Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
676,25 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐÀO THỊ BÍCH PHƯỢNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONGCHOVAYDOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHUCÔNG NGHIỆP PHÚ TÀI, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐÀO THỊ BÍCH PHƯỢNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONGCHOVAYDOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHUCÔNG NGHIỆP PHÚ TÀI, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chun ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN HÒA NHÂN Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan chương trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn ĐÀO THỊ BÍCH PHƯỢNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONGCHOVAYDOANH NGHIỆP 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONGCHOVAYDOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái quát hoạt động chovayngân hàng thương mại 1.1.2 Rủi ro tín dụng chovayNgân hàng thương mại 12 1.1.3 Doanh nghiệp phân loại doanh nghiệp 22 1.1.4 Đặc điểm rủi ro tín dụng chovaydoanh nghiệp 24 1.2 KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONGCHOVAYDOANH NGHIỆP 24 1.2.1 Sự cần thiết kiểm sốt rủi ro tín dụng chovaydoanh nghiệp 24 1.2.2 Nội dung kiểm sốt rủi ro tín dụng chovaydoanh nghiệp 26 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá kết kiểm sốt rủi ro tín dụng 36 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm sốt rủi ro tín dụng 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONGCHOVAYDOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH NHNo VÀ PTNT KCN PHÚ TÀI 42 2.1 TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NHNo & PTNT KCN PHÚ TÀI 42 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Chi nhánh NHNo & PTNT KCN Phú Tài 42 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 42 2.1.3 Các hoạt động 43 2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ phận 44 2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanhNgân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn KCN Phú Tài 03 năm (2011-2013) 45 2.2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI ROTRONGCHOVAYDOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH KCN PHÚ TÀI 48 2.2.1 Thực trạng biện pháp ngân hàng tiến hành kiểm sốt rủi ro tín dụng chovay 48 2.2.2 Phân tích kết cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng chovaydoanh nghiệp chi nhánh 60 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT RỦI ROCHOVAYDOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH 65 2.3.1 Những kết đạt 65 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT RỦI RO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KCN PHÚ TÀI 73 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA AGRIBANK VIỆT NAM 73 3.2 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ MỤC TIÊU KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH KCN PHÚ TÀI 73 3.2.1 Định hướng 73 3.2.2 Mục tiêu Agribank Chi nhánh KCN Phú Tài thời gian tới 74 3.3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONGCHOVAYDOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH KCN PHÚ TÀI BÌNH ĐỊNH 75 3.3.1 Hồn thiện máy quản lý tín dụng 75 3.3.2 Nâng cao chất lượng cơng tác thẩm định tín dụng 76 3.3.3 Mở rộng ứng dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội 78 3.3.4 Hồn thiện cơng cụ, biện pháp kỹ thuật kiểm sốt rủi ro tín dụng 80 3.3.5 Hoàn thiện biệp pháp xử lý rủi rochovaydoanh nghiệp 81 3.3.6 Quản lý tốt danh mục tài sản bảo đảm nợ vay 82 3.3.7 Sử dụng kỹ thuật nhằm chuyển giao rủi ro đa dạng hóa chovay 84 3.3.8 Thực nghiêm túc việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng hợp lý có hiệu 85 3.3.9 Các giải pháp khác 86 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 88 3.4.1.Kiến nghị với Nhà nước, Chính phủ 88 3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 89 3.4.3 Kiến nghị lên Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Agribank Ý nghĩa Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Cty TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn DN Doanh nghiệp HĐQT Hội đồng quản trị HĐTD Hội đồng tín dụng HĐTV Hội đồng thành viên KCN KhuCông Nghiệp KH Khách hàng KHKD Kế hoạch kinh doanh NH Ngân hàng NHCT Ngân hàng Công thương NHNo & PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại QĐ Quyết định RRTD Rủi ro tín dụng TDDN Tín dụng doanh nghiệp TDHo Tín dụng hộ tq Thẩm quyền TSBĐ Tài sản bảo đảm VP bank Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng XLRR Xử lý rủi ro DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động giai đoạn 2011-2013 2.2 Quy mơ chovaydoanh nghiệp theo loại hình, ngành Trang 45 nghề kinh tế 46 2.3 Bảng số liệu thu nhập – chi phí qua năm 47 2.4 Bảng phân loại nợ theo xếp hạng tín dụng 54 2.5 Kết chấm điểm xếp hạng 55 2.6 Kết chovay trì hoạt động kinh doanh cấu lại thời hạn trả nợ doanh nghiệp 59 2.7 Phân nhóm nợ chovaydoanh nghiệp 61 2.8 Mức giảm tỷ lệ dư nợ chovaydoanh nghiệp từ nhóm đến nhóm 62 2.9 Mức giảm tỷ lệ nợ xấu chovaydoanh nghiệp 63 2.10 Tỷ lệ trích lập dự phòng chovaydoanh nghiệp qua năm 63 2.11 Mức giảm lãi treo chovaydoanh nghiệp 64 3.1 Đánh giá tài sản bảo đảm 79 3.2 Ma trận mức độ rủi ro 79 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình 2.1 Sơ đồ Bộ máy tổ chức Agribank KCN Phú Tài 2.2 Lưu đồ quy trình thẩm định, phê duyệt khoản vay Agribank Chi nhánh KCN Phú Tài Trang 43 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển hệ thống ngân hàng thương mại có tác động lớn quan trọng đến trình phát triển kinh tế Thơng qua hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại tạo lợi ích cho người gửi tiền, người vay tiền chongân hàng thông qua chênh lệch lãi suất Ngân hàng thương mại giữ vai trò quan trọng kinh tế thể qua nội dung sau: - Ngân hàng thương mại nơi cung cấp vốn cho kinh tế Thực tế cho thấy để phát triển kinh tế đơn vị kinh tế cần có lượng vốn lớn để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanhNgân hàng nguồn vốn huy động xã hội thơng qua hoạt động tín dụng, ngân hàng thương mại cung cấp vốn cho hoạt động kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn cách kịp thời cho q trình sản xuất Nhờ có hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại đặc biệt hoạt động tín dụng, doanh nghiệp, cá nhân có điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc công nghệ để tăng suất lao động, nâng cao hiệu kinh tế chất lượng sản phẩm cho xã hội - Ngân hàng thương mại cầu nối doanh nghiệp với thị trường thông qua hoạt động tín dụng Ngân hàng doanh nghiệp - Ngân hàng thương mại công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế, ngân hàng thương mại dẫn dắt thị trường thơng qua hoạt động tín dụng toán ngân hàng thương mại tronh hệ thống từ mở rộng khối lượng tiền cung ứng lưu thông thông qua việc cung ứng tín dụng cho ngành kinh tế - Ngân hàng thương mại cầu nối tài quốc gia với tài quốc tế thơng qua hoạt động ngân hàng thương mại lĩnh 79 Bảng 3.1: Đánh giá tài sản bảo đảm Tài sản bảo đảm Mức độ chấp Xếp loại nhận Bất động sản có vị trí đẹp, thuận tiện kinh doanh, có khả sinh lời cao dễ A Cao B Trung bình C Thấp chuyển nhượng thị trường Bất động sản có vị trí bình thường, mặt tiền nhỏ, vị trí đẹp, có khả sinh lời, chuyển nhượng bình thường Bất động sản vị trí lại động sản Từ kết chấm điểm TSBĐ kết hợp với kết xếp loại khách hàng theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, ma trận mức độ rủi ro khoản vay xác định sau: Bảng 3.2: Ma trận mức độ rủi ro Kết xếp loại khách hàng AAA AA A BBB BB B CCC CC C D Xếp loại rủi ro Rủi ro Rủi ro Rủi ro thấp trung bình Cao Đánh giá Tài sản chấp A (cao) Rất an toàn An toàn B (Trung bình) An tồn Trung bình C (Thấp) Trung bình Trung bình/Từ chối Trung bình/ Từ chối Từ chối 80 Như vậy, với việc kết hợp kết xếp loại khách hàng đánh giá TSBĐ giúp cán tín dụng đánh giá mức độ rủi ro xảy ra, xây dựng biện pháp kiểm soát tốt đặc biệt Lãnh đạo lường trước rủi ro định cấp tín dụng cách xác, kịp thời khách quan 3.3.4 Hồn thiện cơng cụ, biện pháp kỹ thuật kiểm sốt rủi ro tín dụng - Áp dụng lãi suất chovay thích hợp, có tính tốn đưa vào khoản phí bù rủi ro khách hàng dựa mức độ rủi roChi nhánh cần vận dụng cách chủ động chế lãi suất áp dụng cho đối tượng khách hàng, nhóm khách hàng với mức lãi suất khác nhau, chẳng hạn với khách hàng doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề có mức độ rủi ro cao áp dụng lãi suất cao - Trên sở mẫu hợp đồng soạn sẵn Agribank, Chi nhánh cần cụ thể, chi tiết trường hợp, tình xảy vấn đề tranh chấp tài sản bảo đảm, nên đưa điều khoản có lợi chongân hàng xử lý tài sản bảo đảm - Cải tiến quy trình cấp tín dụng phù hợp hiệu quả, phân định rõ trách nhiệm cá nhân hoạt động cấp tín dụng - Tổ chức xếp cán tín dụng kiểm tra chéo hồ sơ, tài sản đảm bảo nhằm bảo đảm tính khách quan khâu kiểm tra, giám sát khoản vay Cứ quý lần chi nhánh tổ chức kiểm tra chéo hồ sơ vay vốn tín dụng với nhau, kể kiểm tra tài sản bảo đảm tình hình sử dụng vốn vay - Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra sau: phải thường xuyên kiểm tra, giám sát mục đích sử dụng vốn vay, đối chiếu thực tế trường với mục đích sử dụng vốn nêu hồ sơ vay vốn 81 3.3.5 Hoàn thiện biệp pháp xử lý rủi rochovaydoanh nghiệp - Cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng sở nguồn thu đảm bảo, chắn phương án trả nợ cấu khả thi Hiện nay, theo quy định Agribank, việc phê duyệt cấu lại nợ thuộc thẩm quyền chi nhánh cấp tín dụng Chi nhánh thực cấu lại nợ khoản vayngắn hạn có thời gian không vượt 12 tháng khoản vay trung dài hạn khơng vượt q ½ thời hạn chovay cấu lại lần khoản vay Vì vậy, để hạn chế việc cấu nợ tràn lan, thiếu cứ, che giấu nợ xấu, kiểm sốt chất lượng tín dụng có hiệu ngân hàng thực phê duyệt cấu lại nợ theo hướng độc lập sau: + Quy định cấp phê duyệt cấu lại nợ cấp cao cấp phê duyệt tín dụng ban đầu độc lập với cấp phê duyệt tín dụng ban đầu nhằm kiểm soát rủi ro độc lập khoản nợ phát sinh + Áp dụng biện pháp cấu lại nợ sở đánh giá khả thiện chi trả nợ khách hàng tăng cường biện pháp giám sát Đối với khoản nợ xấu phát sinh nguyên nhân khách quan chưa phải bất khả kháng, khách hàng tồn có khả sản xuất kinh doanh bình thường ngân hàng có đủ thơng tin để đánh giá khách hàng có khả phát triển tương lai, có phương án sản xuất kinh doanh có hiệu khả thi, phương án nguồn trả nợ khách hàng khả thi chắn xem xét thực việc cấu lại nợ cho khách hàng nhằm giảm bớt sức ép trả nợ đến hạn, giúp cho khách hàng có hội để tiếp tục sản xuất kinh doanh có nguồn thu để trả nợ chongân hàng Việc cấu lại nợ thực sở khách hàng có đủ tài liệu, chứng minh nguyên nhân dẫn đến khó có khả trả nợ khách 82 hàng có thiện chí hợp tác với ngân hàng việc thực cam kết kiểm sốt dòng tiền ngân hàng, phối hợp với ngân hàng thực điều kiện cấu lại nợ như: bổ sung tài sản bảo đảm, thông báo khách hàng mua hàng chuyển tiền tài khoản ngân hàng… Việc thay đổi cấp phê duyệt cấu nợ độc lập góp phần nâng cao trách nhiệm, đánh giá, phân tích độc lập, hạn chế tính chủ quan, che giấu nợ xấu ngân hàng - Bán khoản nợ Chi nhánh cần nghiên cứu xúc tiến mạnh việc bán nợ xấu chocông ty mua bán quản lý nợ, hoạt động bán nợ nầy dù có tỷ lệ hao hụt lớn biện pháp tự thu, tận thu, kênh tài trợ cần nghiên cứu sử dụng thương thảo mức giá hợp lý, có ưu điểm thu hồi vốn nhanh, giảm áp lực trích dự phòng rủi ro lớn chongân hàng 3.3.6 Quản lý tốt danh mục tài sản bảo đảm nợ vay - Hoàn thiện hồ sơ chấp, hồ sơ pháp lý: thường xuyên cập nhật quy định có liên quan để yêu cầu khách hàng có biện pháp bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy định để làm sở cho việc xử lý ,tránh để xảy trường hợp khách hàng lợi dụng để lừa đảo ngân hàng Một khoản nợ xếp vào nhóm nợ xấu ngân hàng cần phải rà sốt lại tồn hồ sơ vay vốn hồ sơ, thủ tục đảm bảo tiền vay khoản vay nầy Tiến hành bổ sung hoàn thiện tài liệu có liên quan nhằm hồn chỉnh kịp thời hồ sơ chưa đầy đủ, thiếu tính hợp lệ, hợp pháp để tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý nợ vay tài sản bảo đảm nợ vay Khó khăn, phức tạp công tác xử lý tài sản đảm bảo tiền vay xử lý tài sản nhà, quyền sử dụng đất, quy định pháp luật cấp giấy tờ sở hữu, quyền sử dụng… có nhiều thay đổi Vì ngồi việc yêu cầu khách hàng bổ sung, hoàn thiện hồ sơ theo quy 83 định mới, Chi nhánh cần tổ chức thực đánh giá lại trạng, giá trị thực tài sản bảo đảm tiến hành phân loại tài sản phương diện; tính sở hữu tính pháp lý, khả phát mại/ chuyển nhượng thị trường để lựa chọn hình thức xử lý phù hợp Thứ nhất, tài sản dễ phát mại chuyển nhượng thị trường có đủ điều kiện mặt pháp lý: để tiết giảm chi phí việc xử lý tài sản qua nhiều khâu, Chi nhánh đề nghị khách hàng chủ động thực phát mại, chuyển nhượng tài sản, ngân hàng phối hợp với khách hàng để thực phát mại, chuyển nhượng thời gia sớm để thu hồi nợ Thứ hai, tài sản đảm bảo có giấy tờ hợp pháp, có khả phát mại, chuyển nhượng tính luân chuyển thấp, ngân hàng phối hợp với quan chức để thực lý tài sản theo quy định hành nhằm thu hồi nợ thơng qua hình thức: khách hàng tự bán thị trường qua trung tâm bán đấu giá tài sản Thứ ba, tài sản bảo đảm nợ thuộc vụ án Tòa án phán chưa giao tài sản chongân hàng, ngân hàng tổng hợp chủ động phối hợp với quan thi hành án đề nghị nhận tài sản để xử lý thông qua quan thi hành án xử lý phát mại tài sản để thu hồi nợ Thứ tư, ngân hàng chủ động đề nghị với khách hàng để hợp tác, khai thác có hiệu tài sản đảm bảo nợ vay, tạo nguồn cho khách hàng để ngân hàng thu nợ - Phải tìm kiếm nguồn thơng tin đáng tin cậy để tham khảo, tính tốn xác giá trị tài sản đảm bảo, tài sản có tính chất chun dụng đặc chủng cần phải qua Hội đồng thẩm định giá độc lập để tài sản định giá xác, an tồn , đảm bảo tính khách quan Trong nhiều trường hợp, việc định giá tài sản không thiết phải theo hóa đơn, chứng từ ghi chép khách hàng nay, mà 84 phải kiểm chứng lại đánh giá độc lập Yêu cầu nầy nên sử dụng khách hàng có tình hình tài yếu, đảm bảo nợ vay chủ yếu máy móc thiết bị có dấu hiệu suy giảm khả trả nợ khách hàng vay - Trong trình thẩm định phải ý xem xét điều kiện an tồn phòng cháy, chống trộm cắp, ảnh hưởng thiên tai tài sản,… để yêu cầu doanh nghiệp mua bảo hiểm 3.3.7 Sử dụng kỹ thuật nhằm chuyển giao rủi ro đa dạng hóa chovay - Sử dụng cơng cụ bảo hiểm Rủi ro tín dụng chovaydoanh nghiệp xuất phát từ nhiều nguyên nhân mà đơi rủi rongân hàng khơng thể lường trước được, sử dụng cơng cụ bảo hiểm để hạn chế tổn thất rủi ro xảy điều cần thiết Chi nhánh cần kiên việc yêu cầu doanh nghiệp thực mua bảo hiểm tài sản chấp, việc ngân hàng chuyển phần rủi ro sang chocông ty bảo hiểm Thực mua bảo hiểm chocơng trình thi cơng, lắp đặt, bảo hiểm hàng hóa, bảo hiểm cháy nổ doanh nghiệp sản xuất chế biến gỗ Trên thực tế nhờ sử dụng yêu cầu nầy mà tổn thất vốn vay đơn vị bảo hiểm tốn nhờ giảm thiểu đáng kể tổn thất ngân hàng Hiện Agribank có cơng ty hoạt động lĩnh vực bảo hiểm công ty bảo hiểm ABIC, điều kiện thuận lợi để Agribank Phú Tài thực yêu cầu nầy - Thực đầy đủ hình thức bảo lãnh ngân hàng bên vay Nghiên cứu sử dụng công cụ phái sinh ( hợp đồng tương lai, kỳ hạn, quyền chọn , hốn đổi), chứng khốn hóa khoản vay, cơng cụ chuyển 85 giao rủi ro tốt rủi ro khoản vay sau bán chứng khoán thuộc người mua khơng phải ngân hàng, qua giúp ngân hàng cấu lại danh mục chovay mình, đẩy nhanh trình chu chuyển vốn - Đa dạng hóa danh mục cho vay, tránh tình trạng tập trung vào lĩnh vực, ngành nghề, khách hàng, nhóm khách hàng, từ phân tán rủi ro đảm bảo phát triển đồng sản phẩm tín dụng chi nhánh Đối với khách hàng có nhu cầu vốn lớn cần tìm kiếm đối tác chovay đồng tài trợ để chia sẻ rủi ro đảm bảo an toàn kinh doanh 3.3.8 Thực nghiêm túc việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng hợp lý có hiệu Để phản ánh đầy đủ thực trạng nợ xấu, Chi nhánh cần thực phân loại nợ cách khách quan, khoa học, phản ánh thực trạng khách quan dư nợ tín dụng theo nhóm nợ tương ứng, đồng thời tính tốn trích lập dự phòng đúng, đủ theo quy định, chủ động tạo nguồn tài nhằm vào việc xử lý nợ xấu dược thực hàng năm, nhờ giảm tỷ lệ nợ xấu Bên cạnh đó, chi nhánh cần sử dụng quỹ dự phòng để bù đắp khoản nợ xấu theo thứ tự ưu tiên: khoản nợ khơng có khả thu hồi, khoản nợ có khả thu hồi thấp khoản nợ có khả thu hồi cao Với khoản nợ có khả thu hồi hạn chế tối đa việc sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng xử lý tìm cách thu hồi nợ trực tiếp trước sử dụng quỹ dự phòng Bên cạnh việc xử lý rủi ro tín dụng chovay quỹ dự phòng, chi nhánh cần thực việc giao tiêu thu hồi nợ sau xuất khoản nợ khoải nội bảng, gắn tiêu thu hồi nợ xử lý rủi ro với việc chi lương, thưởng nhằm tạo nguồn thu nhập tạo sở nguồn vốn chongân hàng để thực trích lập dự phòng rủi rocho khoản nợ xấu phát sinh tăng lợi nhuận chongân hàng 86 3.3.9 Các giải pháp khác a Bồi dưỡng, nâng cao chất lượng cán Ngày nay, rủi ro tín dụng chovay ngày diễn biến phức tạp khó lường Thực tế cho thấy, rủi ro tín dụng chovay phụ thuộc nhiều vào chất lượng cán cơng tác tín dụng thẩm định Ngay từ việc tuân thủ chấp hành sách chế tín dụng thẩm định phương án kinh doanh, xét duyệt định cho vay, kiểm tra việc sử dụng vốn vay thu nợ đúnh hay sai, thành công hay thất bại khoản vay ngồi ngun nhân khách quan có yếu tố chủ quan người, trình độ, kỹ chưa đáp ứng yêu cầu công việc cố ý làm sai mục đích tư lợi, biến chất đạo đức trước tiêu cực xã hội Do khơng ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng từ khâu tuyển dụng, bố trí, xếp cán theo chức năng, chun mơn, sở trường có đạo đức Những cán chưa đủ tiêu chuẩn, chưa đáp ứng yêu cầu cần phải tiến hành đào tạo đào tạo lại nhằm bổ sung cập nhật kiến thức để tác nghiệp tốt Hàng năm cần tổ chức rà sốt, đánh giá, phân loại cán tín dụng để có hướng đào tạo, bổ sung kịp thời tránh hụt hẫng đội ngũ cán tín dụng Chi nhánh cần có sách thu hút tuyển dụng ưu tiên sinh viên giỏi, có kiến thức tốt, am hiểu nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội, có lực phân tích, khơng thiết phải sinh viên tốt nghiệp ngành ngân hàng Khi tuyển dụng nhân viên cần tham khảo tiêu chuẩn sau: tính trung thực, cẩn trọng quan tâm Trung thực với khách hàng thực công việc nghiệp vụ phải cẩn trọng quan tâm Không sử dụng cán thiếu trung thực, lực… làm công tác tín dụng 87 Cơng tác đào tạo, tuyển dụng, bồi dưỡng nghiệp vụ, chế độ tiền lương đãi ngộ… cần quan tâm mức để thu hút nhân tài, gắn chặt quyền lợi trách nhiệm cán tín dụng, tránh trường hợp chảy máu chất xám ngân hàng đào tạo Khuyến khích người cơng tác ngân hàng tiếp tục học để nâng cao kiến thức nghiệp vụ kiến thức thị trường, cử cán tham gia lớp tập huấn phòng chống rủi ro, công nghệ thông tin để ứng dụng khoa học kỹ thuật vào cơng tác tín dụng Ngồi phải mời chuyên gia pháp lý đến giảng, trao đổi kinh nghiệm tình huống, vụ án liên quan đến lĩnh vực ngân hàng để cán làm công tác tín dụng có thêm kinh nghiệm, hiểu thêm pháp luật vay an toàn hiệu Thực luân chuyển định kỳ công việc cán cơng tác tín dụng: Đây biện pháp cần thiết để tạo khơng khí làm việc cho cán Nó vừa tạo điều kiện để cán thu thập, tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm phong phú cho kỹ nghề nghiệp, đồng thời có tác dụng phòng ngừa, hạn chế rủi ro tác nghiệp cán Tuy nhiên với đặc điểm cán tín dụng cơng việc phức tạp, cần phải có thời gian dài ổn định để tiếp cận nắm bắt tồn cơng việc, nên việc ln chuyển nên thực bước: thay đổi đối tượng khách hàng quản lý từ cán nầy sang cán khác, sau luân chuyển cán đến phòng khác, phận khác Chỉ nên thực luân chuyển cán cán bắt đầu làm cơng tác tín dụng từ 24 tháng trở lên, để đảm bảo trình làm việc, thu thập kiến thức rèn luyện kỹ tín dụng cán khơng bị gián đoạn chưa đạt đến mức độ ổn định; cán có thâm niên cơng tác tín dụng lâu năm, thực ln chuyển năm lần, năm luân chuyển ngồi khơng q 1/3 nhân Như giữ ổn định cần thiết cho hoạt động tín dụng 88 b Nâng cao chất lượng công nghệ quản lý - Đầu tư theo chiều sâu hệ thống máy móc, phần mềm, thiết bị tin học - Nâng cấp phần mềm quản lý tín dụng, phần mềm thẩm định khoản vay Nghiên cứu xây dựng chương trình khai thác thơng tin hệ thống cách đầy đủ, nhiều mục tiêu quản lý hơn, thay xác định vài tiêu quản trị điều hành 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.4.1.Kiến nghị với Nhà nước, Chính phủ - Một khó khăn lớn việc thẩm định lực tài khách hàng mức độ tin cậy xác thơng tin mà doanh nghiệp cơng bố Chính vậy, Nhà nước cần quy định bắt buộc doanh nghiệp thực chế độ kế toán, kiểm toán, chấp hành nghiêm chỉnh chế độ kế tốn thống kê, quan trọng để Ngân hàng xem xét, đánh giá khách hàng tăng cường công tác quản lý, giám sát việc chấp hành sách - Cần ban hành quy định manh tính chặt chẽ điều kiện để thành lập Công ty kiểm tốn trách nhiệm Cơng ty kiểm tốn kiểm tốn viên tính xác, trung thực báo cáo kiểm tốn - Hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến quyền chủ nợ Ngân hàng bảo đảm tiền vay nhằm giúp chongân hàng thuận lợi phải thực biện pháp xử lý tài sản nhằm giúp ngân hàng nhanh chóng thu hồi nợ từ tài sản bảo đảm, tránh tình trạng dây dưa, kéo dài, gây tốn ảnh hưởng đến tình hình tài ngân hàng - Tăng cường công tác quản lý doanh nghiệp, thành lập quan chuyên trách để tra doanh nghiệp phá sản xem doanh nghiệp 89 có vi phạm tài hay khơng để tránh trường hợp cá nhân tuồn tiền tài sản để trục lợi 3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước - Tăng cường hoạt động tra, giám sát ngân hàng NHNN cách áp dụng biện pháp sau: + Chương trình tra cần xây dựng chi tiết, khoa học, thông tin thu thập cần phân tích kỹ lưỡng, tránh mang tín hình thức, nội dung tra phải cải tiến để đảm bảo kiểm sốt NHTM, thể vai trò cảnh báo, ngăn chặn phòng ngừa rủi ro, khơng gây ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng + Sự cạnh tranh NHTM ngày gay gắt dẫn đến tình trạng cạnh tranh lành mạnh, tranh giành khách hàng ngân hàng hạ thấp tiêu chuẩn, điều kiện vay vốn dẫn đến nguy rủi rochovay tăng cao Vì vậy, NHNN cần có kiểm tra, giám sát có hiệu hoạt động kinh doanh NHTM, đảm bảo phát triển bền vững an toàn + NHNN cần quan tâm đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ tra giám sát ngân hàng, đảm bảo đủ số lượng, lực phẩm chất đạo đức cần có để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao + NHNN nên xây dựng tiêu chí đánh giá rủi ro cụ thể, rõ ràng thiết lập hệ thống giám sát có khả cảnh báo rủi rochoNgân hàng - Cải thiện hệ thống cung cấp thông tin tín dụng Thơng tin tín dụng phải cập nhật thường xuyên nhằm đáp ứng yêu cầu tính kịp thời ngân hàng, đảm bảo an toàn, hạn chế tối đa rủi ro hoạt động tín dụng CIC nên đa dạng hóa nguồn thơng tin đáng tin cậy từ quan thuế, phòng thương mại, hiệp hội ngành nghề… 90 Mặt khác, thông tin mà CIC cung cấp cần tiết vấn đề phát sinh nợ hạn khách hàng khứ, lịch sử vay khách hàng… Ngoài ra, CIC tiến hành phân tích, tổng hợp thơng tin từ kho liệu sản phẩm mang tính thẩm định, cảnh báo thơng tin thống kê mơ tả Có vậy, cơng tác thẩm định đối tượng vay vốn quản trị rủi roNgân hàng đạt hiệu cao - Xây dựng hệ thống tra giám sát theo tiêu chuẩn thông lệ quốc tế 3.4.3 Kiến nghị lên Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Agribank KCN Phú Tài với tư cách chi nhánh trực thuộc, hoạt động phải tuân theo quy trình định hướng đạo Agribank, nhiều vấn đề liên quan đến chế, sách quy trình mà Chi nhánh khơng thể tự xử lý, cần phải có giải từ Agribank Với yêu cầu đặt hoàn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng Agribank Phú Tài từ sách đến tác nghiệp, đề tài có ý kiến kiến nghị với Agiribank sau: - Tăng cường chất lượng công tác cán cho toàn hệ thống: Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ nhận diện, phân tích rủi ro mang tính hệ thống để nâng cao chất lượng tác nghiệp khâu nầy chochi nhánh - Các chế độ, sách kỷ luật đối cán để xảy nợ xấu cao, gây tổn thất đối ngân hàng cần phải thực thi - Cần tiến hành cấu lại phận kiểm tra kiểm soát nội bộ, phận nầy phải trực thuộc Trụ Sở Chính 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực trạng công tác kiểm soát rủi rochovaydoanh nghiệp chi nhánh Agribank KCN Phú Tài, qua biện pháp chi nhánh thực để kiểm soát rủi ro tín dụng hạn chế tồn tại, nội dung chương xây dựng giải pháp nhằm tăng cường cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng chi nhánh Mặc dù hoạt động ngân hàng phải đối mặt với nhiều rủi ro chấp nhận rủi rongân hàng phải làm để hạn chế thấp khả xảy rủi ro tổn thất Vì với giải pháp đưa chương góp phần hạn chế, kiểm sốt rủi ro tín dụng, nâng cao khả quản trị, điều hành đảm bảo hoạt động tín dụng chi nhánh tăng trưởng ổn định bền vững 92 KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng ln tiềm ẩn rủi ro, hoạt động cấp tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp, việc nghiên cứu áp dụng biện pháp phòng ngừa giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại xảy nhiệm vụ hàng đầu NHTM Vậy làm để kiểm soát rủi rochovaydoanh nghiệp? Trong thời gian qua, Agribank chi nhánh KCN Phú Tài tiến hành nhiều biện pháp để đạt kết đáng kể công tác kiểm sốt rủi chovay DN, góp phần nâng cao chất lượng cho vay, đảm bảo kinh doanh an toàn ổn định Mặc dù vậy, hậu rủi rochovay DN ảnh hưởng không nhỏ đến kết kinh doanhngân hàng Từ việc tiếp cận lý thuyết thực tiễn, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: - Trình bày sở lý luận kiểm soát RRTD chovay DN NHTM - Phân tích thực trạng cơng tác kiểm soát RRTD chovay DN chi nhánh NHNo & PTNT KCN Phú Tài, qua tìm hiểu thành tựu hạn chế nguyên nhân hạn chế cơng tác kiểm sốt RRTD chi nhánh - Trên sở lý thuyết thực tiễn, luận văn đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường, hồn thiện cơng tác kiểm sốt rủi ro tín dụng chovay DN chi nhánh Do hạn chế mặt kiến thức lý thuyết thực tiễn môi trường kinh doanh thay đổi nhanh chóng nên đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế, mong đóng góp ý kiến quý Thầy, Cô TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trương Tuấn Anh (2012), Quản trị rủi ro tín dụng Sacombank chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [2] PGS TS Phan Thị Cúc (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải [3] Nguyễn Bá Diệp (2011), Một số giải pháp xử lý nợ xấu Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tài – Ngân hàng, Đại học Đà Nẵng [4] PGS.TS Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị rủi ro kinh doanhngân hàng, NXB Thống kê [5] Phan Thị Mai Hoa (2007), Giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng chi nhánh NHCT TP Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh [6] TS Ngơ Quang Huân (2008), Quản trị rủi ro, Đại học Kinh tế TP HCM [7] Võ Lê Anh Huy (2012), Quản lý rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP VP Bank Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tài chính-Ngân hàng, Đại học Đà Nẵng [8] TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Quản trị rủi rongân hàng, NXB Thống kê [9] Nguyễn Thị Kim Sơn (2011), Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng [10] TS Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanhngân hàng, NXB Thống kê ... RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái quát hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.1.2 Rủi ro tín dụng cho vay Ngân. .. luận cụ thể, chi tiết 8 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái quát hoạt động cho vay ngân hàng thương... hạn cho vay Cho vay hợp vốn: Ngân hàng cho vay với số tổ chức tín dụng, chi nhánh tổ chức tín dụng khác thực việc cho vay 12 phần dự án, phương án, ngân hàng cho vay tổ chức đầu mối thành viên cho