1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vai trò của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

21 482 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 69 KB

Nội dung

Từ những năm đầu thập kỷ 90 trở lại đây có lẽ không còn mấy ai nghi ngờ về vai trò của sản xuất hàng hoá, của kinh tế thị trường trong sự nghiệp xây dựng đất nước ở thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Tuy vậy do ảnh hưởng của những quan niệm trước đây về một chủ nghĩa xã hội không có kinh tế hàng hoá, không có quan hệ thị trường và do bản thân kinh tế thị trường lại có tính hai mặt của nó cho nên trong thực tế, việc nhận thức cho đúng "vai trò của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" còn có nhiều vấn đề cần xem xét. Thị trường là một thực tế tồn tại tự nhiên qua nhiều chế độ khác nhau. Chủ nghĩa tư bản chỉ có công mở rộng thị trường lớn gấp hàng lần so với thị trường dưới chế độ phong kiến và ngay thị trường tư bản chủ nghĩa cũng không ngừng phát triển và thay đổi với cả hai mặt tốt xấu. Từ kết luận này có thể khẳng định việc xây dựng một thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa là việc làm hoàn toàn phù hợp quy luật khách quan và rất hiện thực. Vậy nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta có tính khách quan và đặc điểm cũng như các giải pháp để phát triển nó như thế nào ?.

Đặt vấn đề Từ những năm đầu thập kỷ 90 trở lại đây có lẽ không còn mấy ai nghi ngờ về vai trò của sản xuất hàng hoá, của kinh tế thị trờng trong sự nghiệp xây dựng đất nớc ở thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội ở Việt Nam. Tuy vậy do ảnh hởng của những quan niệm trớc đây về một chủ nghĩa hội không có kinh tế hàng hoá, không có quan hệ thị trờng và do bản thân kinh tế thị trờng lại có tính hai mặt của nó cho nên trong thực tế, việc nhận thức cho đúng "vai trò của kinh tế thị tr- ờng định hớng hội chủ nghĩa" còn có nhiều vấn đề cần xem xét. Thị trờng là một thực tế tồn tại tự nhiên qua nhiều chế độ khác nhau. Chủ nghĩa t bản chỉ có công mở rộng thị trờng lớn gấp hàng lần so với thị trờng dới chế độ phong kiến và ngay thị trờng t bản chủ nghĩa cũng không ngừng phát triển và thay đổi với cả hai mặt tốt xấu. Từ kết luận này có thể khẳng định việc xây dựng một thị trờng theo định hớng hội chủ nghĩa là việc làm hoàn toàn phù hợp quy luật khách quan và rất hiện thực. Vậy nền kinh tế thị trờng định hớng hội chủ nghĩa ở nớc ta có tính khách quan và đặc điểm cũng nh các giải pháp để phát triển nó nh thế nào ?. II. Giải quyết vấn đề Nớc ta từng bớc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng định hớng hội chủ nghĩa là một vấn đề lớn, là điểm then chốt trong lý luận về chủ nghĩa hội. Vấn đề đó không chỉ có ý nghĩa lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội ở nớc ta. 1. Tai sao nớc ta phải phát triển kinh tế thị trờng định hớng hội chủ nghĩa. Theo lối t duy cũ, không ít các nhà kinh tế thị trờng đem lại lý luận Mác Lênin đối lập với các lý thuyết kinh tế thị trờng do đó, có những định kiến kỳ thị đối với các học thuyết kinh tế thị trờng. Thật ra kinh tế thị trờng là sản phẩm của sự phát triển của hội loài ngời, nó là sự phát triển cao của kinh tế hàng hoá. 1 1.1. Nớc ta đang từng bớc chuyển đổi sang kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng hội chủ nghĩa. Quá trình đó đợc thực hiện qua ba bớc cơ bản đó là: + Cải cách cơ cấu sở hữu: biến nền kinh tế về cơ bản dựa trên chế độ sở hữu toàn dân và tập thể thành nền kinh tế nhiều thành phần dựa trên sự đa dạng hoá của sở hữu. + Đối với cơ chế kinh tế với định hớng chuyển từ trạng thái nhà nớc chỉ huy nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính, bằng kế hoạch hoá tập trung quan liêu sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng hội chủ nghĩa. + Từng bớc chuyển sang nền kinh tế hàng hoá và hình thành một hệ thống kinh tế mở. Kinh tế hàng hoá là một thành tựu của nền văn minh nhân loại và không đối lập với chủ nghĩa hội. Cơ chế vận hành của nó là cơ chế kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng hội chủ nghĩa. Có nhiều định nghĩa về cơ chế thị trờng nhng nói chung, cơ chế thị trờng là tổng thể phơng thức vận hành nền kinh tế sao cho phù hợp với các quy luật khách quan của thị trờng trong đó gồm có quan hệ kinh tế (mà quan hệ cung cầu là trung tâm) các hình thức kinh tế (mà giá cả thị trờng là cốt lõi) các phơng pháp (mà cạnh tranh là sức sống). Từ đó tạo ra những lực hút đẩy theo một xu hớng nhất định nhằm chi phối 3 vấn đề cơ bản của nền sản xuất hội. Sản xuất cái gì, sản xuất bằng cách nào, sản xuất cho ai. 2 1.2. Nội dung của sự chuyển đổi sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Nội dung đầu tiên là phải bảo đảm sự ổn định vĩ mô nền kinh tế hội. Một trong những yếu tố quyết định của sự ổn định về chính trị đảm bảo cho chơng trình ổn định, kinh tế vĩ mô tiến hành đợc nhất quán. Nội dung cơ bản của sự chuyển đổi sang cơ chế kinh tế thị trờng là tự do hoá kinh tế, bao gồm tự do hoá giá cả, tự do hoá hoạt động thơng mại và bao gồm việc mở cửa cho đầu t. Cải cách thể chế tạo định hớng thị trờng mà trớc hết Nhà nớc phải tạo ra môi trờng pháp lý cho đầu t và kinh doanh tạo sân chơi bình đẳng và cạnh tranh theo pháp luật. Cải cách doanh nghiệp nhà nớc, nhà nớc phải đóng vai trò chủ đạo vì nhà n- ớc vừa là ngời sở hữu tài sản quốc gia vừa là ngời phân giao quyền sử dụng vừa là ngời bảo vệ quyền lợi của ngời lao động. 1.3. Sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng hội chủ nghĩa vừa là một đặc trng cơ bản của kinh tế thị trờng vừa là một điều kiện tiền đề cần phải có để vận hành cơ chế thị trờng ở nớc ta. 1.4. Quá trình chuyển đổi sang cơ chế kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc mang lại kết quả đáng kể vợt quá mong mỏi ban đầu. Việt Nam là một trong những nớc có nền kinh tế thị trờng tăng nhanh nhất trên thế giới. Lạm phát giảm từ mức độ siêu lạm pháp 800% năm xuống còn một con số, lạm phát vẫn giữ ở mức độ thấp là 21% năm. Tích luỹ trong nớc tăng 5 lần so với GDP từ 3% lên đến 17% sản lợng nông nghiệp gấp đôi. Đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt. 3 1.5. Những thách thức đặt ra cho nền kinh tế Việt Nam Để vợt lên thử thách ta cần phát huy tối đa nguồn lực trong nớc, giải phóng mọi măng lực sản xuất của toàn dân của mọi thành phần kinh tế đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài. Cần đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, khai thác có hiệu quả tiền năng đa dạng của nông lâm ng nghiệp. Nh vậy sẽ cho phép giải phóng và phát huy nguồn lực con ngời ở nông thôn yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững. Cần đẩy mạnh việc cải tiến và hoàn thiện hệ thống ngân hàng sắp xếp lại các ngân hàng thơng mại cổ phần. Đẩy mạnh chính sách thơng mại tự do theo hớng tạo điều kiện dễ dàng cho các doanh nghiệp đợc xuất nhập khẩu trực tiếp các hàng hoá không bị cấm. Cuối cùng đẩy mạnh việc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc dễ đảm bảo mục tiêu cổ phần hoá 2000 doanh nghiệp vào năm 2000. Mặt khác cần có chính sách khuyến khích kinh tế t nhân phát triển mạnh hơn nữa. 2. Tính tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trờng theo định hớng hội chủ nghĩa. Sau kháng chiến thắng lợi, dựa vào kinh nghiệm của các nớc hội chủ nghĩa, đất nớc ta bắt đầu xây dựng mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung dựa trên hình thức sở hữu công cộng về t liệu sản xuất. Từ một nền kinh tế lạc hậu và phân tán bằng công cụ kế hoạch hoá nhà nớc đã tập trung vào tay mình một lực l- ợng vật chất quan trọng về đất đai, tài sản và tiền bạc để ổn địn và phát triển nền kinh tế. Nền kinh tế kế hoạch hoá trong thời kỳ đầu thực hiện ở nớc ta tỏ ra phù hợp, nó tạo ra những bớc chuyển biến quan trọng về mặt kinh tế hội. 4 Nhng sau giải phóng Miền Nam, bớc tranh mới về hiện trạng kinh tế hội đã thay đổi. Trong một nền kinh tế cùng một lúc tồn tại cả ba loại hình kinh tế, kinh tế tự cấp, tự túc, nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, và kinh tế hàng hoá. Đó là thực tế khách quan tồn tại sau năm 1975. Do các quan hệ kinh tế đã thay đổi rất nhiều việc áp dụng cơ chế quản lý kinh tế cũ vào điều kiện nền kinh tế thay đổi làm xuất hiện rất nhiều, hiện tợng tiêu cực. Những hiện tợng đã gây ra nhiều hậu quả xấu cho nền kinh tế sự tăng trởng kinh tế gặp nhiều khó khăn. Nguyên nhân sâu xa về sự suy thoái nền kinh tế nớc ta là do ta đã rập khuôn một mô hình kinh tế cha thích hợp và kém hiệu quả, nhng sai lầm cơ bản là: - Ta đã thực hiện chế độ sở hữu toàn dân về t liệu sản xuất trên một quy mô lớn trong điều kiện cha cho phép. Điều này dẫn đến một bộ phận tài sản vơ ch đã không sử dụng có hiệu quả nguồn lực rất khan hiếm của đất nớc trong khi dân số ngày một gia tăng. - Thực hiện việc phân phối theo lao động cũng trong điều kiện cha cho phép. - Việc quản lý kinh tế của Nhà nớc lại sử dụng các công cụ hành chính, mệnh lệnh theo kiểu thời chiến không thích hợp với yêu cầu tự do lựa chọn của ngời sản xuất và ngời tiêu dùng đã không kích thích sự sáng tạo của hàng triệu ng- ời lao động. Trớc sự suy thoái kinh tế nghiêm trọng viện trợ nớc ngoài lại giảm sút, đã đặt nền kinh tế nớc ta với sự bức bách phải đổi mới. Tại đại hội VII đảng ta xác định rõ việc đổi mới cơ chế kinh tế ở nớc ta là một tất yếu khách quan và trên thực tế đang diễn ra việc đó tức là chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý cuả Nhà n- ớc theo định hớng hội chủ nghĩa. Đây là một sự thay đổi về nhận thức có ý nghĩa rất quan trọng trong lý luận cũng nh trong thực tế lãnh đạo của Đảng trên mặt trận kinh tế. Dới góc độ khoa học thì việc chuyển đổi nền kinh tế nớc ta sang 5 nền kinh tế thị trờng là đúng đắn. Nó phù hợp với thực tế của nớc ta phù hợp với các quy luật kinh tế và với xu thế của thời đại. Thứ nhất: Nếu vẫn giữ cơ chế kinh tếthì không thể nào có đủ sản phẩm để tiêu dùng chứ cha muốn nói đến tích luỹ vốn để mở rộng sản xuất. Thực tế những năm cuối của thập kỷ tám mơi đã chỉ ra thực hiện cơ chế kinh tế cũ cho dù chúng ta đã liên tục đổi mới hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế nhng hiệu quả của nền sản xuất đạt mức thấp. Sản xuất không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của hội, tích luỹ hầu nh không có đôi khi còn ăn lạm vào vốn vay của nớc ngoài. Thứ hai: Do đặc trng của nền kinh tế tập trung là rất cứng nhắc do đó nó chỉ có tác dụng thúc đẩy tăng trởng kinh tế trong giai đoạn ngắn và chỉ có tác dụng phát triển nền kinh tế theo chiều rộng. Thứ ba: Xét về sự tồn tại thực tế ở nớc ta những nhân tố của kinh tế thị tr- ờng. Thực tế kinh tế thị trờng đã hình thành và phát triển đạt đợc những mức khác nhau ở hầu hết các đô thị và các vùng đồng bằng ven biển. Thị trờng nớc ta phát triển cha đồng bộ còn thiếu hẳn thị trờng các yếu tố sản xuất nh thị trờng lao động, thị trờng vốn và thị trờng đất đai và về cơ bản vẫn là thị trờng tự do, mức độ can thiệp của Nhà nớc còn rất thấp. Thứ t: Xét về mối quan hệ kinh tế đối ngoại ta thấy nền kinh tế nớc ta đang hoà nhập với nền kinh tế thị trờng thế giới. Thứ năm: Xu hớng chung phát triển kinh tế của thị trờng thế giới là sự phát triển kinh tế của mỗi nớc không thể tách rời. Sự phát triển và hoà nhập quốc tế. Sự cạnh tranh giữa các quốc gia đã thay đổi hẳn về chất không còn là dân số đông, vũ khí nhiều, quân đội mạnh mà là tiềm lực kinh tế. Tiềm lực kinh tế đã trở thành th- ớc đo chủ yếu, vai trò và sức mạnh của mỗi dân tộc, là công cụ chủ yếu dễ bảo vệ uy tín và duy trì sức mạnh của đảng và cầm quyền. 6 3. Đặc điểm nền kinh tế thị trờng định hớng hội chủ nghĩa ở Việt Nam Chuyển nền kinh tế từ hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung hành chính quan liêu bao cấp sang phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớn hội chủ nghĩa là nội dung bản chất và đặc điểm khái quát nhất đối với nền kinh tế nớc ta trong hiện tại và tơng lai. Tuy nhiên cần phải phân tích sâu thêm bản chất đặc điểm đã đợc khái quát nói trên để có thể hiểu rõ và thống nhất hơn trong nhận thức và hành động. Thứ nhất: Nền kinh tế thị trờng định hớng hội chủ nghĩa mà nớc ta sẽ xây dựng là nền kinh tế thị trờng hiện đại với tính chất hội hiện đại (xã hội chủ nghĩa). Mặc dù nền kinh tế nớc ta đang nằm trong tình trạng lạc hậu và kém phát triển nhng khi nớc ta chuyển sang phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng thì thế giới đã chuyển sang giai đoạn kinh tế thị trờng hiện đại. Bởi vậy, chúng ta không thể và không nhất thiết phải trải qua giai đoạn kinh tế hàng hoá giản đơn và giai đoạn kinh tế thị trờng hiện đại. Mặc khác, thế giới vẫn đang nằm trong thời đại quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa hội cho nên sự phát triển kinh tế hội nớc ta phải theo định hớng hội chủ nghĩa là cần thiết, khách quan và cũng là nội dung yêu cầu của sự rút ngắn. Thứ hai: Nền kinh tế của chúng ta là nền kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần với vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc trong một số lĩnh vực, một số bộ phận quan trọng có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển kinh tế hội của đất nớc. Nền kinh tế hàng hoá, nền kinh tế thị trờng phải là một nền kinh tế đa thành phần đa dạng hình thức sở hữu. Thế nhng nền kinh tế thị trờng mà chúng ta sẽ xây dựng là nền kinh tế thị trờng hiện đại, cho nên cần có sự tham gia bởi bàn tay hữu hình của Nhà nớc trong việc điều tiết quản lý nền kinh tế đó. Đồng thời, chính nó sẽ bảo đảm sự định hớng phát triển của nền kinh tế thị trờng. Sự quản lý, điều tiết, định hớng phát triển nền kinh tế thị trờng của Nhà nớc thông qua các công cụ 7 chính sách kinh tế vĩ mô và vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế Nhà nớc, kinh tế nhà nớc phải nắm giữ vai trò chủ đạo ở một số lĩnh vực then chốt có ý nghĩa là mạch máu của nền kinh tế. Cùng với việc nhấn mạnh vai trò chủ đạo của nền kinh tế nhà nớc, cần coi trọng vai trò của khu vực kinh tế t nhân và kinh tế hỗn hợp, đặt chúng trong mối quan hệ gắn bó hữu cơ, thống nhất, không tách rời biệt lập. Thứ ba: Nhà nớc quản lý nền kinh tế thị trờng, theo định hớng hội chủ nghĩa ở nớc ta là nhà nớc pháp quyền hội chủ nghĩa, là nhà nớc của dân do dân vì dân. Thành tố quan trọng mang tính quyết định trong nền kinh tế thị trờng hiện đại là nhà nớc tham gia vào quá trình kinh tế. Nhng khác với nhà nớc ta là nhà nớc của dân, do dân và vì dân Nhà nớc công nông, nhà nớc của đại đa số nhân dân lao động, , đặt dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Nó có đủ bản lĩnh, khả năng và đang tự đổi mới để bảo đảm giữ vững định hớng hội chủ nghĩa. Thứ t: Cơ chế vận hành của nền kinh tế đợc thực hiện thông qua cơ chế thị trờng với sự tham gia quản lý điều tiết của Nhà nớc. Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế đợc thực hiện thông qua thị trờng. Các quy luật của kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng chi phối các hoạt động kinh tế. cơ chế hoạt động của nền kinh tếthị trờng điều tiết nền kinh tế, nhà nớc điều tiết thị trờng và mỗi quan hệ Nhà nớc thị trờng các chủ thể kinh tế là mối quan hệ hữu cơ, thống nhất. Thứ năm: Mở cửa, hội nhập nền kinh tế trong nớc với nền kinh tế thế giới, trên cơ sở giữ vững độc lập tự chủ và toàn vẹ lãnh thổ của quốc gia là nội dung quan trọng của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta. Quá trình phát triển của kinh tế thị trờng đi liền với hội hoá nền sản xuất hội. Một trong những đặc trng quan trọng của kinh tế thị trờng hiện đại là việc mở rộng giao lu kinh tế với những khu vực hoá, toàn cầu hoá đang ngày càng phát triển và trở thành xu thế tất yếu, trong thời đại của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện nay. Để phát triển trong điều kiện của kinh tế thị trờng hiện đại Việt Nam không thể đóng cửa, khép kín 8 nền kinh tế trong trạng thái tự cung tự cấp mà phải mở cửa hội nhập kinh tế thế giới. Thứ sau: Thúc đẩy tăng trởng kinh tế đồng thời với việc bảo đảm công bằng hội cũng là một nội dung quan trọng trong nền kinh tế thị trờng ở nớc ta. Phát triển công bằng và phát triển bền vững, là những thuật ngữ phổ biến và là xu thế của thời đại hiện nay. Khác với nhiều nớc, chúng ta phát triển kinh tế thị trờng nh- ng chủ trơng bảo đảm công bằng hội, thực hiện sự thống nhất giữa tăng trởng kinh tế và công bằng hội trong tất cả các giai đoạn của sự phát triển kinh tế của nớc ta. Thứ bảy: Giải quyết mối quan hệ giữa lao động và t bản (vốn) thông qua phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trờng định hớng hội chủ nghĩa ở nớc ta, đợc thực hiện theo kết quả lao động là chủ yếu kết hợp với một phần theo vốn và tài sản. Đây là điểm khác biệt giữa nền kinh tế thị trờng trong chủ nghĩa t bản với nền kinh tế thị trờng định hớng hội chủ nghĩa ở nớc ta. Tóm lại: Quá trình phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng hội chủ nghĩa ở nớc ta phải là quá trình thực hiện dân giầu, nớc mạnh, tiến lên hiện đại trong một hội nhân dân làm chủ, nhân ái, có văn hoá, có kỉ cơng, xoá bỏ áp bức bất công tạo điều kiện cho mọi ngời có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc. 4. Sự giống và khác nhau căn bản giữa kinh tế thị trờng ở Việt Nam với kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa. Kinh tế thị trờng định hớng hội chủ nghĩa ở Việt Nam khác với kinh tế thị trờng t bản chủ nghiã ở những điểm căn bản sau đây. - Có sự lãnh đạo của Đảng cộng sản đối với kinh tế thị trờng thông qua đ- ờng lối chủ trơng chính sách và các cán bộ quản lý kinh tế cán bộ kinh doanh - Có sự quản lý của Nhà nớc hội chủ nghĩa. Nếu nh sự cam thiệp sự quản lý của Nhà nớc đối với kinh tế thị trờng là thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc về kinh tế một đặc trng của kinh tế thị trờng hiện đại (kể cả trong các nớc t bản 9 chủ nghĩa) thì đối với kinh tế thị trờng định hớng hội chủ nghĩa, chức năng đó đợc thực hiện bởi nhà nớc của dân do dân vì dân dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sảm. Thông qua kế hoạch chính sách, pháp luật, các công cụ điều tiết vĩ mô cũng nh bộ máy tổ chức và cán bộ của mình, nhà nớc tác động vào kinh tế thị trờng, định hớng hội chủ nghĩa nền kinh tế thị trờng hạn chế xu hớng tự phát t bản chủ nghĩa, hạn chế và khắc phục mặt tiêu cực của kinh tế thị trờng kết hợp tăng trởng kinh với tiến bộ và công bằng hội. - Dựa trên nền kinh tế nhiều thành phần mà trong đó kinh tế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo. Sự lớn mạnh và làm ăn có hiệu quả của kinh tế nhà nớc là yếu tố định hớng hội chủ nghĩa của kinh tế thị trờng. Kinh tế thị trờng là một kiểu tổ chức kinh tế hội mà trong đó quá trình sản xuất phân phối, trao đổi tiêu dùng đều gắn với thị trờng, đợc thực hiện thông qua thị trờng. Vì vậy, kinh tế thị trờng không chỉ là công nghệ, là kỹ thuật mà còn là quan hệ hội, nó không chỉ là bao hàm yếu tố lực lợng sản xuất mà còn quan hệ sản xuất. Kinh tế thị trờng gồm nhiều hình thức sở hữu mà trong đó nó phụ thuộc vào chế độ sở hữu thống trị. Mặt khác bản thân quan hệ thị trờng quan hệ hàng hoá - tiền tệ là thể hiện quan hệ giữa ngời với ngời trong hội. Vì vậy không có kinh tế thị trờng chung chung thuần tuý. Trừu tợng tách khỏi các hình thái kinh tế hội tách rời chế độ hội. Trong các chế độ hội khác nhau, kinh tế thị trờng mang tính chất hội khác nhau tác động tích cực tiêu cực của kinh tế thị trờng đến đâu còn phụ thuộc vào chế độ hội, vai trò Nhà nớc vào chính sách và pháp luật của Nhà nớc. Tác động của kinh tế thị trờng phải thông qua cơ chế thị trờng vì nó là cơ chế vận hành khách quan của kinh tế thị trờng. Cơ chế thị trờng dựa trên các quan hệ cung cầu. Dựa trên các quy luật của thị trờng nh quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật lu thông tiền tệ. Chính vì vậy không thể căn cứ vào công thức mà đại hội VIII của Đảng nêu lên là Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng hội chủ 10

Ngày đăng: 23/07/2013, 09:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w