phát triển Văn hóa mối quan hệ với phát triển kinh tế nước ta: “Vǎn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội Chǎm lo vǎn hóa chǎm lo củng cố tảng tinh thần xã hội Thiếu tảng tinh thần tiến lành mạnh, không quan tâm giải tốt mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến công xã hội khơng thể có phát triển kinh tế xã hội bền vững Xây dựng phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu vǎn hóa, - 21 - xã hội cơng bằng, vǎn minh, người phát triển tồn diện Vǎn hóa kết kinh tế đồng thời động lực phát triển kinh tế Các nhân tố vǎn hóa phải gắn kết chặt chẽ với đời sống hoạt động xã hội phương diện trị, kinh tế, xã hội, luật pháp, kỷ cương, biến thành nguồn lực nội sinh quan trọng phát triển” Phát triển văn hóa gắn liền với bảo tồn sắc dân tộc bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn nǎm đấu tranh dựng nước giữ nước Đó lòng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhângia đình-làng xã-Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý; đức tính cần cù, sáng tạo lao động; tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống Bản sắc vǎn hóa dân tộc đậm nét hình thức biểu mang tính dân tộc độc đáo Với ý nghĩa trên, phát triển làng nghề nhằm mục tiêu phát triển kinh tế làng nói chung kinh tế hộ nói riêng, đồng thời với việc gìn giữ phát triển nét đẹp văn hóa lâu đời thơng qua việc gìn giữ phát triển sản phẩm truyền thống làng nghề, Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc phát triển làng nghề thể tiêu chí sau: - Gìn giữ làng nghề truyền thống - Duy trì phát triển lễ hội gắn với làng nghề - Phát triển làng nghề gắn với du lịch 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển làng nghề 1.2.3.1 Chính sách nhà nước Chính sách Nhà nước có ảnh hưởng lớn tới phát triển hay suy - 22 - vong làng nghề Trong thời kỳ cải tạo xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội, không chấp nhận phát triển kinh tế tư nhân nên hộ sản xuất theo nghĩa đơn vị kinh tế độc lập làng nghề tập hợp lại để hình thành hợp tác xã… Từ có đổi chế kinh tế, kinh tế tư nhân (đặc biệt kinh tế hộ) phát triển lúc làng nghề lại có hội phục hồi phát triển Bên cạnh đó, sách Nhà nước có tác động trực tiếp tới tiêu vong làng nghề, ví dụ Chỉ thị 406/TTg Thủ tướng Chính phủ cấm sản xuất, kinh doanh đốt pháo nổ làm cho hộ làm pháo làng nghề Thanh Oai (Hà Tây), Đồng Kỳ (Bắc Ninh) bị cắt nghề, cư dân làng phải tìm nghề khác để sinh sống 1.2.3.2 Điều kiện kinh tế - Sức ép kinh tế: Đây nguyên nhân quan trọng thúc đẩy hình thành làng nghề Làng nghề thường nằm vào nơi đất chật người đông, diện tích canh tác hay thêm có chất đất khí hậu khơng phù hợp nên nghề nơng khó có điều kiện phát triển, dẫn đến việc không đảm bảo thu nhập cho nông dân Do họ phải tìm kiếm cơng việc để bổ sung thu nhập - Vốn phát triển sản xuất: Vốn yếu tố quan trọng cho trình sản xuất Việc làng nghề có khả phát triển hay khơng phần không nhỏ vốn định Trước đây, vốn hộ sản xuất kinh doanh làng nghề thường vốn thân hộ đó, có huy động thường anh em hay họ hàng Việc vốn đầu tư sản xuất kinh doanh nhỏ bé kéo theo việc khơng giới hóa số khâu đáng làm sản xuất dẫn đến việc sản phẩm khó có khả cạnh tranh Một sản phẩm khó có khả cạnh tranh - 23 - việc thu hồi phát triển vốn lại khó… Cứ rơi vào lòng vòng luẩn quẩn khơng là: vốn → thiết bị thủ công →sản phẩm làm với suất thấp → giảm khả cạnh tranh sản phẩm → thu hồi vốn khó → vốn ít… Để làng nghề khỏi vòng luẩn quẩn này, vấn đề đặt cần phải tìm khâu đột phá mà làng nghề vấn đề vốn - Vùng nguyên vật liệu: Đây yếu tố quan trọng gắn liền với chất lượng sản phẩm Cùng với điều kiện gần nguồn nguyên vật liệu, nguyên vật liệu tạo sản phẩm phải đáp ứng tốt chất lượng đảm bảo cho sản phẩm làm đạt chất lượng cao Không chất lượng mà nguyên vật liệu cần bảo đảm mẫu mã, chủng loại điều quan trọng mua với giá rẻ hợp lý sản phẩm làm có khả cạnh tranh Hầu khơng có làng nghề lại khơng có gắn bó chặt chẽ với nguồn nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho sản xuất Điều tỏ làng nghề làm chiếu cói, chế tác đá mỹ nghệ, sản xuất gạch, làm nghề gốm-sứ, làm nón… Trường hợp số làng nghề bề ngồi không phù hợp với nhận xét này, song nghiên cứu lịch sử lại cho thấy phù hợp dù làng phải xa để lấy nguyên liệu, trước khu vực có nguyên liệu để phục vụ sản xuất, sau nguyên vật liệu sử dụng hết làng nghề trì Điển hình trường hợp làng nghề chạm khắc gỗ, song mây, làng gốm sứ… - Trình độ kỹ thuật: Hiện nay, phần lớn sở sản xuất làng nghề sử dụng thiết bị thủ cơng, cơng nghệ truyền thống Chính mà sản phẩm sản xuất - 24 - có giá thành cao mà không đồng đều, chất lượng lại không cao, suất thấp… Điều góp phần đáng kể vào việc hạn chế khả cạnh tranh sản phẩm Để đẩy mạnh cạnh tranh sản phẩm làng nghề, hộ kinh doanh làng nghề cần đầu tư kỹ thuật công nghệ nhằm vừa tăng suất lao động, vừa tạo sản phẩm có tình đồng Đối với số nghề gốm sứ, vật liệu xây dựng việc áp dụng cơng nghệ làm giảm mức nhiễm môi trường, tăng độ đồng sản phẩm - Cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế-xã hội nói chung mà có tác động khơng nhỏ đến tồn tại, phát triển làng nghề Nếu sở hạ tầng yếu làm cho quy mô sản xuất làng nghề chậm mở rộng Các làng nghề thường nằm đầu mối giao thông, đầu mối giao thông thủy, Nằm gần vị trí làng nghề sử dụng loại phương tiện vận chuyển khác Đây điều kiện quan trọng khơng tiện đường giao thơng làng nghề khó tồn lâu dài đừng nói đến phát triển 1.2.3.3 Điều kiện văn hóa, xã hội - Nhu cầu thị trường: Các làng nghề nói chung đặt gần nơi tiêu thụ mà thường nơi dân cư tập trung với mật độ cao sản phẩm làng nghề loại sử dụng thường xuyên có nhu cầu ổn định số đối tượng cụ thể hay sản phẩm loại sản xuất cho đối tượng tiêu dùng phổ biến rộng rãi Ví dụ làng nghề làm nón Gò Găng – An Nhơn phát triển mạnh thời gian dài đến hoạt động tốt; hay làng nghề làm bánh tráng Phú Gia – Phù Cát; v.v… Các làng nghề phát - 25 - triển tốt nguyên nhân quan trọng gần thị trường chính: Tiêu thụ địa phương xuất bán tỉnh lân cận Đối với làng nghề khơng thay đổi kịp, khơng đa dạng hóa sản phẩm lý mà thị trường truyền thống thay đổi thường bị sa sút có đến bỏ nghề để quay lại sản xuất nông nghiệp - Lao động giá trị truyền thống: Lao động tập quán sản xuất vùng có ảnh hưởng tới hình thành phát triển làng nghề Nếu người tâm huyết với nghề, có nhiều quan hệ gắn bó với nghề có khả thích ứng với tình xấu làng nghề khó tồn Thực tế làng nghề tồn phát triển cho thấy làng thường có vài nghệ nhân có tài đức uy tín, có luật nghề nghiệp, lệ làng… chất keo gắn kết tạo nên tồn phát triển bền vững làng Yếu tố truyền thống có vai trò định việc phát triển làng nghề Thực tế cho thấy, làng nghề khơng có nghệ nhân làng (hay từ nơi khác truyền sang) khơng thể có nghề mà phát triển Vấn đề truyền nghề bảo vệ bí nghề nghiệp có ảnh hưởng tới làng nghề, làng nghề truyền thống Việc truyền nghề theo phương pháp truyền miệng gia đình giữ bí mật nghề nghiệp làm cho làng nghề, đặc biệt làng nghề truyền thống đảm bảo tồn có nguyên nhân bí mật khơng truyền lại làm cho làng nghề bị mai giữ bí mật làng nghề khó có điều kiện phát triển theo hướng phân cơng lao động đẩy mạnh sản xuất hàng hóa 1.3 NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở VIỆT NAM - 26 - 1.3.1 Đẩy mạnh hoạt động khuyến cơng Chương trình khuyến cơng, đặc biệt chương trình truyền nghề, nhân cấy nghề: cần xã hội hóa sau rộng nhằm thu hút đơng đảo ngành, cấp, tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp tham gia Đây mơ hình cần thiết cho phát triển CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn Hà Tây tỉnh làm tốt công tác này; năm 2006 tồn tỉnh có 201 làng nghề cơng nhận Phong trào nhiều quan đơn vị tham gia: Liên đoàn lao động tỉnh, Mặt trận tổ quốc, Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Liên minh HTX, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội người mù, doanh nghiệp v.v… Cơng tác khuyến cơng tác động vào tất lĩnh vực hoạt động sản xuất phục vụ sản xuất CN-TTCN; từ sáng tạo mẫu mã, tìm kiếm thị trường, xây dựng dự án, lựa chọn kỹ thuật, vốn đầu tư, khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên đến biện pháp bảo hộ mậu dịch, đào tạo nguồn nhân lực v.v… cần trọng vào nội dung: Truyền nghề, nhân cấy nghề; khuyến khích thành lập hội ngành nghề; đầu tư thiết bị mới, sản phẩm mới, quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO, đăng ký bảo hộ sở hữu công nghiệp; hỗ trợ, bồi dưỡng, tập huấn sách pháp luật cho cán quản lý, chủ sở; thăm quan học tập trao đổi kinh nghiệm Tăng cường mạng lưới cán khuyến công đến cấp xã : Ở tỉnh có phát triển cao hoạt động TTCN làng nghề, mạng lưới cán khuyến công (chuyên trách bán chuyên trách quan tâm bố trí Hoạt động mạng lưới cán cầu nối cho tỉnh nắm rõ sát với thực tế nhu cầu phát triển địa bàn Từ đề giải pháp, sách phù hợp cho giai đoạn phát triển Các tỉnh Nam Định, Hà Tây, Ninh Bình v.v… có phong trào hoạt động sôi - 27 - 1.3.2 Xây dựng phát triển hiệp hội ngành nghề gắn liền với doanh nghiệp đầu mối Rất nhiều tỉnh quan tâm cơng tác Có thể lấy Hà Tây làm ví dụ: Nhờ hoạt động phát triển hiệp hội làng nghề, câu lạc bộ… thu hút 350 hội viên tham gian hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh.Với hoạt động theo tổ chức hiệp hội, tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giảm hẳn; công tác bảo vệ uy tính ngành hàng, sản phẩm ngành tăng cao, đơn vị hỗ trợ lẫn phát triển Sự tham gia doanh nghiệp đầu mối nhằm xâu chuỗi hoạt động sản xuất làng nghề (Hình thành “Bác cả” làng) Đây sở cho việc tổ chức sản xuất làng nghề, lo từ khâu vốn đến nguyên liệu thu gom sản phẩm, tổ chức tiêu thụ sản phẩm “Làng” 1.3.3 Chính sách hổ trợ khuyến khích phát triển ngành nghề TTCN Có sách khuyến khích nghề làng nghề cụ thể phù hợp, tập trung cho giai đoạn phát triển, tỉnh: Thái Bình, Bắc Ninh, Ninh Bình, Hà Tây,… xác định ngành nghề trọng tâm để tập trung đầu tư phát triển cho giai đoạn cụ thể, không tràn lan Nhờ sau thời gian định tạo nhóm ngành nghề đủ mạnh tham gia phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt khu vực nông thôn Cho phép nhập cư thợ thủ công để truyền nghề cho dân làng, người có cơng đầu đưa nghề cho dân làng tôn vinh, khen thưởng v.v… Thành lập Quỹ khuyến công để hỗ trợ phát triển nhằm thực chủ trương, sách ban hành: Rất nhiều tỉnh trọng cơng tác Có thể nói phát triển TTCN làng nghề vùng nông thôn tỉnh phần cớ giúp từ Quỹ khuyến công tỉnh Tỉnh Bắc Ninh ví dụ điển hình: UBND tỉnh ban hành QĐ số 105/2002/QĐ-UB ngày 30 tháng - 28 - năm 2002 việc thành lập, dụng quản lý Quỹ khuyến cơng; nguồn vốn khuyến cơng hình thành từ nguồn: - Ngân sách tỉnh cấp bổ sung hàng năm - Trích 20% kinh phí khoa học, cơng nghệ mơi trường bố trí dự tốn ngân sách hàng năm nhằm hỗ trợ ứng dụng tiến kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng, đổi mẫu mã sản phẩm làng nghề - Ngân sách tỉnh cấp 50% tiền thuê đất hàng năm sở sản xuất cơng nghiệp - Tồn tiền thu doanh nghiệp công nghiệp Nhà nước bị giải thể, phá sản sau trang trải cơng nợ, chi phí giải thể, phá sản… - Các khoản đóng góp sở sản xuất cơng nghiệp tỉnh - Các khoản viện trợ, tài trợ, ủng hộ tổ chức, cá nhân nước cho Quỹ - Lãi phát sinh hàng tháng Quỹ - Các nguồn khác (nếu có) Ni dưỡng nguồn thu lâu dài: Để tạo điều kiện cho sở sản xuất TTCN – làng nghề có điều kiện phát triển, số tỉnh có biện pháp miễn giảm thu thuế thời gian; số loại hình sản xuất miễn thu thuế Với biện pháp sở TTCN - làng nghề địa phương có điều kiện phát triển, mở rộng quy mơ sản xuất, người dân hoan nghênh biện pháp Có thể lấy ví dụ tỉnh Nam Định để nghiên cứu tham khảo ... động, trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, bảo vệ môi trường… Xuất phát từ lý luận trên, phát triển làng nghề hiểu trình lớn lên mặt lượng thay đổi mặt chất làng nghề Về mặt lượng... lối sống Bản sắc vǎn hóa dân tộc đậm nét hình thức biểu mang tính dân tộc độc đáo Với ý nghĩa trên, phát triển làng nghề nhằm mục tiêu phát triển kinh tế làng nói chung kinh tế hộ nói riêng,

Ngày đăng: 25/11/2017, 05:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan