Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM ĐỨC VŨ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY PHƯỚC TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM ĐỨC VŨ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY PHƯỚC TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã ngành: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐOÀN HỒNG LÊ Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn PHẠM ĐỨC VŨ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1.1 Khái niệm kinh tế tư nhân phát triển kinh tế tư nhân 1.1.2 Các hình thức tổ chức kinh tế tư nhân 1.1.3 Đặc điểm kinh tế tư nhân 11 1.1.4 Vai trò kinh tế tư nhân 13 1.1.5 Lợi kinh tế tư nhân 16 1.1.6 Hạn chế kinh tế tư nhân 17 1.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 17 1.2.1 Gia tăng số lượng doanh nghiệp 18 1.2.2 Mở rộng quy mô nguồn lực 19 1.2.3 Phát triển hình thức tổ chức sản xuất 22 1.2.4 Phát triển hình thức liên kết sản xuất 23 1.2.5 Mở rộng thị trường 26 1.2.6 Gia tăng kết sản xuất 28 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 29 1.3.1 Nhân tố thị trường đối thủ cạnh tranh 29 1.3.2 Hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật 31 1.3.3 Nhân tố thông tin 31 1.3.4 Các sách liên quan đến kinh tế tư nhân 32 1.3.5 Hệ thống dịch vụ hỗ trợ kinh doanh 33 1.3.6 Nhóm nhân tố xã hội điều kiện tự nhiên 35 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN HUYỆN TUY PHƯỚC GIAI ĐOẠN TỪ 2008- 2012 39 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA HUYỆN TUY PHƯỚC ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 39 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 39 2.1.2 Đặc điểm xã hội 45 2.1.3 Đặc điểm kinh tế 46 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN CỦA HUYỆN TUY PHƯỚC GIAI ĐOẠN TỪ 2008- 2012 49 2.2.1 Sự phát triển số lượng doanh nghiệp kinh tế tư nhân 49 2.2.2 Thực trạng yếu tố nguồn lực kinh tế tư nhân 50 2.2.3 Sự phát triển hình thức tổ chức sản xuất – kinh doanh 57 2.2.5 Thực trạng thị trường 62 2.2.6 Thực trạng kết sản xuất 66 2.3 NHỮNG KẾT QUẢ VÀ HẠN CHẾ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN HUYỆN TUY PHƯỚC 70 2.3.1 Những kết đạt 70 2.3.2 Những hạn chế 70 2.3.3 Nguyên nhân 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN HUYỆN TUY PHƯỚC TRONG THỜI GIAN TỚI 74 3.1 CƠ SỞ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 74 3.1.1 Quan điểm phương hướng phát triển kinh tế tư nhân Đảng Nhà nước ta 74 3.1.2 Một số quan điểm nguyên tắc khác phát triển KTTN 78 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN HUYỆN TUY PHƯỚC 78 3.2.1 Gia tăng số lượng doanh nghiệp 78 3.2.2 Gia tăng yếu tố nguồn lực 79 3.2.3 Đẩy mạnh hình thức liên kết 85 3.2.4 Phát triển thị trường 85 3.2.5 Mở rộng hoạt động cung ứng thông tin cho doanh nghiệp 87 3.2.6 Tăng kết kinh doanh 88 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 90 3.3.1 Đối với Chính phủ 90 3.3.2 Đối với tỉnh Bình Định 91 3.3.3 Đối với huyện Tuy Phước tỉnh Bình Định 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT KV KTTN Khu vực kinh tế tư nhân KTTN Kinh tế tư nhân ĐHKTQD Đại học Kinh tế Quốc Dân X Mười XI Mười XII Mười hai XIX Mười chín XX Hai mươi KTNN Kinh tế Nhà nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội Hệ số ICOR Hệ số đầu tư tăng trưởng FDI Đầu tư trực tiếp nước KTQD Kinh tế Quốc Dân XHCN Xã hội chủ nghĩa UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân UBMTTQVN Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam ĐH Đại học CN Công nghiệp CN-TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp CN-XD Công nghiệp - Xây dựng TM-DV Thương mại - dịch vụ N,L,TS Nông, lâm, thủy sản DNTN Doanh nghiệp tư nhân TNHH Trách nhiệm hữu hạn CP Cổ phần DNNN Doanh nghiệp nhà nước KV Khu vực NS Ngân sách NHTM Ngân hàng thương mại VCCI Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam HTX Hợp tác xã USD Đô la Mỹ DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Mức độ đóng góp vào tăng trưởng phát triển kinh tế doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân từ năm 2007 -2011 36 2.1 Tình hình sử dung đất đến thời điểm 31/12/2012 huyện Tuy Phước 42 2.2 Lao động làm việc phân theo trình độ 46 2.3 Một số tiêu kinh tế huyện Tuy Phước 47 2.4 Tình hình phát triển doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân địa bàn huyện Tuy Phước (về số lượng) 49 2.5 Quy mô vốn kinh doanh khu vực KTTN địa bàn huyện Tuy Phước 50 2.6 Vốn kinh doanh bình quân doanh nghiệp kinh tế tư nhân 51 2.7 Quy mô lao động làm việc doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN (Đơn vị tính: người) 52 2.8 Lao động bình qn doanh nghiệp kinh tế tư nhân 53 2.9 Trình độ lao động doanh nghiệp kinh tế tư nhân có 10 lao động năm 2012 54 2.10 Trình độ chun mơn chủ doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân huyện Tuy Phước năm 2012 55 2.11 Giá trị tài sản cố định đầu tư dài hạn bình quân doanh nghiệp 56 2.12 Tình hình phát triển kinh tế tư nhân (theo loại hình doanh nghiệp) 57 2.13 Tốc độ tăng bình quân doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân 58 2.14 Tình hình phát triển kinh tế tư nhân theo ngành nghề kinh doanh 59 2.15 Tình hình liên kết dọc doanh nghiệp năm 2012 61 2.16 Tình hình liên kết ngang doanh nghiệp năm 2012 61 2.17 Thực trạng tham gia hiệp hội doanh nghiệp năm 2012 62 2.18 Tình hình xuất doanh nghiệp kinh tế tư nhân địa bàn thành huyện Tuy Phước 64 2.19 Giá trị sản xuất ngành doanh nghiệp khu vực KTTN huyện Tuy Phước (tính theo giá hành) 66 2.20 Doanh thu doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân 67 2.21 Tình hình nộp thuế doanh nghiệp kinh tế tư nhân 68 2.22 Thu nhập bình quân lao động/tháng 69 2.23 Lợi nhuận trước thuế doanh nghiệp kinh tế tư nhân 69 90 Nếu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh với quy mô nhỏ, thị trường co cụm nên phát huy yếu tố để tiến hành gia tăng linh động, nhanh chóng, tiện dụng cung cấp sản phẩm đến khách hàng mục tiêu cách trực tiếp lẫn gián tiếp hệ thống chuỗi cữa hàng, đại lý phân phối, siêu thị, Bên cạnh đó, việc tiếp tục nghiên cứu mở rộng phát triển mạng lưới, hệ thống phân phối vấn đề chiến lược KTTN Nguồn lực hạn chế việc mở rộng phát triển nhanh hệ thống phân phối việc làm đòi hỏi cần đầu tư tài nguồn lực quản lý Do vậy, việc tận dụng nhà phân phối trung gian cho thị trường, khu vực xã huyện cần nghiên cứu triển khai Bằng sách tín dụng, sách giá, sách hoa hồng, doanh nghiệp KTTN tận dụng nguồn lực nhà trung gian kinh nghiệm, mạng lưới tiêu thụ, vốn … làm tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp KTTN 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Phát triển kinh tế tư nhân hướng đắn Đảng Chính quyền huyện Tuy Phước xu chung nước giới Trong năm qua, nhờ khu vực kinh tế động cởi mở này, mặt kinh tế xã hội huyện Tuy Phước có nhiều chuyển biến tích cực Lãnh đạo cơng chức, viên chức huy ện có nhiều nổ lực việc tạo điều kiện thuận lợi cho KTTN phát triển Tuy nhiên, với chừng nổ lực chưa đủ, nhà chức trách huyện với doanh nghiệp, doanh nhân cần chung tay góp sức, cố gắng chủ trương, sách, định mạnh mẽ để KTTN phát triển tương xứng với tiềm nó, góp phần đưa kinh tế huyện Tuy Phước lớn mạnh Để thực mục tiêu 3.3.1 Đối với Chính phủ - Rà sốt lại hệ thống sách, pháp luật, loại bỏ qui định chồng 91 chéo, hiệu lực, gây cản trở phát triển Xây dựng hệ thống luật pháp qui định theo hướng đơn giản, dễ hiểu dễ thực - Ổn định sách kinh tế vĩ mơ, kiềm chế lạm phát: thực sách tiền tệ linh hoạt, thận trọng, hiệu quả; thực sách tài khóa chặt chẽ, triệt để tiết kiệm; đẩy mạnh phát triển thương mại, tăng cường thu hút đầu tư; tăng cường kiểm sốt giá cả, thị trường; nâng cao chất lượng cơng tác thống kê, dự báo - Hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn xử lý nợ xấu - Tập trung hỗ trợ thị trường để giải tồn đọng hàng tồn kho mà tổ chức KTTN vướng phải - Tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh: tiếp tục rà soát, hoàn thiện văn pháp luật chế, sách, thủ tục đầu tư đăng ký kinh doanh, sách cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh để khuyến khích, hỗ trợ nhà đầu tư nước bỏ vốn đầu tư kinh doanh ngành, lĩnh vực theo quy định pháp luật; tăng cường minh bạch hóa thơng tin doanh nghiệp; thực đầu mối quản lý cung cấp thơng tin có giá trị pháp lý doanh nghiệp - Thực liệt, hiệu trọng tâm tái cấu kinh tế 3.3.2 Đối với tỉnh Bình Định - Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực vùng kinh tế địa bàn Tỉnh, đảm bảo đồng thời gian, không gian phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh; nâng cao chất lượng quản lý, thực quy hoạch làm sở cho phát triển kinh tế - xã hội, củng cố, giữ vững an ninh, quốc phòng Xây dựng chương trình phát triển kinh tế - xã hội trọng điểm phân kỳ đầu tư dự án xác định ưu tiên Quy hoạch để phát triển phù hợp với giai đoạn Làm tốt công tác chuẩn bị đầu tư 92 - Tiếp tục tổ chức thực có hiệu chế, sách ban hành; đồng thời, nghiên cứu xây dựng số sách phù hợp với đặc điểm, tình hình tỉnh Bình Định Đặc biệt giải pháp khuyến khích tích luỹ để đầu tư, phát triển sản xuất; kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc sản xuất, kinh doanh, xuất nhập dịch vụ; tăng cường hợp tác liên tỉnh để khai thác tốt tiềm năng, kinh tế địa phương, liên kết đồng chế, sách, đạo thực phù hợp với quy hoạch - Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư, xây dựng chiến lược đầu tư theo định hướng xuất chương trình xúc tiến thị trường xuất Tích cực phát triển thị trường mới, thị trường nông thôn nhằm đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ hàng hố nơng nghiệp; tăng cường khuyến khích ứng dụng tiến khoa học, công nghệ tiên tiến vào sản xuất tạo sản phẩm chất lượng cao, có sức cạnh tranh thị trường; xây dựng chế kích thích sức mua dân, khu vực nông thôn - Đẩy mạnh việc đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ, công chức cán quản trị doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá; đủ khả tiếp cận tiến khoa học quản lý, công nghệ, thị trường, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thị trường lao động; khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề, hình thức đào tạo nghề theo đơn đặt hàng doanh nghiệp, nhà đầu tư; đẩy mạnh hoạt động dịch vụ giới thiệu việc làm, xuất lao động Đồng thời, có biện pháp giám sát chặt chẽ hoạt động doanh nghiệp, tổ chức xuất lao động để đảm bảo quyền lợi hợp pháp người lao động - Tổng nhu cầu vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2006 - 2010 khoảng 45.000 tỷ đồng; giai đoạn 2011 - 2015 khoảng 247.000 tỷ đồng giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 329.000 tỷ đồng 93 - Để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư, phải có giải pháp huy động vốn nhằm đẩy mạnh đa dạng hóa đầu tư; đó, phát huy nguồn nội lực chủ yếu, huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn từ quỹ đất, khuyến khích thu hút vốn đầu tư từ thành phần kinh tế, tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư lĩnh vực y tế, giáo dục, thể dục thể thao Các nguồn vốn huy động vào đầu tư phát triển sau: + Nguồn vốn ngân sách nhà nước (ngân sách trung ương ngân sách địa phương) tập trung cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội; + Tiếp tục tạo nguồn vốn từ quỹ đất, thực chế đấu giá quyền sử dụng đất để có vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, khu thị mới, khu cơng nghiệp Tiến hành rà sốt, thu hồi khu đất không sử dụng, sử dụng khơng mục đích theo quy định pháp luật đất đai + Các nguồn vốn khác tham gia đầu tư, đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng, giao thông khu, cụm công nghiệp, đảm bảo thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh - Đẩy mạnh cải cách hành chính, thủ tục hành để giảm phiền hà cho doanh nghiệp nhân dân; tăng cường hiệu lực điều hành, quản lý kinh tế - xã hội; phát huy tốt trách nhiệm trị vật chất tổ chức cá nhân ngành, cấp, doanh nghiệp Sau quy hoạch phê duyệt, Tỉnh khẩn trương tổ chức cơng bố nhiều hình thức đến cấp ủy Đảng quyền, ngành, đồn thể, doanh nghiệp nhân dân Tỉnh; tổ chức giới thiệu, quảng bá dự án ưu tiên cho nhà đầu tư; tăng cường giám sát việc thực đầu tư phát triển theo quy hoạch phê duyệt Cuối kỳ quy hoạch (năm 2010, năm 2015, năm 2020) tổ chức đánh giá tình hình thực quy hoạch thời kỳ, kịp thời bổ sung điều chỉnh lại mục tiêu, danh mục đầu tư phù hợp với tình hình thực tế 94 3.3.3 Đối với huyện Tuy Phước tỉnh Bình Định - Hồn thiện chế sách địa phương liên quan tới phát triển KTTN vừa đảm bảo công tác quản lý chặt chẽ tạo điều kiện thuận lợi, thơng thống cho doanh nghiệp Khơng ngừng cải cách hành chính, lĩnh vực: thuế, hải quan, đất đai, môi trường… - Xây dựng phát triển hệ thống dịch vụ công hỗ trợ doanh nghiệp - Nâng cấp hoàn thiện sở hạ tầng đồng cho phát triển doanh nghiệp - Xây dựng chương trình xúc tiến đầu tư, thương mại bản, có tính khả thi hướng dẫn tổ chức thực hiệu - Xây dựng lộ trình phát triển KTTN với tầm nhìn dài hạn kế hoạch chi tiết để triển khai giai đoạn cụ thể - Nâng cao vai trò người đứng đầu với cam kết mạnh mẽ việc hỗ trợ phục vụ doanh nghiệp phát triển, có doanh nghiệp thuộc KTTN - Chính sách tín dụng tài huyện phải phù hợp với tình hình phát triển kinh tế tư nhân địa phương, hỗ trợ cho kinh tế địa phương phát triển theo định hướng mục tiêu chung huyện Tuy Phước 95 KẾT LUẬN Phát triển kinh tế tư nhân vấn đề chiến lược lâu dài đường lối sách kinh tế Đảng Nhà nước ta Đối với huyện Tuy Phước, phát triển kinh tế tư nhân có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội trình hội nhập Thực tế có nhiều giải pháp để phát triển kinh tế tư nhân, địa phương cần phải lựa chọn giải pháp phù hợp với điều kiện, đặc điểm kinh tế- xã hội để phát huy lợi địa phương Qua phân tích thực trạng, ngun nhân làm hạn chế phát triển kinh tế tư nhân huyện Tuy Phước năm qua, luận văn đưa số giải pháp để phát triển kinh tế tư nhân địa bàn huyện thời gian đến 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chi cục thống kê huyện Tuy Phước, Niên giám thống kê huyện Tuy Phước (2008,2009,2010,2011,2012) [2] GS.TS Tô Xuân Dân, TS Nghiêm Xuân Đạt, TS Vũ Trọng Lâm (2002), Phát triển quản lý doanh nghiệp quốc doanh, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [3] PGS.TS Lê Thế Giới (2007), Quản trị chiến lược, NXB Thống kê, thành phố Hồ Chí Minh [4] GS.TS Nguyễn Đình Hương (2002), Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội [5] TS Nguyễn Minh Phong (2004), Phát triển kinh tế tư nhân Hà Nội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai (2005), Kinh tế tư nhân Việt Nam tiến trình hội nhập, NXB Thế giới, Hà Nội [7] Mai Xuân Phúc (2011), “Giáo trình kinh tế phát triển”, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội [8] GS.TSKH Lương Xuân Quỳ (2011), Cơ cấu thành phần kinh tế nước ta Lý luận, thực tiễn giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Lê Văn Tâm (2002), “Hồn thiện mơi trường kinh doanh doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] TS Nguyễn Hữu Thắng (2008), “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế nay”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] GS TS Nguyễn Thanh Tuyền, PGS.TS Nguyễn Quốc Tế, TS Lương Minh Cừ (2003), “Sở hữu tư nhân Kinh tế tư nhân kinh 97 tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam”, NXB Tổng hợp [12] PGS.TS Võ Xuân Tiến (2005), “Đẩy mạnh phát triển kinh tế tư nhân tiến trình hội nhập kinh tế giới”, http:// www.ud.edu.vn [13] GS.TS Hồ Văn Vĩnh (2001), Kinh tế tư nhân quản lý nhà nước kinh tế tư nhân nước ta nay, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh TRANG WEB [14] Cổng thơng tin điện tử huyện Tuy Phước http://tuyphuoc.binhdinh.gov.vn [15] Cổng thông tin điện tử tỉnh Bình Định http://www.binhdinh.gov.vn PHIẾU PHỎNG VẤN VỀ KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN Ở HUYỆN TUY PHƯỚC Xin kính chào q Anh/ Chị ! Tơi Phạm Đức Vũ, học viên cao học chuyên ngành kinh tế phát triển, Đại học Đà Nẵng khóa 24 Hiện thực Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Phát triển kinh tế tư nhân địa bàn Huyện Tuy Phước” Trong vấn này, khơng có quan điểm đúng, sai mà tất thông tin hữu ích cho việc nghiên cứu đề tài tơi, tơi lấy làm vui mừng cộng tác chân quý Anh/ Chị Tôi đảm bảo tất thông tin mà quý Anh/ Chị cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu bảo đảm bí mật, khơng cung cấp báo cáo hay tổ chức, cá nhân khác Anh/ Chị vui lòng đánh dấu chọn vào câu trả lời thích hợp theo hướng dẫn sau: Chỉ chọn câu với Câu hỏi có nhiều trả lời gợi ý thích Những câu hỏi có câu trả lời đánh số từ đến 5, Anh/Chị khoanh tròn vào số mà đồng ý Câu hỏi có Anh/Chị đánh dấu (X) vào vng chọn Anh/Chị xin vui lòng cho biết: I THƠNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP Tên doanh nghiệp: …………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Loại hình doanh nghiệp: Cty TNHH Cty Cổ phần DNTN Doanh nghiệp thành lập năm nào? Năm: ………………………… Hiện doanh nghiệp có người? Dưới 10 người Từ 10-50 người Từ 50-100 người Từ 100-200 người Từ 200-300 người Trên 300 người Trong khoảng người lao động có trình độ chun mơn: Bao nhiêu người lao động phổ thông: …………………… Vốn điều lệ Doanh nghiệp bao nhiêu? Dưới tỷ Từ 1-5 tỷ Từ 5-10 tỷ Trên 10 tỷ Trong vốn chủ sở hữu (thực góp): ………………………… Loại hình sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp: lấy theo doanh thu sản phẩm hàng hóa dịch vụ, ngành nghề đầu tư Sản xuất Thương mại Dịch vụ Khác Xin vui lòng cho biết giám đốc doanh nghiệp tốt nghiệp a Về trình độ học vấn – chun mơn Trung học phổ thông Trung học sở Cao đẳng – Trung học chuyên nghiệp Đại học Trên đại học b Về trình độ tin học Chưa học II A B C Trên C TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH Quy mô sản xuất/ kinh doanh năm Dưới 500 triệu Từ 500 triệu – tỷ Từ tỷ - tỷ Trên tỷ Từ tỷ - tỷ Xin Anh/Chị đánh giá mức độ quan trọng yếu tố sau phát triển doanh nghiệp: (khoanh tròn) 1 1 2 2 3 3 4 4 Hồn tồn khơng quan trọng 5 5 5 Rất quan trọng Vốn Mặt Tình trạng cơng nghệ Thủ tục hành Cơ chế sách Huyện Thông tin thị trường Tương Quan đối quan trọng trọng Ít quan trọng Các thiết bị sản xuất, máy móc cơng nghệ phục vụ sản xuất/kinh doanh doanh nghiệp thuộc loại: Rất đại Hiện đại Tiên tiến Trung bình Thô sơ lạc hậu Khách hàng doanh nghiệp chủ yếu đâu? Trong huyện Ngoài huyện Xuất Khác • Trường hợp hàng xuất có qua cơng ty mơi giới trung gian: Có Khơng Phương tiện vận chuyển, bảo quản vật tư, hàng hóa doanh nghiệp trình sản xuất kinh doanh? Tự trang bị Th ngồi Doanh nghiệp có liên kết với doanh nghiệp khác ngành nghề sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ? Rât chặt chẽ Thường xuyên Ít Rất Không Lợi mặt nhà xưởng, sở sản xuất kinh doanh Có Khơng Doanh nghiệp có tham gia số cơng đoạn chuỗi sản xuất một vài sản phẩm hàng hóa, dịch vụ với doanh nghiệp khác khơng? Rất chặt chẽ Thường xuyên Ít R ất Khơng Doanh nghiệp Anh/Chị có tham gia Hiệp hội/ Tổ chức doanh nghiệp hay khơng? Có Khơng Nếu có, kể tên Hiệp hội mà doanh nghiệp Anh/Chị thành viên ………………………………………………………………………… 10 Anh/Chị đánh giá lợi ích việc tham gia hiệp hội? Rất có lợi Có lợi Ít có lợi Khơng có lợi Khơng biết III ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT/KINH DOANH Anh/Chị đánh giá mức độ thuận lợi Doanh nghiệp tình sau: (Khoanh tròn) Rất Thuận thuận lợi lợi Tương đối thuận lợi Ít thuận lợi Khơng thuận lợi Khả tiếp cận vốn vay ngân hàng Thuê mặt Khả tiếp cận hay sử dụng công nghệ mới, tiên tiến Khả lập phương án kinh doanh Được tuyên truyền hỗ trợ thuế Khả tiếp cận thông tin, thị trường Cho biết nguồn sản xuất/kinh doanh doanh nghiệp bao gồm nguồn nào: (Được chọn nhiều câu) Vay ngân hàng Vốn t ự có thân Vay từ doanh nghiệp khác Vay nóng với lãi suất cao Họ hàng, bạn bè, người thân Khác Doanh nghiệp Anh/Chị có sử dụng loại dịch vụ sau đây: Th kế tốn bên ngồi, th người khai thuế Tư vấn pháp lý ký kết hợp đồng kinh tế Lập kế hoạch phát triển từ 1-2 năm Lập chiến lược phát triển dài hạn Khác Doanh nghiệp sử dụng dịch vụ hỗ trợ kinh doanh từ nguồn (Được chọn nhiều câu): Từ bạn bè, người thân Từ công ty tư vấn chuyên nghiệp Từ hiệp hội, tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp Từ đài, sách báo, Internet,… Từ quan quản lý nhà nước địa phương Dựa vào kinh nghiệm thân chủ doanh nghiệp Ý kiến doanh nghiệp môi trường hoạt động kinh doanh (khoanh tròn) Tốt Khá Thủ tục chi phí gia nhập thị trường hợp lý Thủ tục hành Chính sách thuế Có phân biệt đối xử DNTN DNNN Luôn thông báo cách rõ ràng minh bạch thay đổi sách quy định có tác động đến ngành nghề sản xuất kinh doanh Tác động công tác kiểm tra thuế, tra thuế doanh nghiệp Trung Rất Kém bình 1 2 3 4 5 5 Doanh nghiệp Anh/Chị truy cập vào trang thông tin Điện tử Huyện Tuy Phước tuyphuoc.binhdinh.gov.vn để sử dụng thông tin chưa? Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Anh/Chị vui lòng chọn yếu tố gây cản trở cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, sau xếp chúng theo thứ tự ưu tiên từ đến (Đánh số vào ô trống) (1: yếu tố gây khó khăn nhiều nhất, …, 9: yếu tố gây khó khăn nhất) Thiếu lao động lành nghề Thiếu thông tin thị trường Khả sáng tạo người lao động Trình độ kinh nghiệm quản lý doanh nghiệp Cơ sở hạ tầng Thuế suất cao Khó tiếp cận vốn vay ngân hàng Thủ tục hành rườm rà Thị trường không ổn định Anh/Chị cho biết mức độ hiểu biết luật sau (khoanh tròn) Biết rõ Luật doanh nghiệp Luật lao động Luật hải quan Luật bảo hiểm Luật thuế Luật môi trường Luật đất đai 1 1 1 Biết tương đối tốt 2 2 2 Biết 3 3 3 Biết sơ sơ 4 4 4 Khơng biết 5 5 5 Kiến nghị Anh, Chị (nếu có) để phát triển kinh tế tư nhân (phản ảnh vấn đề có liên quan, kể vấn đề nêu chưa nêu trên) ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………… Xin chân thành cảm ơn quý Anh/Chị! ... TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1.1 Khái niệm kinh tế tư nhân phát triển kinh tế tư nhân 1.1.2 Các hình thức tổ chức kinh tế tư nhân 1.1.3 Đặc điểm kinh tế tư nhân ... điện tử tỉnh Bình Định 5 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1.1 Khái niệm kinh tế tư nhân phát triển kinh tế tư nhân Hiện thuật... lý luận phát triển kinh tế tư nhân Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân huyện Tuy Phước giai đoạn 2008-2012 3 Chương 3: Một số giải pháp phát triển kinh tế tư nhân huyện Tuy Phước