Phát triển bền vững ngành thủy sản Thành Phố Đà Nẵng đến năm 2020

107 180 0
Phát triển bền vững ngành thủy sản Thành Phố Đà Nẵng đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Thơm ii MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tổng quan đề tài nghiên cứu…… ………………………………… … Bố cục nội dung nghiên cứu CHƯƠNG 1.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THỦY SẢN 1.1 Tổng quan phát triển bền vững thủy sản 1.1.1 Phát triển……………………………………………………………………… 1.1.2 Phát triển bền vững ………………………………………………………… …5 1.1.3 Phát triển bền vững thủy sản………………………………………………….…8 1.2 Nội dung Phát triển bền vững thủy sản 1.2.1 Phát triển bền vững kinh tế 11 1.2.2 Phát triển bền vững xã hội 12 1.2.3 Bền vững môi trường tài nguyên thiên nhiên 12 1.3 Một số tiêu đánh giá tính bền vững phát triển thủy sản 13 1.3.1 Về kinh tế 14 1.3.2 Về xã hội 15 1.3.3 Về sinh thái – môi trường 15 1.4 Các nhân tố tác động tới phát triển bền vững ngành thuỷ sản 15 1.4.1 Nhóm nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên 15 1.4.2 Nhóm nhân tố kinh tế - kỹ thuật 16 1.4.3 Nhóm nhân tố nguồn lực xã hội 17 iii 1.4.4 Nhóm nhân tố kinh tế đối ngoại 18 Kết luận chương 1……………………………………………………… ………….20 CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH THỦY SẢN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN QUA 21 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội Đà Nẵng ảnh hưởng đến trình phát triển bền vững ngành thủy 21 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 21 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng 24 2.1.3 Đánh giá tiềm phát triển ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng 27 2.2 Thực trạng phát triển bền vững ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng thời gian qua 28 2.2.1 Thực trạng phát triển bền vững thủy sản kinh tế 28 2.2.2 Thực trạng phát triển bền vững thủy sản xã hội 50 2.2.3 Thực trạng phát triển bền vững thủy sản tài nguyên – môi trường 57 2.3 Một số vấn đề rút từ phân tích thực trạng phát triển bền vững ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng năm qua 60 2.3.2 Xã hội 62 2.3.3 Tài nguyên, môi trường 63 2.4 Nguyên nhân việc chưa bền vững kinh tế - xã hội – môi trường phát triển ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng 64 Kết luận chương 66 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH THỦY SẢN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020 67 3.1 Cơ hội thách thức phát triển bền vững ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng 67 3.1.1 Cơ hội 67 3.1.2 Thách thức 68 iv 3.2 Một số chủ trương cụ thể liên quan đến phát triển bền vững ngành thủy sản Việt Nam 70 3.2.1 Kinh tế 70 3.2.2 Xã hội 71 3.2.3 Tài nguyên - môi trường 71 3.3 Định hướng mục tiêu phát triển bền vững ngành thủy sản phố Đà Nẵng đến năm 2020 72 3.3.1 Dự báo tình hình sản xuất, tiêu thụ thủy sản vấn đề môi trường tác động đến phát triển bền vững ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 72 3.3.2 Định hướng phát triển bền vững ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 75 3.3.3 Mục tiêu phát triển bền vững ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 77 3.4 Một số giải pháp phát triển bền vững ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 78 3.4.1 Nhóm giải pháp để phát triển bền vững ngành thủy sản kinh tế 78 3.4.2 Nhóm giải pháp để phát triển bền vững ngành thủy sản xã hội 90 3.4.1 Nhóm giải pháp để phát triển bền vững ngành thủy sản tài nguyên môi trường 91 Kết luận chương 3…………………………………………………………………….94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Kiến nghị 96 v DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Tổng sản phẩm nước (GDP) tốc độ tăng GDP giai đoạn 2005 - 2009 24 2.2 Cơ cấu GDP phân theo nhóm ngành 25 2.3 Một số tiêu ngành thủy sản 28 2.4 Giá trị sản xuất nông – lâm – thủy sản 29 2.5 Tình hình đầu tư cho thủy sản 31 2.6 Hiệu suất sử dụng vốn (ICOR) 32 2.7 Sản lượng khai thác thủy sản 35 2.8 Tình hình tàu thuyền suất khai thác qua năm 36 2.9 Cơ cấu nghề khai thác thủy sản 38 2.10 Tình hình ni trồng thủy sản qua năm 42 2.11 Năng lực khoa học công nghệ nhà máy chế biến 44 thủy sản 2.12 Thống kê tiêu chuẩn xuất doanh nghiệp 46 2.13 Số lượng, cấu lao động ngành thủy sản 50 2.14 Thu nhập bình quân lao động ngành thủy sản 52 1.15 Chất lượng nguồn nhân lực ngành thủy sản năm 2009 53 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông – lâm – thủy sản 30 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản 31 Hiệu suất sử dụng vốn ngành thủy sản 33 Cơ cấu nghề khai thác thủy sản 39 Cơ cấu thị trường xuất thủy sản năm 2008 47 Cơ cấu lao động ngành thủy sản 51 Cơ cấu trình độ nguồn nhân lực ngành thủy sản năm 2009 54 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong vòng hai thập niên gần đây, thuỷ sản vươn lên ngành nông nghiệp chủ lực Việt Nam việc tạo ngoại tệ từ hoạt động xuất khẩu, cải thiện đời sống ngư dân, nông dân nuôi trồng thuỷ sản xuất ngày nhiều doanh nghiệp thuỷ sản có tiếng tăm lan rộng khơng nước mà có tầm ảnh hưởng đến khu vực quốc tế Việt Nam 10 quốc gia sản xuất xuất thuỷ sản lớn giới tính đến năm 2009 Những thành tích thành nỗ lực không mệt mỏi, lao động cần cù, sáng tạo người nông dân, ngư dân; nỗ lực chinh phục thị trường quốc tế doanh nghiệp; chung vai góp sức từ trí tuệ, từ nghiên cứu miệt mài nhà khoa học; lãnh đạo sáng suốt, quan tâm hỗ trợ sâu sát quan quản lý nhà nước từ địa phương đến trung ương Tuy nhiên, ngành thuỷ sản đối đầu với thách thức khơng nhỏ Đó suy thối mơi trường, cạn kiệt nguồn lợi thuỷ sản, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, bất bình đẳng cộng đồng dân cư, rào cản thâm nhập thị trường từ quốc gia nhập vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm Giải thách thức trở thành mệnh lệnh bắt buộc khẩn thiết phát triển bền vững Đà Nẵng đô thị loại I trực thuộc Trung ương, trung tâm kinh tế, trị khu vực miền Trung Nằm trung độ nước, trục giao thông xuyên quốc gia đường bộ, đường sắt, đường biển đường hàng khơng, thành phố Đà Nẵng có nhiều lợi việc giao lưu kinh tế với tỉnh khu vực Đây động lực để Đà Nẵng trở thành trung tâm kinh tế quan trọng khu vực miền Trung Với lợi có bờ biển dài khoảng 70 km, có vịnh nước sâu, với cửa biển Liên Chiểu, Tiên Sa với diện tích ngư trường khoảng 15.000km2 Có vùng lãnh hải thềm lục địa từ Đà Nẵng trải 125 km tạo thành vành đai nước nông rộng lớn thích hợp cho phát triển kinh tế tổng hợp biển Ngồi Đà Nẵng có nhiều vùng ni cá nước tập trung Hòa Khương, Hòa Phong…Ngành thủy sản chiếm vị trí quan trọng cấu kinh tế nông, lâm thủy sản nói riêng kinh tế thành phố nói chung Tuy nhiên, nằm bối cảnh chung nước, ngành thủy sản Đà Nẵng gặp phải không thách thức từ việc suy thối mơi trường, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, việc áp dụng qui định WTO Việc xây dựng định hướng tìm giải pháp phát triển bền vững cho ngành thủy sản thành phố cần thiết cấp bách Từ vấn đề nêu trên, lựa chọn đề tài “Phát triển bền vững ngành Thủy sản thành phố Đà Nẵng đến năm 2020” để hoàn thành luận văn tốt nghiệp thân Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn phát triển thủy sản bền vững - Phân tích thực trạng phát triển ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng - Đưa hệ thống giải pháp phát triển bền vững ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 Phương pháp, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu - Vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin làm tảng nghiên cứu Căn vào đường lối, sách Đảng Nhà nước phát triển bền vững đất nước làm sở phân tích, xây dựng quan điểm phát triển vè đề xuất giải pháp - Phương pháp lịch sử, phương pháp mô tả, phương pháp nghiên cứu tương quan kết hợp với kỹ thuật so sánh, thống kê, dự báo nhằm xem xét phân tích vật, tượng mối quan hệ tác động qua lại lẫn cách biện chứng có hệ thống, để từ phát thuận lợi bất cập nhằm tạo sở cho việc đề giải pháp hợp lý cho việc phát triển bền vững ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng bao gồm lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, chế biến tiêu thụ thủy sản Xem xét yếu tố có liên quan đến phát triển thủy sản (nguồn lực lao động, vốn, khoa học – cơng nghệ, tài ngun mơi trường, chế sách tổ chức quản lý ) việc sử dụng nguồn lực phải quan điểm phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu số nội dung phát triển bền vững ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng - Về mặt không gian: đề tài nghiên cứu nội dung thành phố Đà Nẵng - Thời gian: giải pháp đề xuất luận văn có ý nghĩa đến năm 2020 Tổng quan đề tài có liên quan Ngành thủy sản Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu bao gồm khía canh kinh tế, mơi trường, xã hội kỹ thuật Những năm gần có cơng trình nghiên cứu lớn “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ngành thủy sản việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020”, Đề tài khoa học “Chỉ số đánh giá phát triển bền vững khai thác thủy sản vùng duyên hải Nam Trung ” thạc sĩ Phan Thị Dung làm chủ nhiệm, đề tài “Vấn đề môi trường chiến lược phát triển bền vững ngành thủy sản” tiến sĩ Hồng Hoa Hồng, đề tài “Mơ hình phát triển bền vững ngành thủy sản Việt Nam” thạc sĩ Nguyễn Thị Trâm Anh, “Vấn đề tồn cầu hóa thương mại thủy sản phát triển bền vững ngành thủy sản Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh làm chủ nhiệm…Các cơng trình có ý nghĩa lý luận thực tiễn lớn, phân tích, đánh giá toàn diện phát triển ngành thủy sản khía cạnh khác Nghiên cứu tổng quát vấn đề vấn đề liên quan đến phát triển ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng có nhiều cơng trình nghiên cứu “Quy hoạch tổng phát triển ngành nông nghiệp thành phố Đà Nẵng đến năm 2020” vừa Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng phê duyệt” nêu số giải pháp, định hướng phát triển ngành nông, lâm, thủy sản thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010 – 2020; “Kế hoạch bảo vệ môi trường ngành nông nghiệp thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010 – 2015” Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố Đà Nẵng thực hiện… Có thể thấy, ngành thủy sản trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều tổ chức, nhà khoa học Riêng ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách đầy đủ vấn đề phát triển tổng thể, hài hòa kinh tế - xã hội – môi trường ngành theo hướng bền vững Là người công tác ngành nông nghiệp thành phố Đà Nẵng, thấy việc nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm phát triển ngành thủy sản Đà Nẵng theo hướng bền vững thiết thực Bố cục nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, phụ lục, danh mục biểu, đồ thị, chữ viết tắt danh mục tài liệu tham khảo, bố cục đề tài gồm chương: Chương 1.: Một số vấn đề lý luận phát triển bền vững thủy sản Chương Đánh giá thực trạng phát triển bền vững ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng năm qua Chương Một số giải pháp phát triển bền vững ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 87 - Tăng cường vốn đầu tư từ ngân sách địa phương cho việc nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy, thực hành, nâng cao trình độ đội ngũ cán giảng dạy trường công nhân kỹ thuật thành phố Hỗ trợ việc huy động vốn, đẩy nhanh trình triển khai trường đào tạo nghề thành lập địa bàn thành phố Xây dựng kế hoạch, chiến lược đào tạo nghề cho giai đoạn phù hợp với yêu cầu phát triển ngành - Đa dạng hình thức đào tạo nhằm huy động tất nguồn lực vật chất trí tuệ Q trình thực đào tạo nghề cần có phối hợp chặt chẽ sở đào tạo sở sử dụng lao động nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo Quan tâm tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn, tập huấn cho cán quản lý, kỹ thuật, nhà doanh nghiệp sách quản lý nghề cá, sách kinh tế, thương mại vv đủ lực đáp ứng yêu cầu phát triển thủy sản thời kỳ tham gia hội nhập kinh tế khu vực giới - Tập trung đào tạo nguồn nhân lực có trình độ khoa học kỹ thuật, kỷ luật cao cho lĩnh vực ngành, cụ thể : + Tập trung đào tạo cán quản lý ngành thủy sản giỏi kiến thức chun mơn, xã hội để quản lý ngành phát triển bền vững + Đào tạo đội ngũ cán chuyên gia tư vấn, nhà quản lý doanh nghiệp giỏi, động, hiểu biết chuyên môn sâu rộng + Đào tạo đội ngũ cán khoa học có khả tiếp thu tiến kỹ thuật, công nghệ tiên tiến giới + Đào tạo đội ngũ tra kiểm soát viên lĩnh vực từ bảo vệ nguồn lợi đến vệ sinh an tồn thực phẩm + Đào tạo quy chỗ cho lao động nghề cá có đủ trình độ để tiếp cận kỹ thuật khả khai thác xa bờ + Củng cố, nâng cấp sở đào tạo công nhận kỹ thuật ngành thủy sản 88 - Mở rộng hình thức liên kết, hợp tác quốc tế để tìm kiếm giúp đỡ nước, tổ chức quốc tế để đào tạo cán c Nâng cao lực hiệu thành phần kinh tế Phát triển ngành thủy sản đòi hỏi phải đổi mới, hồn thiện hệ thống tổ chức kinh tế, phát huy lực thành phần kinh tế Đây giải pháp quan trọng nhằm tiếp tục giải phóng sức sản xuất, khai thác nguồn lực thành phố, tạo động lực thúc đẩy kinh tế thủy sản phát triển - Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động tổ hợp tác thủy sản có, đặc biệt tổ đánh bắt xa bờ; khuyến khích phát triển kinh tế hợp tác, hợp tác xã thủy sản, tiếp tục tuyên truyền phổ biến cho ngư dân nắm vững Luật HTX, thấy lợi ích thiết thân tham gia HTX; xác định rõ, đắn nội dung phương thức hoạt động HTX ngành thủy sản - Tiếp tục phát triển mạnh kinh tế trang trại; khuyến khích hộ gia đình đầu tư sản xuất thủy sản theo hướng trang trại; đẩy mạnh việc giao đất, giao mặt nước cho trang trại; có sách ưu tiên, ưu đãi nguồn vốn cho trang trại đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh - Thực có hiệu việc đổi chế quản lý doanh nghiệp theo quy định Chính phủ, nhanh chóng hồn thành việc xếp đổi doanh nghiệp Nhà nước chế biến thuỷ sản, đảm bảo tính tự chủ, động hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp doanh nghiệp ổn định sản xuất phát triển - Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh sản xuất kinh doanh hàng thủy sản Thực đạo đức nghề nghiệp kinh doanh, tạo mối quan hệ tốt người sản xuất người tiêu dùng sở sản phẩm có uy tín chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm d Giải pháp quản lý, đạo tổ chức sản xuất - Tăng cường lực hiệu lực quản lý Nhà nước lĩnh vực thuỷ sản biện pháp bổ sung nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý cán 89 khoa học kỹ thuật cho ngành Củng cố nâng cao lực hoạt động quản lý nhà nước Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn đơn vị trực thuộc Tăng cường cán quản lý cho cấp huyện, cấp sở - Tăng cường phối hợp đồng việc lãnh đạo, đạo công tác phát triển sản xuất chế biến thuỷ sản cấp, ngành địa phương, sở; xây dựng mối quan hệ liên kết nhà: nhà sản xuất nguyên liệu, nhà máy, nhà khoa học nhà nước - Kiện tồn tăng cường vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực chế biến xuất thủy sản, tăng cường công tác vận động tập hợp cộng đồng nông ngư dân tổ chức như: Chi hội nghề cá, chi hội nuôi thuỷ sản, để huy động sức dân giúp đỡ sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm, góp phần tăng cường cơng tác quản lý nhà nước thuỷ sản địa phương, huy động tham gia cộng đồng nhằm phát triển thuỷ sản thành phố có hiệu bền vững - Củng cố, đổi mới, hoàn thiện tổ chức bảo vệ nguồn lợi thủy sản quản lý chất lượng thủy sản và tăng cường lực hệ thống tổ chức tra Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, kiểm dịch chất lượng giống chủ động hoạt động quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thú y thủy sản lộ trình hội nhập e Về sách liên quan đến ngành thủy sản - Hỗ trợ mua sắm thiết bị; chuyển giao ứng dụng công nghệ tất lĩnh vực sản xuất giống, khai thác, nuôi trồng chế biến - Hỗ trợ đầu tư phát triển nghề khai thác thuỷ sản xuất - Hỗ trợ chuyển đổi cấu nghề nghiệp đánh bắt hải sản, hỗ trợ đầu tư phát triển ni thủy đặc sản có giá trị kinh tế cao - Hỗ trợ khuyến khích phát triển tàu cá có cơng suất từ 90 CV trở lên vốn vay ưu đãi để tạo điều kiện cho ngư dân đầu tư phát triển chuyển đổi nghề 90 - Hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân SXKD thuỷ sản vay vốn tín dụng ưu đãi đầu tư tăng cường lực, đổi thiết bị công nghệ chế biến dùng tài sản đầu tư để chấp - Hỗ trợ xúc tiến thương mại, tham gia hội chợ, triễn lãm, tham quan học tập kinh nghiệm, khảo sát tìm kiếm thị trường…vv 3.4.2 Nhóm giải pháp để phát triển bền vững ngành thủy sản xã hội - Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục đào tạo, thực chế khuyến khích đầu tư huy động nguồn lực ngành, cấp, tổ chức kinh tế xã hội cá nhân để phát triển giáo dục đào tạo Ưu tiên đầu tư phát triển mạng lưới dạy nghề với cấp trình độ (sơ cấp, trung cấp cao đẳng nghề), đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề - Không ngừng nâng cấp sở hạ tầng, điều kiện giáo duc, y tế, nước sạch, vệ sinh môi trường cho nông, ngư dân - Đẩy mạnh việc thực xã hội hố cơng tác dân số kế hoạch hố gia đình Hình thành mạng lưới dịch vụ xã hội truyền thông dân số, giáo dục tư vấn bảo vệ, chăm sóc gia đình trẻ em - Tiếp tục đẩy mạnh phong trào "toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" đặc biệt tập trung xây dựng đời sống văn hoá sở, nâng cao mức hưởng thụ văn hố thơng tin sở, giảm bớt chênh lệch hưởng thụ văn hoá thành thị nông thôn, thực công xã hội - Tiếp tục xây dựng môi trường thuận lợi để đẩy mạnh phát triển sản xuất, ổn định đời sống nhân dân, tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội bản, tiến tới xoá đói giảm nghèo cách bền vững Tạo hội để hộ nghèo tự lực vượt nghèo thơng qua sách trợ giúp phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đất đai, mặt nước, tín dụng, dạy nghề, tạo việc làm, khuyến nông, tiêu thụ sản phẩm Đẩy mạnh công tác đào tạo, tập huấn cho người nghèo phụ nữ kiến thức kỹ sản xuất kinh doanh 91 - Tăng cường mạng lưới an sinh xã hội thông qua phát triển củng cố quỹ xã hội đoàn thể Trợ giúp nhân đạo thường xun người nghèo, người khơng có sức lao động không nơi nương tựa Triển khai hoạt động quỹ cộng đồng làng, xã nơi tập trung nhiều người nghèo, yếu 3.4.1 Nhóm giải pháp để phát triển bền vững ngành thủy sản tài nguyên môi trường - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường: + Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức người dân việc quản lý, bảo vệ môi trường, nguồn lợi rừng, biển + Các nội dung, kiến thức bảo vệ môi trường phổ biến đến cộng đồng phải thường xuyên, có trọng đến chiều sâu, có đánh giá hiệu biện pháp truyền thông môi trường áp dụng cho nhiều đối tượng có liên quan + Triển khai tập huấn, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường biển cho ngư dân Tăng cường thể chế nâng cao nhận thức cho cán địa phương, sở quản lý môi trường vùng bờ Tăng cường quản lý hoạt động tàu cá, áp dụng quy định vệ sinh an toàn thực phẩm thủy sản tàu cá, bước áp dụng Quy tắc ứng xử nghề cá có trách nhiệm - Bảo vệ mơi trường biển, ven biển phát triển tài nguyên biển Đẩy mạnh quản lý tổng hợp hoạt động khai thác nuôi trồng thuỷ sản ven biển, quy hoạch phát triển đô thị dân cư ven biển, phát triển ngành nghề đa dạng cải thiện đời sống cho cộng đồng dân cư ven biển, phòng ngừa giảm tác hại thiên tai ven biển bão, lụt, sạt lở, nước dâng, phòng ngừa ứng phó với cố môi trường biển Phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ ven biển theo hướng hài hoà với bảo vệ môi trường - Chuyển đổi cấu đánh bắt, cấu nghề nghiệp cho ngư dân nhằm hạn chế tiến tới loại bỏ hoàn toàn nghề đánh bắt ảnh hưởng đến nguồn lợi hải sản, 92 ngăn chặn ngư dân dùng chất nổ, chất độc, xung điện để khai thác hải sản, thuỷ sản nội đồng, xây dựng chương trình bảo tồn phát triển nguồn lợi thuỷ sản thành phố - Đánh giá tác động mơi trường tất cơng trình, dự án đầu tư phát triển Thực thẩm định công nghệ thiết bị dây chuyền công nghệ dự án đầu tư sản xuất chế biến thủy sản - Thực phân cấp mạnh quản lý nghề cá, quản lý hoạt động tàu cá, nuôi trồng thủy sản hoạt động liên quan đến bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản địa bàn Tiến hành phân vùng phân cấp quản lý cho cấp quyền địa phương ven biển; tổ chức quản lý nguồn lợi môi trường sống lồi thuỷ sinh gắn với phát triển ni trồng thuỷ sản ngành nghề dịch vụ khác, đặc biệt vùng biển ven bờ Tăng cường phối hợp kiểm tra kiểm soát hoạt động nghề cá biển, kiểm sốt hoạt động có tính huỷ diệt mơi trường sống lồi thuỷ sinh; tổ chức tốt công tác đăng ký đăng kiểm tàu cá - Xây dựng nâng cao lực thống thông tin liên lạc nghề cá, cung cấp thường xuyên kịp thời cho nhân dân thông tin dự báo thời tiết, ngư trường, mùa vụ, thị trường, tăng cường công tác quản lý, đảm bảo an toàn cho người tàu cá hoạt động thủy sản, trọng tuyên truyền tăng cường kiểm tra, giám sát an toàn sản xuất biển như: trang bị phao cứu sinh, thiết bị cứu thủng vv Từng bước áp dụng hệ thống quản lý hoạt động tàu cá công nghệ viễn thám - Xây dựng lực lượng tìm kiếm cứu hộ cứu nạn, đầu tư phương tiện, trang thiết bị chuyên dùng, chủ động ngăn ngừa triển khai ứng cứu kịp thời thiệt hại thiên tai, cố tràn dầu Kiện toàn phối hợp hoạt động Ban huy phòng chống bão lụt cấp, đẩy mạnh cơng tác phòng chống bão lụt, hạn chế thiệt hại thiên tai gây ra, đầu tư xây dựng hoàn thiện cảng cá khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá 93 Kết luận chương Q trình tồn cầu hội nhập kinh tế giới tạo nhiều thời đồng thời chứa đựng nhiều thách thức không nhỏ cho phát triển bền vững ngành thủy sản thành phố dn Trên sở dự báo tình hình sản xuất, tiêu thụ thủy sản vấn đề môi trường tác động đến phát triển bền vững ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 cho thấy ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng có nhiều triển vọng để phát triển Quán triệt chủ trương sách Đảng, Nhà nước liên quan đến phát triển ngành thủy sản, kết hợp với việc phân tích yếu tố thuận lợi khó khăn, thời thách thức, luận văn định định hướng mục tiêu phát triển ngành phát huy lợi thuỷ sản, tạo thành kinh tế mũi nhọn, vươn lên hàng đầu khu vực Phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt, nước lợ nước mặn, nuôi tôm, theo phương thức tiến bộ, hiệu bền vững môi trường Gắn phát triển kinh tế thủy sản với cải thiện đời sống cộng đồng lao động nghề cá với mục tiêu xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng nghề cá phát triển bền vững; phát triển kinh tế thủy sản gắn chặt với chiến lược phát triển kinh tế ngành liên quan với nhiệm vụ đảm bảo an ninh, quốc phòng Để thực phương hướng mục tiêu phát triển trên, sở lý luận khoa học thực tiễn, luận văn đưa hệ thống giải pháp nhằm bảo đảm phát triển ngành thủy 03 nội dung: kinh tế, xã hội tài nguyên môi trường 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong cấu kinh tế nông nghiệp kinh tế Việt Nam nói chung thành phố Đà Nẵng nói riêng, ngành thủy sản có đóng góp quan trọng tăng trưởng kinh tế, gia tăng kim ngạch xuất khẩu, đảm bảo dinh dưỡng an ninh lương thực, giải việc làm, nâng cao đời sống vật chất tinh thần phận lớn ngư dân - nông dân, đẩy nhanh tốc độ CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn Tuy nhiên, q trình phát triển ngành thủy sản bộc lộ số hạn chế, yếu nguyên nhân khách quan chủ quan, làm ảnh hưởng đến chất lượng tăng trưởng làm chậm lại mục tiêu phát triển bền vững ngành thủy sản Phân tích tồn diện tình hình phát triển ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng năm qua cho thấy: kết đạt mặt kinh tế lớn, so với tiềm năng, lợi đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội thành phố khiêm tốn, thiếu ổn định bền vững, là: đóng góp vào GDP chiếm tỷ lệ nhỏ, tăng trưởng khơng ổn định, cấu chuyển dịch chậm, phát triển theo chiều rộng, chủ yếu khai thác tiềm sẵn có, việc đầu tư tiến khoa học – công nghệ vào lĩnh vực thủy sản hạn chế…cho thấy tính bền vững kinh tế chưa đảm bảo Về mặt mơi trường tiềm ẩn nhiều thách thức, ngành thủy sản vừa “thủ phạm” vừa “nạn nhân” tác động môi trường, chưa đáp ứng tốt u cầu quản lý nguồn lợi, kiểm sốt nhiễm môi trường suy giảm đa dạng sinh học Từ vấn đề dẫn đến phát sinh vấn đề xã hội gây xúc, mâu thuẫn cộng đồng dân cư nghề cá, trình độ dân trí thấp, đời sống văn hóa, tinh thần, chăm sóc sức khỏe hạn chế, phân hóa giàu nghèo ngày nới rộng… Mục tiêu ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng tiếp tục đẩy nhanh tăng trưởng gắn với cơng nghiệp hóa, đại hóa chuyển đổi cấu kinh tế; phát triển thành phần kinh tế để tập trung phát triển kinh tế thủy sản hàng hóa 95 hướng mạnh vào xuất khẩu; phát triển kinh tế thủy sản hàng hóa lớn lĩnh vực sản xuất ngành để tạo sức cạnh tranh cao; gắn phát triển kinh tế thủy sản với cải thiện đời sống cộng đồng lao động nghề cá với mục tiêu xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng nghề cá phát triển bền vững Để đạt mục tiêu xác định, việc tìm giải pháp phát triển bền vững ngành thủy sản thành phố mặt kinh tế, xã hội tài nguyên môi trường cần thiết Trên sở phân tích mặt mạnh, mặt yếu thực tiễn phát triển vừa qua luận giải nguyên nhân của tình trạng trên, kế hợp với đánh giá hội thách thức phát triển ngành, dự báo tình hình tiêu thụ tác động mơi trường đến năm 2020, luận văn xây dựng hệ thống giải pháp phát triển bền vững ngành thủy thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 mặt kinh tế, xã hội mơi trường Trong đó, hệ thống giải pháp phát triển bền vững kinh tế trình bày thơng qua giải pháp bền vững nuôi trồng, khai thác, chế biến dịch vụ thủy sản Việc giải vấn đề có ý nghĩa quan trọng phát triển ngành thủy sản thành phố nói riêng kinh tế Đà Nẵng nói chung Đồng thời đòi hỏi phối hợp Bộ, ngành, địa phương, đặc biệt tham gia cộng đồng ngư dân Kiến nghị Để ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng phát triển bền vững, hiệu kinh tế vấn đề môi trường, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thủy sản,…phải kết hợp cách hài hòa, phải thiết lập hệ thống giải pháp mặt knih tế, xã hội, kỹ thuật… Để giải pháp thực thi, xin có số ý kiến đề xuất sau: - Đề xuất Nhà nước + Đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn xây dựng hồn thiện số phát triển bền vững, xây dựng áp dụng tiêu chuẩn môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh thủy sản, ban hành văn cấp thẩm 96 quyền giám sát đánh giá thực quy hoạch thủy sản, đánh giá tiến trình phát triển bền vững ngành + Thành phố cần đầu tư phát triển thủy sản theo quy hoạch ngành nơng nghiệp phê duyệt, tránh tình trạng phát triển thủy sản tự phát nhằm nâng cao hiệu kinh tế - xã hội đảm bảo phát triển bền vững ngành + Sở Nông nghiệp PTNT cần xây dựng quy hoạch thủy lợi phục vụ nhu cầu đa mục tiêu: nuôi trồng thủy sản, sản xuất nơng nghiệp, dân sinh + Có sách đào tạo cán làm công tác khuyến ngư địa phương, đồng thời có sách ưu đãi nhằm thu hút em địa phương theo học ngành liên quan đến thủy sản + Bằng nhiều hình thức, tổ chức tun truyền, phổ biến cho nơng, ngư dân doanh nghiệp kiến thức sản xuất có hiệu bảo vệ mơi trường; đồng thời có chế tài xử lý nghiêm khắc hành vi sản xuất gây hại cho môi trường + Nâng cao hiệu cơng tác quản lý đất đai Có biện pháp xử lý triệt để việc tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất + Có sách tín dụng ưu đãi nhằm khuyến khích ngư dân, doanh nghiệp đầu tư phát triển thủy sản - Đề xuất nông, ngư dân doanh nghiệp: Cần tích cực ủng hộ chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển thủy sản, áp dụng mơ hình sản xuất tiên tiến, tn thủ quy định bảo vệ mơi trường an tồn vệ sinh thực phẩm, không ngừng học hỏi nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh sản phẩm thị trường 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Quý An (2002), Ngưỡng phát triển quan điểm phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội, Báo cáo nghiên cứu nằm khuôn khổ hoạt động Dự án VIE/01/201- hỗ trợ xây dựng thực Chương trình Nghị 21 Việt Nam [2] Nguyễn Thị Kim Anh, “Vấn đề toàn cầu hóa thương mại thủy sản phát triển bền vững ngành thủy sản Việt Nam”, ntu.edu.vn/khoa/kinhte/default.aspx [3] Nguyễn Thị Trâm Anh (2009), “Mơ hình phát triển bền vững ngành thủy sản Việt Nam”, Tạp chí Khoa học công nghệ thủy sản, (số đặc biệt 2009) [4] Bùi Quang Bình (2009), Bài giảng Kinh tế phát triển, Trường Đại học kinh tế Đà Nẵng, Đà Nẵng [5] Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Thông tư số 01/2005 Hướng dẫn thực định hướng phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) [6] Bộ Thủy sản (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội [7] Chính phủ (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam), ban hành theo Quyết định 153/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 25/8/2004 [8] Cục Thống kê Đà Nẵng (2009), Niên giám thống kê Đà Nẵng năm 2008, Đà Nẵng [9] Cục Thống kê Đà Nẵng (2010), Niên giám thống kê Đà Nẵng năm 2009, Đà Nẵng 98 [10] Phan Thị Dung (2009), “Chỉ số đánh giá phát triển bền vững khai thác thủy sản vùng duyên hải Nam Trung bộ“, Tạp chí Khoa học cơng nghệ thủy sản , (số đặc biệt 2009) [11] Trang Đài (2004), “Tiếp cận khái niệm phát triển bền vững“, Tạp chí Tư tưởng – Văn hóa, (số 03/2004) [12] Trang Đài (2004), “Việt Nam đường phát triển bền vững’’, Tạp chí Tư tưởng – Văn hóa, (số 04/2004) [13] Nguyễn Chu Hồi (2002), “Các số coi công cụ quản lý nghề cá bền vững khu vực Đơng Nam Á“, Tạp chí Thủy sản, (số 7/2002) [14] Nguyễn Chu Hồi, Một số vấn đề phát triển bền vững ngành thủy sản, tham luận Hội nghị toàn quốc Phát triển bền vững, tháng 12/2004, Hà Nội [15] Hoàng Hoa Hồng (2009), “Vấn đề môi trường chiến lược phát triển bền vững ngành thủy sản“, Tạp chí Khoa học cơng nghệ thủy sản, (số đặc biệt 2009) [16] Nguyễn Thị Thu Hương (2006), “Sử dụng phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản Việt Nam”, kh-sdh.udn.vn/zipfiles/So15- 16/20_huong_nguyenthu.doc [17] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Thủy sản, Hà Nội [18] Trần Văn Lộc (2004), “Các tiêu phát triển bền vững“, tạp chí Tư tưởng – Văn hóa, (số 04/2004) [19] Nguyễn Việt Thắng, (2005), “Chủ trương thách thức phát triển bền vững ngành thủy sản”, Tạp chí Thủy sản, (số 8/2005) [20] Vũ Đình Thắng (2005), Giáo trình kinh tế thủy sản, nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 99 [21] Nguyễn Thanh Tuyền (2010), “Thủy sản Việt Nam đóng góp lớn chịu nhiều áp lực thách thức”, www.baocantho.vn [22] Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đà Nẵng (2009), Báo cáo tổng kết ngành nông nghiệp thành phố Đà nẵng năm 2009, Đà Nẵng [23] Trung tâm tin học – Bộ Thủy sản (2004), “Phát triển bền vững - định nghĩa, đánh giá định tính định lượng“, Thơng tin chun đề thủy sản (số 3/2004) [24] UBND thành phố Đà Nẵng (2010), Quy hoạch ngành nông nghiệp thành phố Đà Nẵng đến năm 2020”, Đà Nẵng 100 PHỤ LỤC Phụ biểu 1: Giá trị ngành sản xuất thủy sản (giá so sánh) ĐVT: Triệu đồng Tăng BQ Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 GTSX toàn ngành 438.278 412.09 444.62 400.97 351.560 -5,36 GTSX khai thác 382.526 379.13 407.09 364.46 323.74 -4,09 - Tỷ trọng (%) 87,3 92,03 91,6 90,90 92.10 42.478 20.017 25.214 26.744 25.186 - Tỷ trọng (%) 9,7 4.8574 5,67 6,66 7,15 GTSX dịch vụ 13.274 12.940 12.320 9.768 2.632 - Tỷ trọng (%) 3,00 3,14 2,77 2.44 0,75 GTSX nuôi trồng Nguồn: Niên giám thống kê Đà Nẵng 2005 - 2009 -12,25 -33,27 101 Phụ biểu 2: Cơ cấu thị trường xuất thủy sản thành phố Đà Nẵng SẢN LƯỢNG STT THỊ TRƯỜNG (Tấn) Tổng Tỉ trọng (%) GIÁ TRỊ (1000USD) Tỉ trọng (%) 24.580 100,00 83.728 100,00 Nhật Bản 6.180 28,27 24.605 35,15 Mỹ 3.130 14,32 8.729 12,47 Trung Quốc 595 2,72 2.891 4,13 Asean 1.097 5,02 1.631 2,33 EU 4.680 21,41 15.617 22,31 Hàn Quốc 4.365 19,97 13.223 18,89 Khác 1.812 8,29 3.304 4,72 Theo số liệu thống kê tổng hợp báo cáo DN CB Thuỷ sản ... Đà Nẵng đến năm 2020 72 3.3.1 Dự báo tình hình sản xuất, tiêu thụ thủy sản vấn đề môi trường tác động đến phát triển bền vững ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 72 3.3.2... bền vững ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 75 3.3.3 Mục tiêu phát triển bền vững ngành thủy sản thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 77 3.4 Một số giải pháp... mức 5,13% năm 2005 xuống 3,91% năm 2009; tỷ trọng cơng nghiệp xây dựng đóng vai trò quan trọng, tăng nhanh thời kỳ đầu chậm lại, đạt mức 44,58% năm 2009; tỷ trọng dịch vụ tăng từ 44,68% năm 2005

Ngày đăng: 25/11/2017, 05:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan