1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Hoàn thiện quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần cao su Đà Nẵng

91 380 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 417,39 KB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nghiêm Hồng Sơn ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP CHƯƠNG II 32 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG (DRC) 32 2.1 ĐẶC ĐIỂM BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG 32 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG (DRC) 41 Công tác quản lý, sử dụng khoản thu chi vốn tiền mặt .47 TÓM TẮT CHƯƠNG II .63 CHƯƠNG III .64 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG 64 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN TỚI 64 TÓM TẮT CHƯƠNG III 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CP SXKD DNNN HTK TGNH TSNH USD VNĐ Chi phí sản xuất kinh doanh Doanh Nghiệp Nhà nước Hàng tồn kho Tiền gửi Ngân hàng Tài sản ngắn hạn Đô la Mỹ Đồng Việt Nam iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Bảng 2.1 Tên bảng Một số tiêu tài từ năm 2008 đến năm 2011 Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng Trang 38 Bảng 2.2 cấu tài sản nguồn vốn công ty qua năm 39 Bảng 2.3 Chính sách đầu tư tài sản lưu động 42 Bảng 2.4 cấu đầu tư tài trợ qua quý năm 2011 43 Bảng 2.5 cấu đầu tư tài trợ bình quân năm 2011 44 Bảng 2.6 Kết cấu khoản mục vốn tiền 46 Bảng 2.7 Tình hình số dư vốn tiền năm 2011 49 Bảng 2.8 Kết cấu khoản mục khoản phải thu 51 Bảng 2.9 Chiết khấu toán khách hàng hưởng 52 Bảng 2.10 Kết cấu hàng tồn kho 54 Bảng 2.11 Phân tích hiệu suất sử dụng vốn lưu động 56 Bảng 2.12 Phân tích tốc độ chu chuyển hàng tồn kho 57 Bảng 2.13 Phân tích khoản phải thu khách hàng 58 Bảng 2.14 Bảng phân tích khả tốn cơng ty 59 Bảng 3.1 65 Bảng 3.2 Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh năm 2012 Các tiêu biến động tỷ lệ với doanh thu thời Bảng 3.3 điểm 31/12/2011 Xác định tỷ lệ % so với doanh thu tiêu Bảng 3.4 Biện pháp thu hồi khoản phải thu 69 70 74 v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Số hiệu Tên hình vẽ Trang hình vẽ Hình 1.1 Các sách đầu tư tài sản lưu động Hình 1.2 Sơ đồ biểu diễn cấu tài sản cơng ty 11 Hình 1.3 Cách tiếp cận tự bảo đảm 12 Hình 1.4 Cách tiếp cận cơng 13 Hình 1.5 Cách tiếp cận bảo thủ 14 Hình 1.6 Mơ hình tổng qt để định quản trị Hình 2.1 khoản phải thu Sơ đồ cấu tổ chức cơng ty Hình 3.1 Mơ hình tăng tỷ lệ chiết khấu nhờ trả sớm 20 36 73 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Một yếu tố quan trọng định cho thành công doanh nghiệp sử dụng đồng vốn hiệu nhất, huy động nguồn vốn với chi phí thấp, tính khoản cao Vốn không điều kiện để doanh nghiệp tồn tại, dành thắng lợi cạnh tranh, mà phương tiện giúp chủ sở hữu tăng trưởng giá trị, điều kiện tiên cho doanh nghiệp khẳng định chế Đối với hầu hết doanh nghiệp nay, sử dụng vốn hiệu tốn khó cần tìm lời giải Việc quản trị vốn hiệu hay không ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp Một phận quan trọng vốn kinh doanh vốn lưu động, thước đo cho hiệu suất sức khỏe tài ngắn hạn doanh nghiệp Đồng thời yếu tố bắt đầu kết thúc chu trình hoạt động doanh nghiệp Mới đây, nghiên cứu chuyên gia kinh tế Mỹ cho thấy đến 79% công ty nhỏ bị thất bại khởi kinh doanh tiền mặt, chủ doanh nghiệp chưa biết tính tốn đủ lượng vốn lưu động cần sử dụng hiệu Bởi vậy, quản trị sử dụng vốn lưu động vấn đề tài ln xuyên suốt trình hình thành tồn doanh nghiệp Công ty Cổ phần cao su Đà Nẵng doanh nghiệp Nhà nước chuyển đổi thành công ty cổ phần, hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu công ty sản xuất, kinh doanh, xuất nhập loại sản phẩm vật tư thiết bị cho ngành công nghiệp cao su; chế tạo, lắp đặt thiết bị cho ngành công nghiệp cao su; kinh doanh thương mại, dịch vụ tổng hợp Trong q trình hoạt động kinh doanh, cơng ty khơng ngừng hồn thiện cơng tác quản trị vốn lưu động Tuy nhiên, hoạt động tồn điểm bất cập, cần tiếp tục nghiên cứu để giải pháp khả thi, hợp lý Xuất phát từ hình hình thực tế tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Hồn thiện quản trị vốn lưu động Cơng ty cổ phần cao su Đà Nẵng” với mong muốn đóng góp cho cơng tác quản trị vốn lưu động Cơng ty ngày hồn thiện MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Hệ thống hóa, phân tích tổng hợp vấn đề lý luận quản trị vốn lưu động doanh nghiệp; - Đánh giá thực trạng công tác quản trị vốn lưu động công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng; - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần hồn thiện cơng tác quản trị vốn lưu động công ty ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn quản trị vốn lưu động Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Luận văn giới hạn nghiên cứu quản trị vốn lưu động doanh nghiệp - Về đánh giá, phân tích thực trạng: Luận văn tập trung nghiên cứu liệu Công ty Cổ phần cao su Đà Nẵng với số liệu khứ năm 2009, 2010 2011 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn dựa sở tư phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác-Lênin Các phương pháp cụ thể sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, Logic lịch sử; diễn giải, quy nạp, phương pháp thống kê… Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Hệ thống hóa, phân tích lý luận quản trị vốn lưu động doanh nghiệp; - Đánh giá, phân tích thực trạng công tác quản trị vốn lưu động công ty cổ phần cao su Đà Nẵng; - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần hồn thiện cơng tác quản trị vốn lưu động công ty cổ phần cao su Đà Nẵng Các giải pháp áp dụng cho doanh nghiệp ngành điều kiện bối cảnh tương tự CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, cấu trúc luận văn gồm ba chương: Chương I: sở lý luận Quản trị vốn lưu động doanh nghiệp Chương II: Thực trạng quản trị vốn lưu động Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng Chương III: Giải pháp hoàn thiện quản trị vốn lưu động Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng CHƯƠNG I SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm vốn lưu động doanh nghiệp Chu kì sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thường là: Cung cấp – Dự trữ - Sản xuất – Dự trữ - Tiêu thụ Quá trình diễn thường xun, liên tục đòi hỏi doanh nghiệp cần lượng vốn đầu tư vào loại tài sản sử dụng như: hàng tồn kho, phải thu khách hàng…số vốn gọi vốn lưu động Vậy, vốn lưu động số vốn dùng để hình thành nên tài sản ngắn hạn nhằm trì trình kinh doanh doanh nghiệp cách thường xuyên, liên tục biểu hình thái vật chất vốn lưu động tài sản lưu động Vốn lưu động ròng: khơng phải tất tài sản ngắn hạn phục vụ trực tiếp cho việc tạo sản phẩm dịch vụ, phần chúng sử dụng cho việc toán khoản nợ ngắn hạn Vốn lưu động ròng biểu thị hiệu số tài sản ngắn hạn nợ ngắn hạn Vốn lưu động ròng = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn Trong đó, nợ ngắn hạn khoản nợ mà doanh nghiệp phải toán năm, thường bao gồm: khoản vay ngắn hạn ngân hàng; khoản phải trả cho nhà cung cấp; khoản nợ định kỳ trả lương cho người lao động, khoản thuế,… Ý nghĩa vốn lưu động ròng: nhằm tài trợ cho tài sản lưu động thường xuyên Tài sản lưu động thường xuyên tài sản lưu động tối thiểu mà doanh nghiệp trì thời kỳ thấp điểm trình kinh doanh phục vụ cho việc sản xuất hàng hóa dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu thường xuyên thị trường 1.1.2 Đặc điểm vốn lưu động Trong chu kì sản xuất kinh doanh vốn lưu động chuyển qua nhiều hình thái khác nhau: tiền mặt chuyển sang hình thái vật tư, hàng hóa hàng hóa tiêu thụ vốn lưu động quay hình thái tiền tệ ban đầu Vốn lưu động chuyển toàn giá trị chúng vào lưu thông từ lưu thông toàn giá trị chúng hoàn lại lần sau chu kỳ kinh doanh Cũng mà vốn lưu động luân chuyển không ngừng theo chu kì giống chu kì kinh doanh Vốn lưu động chuyển toàn giá trị lần hoàn lại toàn sau doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm thu tiền Như độ dài vòng quay vốn lưu động bình qn ngắn doanh thu cao, chi phí sử dụng vốn thấp, doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận điều kiện tích lũy để tái đầu tư, sản xuất 1.1.3 Kết cấu vốn lưu động Kết cấu vốn lưu động tỷ trọng khoản vốn tổng nguồn vốn lưu động doanh nghiệp thời kỳ thời điểm định Ở doanh nghiệp phân bố cấu vốn lưu động khác tùy theo đặc điểm doanh nghiệp chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Việc nghiên cứu kết cấu vốn lưu động điều cần thiết công tác quảntài doanh nghiệp Việc phân bổ vốn cho hợp lý tính chất định đến hiệu sử dụng vốn nói chung, vốn lưu động nói riêng Các nhân tố ảnh hưởng đến vốn lưu động chia thành ba nhóm chính: - Các nhân tố mặt dự trữ vật tư tính thời vụ vật tư, khoảng cách doanh nghiệp với nhà cung cấp - Các nhân tố sản xuất đặc điểm kỹ thuật, chu kì kinh doanh, trình độ quản lý - Các nhân tố q trình tiêu thụ tốn phương thức toán, thủ tục toán 72 - Nhóm 1: Đặc điểm chung khách hàng nhóm khả tốn tốt, lực trả nợ cao khả tốn dòng ngân quỹ ổn định Điều thể thông qua thái độ tư nguyện toán lần mua hàng trước đó, khả yêu cầu bên thứ ba bảo lãnh tốn khoản tín dụng cao lực quản trị doanh nghiệp tốt Tuy nhiên số khách hàng nhóm khơng chấp nhận biện pháp bảo đảm nợ mà công ty đưa ra, phải chấp bảo lãnh ngân hàng - Nhóm 2: Đặc điểm nhóm khách hàng khả thái độ tốn tương đối tốt khả chấp bảo lãnh, trình mua hàng số khách hàng nhóm kéo dài thời hạn tốn nên cơng ty khơng cấp tín dụng - Nhóm 3: Đặc điểm nhóm khách hàng sản lượng thấp, thường kéo dài thời hạn toán lên lần so với quy định Khả toán thấp vốn dòng tiền khơng ổn định 3.2.3.2 Mở rộng tiêu chuẩn tín dụng cho khách hàng Hiện tiêu chuẩn tín dụng đề thận trọng Vì vậy, từ kết phân tích khách hàng tín dụng cơng ty mở rộng tiêu chuẩn tín dụng dựa vào nhóm khách hàng để hội gia tăng lợi nhuận 3.2.3.3 Xác định mức chiết khấu trả sớm khách hàng Hiện mức chiết khấu trả sớm tương đối thấp so với lãi suất ngân hàng Vì để tăng tốc độ thu hồi khoản phải thu giảm đầu tư vào khoản phải thu, công ty nên xác định mức chiết khấu cao lãi suất ngân hàng, từ cơng ty tiết kiệm chi phí hội đẩy nhanh tốc độ thu tiền lớn chi phí dành cho chiết khấu Mặt khác công ty cần triển khai mức chiết khấu khoản tiền khách hàng toán trước nhận hàng 73 Cơng ty tham khảo mơ hình tăng tỷ lệ chiết khấu sau: Giảm kỳ thu tiền bình quân Giảm khoản phải thu Tiết kiệm chi phí đủ bù đắp lợi nhuận giảm không Tăng tỷ lệ chiết khấu Giảm doanh thu Tiết kiệm chi phí vào khoản đầu tư Giảm lợi nhuận Ra định Hình 3.1 Mơ hình tăng tỷ lệ chiết khấu nhờ trả sớm Lưu ý sách tăng tỷ lệ chiết khấu nhờ trả sớm cần xem xét thường xuyên xem phù hợp với tình hình thực tiễn hay khơng Sau thực sách gia tăng tỷ lệ chiết khấu, tình hình thay đổi, tiết kiệm chi phí không đủ bù đắp cho lợi nhuận giảm, cơng ty cần thay đổi sách chiết khấu 3.2.3.4 Hồn thiện sách quản trị thu hồi cơng nợ Hiện sách thu nợ cơng ty chưa rõ ràng chưa thủ tục thu nợ khoản nợ hạn Điều làm cho khoản nợ hạn không thu hồi kịp thời Công ty cần xây dựng thủ tục thu nợ theo quy trình chặt chẽ Các biện pháp thu hồi khoản phải thu mô tả sau: 74 Bảng 3.4: Biện pháp thu hồi khoản phải thu Thời Giải pháp thu hồi nợ hạn nợ Quá hạn Gọi điện trao đổi, thăm hỏi nhắc nhở ngày Quá hạn Gửi giấy báo nợ lần đề nghị toán nợ 15 ngày Gửi giấy báo nợ lần đề nghị toán nợ, Q hạn khơng tốn 15 ngày tới hủy giá 30 ngày trị tín dụng lập Gửi giấy báo nợ lần đề nghị tốn nợ, thơng báo hủy giá trị tín dụng lập Nếu Q hạn bảo lãnh u cầu thời hạn 15 ngày không 60 ngày toán yêu cầu bên bảo lãnh toán đề nghị quan pháp luật giải Quá hạn Gửi văn đề nghị quan pháp luật giải 90 ngày gửi kèm cho khách hàng biết Đơn vị thực Bộ phận bán hàng Bộ phận bán hàng Bộ phận bán hàng Phòng tài – Kế tốn Phòng tài – Kế tốn Bộ phận bán hàng trực tiếp thường áp lực hoàn thành kế hoạch sản lượng muốn giữ chân khách hàng nên thường tình trạng bán hàng vượt định mức để xảy công nợ hạn Điều làm cho số khách hàng lợi dụng để chiếm dụng vốn thời gian dài Do đó, cơng ty cần xây dựng chế tài xử phạt phận bán hàng trực lãi suất hạn ngân hàng số tiền vượt định mức tín dụng mà công ty thỏa thuận với khách hàng nhằm đảm bảo cho phận bán hàng xây dựng tốt mối quan hệ với khách hàng nhằm thực tốt định mức tín dụng cấp cho khách hàng Điều ý nghĩa thúc đẩy nhà phân phối gia tăng lực quản trị khoản phải thu họ để thực tốt yêu cầu công ty, từ phòng ngừa rủi ro khả tốn từ phía khách hàng Trong q trình thực thủ tục thu nợ, phải vừa đảm bảo mềm dẻo cương tùy thuộc vào khả thái độ toán khách hàng 3.2.4 Hoàn thiện quản trị hàng tồn kho 75 Công tác quản trị hàng tồn kho công ty chưa cải thiện qua năm thể qua tốc độ chu chuyển hàng tồn kho ngày chậm so sánh với số liệu trung bình ngành khâu quản trị hàng tồn kho cơng ty chưa tốt Cơng ty cần giải pháp quản trị tồn kho hiệu Cơng ty xây dựng hệ thống JIT( Just In Time) để tiến tới mức dự trữ hàng tồn kho thấp JIT cơng nghệ quản lý tồn diện nhằm trì hoạt động liên tục, hệ thống thích ứng với thay đổi nhu cầu tiêu dùng cách linh hoạt cách thực trình sản xuất thời điểm, chi tiết tốt di chuyển qua khâu sản xuất không vượt qua mức quy định Ví dụ: Trong bước sản xuất lốp xe tô, sản phẩm tạo thành miếng cao su phẳng đưa vào khuôn ép thành lốp xe Số sản phẩm chuyển đến giai đoạn đắp lốp xe (quy trình nóng) cho vừa đủ cho tồn quy trình hoạt động nghĩa giai đoạn sản xuất vừa đủ với lực sản xuất giai đoạn 2, tiếp tục với quy trình quy trình đắp nguội Các sản phẩm quy trình gối vừa đủ Ngoài đặc thù ngành tỷ trọng nguyên vật liệu lớn để giảm nguy ứ đọng vốn lưu động khâu định hướng hệ thống theo JIT công ty cần quan hệ tốt với nhà cung cấp nguyên vật liệu (công ty kế hoạch đầu tư vào nhà máy sản xuất nhà cung cấp nhà máy than đen mua cổ phần công ty cao su nguyên liệu…), ký hợp đồng tương lai để đảm bảo nguồn cung Bên cạnh đó,nhằm giảm thiểu rủi ro tỷ giá giá công ty nên mua hợp đồng quyền chọn mua USD hàng hóa thị trường cơng cụ phái sinh Ví dụ: ngày 01/07/2010 cơng ty mua quyền chọn mua 100.000 USD thời hạn tháng, hợp đồng kiểu châu Âu, phí phải trả 100 VNĐ, tỷ giá thực 19.100 VNĐ/USD ngân hàng Vietcombank Đến ngày 01/10/2010 đáo hạn hợp đồng, công ty phải trả 1,92 tỷ đồng (trong 10 76 triệu đồng phí) để nhận 100.000 USD Tuy nhiên tỷ giá USD 19.490 đồng, cơng ty tiết kiệm 29 triệu đồng cho 100.000 USD Hoặc ngày 01/07/2010 công ty khớp lệnh mua cao su RSS3 sàn TOCOM (Tokyo) với giá 3.000 USD/tấn giao tháng 10/2010 đến ngày 01/10/2010 giá cao su RSS3 giao dịch 4.064 USD/tấn, công ty tiết kiệm 1.064 USD/tấn 3.2.5 Các giải pháp hỗ trợ 3.2.5.1 Giải pháp thị trường Công ty nên mở rộng thêm hệ thống nhà phân phối bán hàng miền Nam miền Bắc (trong tháng cuối năm 2011 công ty không mở thêm nhà phân phối bán hàng), nhằm thống lĩnh tận dụng thị trường, tăng khả tiêu thụ sản phẩm Công ty nên trọng phát triển thị phần lốp xe ôtô phân khúc đầy tiềm phát triển tương lai công ty chưa tiếp cận Nhằm thực mục tiêu 40% sản lượng lốp radial dùng để xuất khẩu, cơng ty đặt văn phòng đại diện số thị trường tiềm liên kết với công ty thương mại, cửa hàng…ở nước nhằm thúc đẩy tiêu thụ quảng bá sản phẩm 3.2.5.2 Giải pháp tổ chức Hiệu quản trị vốn lưu động đẩy mạnh tất q trình cơng ty vận hành hiệu Bởi vậy, cơng ty nên áp dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện (TQM) vào mơ hình quản lý, sản xuất Thiết kế tổ chức quan điểm chất lượng tồn diện khơng giúp cơng ty giảm thiểu chi phí cách tối đa mà giúp cơng ty tăng vị khách hàng dẫn đến tăng sản lượng tiêu thụ Cụ thể: Một là, thiết kế tổ chức theo quan điểm chất lượng toàn diện: - Hiệu chỉnh lại cấu: 77 + Quản lý theo trình: quản lý theo trình liên kết tất phận tổ chức lại với làm tăng thông hiểu nhân viên tồn hệ thống Cơng ty q trình sản xuất săm lốp q trình cốt lõi, ngồi q trình hỗ trợ q trình thu mua nguyên vật liệu… + Nhận diện khách hàng nội bộ: nhận diện khách hàng nội cách thức để cơng ty thúc đẩy chất lượng làm việc nhóm Ví dụ, cơng nhân xí nghiệp xăm lốp, người trực tiếp vận hành máy khách hàng nội phòng kỹ thuật năng, phòng kỹ thuật làm khơng tốt nhiệm vụ (bảo dưỡng, sữa chữa máy móc…) ảnh hưởng trực tiếp đến công việc công nhân xí nghiệp xăm lốp… + Sử dụng Ủy ban lãnh đạo: tạo nhóm trách nhiệm hoạch định cấp cao để hướng dẫn hoạt động tổ chức… - Thay đổi văn hóa: định hướng cơng ty vào khách hàng, tạo mối quan hệ tôn trọng lẫn nhân viên, tập trung vào kết sáng tạo giá trị… - Cải tiến: thực cải tiến liên tục nhằm cải tiến khơng ngừng quy trình, sản phẩm người - Làm việc nhóm Hai là, sử dụng công cụ quản lý chất lượng toàn diện tư thống kê: - Sử dụng cơng cụ hoạch định chất lượng Cơng ty sử dụng phương pháp triển khai chức chất lượng(QFD) bao gồm nhận diện thuộc tính khách hàng, sử dụng tiếng nói khách hàng để nhận diện đặc tính kỹ thuật cần phát triển; xác định điểm mạnh, điểm yếu công ty đối thủ cạnh tranh để cải tiến; cuối lựa chọn đặc tính kỹ thuật quan hệ mạnh đến nhu cầu khách hàng, đặc tính quan trọng sản phẩm để phát triển - Công cụ thống kê Thiết kế phiếu kiểm tra lỗi sản phẩm hay trình sản xuất kết hợp với sử dụng biểu đồ Pareto để xác định nguyên nhân vấn đề 78 S3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Tập đồn hóa chất Việt Nam Cơng ty cổ phần cao su Đà Nẵng đơn vị trực thuộc Tập đồn Hóa chất Việt Nam hoạt động công ty chịu ảnh hưởng lớn quan điểm, phương pháp hoạt động Tập đoàn, doanh nghiệp ngành cao su săm lốp - Đề nghị Tập đoàn cần nắm bắt kịp thời sách liên quan đến cơng tác điều hành hoạt động xuất nhập thương mại Nhà nước quan chức năng, phổ biến sớm đến đơn vị trực thuộc - Trực tiếp đứng bảo lãnh khoản tín dụng lớn để tạo điều kiện cho doanh nghiệp huy động kịp thời, đầy đủ vốn cho hoạt động kinh doanh, vốn lưu động - Tập đoàn cần tiến hành gặp gỡ trao đổi đơn vị ngồi ngành để cơng ty hội tiếp xúc với khách hàng trọng điểm điều kiện cải thiện cơng tác tốn đơn vị ngành - Tập đồn nên kế hoạch đào tạo cán chuyên ngành, chuyên môn giúp đơn vị trực thuộc để cơng ty điều kiện cập nhật kiến thức cách đồng - Tập đoàn cần tổ chức triển lãm quốc tế để công ty doanh nghiệp ngành điều kiện quảng bá thương hiệu bạn bè quốc tế, tăng khả xuất hàng cao su săm lốp Việt Nam thị trường quốc tế 3.3.2 Kiến nghị với Nhà nước Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng đơn vị sản xuất cao su săm lốp nước phải đối mặt với tình trạng thiếu nguồn cao su nguyên liệu, gian lận thương mại, hàng nhái hàng giả bất cập hàng rào kỹ thuật Tình trạng khiến cho cơng ty doanh nghiệp ngành cao su săm lốp nước gặp nhiều khó khăn 79 - Nhà nước cần xem xét tăng thuế nhập săm lốp loại, cần biện pháp mạnh với việc khai man trốn thuế nhập để tránh gian lận thương mại, gây thiệt hại cho doanh nghiệp làm ăn chân - Trong bối cảnh đơn vị nước thiếu nguyên liệu để sản xuất Nhà nước nên sách hạn chế xuất khẩu, ưu tiên cho cho sản xuất nước, phù hợp với chủ trương hạn chế xuất nguyên liệu thô - Không thiếu nguyên liệu cho sản xuất, doanh nghiệp sản xuất cao su nước gặp nhiều khó khăn biện pháp thuế Nhà nước cần sách xem xét giảm mức thuế nhập nguyên liệu đầu vào cho số loại mặt hàng van săm xe màng lưu hóa từ mức 5% xuống 0% Vì hai mặt hàng sản xuất nước chất lượng chưa cao dùng nguyên liệu đầu vào cho ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm cao su, khơng sử dụng cho mục đích tiêu dùng khác nên phải nhập - Nhà nước cần xây dựng hàng rào kỹ thuật tránh tình trạng nhiều nhãn hiệu săm lốp chất lượng thấp từ nước khu vực nhập cách dễ dàng vào Việt Nam, ảnh hưởng lớn đến an toàn người tiêu dùng cạnh tranh khơng lành mạnh doanh nghiệp ngành cao su săm lốp Qua khó khăn nêu Nhà nước, Bộ, Ngành cần phải biện pháp tạo điều kiện cho doanh nghiệp đứng vững thị trường.Vì ngồi việc nhanh chóng ban hành đồng sách, Nhà nước cần phải sử dụng công cụ điều tiết đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ 80 TĨM TẮT CHƯƠNG III Việt Nam tham gia vào tổ chức thương mại giới Bên cạnh mở nhiều hội để doanh nghiệp nước mở rộng thị trường bên ngoài, tận dụng nguồn lực từ bên ngồi tạo thách thức lớn, doanh nghiệp nước phải cạnh tranh với công ty lớn nước ngồi sức mạnh vượt trội tài chính, lực quản trị Bối cảnh kinh tế thời gian tới diễn biến theo chiều hướng không thuận lợi ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhận thức điều đó, cơng ty xác định định hướng lớn hoạt động sản xuất kinh doanh thời gian tới Để hoàn thành mục tiêu đề ra, đòi hỏi cơng ty cần phải nâng cao lực quản trị, hồn thiện sách quản trị tài đặc biệt quản trị vốn lưu động theo hướng chủ động việc hoạch định nhu cầu vốn lưu động, phân bổ nguồn lực cách hợp lý theo mô hình, biện pháp khoa học nhằm tối đa hóa giá trị tài sản chủ sở hữu Đó vận dụng giải pháp để sử dụng hiệu vốn tiền, áp dụng mơ hình tồn kho xây dựng sách tín dụng hợp lý sở cân nhắc lợi ích chi phí 81 KẾT LUẬN Quản trị vốn lưu động vấn đề nhà quản trị đặc biệt quan tâm, tác động trực tiếp đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp trước mắt lâu dài Đối với Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng vấn đề quản trị vốn lưu động đặt lên hàng đầu cần giải Để góp phần giải vấn đề này, luận văn tiến hành nghiên cứu cách toàn diện, tổng hợp, hệ thống thực trạng quản trị vốn lưu động cơng ty, từ đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị vốn lưu động cơng ty Luận văn hồn thành nội dung sau: - Hệ thống số vấn đề lý luận quản trị vốn lưu động doanh nghiệp; thể tầm quan trọng vai trò vốn lưu động doanh nghiệp, góp phần định tồn phát triển doanh nghiệp - Phân tích thực trạng quản trị vốn lưu động công ty cổ phần cao su Đà Nẵng giai đoạn từ năm 2009 đến 2011, từ kết luận, đánh giá, nhận xét thành đạt tồn cần phải giải - Đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị vốn lưu động cơng ty Các giải pháp áp dụng cho doanh nghiệp ngành điều kiện bối cảnh tương tự Với nội dung trên, thực đề tài tác giả mong muốn góp phần nhỏ bé vào cơng phát triển Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng cạnh tranh ngày khốc liệt; tác giả mong Ban lãnh đạo cơng ty tham khảo để đưa định nhằm hoàn thiện công tác quản trị vốn lưu động công ty, góp phần nâng cao hiệu kinh doanh công ty thời gian tới 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Tấn Bình (2010), Quản trị tài ngắn hạn, NXB Thống kê [2] TS Nghiêm Sỹ Thương (2010), Giáo trình sở quảntài chính, NXB Giáo dục VN [3] TS Đoàn Gia Dũng, (2006), Bài giảng mơn quản trị tài chính, dành cho lớp cao học, Tài liệu giảng dạy, Đà Nẵng [4] Dương Hữu Hạnh, (2011), Tài Chánh công ty, NXB Phương Đông [5] TS Nguyễn Minh Kiều (2008), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Thống Kê [6] TS Nguyễn Thanh Liêm (2009), Quản trị tài chính, NXB Thơng tin truyền thơng [7] PGS TS Trần Ngọc Thơ (2005), Tài doanh nghiệp đại (tái lần thứ 2), NXB Thống kê [8] Đặng Quang Thịnh (2008), Hoàn thiện Quản trị vốn lưu động Công ty Xăng dầu Nam Tây Nguyên, Luận văn Thạc sỹ - ĐHĐN [9] PGS.TS Phan Thị Cúc, TS Nguyễn Trung Trực, ThS Đặng Thị Trường Giang (2010), Giáo trình tài doanh nghiệp, NXB Tài [10] Điều lệ, Quy chế tài cơng ty cổ phần Cao su Đà Nẵng hành [11] Báo cáo tài Cơng ty cổ phần Cao su Đà Nẵng (Năm 2008, 2009 2010 kiểm tốn) [12] Báo cáo thường niên Cơng ty cổ phần Cao su Đà Nẵng năm 2010, 2011 [13] http:// www.cafef.vn [14] http:// www.drc.vn [15] http:// www.kienthuctaichinh.com CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG Phụ lục: 01 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2009, 2010, 2011 A I II II I IV V B I II II I IV V TÀI SẢN TÀI SẢN NGẮN HẠN Tiền khoản tương đương tiền Tiền Các khoản tương đương tiền Các khoản đầu tư tài NH Đầu tư ngắn hạn Dự phòng giảm giá đầu tư NH 31/12/2009 546.819.954.385 31/12/2010 771.480.141.769 31/12/2011 1.213.155.482.270 77.969.488.775 77.969.488.775 108.060.625.320 11.760.625.320 96.300.000.000 78.140.124.458 5.640.124.458 72.500.000.000 Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Các khoản phải thu khác Hàng tồn kho Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác Chi phí trả trước ngắn hạn Thuế GTGT khấu trừ Thuế khoản khác phải thu nhà nước Tài sản ngắn hạn khác TÀI SẢN DÀI HẠN Các khoản phải thu dài hạn Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế Tài sản cố định vơ hình - Ngun giá - Giá trị hao mòn lũy kế Chi phí xây dựng dở dang 125.948.346.714 67.343.103.945 57.824.281.610 780.961.159 337.387.368.530 337.387.368.530 210.153.356.995 132.405.389.782 77.170.199.840 577.767.373 446.312.887.356 446.312.887.356 299.879.794.055 179.830.477.392 120.049.316.663 5.514.750.366 4.843.353 4.333.544.576 6.953.272.098 1.166.039.898 3.431.175.416 13.632.023.103 823.869.776 11.661.884.558 1.176.362.437 238.229.104.440 2.356.056.784 292.713.081.825 1.146.268.769 408.433.031.213 233.419.879.870 207.749.475.754 631.187.980.150 -423.438.504.396 3.259.817.120 3.556.968.506 -297.151.386 22.410.586.996 267.158.085.585 184.801.099.824 657.461.355.066 -472.660.255.242 2.706.751.133 3.556.968.506 -850.217.373 79.650.234.628 383.922.696.231 154.188.404.955 667.677.314.564 -513.488.909.609 2.179.989.517 3.697.868.506 -1.517.878.989 227.554.301.759 6.554.496.595 8.180.686.655 4.809.224.570 4.809.224.570 6.554.496.595 19.000.499.645 19.000.499.645 8.180.686.655 16.329.648.327 16.329.648.327 785.049.058.825 1.064.193.223.59 1.621.588.513.483 Bất động sản đầu tư Các khoản đầu tư tài DH Đầu tư vào cơng ty Đầu tư vào công ty liên kết, LD Đầu tư dài hạn khác Tài sản dài hạn khác Chi phí trả trước dài hạn Tài sản thuế thu nhập hoãn lại TỔNG CỘNG TÀI SẢN 821.503.540.654 821.503.540.654 A I II B I II NGUỒN VỐN NỢ PHẢI TRẢ Nợ ngắn hạn Vay nợ ngắn hạn Phải trả cho người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác Nợ dài hạn Vay nợ dài hạn Dự phòng trợ cấp việc làm Doanh thu chưa thực VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư chủ sở hữu Thặng dư vốn cổ phần Chênh lệnh tỷ giá hối đoái Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phòng tài Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Nguồn kinh phí quỹ khác Quỹ khen thưởng, phúc lợi Nguồn kinh phí Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 226.560.569.107 183.213.155.812 93.191.764.350 23.769.874.533 3.519.533.011 330.988.835.179 288.489.110.340 176.225.141.599 27.419.066.361 955.532.633 737.325.969.451 548.500.828.520 287.194.220.825 52.017.663.093 4.237.157.184 2.353.674.452 29.563.365.967 19.790.367.405 45.955.364.761 19.726.072.848 43.798.625.350 30.814.943.499 43.347.413.295 42.572.018.420 775.394.875 18.143.637.581 42.499.724.839 41.356.724.839 1.123.000.000 20.000.000 733.204.388.415 731.433.855.978 307.692.480.000 3.281.000.000 3.518.941.988 129.626.335.198 20.583.296.475 141.527.089.220 188.825.140.931 187.497.140.931 1.305.000.000 23.000.000 884.262.544.032 877.582.113.862 461.538.650.000 3.281.000.000 376.067.513.463 1.235.189.729 1.382.636.462 -401.700.000 266.731.802.317 1.770.532.437 1.553.023.410 243.456.885.431 6.680.430.170 6.513.809.747 254.253.267 785.049.058.825 217.509.027 1.064.193.223.594 166.620.423 1.621.588.513.483 558.488.489.718 557.253.299.989 153.846.240.000 3.281.000.000 304.364.410 17.414.386.181 6.315.795.935 24.000.000 139.435.519.159 29.870.059.272 CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG Phụ lục: 02 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2009, 2010, 2011 Chỉ tiêu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (10=01-02) Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ (20=10-11) Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh [30 = 20 + (21 - 22) (24 + 25)] Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác (40=31-32) Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế (50=30+40) Chi phí Thuế TNDN hành Chi phí Thuế TNDN hỗn lãi Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50-51-52) Lãi cổ phiếu Năm 2009 1.855.377.641.36 40.336.619.011 Năm 2010 Năm 2011 2.218.090.853.69 2.706.755.140.588 57.951.631.990 70.058.751.509 1.815.041.022.35 2.160.139.221.70 2.636.696.389.079 1.292.759.604.29 1.784.356.346.13 2.220.806.637.750 522.281.418.063 375.782.875.569 415.889.751.329 2.449.556.248 7.362.008.734 7.802.595.588 47.393.813.255 42.087.541.188 65.399.048.491 13.701.386.883 8.988.281.003 15.804.211.501 45.459.928.569 43.260.444.129 50.875.668.389 39.743.862.125 40.485.459.453 49.655.771.787 392.133.370.362 257.311.439.533 257.761.858.250 2.750.012.563 4.837.879.118 7.126.465.745 356.523.032 1.201.388.273 1.275.778.391 2.393.489.531 3.636.490.845 5.850.687.354 394.526.859.893 260.947.930.378 263.612.545.604 1.252.285.703 64.764.251.167 65.958.982.231 393.274.574.190 196.183.679.211 197.653.563.373 25.563 6.376 4.282 Cổ phiếu phổ thơng lưu hành bình qn kỳ 15.384.624 30.769.248 46.159.169 ... luận Quản trị vốn lưu động doanh nghiệp Chương II: Thực trạng quản trị vốn lưu động Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng Chương III: Giải pháp hoàn thiện quản trị vốn lưu động Công ty cổ phần cao su Đà. .. QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG (DRC) 32 2.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐÀ NẴNG 32 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ... luận quản trị vốn lưu động doanh nghiệp; - Đánh giá thực trạng công tác quản trị vốn lưu động công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng; - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần hồn thiện cơng tác quản trị vốn lưu

Ngày đăng: 23/11/2017, 21:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w