1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỤ THỂ HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM

8 86 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 42,72 KB
File đính kèm Biện pháp quản lý cụ thể.rar (39 KB)

Nội dung

Chương 4- Quản lý hoạt động dạy – học trường phổ thông BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỤ THỂ HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM Hiệu trưởng đạo hoạt động giảng dạy giáo viên thông qua ba hướng: Một đạo trực tiếp; hai thông qua việc đạo hoạt động tổ chuyên môn; ba phối hợp với tổ chức xã hội Hiệu trưởng đạo trực tiếp  Thống với phó hiệu trưởng triển khai thực kế hoạch chuyên môn  Họp Hội đồng nhà trường đầu năm học: giao nhiệm vụ cho giáo viên, phổ biến nội qui chuyên môn Nội dung nội qui chuyên môn hướng vào tiêu chí sau: - Đảm bảo ngày cơng lao động, vào lớp - Nâng cao chất lượng dạy lớp (đổi phương pháp dạy học) - Thực tốt qui chế chuyên môn: + Thực chương trình dạy học + Chuẩn bị đầy đủ có chất lượng dạy trước lên lớp + Thực tốt việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh + Làm sử dụng có hiệu đồ dùng dạy học, thực đầy đủ tiết thực hành thí nghiệm chương trình + Thực đầy đủ hồ sơ chuyên môn + Không ngừng học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề + Thực qui định dạy thêm, học thêm Những qui định phải giáo viên nắm vững, phó hiệu trưởng đạo tổ trưởng chuyên môn theo dõi nhắc nhở việc thực giáo viên: - Có kế hoạch kiểm tra thường xuyên việc giáo viên thực qui định - Xây dựng biểu mẫu báo cáo, thống kê tình hình giảng dạy - Hiệu trưởng xây dựng số hồ sơ để quản lý chuyên môn + Các văn pháp quy dạy học thực chương trình + Lưu trữ biên họp phó hiệu trưởng chuyên mơn với tổ trưởng chun mơn với tồn thể giáo viên, biên sinh hoạt tổ chuyên môn để xem xét việc thực chương trình + Thời khóa biểu + Sổ theo dõi việc giáo viên nghỉ dạy, dạy thay, dạy bù + Báo cáo tổ chun mơn phận có liên quan - Hàng tháng, cuối học kỳ cuối năm học: hiệu trưởng sơ kết, tổng kết công tác giảng dạy; kiểm điểm đánh giá vạch công tác làm tốt, giáo viên thực nhiệm vụ tốt; phát vấn đề cần uốn nắn, nhắc nhở giáo viên có sai sót cơng tác Từ đề biện pháp khắc phục cho thời gian tới  Quản lý giáo viên thực số nhiệm vụ cụ thể: Quản lý quản lý giáo viên thực chương trình dạy học - Hiệu trưởng (phó hiệu trưởng chun mơn) tiếp thu đạo chun mơn Phòng giáo dục (Sở giáo dục) vào đầu năm học - Họp Hội đồng nhà trường triển khai nội dung đạo việc thực chương trình năm học - Giao nhiệm vụ cho Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên mơn: + Nghiên cứu chương trình tồn cấp học, môn học (chú ý đạo điều chỉnh nội dung chương trình Bộ), dự kiến tiến trình thực chương trình (chú ý thời điểm quan trọng: khai giảng, kết thúc học kỳ 1, kết thúc học kỳ 2, chuẩn bị thi tốt nghiệp) vấn đề trọng tâm việc thực chương trình theo đạo cấp + Dự kiến vấn đề nảy sinh việc thực chương trình giải pháp thực thi, điều kiện vật chất kỹ thuật cần cung cấp để việc thực chương trình khơng bị trở ngại + Trong họp Hội đồng nhà trường hàng tháng, Phó hiệu trưởng hướng dẫn giáo viên vấn đề khó chương trình, giải đáp thắc mắc, giúp đỡ giáo viên bổ sung đồ dùng dạy học, sách tài liệu cần thiết cho việc thực đủ chương trình + Thường xun thơng báo hướng dẫn giáo viên sổ thông báo tin chuyên môn + Phó hiệu trưởng xây dựng cơng cụ để theo dõi việc thực chương trình như: Lịch báo giảng tuần tổ chuyên môn giáo viên; sổ đầu lớp; lịch kiểm tra hàng tháng; lịch thi cuối học kỳ; sổ dự thăm lớp + Theo dõi giáo viên thực thời khóa biểu + Xây dựng biểu mẫu báo cáo, hàng tháng tổng kết tình hình thực chương trình tổ chuyên môn + Phân công giáo vụ theo dõi ngày công, việc dạy thay, dạy bù giáo viên Quản lý công tác chuẩn bị lên lớp giáo viên - Hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch soạn bài; - Phổ biến yêu cầu việc chuẩn bị giảng; - Qui định chất lượng soạn loại bài; - Tổ chức bồi dưỡng giáo viên đổi phương pháp dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học; - Có kế hoạch mua sắm đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo, phương tiện kỹ thuật phục vụ giảng dạy cho giáo viên; - Thường xuyên kiểm tra công tác chuẩn bị dạy giáo viên • Quản lý dạy lớp giáo viên - Xây dựng tiêu chuẩn lên lớp Thơng thường, có hai giai đoạn mà hiệu trưởng người giúp việc tác động tốt đến lên lớp giáo viên, lúc giáo viên chuẩn bị dạy lúc rút kinh nghiệm dạy, trước sau lên lớp Làm giáo viên tự kiểm sốt lên lớp họ, tự biết làm gì, làm nào, tốt hay chưa tốt, hiệu trưởng cần xây dựng chuẩn lên lớp - Tổ chức việc dự phân tích dạy giáo viên Quản lý hoạt động dạy học thông qua việc dự phân tích sư phạm dạy để sở đề định quản lý hợp lý nhằm thúc đẩy hoạt động nhà trường chức trung tâm hiệu trưởng, nét đặc thù quản lý trường học - Để công tác dự đạt hiệu quả, hiệu trưởng phải tổ chức tốt công tác dự phân tích dạy giáo viên, hiệu trưởng cần huy động nhiều lực lượng tham gia công tác dự với nhiều hình thức khác như: + Tổ chức dự rút kinh nghiệm tổ chuyên môn; + Tổ chức thao giảng trường tham gia thao giảng cụm trường; + Tổ chức dự thi đua, đăng ký dạy tốt; + Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng dự kiểm tra chun mơn dự rút kinh nghiệm giảng dạy giáo viên Phó hiệu trưởng cần lập kế hoạch tổng thể việc dự phân tích sư phạm học tồn năm học Trên sở xếp lịch dự phân tích dạy tuần Để nâng cao chất lượng công tác dự giờ, hiệu trưởng cần bồi dưỡng cho toàn thể giáo viên kỹ dự phân tích dạy giáo viên theo qui trình trình bày • Hiệu trưởng quản lý việc giáo viên kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh học + Nâng cao nhận thức giáo viên ý nghĩa tầm quan trọng, chức yêu cầu sư phạm việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh; + Tổ chức cho giáo viên học tập nắm vững qui định kiểm tra, thi, ghi điểm, cộng điểm, đánh giá, xếp loại học lực học sinh; + Tổ chức kiểm tra, thi qui chế; + Qui định giáo viên chấm bài, trả thời hạn, có nhận xét chung cho tồn lớp lời phê riêng cho kiểm tra, trả cần yêu cầu học sinh tự sửa lỗi kiểm tra; + Qui định giáo viên thực việc ghi điểm, sửa chữa điểm sổ điểm, chế độ bảo quản, lưu trữ sổ điểm lớp, việc ghi điểm, ghi nhận xét vào học bạ học sinh Đây cơng việc đòi hỏi xác nghiêm túc, cần qui định trách nhiệm rõ ràng Hiệu trưởng quản lý thông qua việc đạo hoạt động tổ chuyên môn: Một số biện pháp đạo hoạt động tổ chuyên môn  Qui định chế độ sinh hoạt chuyên môn hàng tháng Căn vào nội dung hoạt động tổ chuyên môn, vào yêu cầu trọng tâm trọng điểm chương trình thời gian, hiệu trưởng đạo tổ sâu vào nội dung cụ thể cho phù hợp Chế độ hội họp thường lần / tháng phòng chun mơn (nếu khơng có phòng chun mơn nên cố định nơi)  Hiệu trưởng đạo tổ trưởng chuyên môn tổ chức hoạt động chuyên môn Hàng tháng, hiệu trưởng phó hiệu trưởng họp tổ trưởng chun mơn, đạo tổ chuyên môn thực kế hoạch chuyên môn trường kế hoạch tổ chuyên môn Đồng thời yêu cầu tổ trưởng chuyên mơn báo cáo tình hình giảng dạy giáo viên tình hình học tập học sinh phạm vi tổ quản lý  Hiệu trưởng thường xuyên kiểm tra hoạt động tổ chun mơn Hiệu trưởng kiểm tra trực tiếp hay gián tiếp, kiểm tra toàn diện kiểm tra vài hoạt động tổ (kiểm tra chuyên đề) + Với nội dung kiểm tra toàn diện hiệu trưởng nên kiểm tra lần/năm (nên kết hợp kiểm tra toàn diện vài giáo viên vài lớp học sinh), thời gian tiến hành đợt kiểm tra khoảng tuần Tuy nhiên, không thiết kiểm tra tất tổ lúc; + Với nội dung kiểm tra chuyên đề tiến hành kiểm tra toàn diện nội dung tập trung vào vấn đề chọn Hiệu trưởng phối hợp với tổ chức xã hội nhà trường để quản lý hoạt động dạy giáo viên  Phối hợp với Đoàn niên (Chi đoàn giáo viên) Chi đoàn giáo viên lực lượng nòng cốt tập thể sư phạm việc thực nhiệm vụ trị nhà trường Hiệu trưởng phối hợp với chi đoàn giáo viên theo phương hướng sau: - Thống mục tiêu hành động; - Tạo điều kiện thuận lợi cho chi đoàn hoạt động  Phối hợp với Cơng đồn nhà trường Tổ chức cơng đồn có chức động viên cán cơng chức hồn thành tốt nhiệm vụ giao, tham gia quản lý chun mơn nhà trường Vì vậy, hiệu trưởng phối hợp với cơng đồn nhà trường theo hướng: - Thống mục tiêu hành động; - Tổ chức phong trào thi đua dạy tốt; - Kịp thời giúp đỡ động viên giáo viên hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy Trao đổi Liên hệ với thực tế trường phổ thơng nay, phân tích biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên mà hiệu trưởng thực hiện? II Hiệu trưởng quản lý hoạt động học học sinh Tổ chức xây dựng thực nội quy học tập học sinh Hiệu trưởng hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm tổ chức cho học sinh lớp thảo luận để đề nội qui học tập Nội dung nội qui hướng vào vấn đề sau: - Chuyên cần; - Tinh thần thái độ học tập; - Tổ chức học tập; - Sử dụng, bảo vệ chuẩn bị đồ dùng học tập; - Qui định khen thưởng, kỷ luật việc thực nội qui học tập Phó hiệu trưởng với tổ trưởng tổ chủ nhiệm, tổ trưởng tổ giám thị tổng hợp biên thảo luận lớp, xây dựng nội qui học tập cho học sinh Việc theo dõi, kiểm tra, nhận xét tình hình thực nội qui học tập học sinh phải tiến hành thường xuyên, chặt chẽ có người chuyên trách kết hợp luân phiên Phát động phong trào thi đua học tập Kết hợp với Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh phát động đợt thi đua theo chủ điểm với nội dung thi đua cụ thể nhằm thu hút học sinh vào học tập hoạt động vui chơi giải trí bổ ích Thơng qua đợt thi đua mà hiệu trưởng thường xuyên động viên tinh thần học tập học sinh hình thức khen thưởng Động viên, khen thưởng học sinh có ý nghĩa giáo dục cao cần đặt tiêu chuẩn khen thưởng với nhiều mức độ nhiều hình thức khen thưởng rộng rãi, tiến hành thường xuyên định kỳ tuần, tháng, học kỳ, cuối năm, khen lớp, trường, đồng thời cần ý nêu gương xây dựng điển hình học tốt Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp xây dựng kế hoạch chủ nhiệm Vào đầu năm học, hiệu trưởng đạo giáo viên chủ nhiệm lớp tiến hành điều tra tình hình chất lượng học tập học sinh, phân tích đánh giá tình hình Một số nội dung tìm hiểu sau: + Về thái độ việc học tập: xem xét học sinh có ham muốn học tập tốt khơng; tình cảm biểu học tập thành công (đạt điểm cao) không đạt yêu cầu, xu hướng thực thực yêu cầu dẫn giáo viên (hưởng ứng - không hưởng ứng - phản đối) + Về phát triển trí lực: xem xét ý, trí nhớ, tư duy, kỹ nêu điểm học, nhịp độ lĩnh hội kiến thức, tính độc lập tư việc vận dụng kiến thức giải tập (đây nội dung quan trọng để biết học sinh hiểu đến đâu) + Về thói quen lao động học tập: xem xét học sinh mặt kỹ tổ chức hợp lý việc học tập ngồi học lớp; có tự giác hay không việc tự học; xu hướng khắc phục khó khăn học tập (khi có khó có cố gắng hồn thành hay khơng) + Về phát triển thể chất: xem xét tình trạng sức khỏe mức độ mệt mỏi học sinh việc học tập + Về ảnh hưởng giáo dục gia đình: xem xét thái độ gia đình việc xây dựng cho em họ ham học; việc tạo điều kiện tinh thần vật chất thuận lợi cho việc học tập em; ảnh hưởng người lớn gia đình nêu gương cho trẻ em Hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm lớp vận dụng số phương pháp tìm hiểu sau: + Giáo viên chủ nhiệm lớp nhận bàn giao lớp từ giáo viên chủ nhiệm năm học trước (nếu trường tổ chức tốt việc sử dụng sổ chủ nhiệm giáo viên trước bàn giao lại sổ chủ nhiệm cho giáo viên sau) để nắm rõ tình hình phấn đấu, rèn luyện học tập em lớp + Kiểm tra văn hóa đầu năm (theo kế hoạch chung trường, có nơi theo đạo chung phòng Giáo dục, Sở Giáo dục; tổng kết kết kiểm tra học sinh + Quan sát hoạt động học sinh trường, học, trò chuyện với học sinh + Trong buổi họp cha mẹ học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp trao đổi với cha mẹ học sinh nội dung cần tìm hiểu (những trường có điều kiện lập phiếu hỏi ý kiến với cha mẹ học sinh nội dung cần tìm hiểu) + Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên môn tạo tình xem xét xem học sinh tự giải tình Từ kết điều tra, giáo viên chủ nhiệm có sở vững để xây dựng kế hoạch chủ nhiệm 4 Hiệu trưởng đạo công tác phối hợp gia đình nhà trường để quản lý hoạt động học học sinh Có số biện pháp sau đây: + Hướng dẫn cha mẹ học sinh biết đánh giá kết học tập em cách: kiểm tra giáo viên rõ chỗ thiếu sót học sinh Học sinh chữa mang cho cha mẹ xem để họ biết chỗ yếu mình, họ giúp học nhà tốt + Yêu cầu hướng dẫn cha mẹ học sinh công việc cần thực nhà chỗ học, thời gian học, đôn đốc, kiểm tra tập nhà + Giáo viên chủ nhiệm cần tổ chức tốt kỳ họp cha mẹ học sinh năm học với mục đích làm cho cha mẹ học sinh nắm tình hình học tập em, thấy trách nhiệm gia đình Vì vậy, tổ chức họp cha mẹ học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp phải chuẩn bị đầy đủ thông tin cần thiết học sinh nội dung cần trao đổi với cha mẹ học sinh Thông thường trường phổ thơng hàng năm có lần tổ chức họp cha mẹ học sinh Lần 1: vào cuối tháng có điểm kiểm tra chất lượng đầu năm giáo viên sơ nắm tình hình học sinh lớp phụ trách Nội dung phổ biến yêu cầu nhà trường việc học tập học sinh, trao đổi giáo viên cha mẹ học sinh để thống việc giúp đỡ em học tập nhà trường Lần 2: Vào cuối học kỳ để thông báo kết học tập, ưu khuyết em, ý em học vấn đề đòi hỏi gia đình cần phối hợp với nhà trường giúp em học tập tốt học kỳ Lần 3: Vào cuối năm học thông báo kết học tập năm, học sinh học biện pháp khắc phục hè (học phụ đạo hè, tổ chức thi lại ) Ngoài kỳ họp định kỳ trên, hàng tháng giáo viên thông báo kết học tập em với cha mẹ học sinh cha mẹ học sinh thông báo cho giáo viên biết tình hình học tập nhà học sinh thông qua sổ liên lạc nhà trường gia đình gặp gỡ trực tiếp với cha mẹ học sinh cần thiết Chỉ đạo phối hợp giáo viên chủ nhiệm lực lượng giáo dục khác - Qui định yêu cầu biện pháp thống việc giáo dục mục đích, động thái độ học tập tồn thể giáo viên từ lên lớp đến hoạt động - Qui định cụ thể phối hợp giáo viên chủ nhiệm với giáo viên môn với tổng phụ trách Đội, cố vấn niên, với cha mẹ học sinh để thống việc giáo dục học sinh - Phối hợp giáo viên dạy lớp để xây dựng cho học sinh thói quen tự học (chú ý khâu: hình thức tự học; phương pháp tự học; bố trí thời gian tự học hợp lý) nói cách khác dạy cho học sinh cách học III Hiệu trưởng kiểm tra hoạt động giảng dạy giáo viên Nội dung kiểm tra - Kiểm tra việc thực qui chế chuyên môn; - Kiểm tra chất lượng giảng dạy lớp Phương pháp kiểm tra - Nghiên cứu hồ sơ sổ sách giáo viên tổ chuyên môn; - Quan sát hoạt động giảng dạy giáo viên; - Quan sát hoạt động chuyên môn khác giáo viên; - Trao đổi với tổ trưởng chuyên môn, phụ huynh học sinh IV Hiệu trưởng kiểm tra hoạt động học tập học sinh + Thi học kỳ: Thống lịch thi, tổ chức phòng thi khoảng 25 em/phòng thi (các lớp cuối cấp nên tổ chức theo danh sách A, B, C…); phân công giáo viên coi thi kết hợp với giám thị coi ngồi phòng thi; tổ chức chấm thi trường theo tổ chun mơn - Phân tích kết học tập học sinh + Hàng tháng, hiệu trưởng phân tích đánh giá kết học tập học sinh vấn đề sau (có thống kê số liệu cụ thể lưu trữ): - Tình hình thực nếp học tập, tinh thần thái độ học tập, chuyên cần, kỷ luật học tập.- Kết học tập: điểm số, tình hình kiểm tra, nhận xét đánh giá giáo viên học tập học sinh, ý đến kết học tập học sinh học sinh giỏi, - Những vấn đề cần đặc biệt ý khác + Trên sở phân tích tình hình học tập học sinh mà đạo việc giảng dạy giáo viên học tập học sinh nhằm ngày nâng cao chất lượng học tập học si ... giáo viên Quản lý hoạt động dạy học thông qua việc dự phân tích sư phạm dạy để sở đề định quản lý hợp lý nhằm thúc đẩy hoạt động nhà trường chức trung tâm hiệu trưởng, nét đặc thù quản lý trường... nắn, nhắc nhở giáo viên có sai sót cơng tác Từ đề biện pháp khắc phục cho thời gian tới  Quản lý giáo viên thực số nhiệm vụ cụ thể: Quản lý quản lý giáo viên thực chương trình dạy học - Hiệu trưởng... lượng giáo dục khác - Qui định yêu cầu biện pháp thống việc giáo dục mục đích, động thái độ học tập tồn thể giáo viên từ lên lớp đến hoạt động - Qui định cụ thể phối hợp giáo viên chủ nhiệm với

Ngày đăng: 25/11/2017, 02:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w