tu phap la gi co quan tu phap lam gi tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...
Tư pháp gì? Cơ quan tư pháp làm gì? Tư pháp gì? Tư pháp đảm bảo công tư pháp luật, bảo vệ công lý Để thực tư pháp có quan tư pháp Tư pháp thuộc nhánh Tam quyền phân lập Cơ quan tư pháp gì? Cơ quan tư pháp (hay hệ thống tư pháp) hệ thống tòa án để xử lý hành vi vi phạm pháp luật giải tranh chấp Theo chủ thuyết tam quyền phân lập, quan tư pháp phân nhánh thể, có trách nhiệm việc diễn giải luật Cơ quan tư pháp làm gì? Cơ quan tư pháp phụ trách xử vụ án cho đất nước, nhân dân… bao gồm hệ thống Tòa án từ cấp nhỏ Tòa án tối cao Quốc gia Ở nhiều nước giới, để modvigil 200mg đảm bảo Tư pháp độc lập, xử án không vướng vào tình trạng phe phái Quan tòa (Thẩm phán) phải dân bầu lên phải người khơng có đảng phái, khơng đc quyền tham gia đảng, khơng đc quyền lập đảng Khi tòa án xảy tiêu tực Quốc hội (tức dân) có quyền tố cáo cách chức Thẩm phán Tòa án có quyền xử án, khơng có quyền đặt luật buy diazepam online pháp, khơng có quyền bắt giữ người Đừng đầu nhánh Tư pháp Tòa án tối cao quốc gia, bao gồm nhóm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thẩm phán (thường số lẻ) làm việc cách bỏ phiếu… quan quyền lực có quyền xanax bars phán đạo luật vi hiến bãi bỏ Cơ quan có quyền phán việc làm vi hiến Tổng thống Quyền tư pháp thực quyền tư pháp theo Hiến pháp năm 2013 Ở nước ta, quyền tư pháp với quyền lập pháp quyền hành pháp tạo thành quyền lực thống Nhà nước, mục đích thực quyền tư pháp xử lý hành vi vi phạm pháp luật, giải tranh chấp quyền nghĩa vụ phát sinh, bổ sung, thay đổi chấm dứt từ quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Tòa án thực thủ tục tố tụng chặt chẽ, dân chủ, công khai cơng bằng, nhằm khơi phục, trì trật tự pháp luật, khơi phục quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân bị xâm phạm, góp phần bảo đảm pháp luật tôn trọng chấp hành nghiêm minh Tại khoản Điều khoản Điều 102 Hiến pháp năm 2013 quy định:“Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.”; “Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp.” Trong phạm vi viết này, tác giả giới hạn việc nghiên cứu quyền tư pháp quan thực thi quyền tư pháp theo tinh thần quy định Hiến pháp năm 2013, mà theo đó, nhiều cách hiểu khác quyền tư pháp quan thực quyền tư pháp, ngồi quy định có liên quan Hiến pháp năm 2013, quan nhà nước có thẩm quyền chưa ban hành văn hướng dẫn cụ thể nội dung Nhận thức quyền tư pháp Lần lịch sử lập hiến nước ta, quyền tư pháp quan thực thi quyền tư pháp quy định rõ Tuy nhiên, khái niệm quyền tư pháp chưa định nghĩa giải thích thống từ quan nhà nước có thẩm quyền để hiểu cách thống nhất, dẫn đến nhận thức có khác quyền tư pháp Xoay quanh nội dung này, có nhóm quan điểm sau: + Nhóm quan điểm thứ cho rằng: Quyền tư pháp hiểu hoạt động xét xử Tòa án hoạt động quan, tổ chức khác trực tiếp liên quan đến hoạt động xét xử Tòa án, nhằm bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, pháp chế, trật tự pháp luật, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, lợi ích Nhà nước xã hội Nhóm quan VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí điểm này, quyền tư pháp thực không quan xét xử (tòa án), mà Viện kiểm sát nhân dân, quan điều tra quan trợ giúp tư pháp, như: Luật sư, Công chứng, Giám định, Tư vấn pháp luật,…Những người theo quan điểm này, vào Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 + Nhóm quan điểm thứ hai: Quyền tư pháp quyền mà Nhà nước giao cho quan có thẩm quyền xem xét, giải vụ án hình sự, dân sự, hành chính, kinh doanh, thương mại, lao động,… theo trình tự, thủ tục tố tụng tư pháp, bao gồm thủ tục tố tụng hình sự, thủ tục tố tụng dân sự, thủ tục tố tụng hành chính,… Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân , Cơ quan thi hành án thực quyền tư pháp theo mức độ khác Việc thực quyền tư pháp Tòa án gắn liền với chức xét xử thực xét xử không bao trùm chức điều tra, chức công tố chức kiểm sát hoạt động tư pháp Hoạt động thực quyền tư pháp Tòa án nhân dân xảy vụ việc chuyển đến Tòa án xem xét, giải hoàn toàn độc lập với hoạt động điều tra quan điều tra, hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát Do vậy, Quyền tư pháp hiểu tập hợp hoạt động cụ thể quan tư pháp thực tố tụng tư pháp, liên quan trực tiếp đến việc giải vụ án, tranh chấp pháp luật, hướng tới mục đích giải vụ án, tranh chấp cách khách quan, đắn hoạt động liên quan đến thi hành phán Tòa án, mà hoạt động thuộc quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án thi hành án + Nhóm quan điểm thứ ba: Quyền tư pháp lĩnh vực quyền lực Nhà nước thực thông qua hoạt động phân xử phán xét tính đắn, tính hợp pháp hành vi, định áp dụng pháp luật có tranh chấp quyền lợi ích chủ thể pháp luật Theo quan điểm này, chủ thể thực quyền tư pháp Tòa án hoạt động tư pháp hoạt động xét xử Nói đến tư pháp nói đến lĩnh vực hoạt động xét xử Tòa án ngược lại Cùng chung quan điểm này, theo PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, sách chuyên khảo “Thể chế Tư pháp Nhà nước pháp quyền”, NXB Tư pháp, năm 2004, trang 11, có viết: “Tư pháp lĩnh vực quyền lực nhà nước, thực thông qua hoạt động phân xử phán xét tính đắn, tính hợp pháp hành vi, định pháp luật có tranh chấp quyền lợi ích VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí chủ thể pháp luật” Đồng tình với quan điểm này, hiểu với phạm vi mở rộng hơn, mức độ sâu sắc hơn, mà theo đó, nội hàm quyền tư pháp trước hết quyền xét xử, quyền kiểm tra, đánh giá kết luận tính hợp pháp có định, hành vi tố tụng quan tư pháp thực suốt trình tố tụng thi hành án, định Tòa án Những người ủng hộ quan điểm mở rộng, lập luận theo hướng Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Bằng hoạt động mình, Tòa án góp phần giáo dục cơng dân trung thành với Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác Trước yêu cầu bảo đảm tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phải xây dựng chế để Tòa án tham gia kiểm sốt việc thực hoạt động tư pháp Trong viết: “Làm để Thẩm phán Tòa án độc lập thực thi công lý” GS Lê Hồng Hạnh, đăng Tạp chí Pháp luật Phát triển, số 1/2015, có viết: Trong chế phân cơng quyền lực, quyền tư pháp hiểu là quyền Nhà nước xác định xử lý hành vi vi phạm pháp luật thực thi công lý thông qua thể chế phù hợp Thiết chế có chức nhất, khơng muốn nói nhất, thay mặt xã hội thực thi công lý phải tổ chức, giao nhiệm vụ, quyền hạn để thực công việc cách độc lập tối đa có thể; cơng lý phải thực thi mắt nhân dân Thiết chế thực thi công lý bao gồm Thẩm phán Còn PGS.TS Trần Văn Độ, cho rằng: Quyền tư pháp quyền xét xử, tức quyền áp dụng pháp luật để phán vi phạm pháp luật tranh chấp xảy xã hội Tòa án quan thực quyền tư pháp, quan xét xử Nhà nước thực quyền tư pháp Vì vậy, xử lý vi phạm pháp luật chế tài Nhà nước, giải tranh chấp quyền lực Nhà nước phải thuộc thẩm quyền Tòa án Các quan nhà nước khác tham gia vào việc xử lý, giải khơng phải quan tư pháp, khơng có chức thực quyền tư pháp, mà quan thực hoạt động tư pháp Từ đó, mở rộng thẩm quyền Tòa án xét xử, giao cho Tòa án bảo đảm áp dụng thống pháp luật xu tất yếu nhà nước pháp quyền VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tuy nhiên, riêng lĩnh vực tố tụng hình sự, BLTTHS năm 2015 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2016) quy định Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát có thẩm quyền ban hành định có liên quan đến việc hạn chế quyền người, quyền công dân, đó, đặc biệt quyền tự thân thể, nhà ở, đồ vật, thư tín, bắt, tạm giữ, tạm giam, khám xét nhà ở,…Chẳng hạn, theo quy định điểm a, b khoản Điều 113 BLTTHS năm 2015: Những người sau có quyền lệnh, định bắt bị can, bị cáo để tạm giam: a) Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp Trường hợp này, lệnh bắt phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành; b) Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân cấp; Tương tự vậy, theo quy định khoản Điều 193 BLTTHS năm 2015, người có thẩm quyền quy định khoản Điều 113 Bộ luật này, có quyền lệnh khám xét (khám xét người, khám xét chỗ ở, nơi làm việc, địa điểm, phương tiện , thu giữ thư tín, điện tín,…) Trong quyền có ảnh hưởng lớn đến quyền người, quyền cơng dân, lại chưa Quốc hội giao cho Tòa án với tư cách quan thực quyền tư pháp phán kiểm tra việc phán để bảo vệ quyền người, quyền công dân! Cơ quan thực quyền tư pháp Việc quy định quyền tư pháp phải xuất phát từ nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước theo quy định Hiến pháp năm 2013, phù hợp với đặc thù thể chế trị, thực tế truyền thống pháp luật Việt Nam Qua nghiên cứu người viết, xoay quanh nhận thức quyền tư pháp hoạt động Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án, Cơ quan thi hành án thiết chế bổ trợ tư pháp cho rằng, quyền tư pháp hoạt động xét xử Tòa án có số điểm chưa hợp lý sau: Một là, quan điểm nói nói đến chức thẩm quyền xét xử Tòa án, mà chưa đề cập đến thẩm quyền nhiều mặt khác quan này, lẽ, nhiều quốc gia khác, hoạt động xét xử, Tòa án thực nhiều hoạt động khác, kiểm tra tính hợp pháp tính có định mà quan nhà nước người có VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thẩm quyền giải thích, hướng dẫn, áp dụng pháp luật Hai là, nhận thức quyền tư pháp theo phương diện chủ thể thực thi quyền tư pháp bao gồm quan điều tra, Viện kiểm sát phân biệt rõ ràng chức hành pháp chức tư pháp Các quan điều tra, viện kiểm sát chất quan hành pháp hoạt động quan tham gia vào vụ án hình sự, đó, vụ án khơng phải hình theo quy định pháp luật nghĩa vụ chứng minh thuộc đương sự, nên quan điều tra không xuất chức thực quyền kiểm sát hoạt động tư pháp viện kiểm sát lại mờ nhạt Ba là, coi chủ thể thực quyền tư pháp không quan nhà nước mà tổ chức bổ trợ tư pháp, điều dẫn đến, quyền tư pháp khơng hiểu theo nghĩa nhánh quyền lực quyền lực Nhà nước máy Nhà nước Theo quy định khoản Điều 102 Hiến pháp năm 2013, dẫn, việc cụ thể hóa nội hàm quyền tư pháp, xác định danh Tòa quan thực quyền tư pháp văn pháp luật điều cần thiết, từ quy định đúng, đủ, xác chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án, tạo sở pháp lý cho Tòa án thực có hiệu quyền tư pháp, góp phần xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Qua nghiên cứu, theo quan điểm người viết, nội hàm quyền tư pháp xác định bao gồm lĩnh vực sau: Thứ nhất, quyền tư pháp xét xử giải việc khác theo quy định pháp luật; áp dụng, kiểm tra, hủy bỏ việc áp dụng biện pháp cưỡng chế Nhà nước hạn chế quyền người, quyền công dân Hiến pháp pháp luật quy định; kiểm tra, kết luận tính hợp pháp có hành vi, định tố tụng quan tố tụng, người tiến hành tố tụng Thứ hai, xử lý vi phạm hành chính; xem xét đề nghị quan quản lý nhà nước định áp dụng biện pháp xử lý hành liên quan đến quyền người; quyền công dân theo quy định pháp luật Thứ ba, định, giám sát việc thi hành án, định Tòa án; VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thứ tư, q trình xét xử vụ án, Tòa án phát kiến nghị với quan có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung hủy bỏ văn pháp luật trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị UBTVQH; Thứ năm, quyền kiểm soát việc thực hoạt động tư pháp Hiến pháp xác định Tòa án quan thực quyền tư pháp, trình thực quyền tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử, giải vụ việc thuộc thẩm quyền, hoạt động quan, tổ chức tiến hành tố tụng hỗ trợ cho tòa án việc thực quyền tư pháp phải chịu kiểm sốt tư pháp Tòa án Từ phân tích nội hàm quyền tư pháp nêu trên, theo quan điểm người viết, quyền tư pháp hiểu: Quyền tư pháp quyền lực nhà nước giao cho tòa án thực hiện, bao gồm trước hết quyền xét xử giải việc khác theo quy định pháp luật; áp dụng, kiểm tra, hủy bỏ việc áp dụng biện pháp cưỡng chế Nhà nước hạn chế quyền người, quyền công dân; áp dụng biện pháp xử lý hành liên quan đến quyền người, quyền công dân theo quy định pháp luật; định, giám sát việc thi hành án, định Tòa án; hướng dẫn thống áp dụng pháp luật; kiểm soát hoạt động tư pháp, hoạt động quan hành pháp theo chế phân công, phối hợp kiểm soát việc thực quyền lực nhà nước quyền khác bảo đảm để Tòa án thực thi quyền lực tư pháp theo quy định pháp luật Hoạt động tư pháp hoạt động quan nhà nước bảo vệ pháp luật có trách nhiệm trì, bảo vệ cơng lý trật tự pháp luật, đó, Tòa án với chức hiến định xét xử với vai trò trung tâm thể rõ nét đặc tính quyền tư pháp Hoạt động điều tra, hoạt động thực hành quyền công tố thực quan hành pháp, suy cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát chất thuộc quan hành pháp, nên việc xếp quan vào hệ thống quan tư pháp không hợp lý, nữa, theo khoản Điều 107 Hiến pháp năm 2013: “Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp” Kiểm sát hoạt động tư pháp mà thực chất kiểm sát hoạt động xét xử Tòa án, hình thức kiểm soát quyền lực nhà nước, xuất phát từ nguyên tắc độc lập xét xử Theo quy định khoản Điều Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014: “ Kiểm sát hoạt động tư pháp hoạt động Viện kiểm sát nhân dân để kiểm sát tính hợp pháp hành vi, định VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp, thực từ tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình giải vụ án hình sự; việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành án, việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; hoạt động tư pháp khác theo quy định pháp luật.” Vấn đề đặt ra, kiểm soát quyền lực tư pháp thực hợp lý? Cách giải thích phù hợp với Hiến pháp quyền kiểm soát hoạt động xét xử, Quốc hội giao cho Viện kiểm sát với vai trò cơng cụ kiểm sốt quyền lực nhà nước nói chung, có quyền lực tư pháp Mà vậy, Viện kiểm sát phải độc lập với hoạt động xét xử, hoạt động tố tụng kiểm sát hoạt động xét xử, kiểm sát hoạt động tố tụng, nghĩa Viện kiểm sát phải đứng ngồi tư pháp, khơng phải quan tư pháp Mặt khác, quan điều tra Viện kiểm sát xuất quan hệ tố tụng lĩnh vực khác nhau, cụ thể, quan hệ tố tụng hình ln ln có tham gia quan theo thẩm quyền pháp luật quy định, với lĩnh vực dân sự, lao động, kinh doanh, thương mại,… Cơ quan điều tra khơng tham gia, Viện kiểm sát tham gia với chức kiểm sát hoạt động tư pháp Tuy nhiên, nhiều trường hợp việc thực chức công tố với chức kiểm sát hoạt động tư pháp chưa rõ ràng, nghĩa lúc Viên kiểm sát thực quyền cơng tố, Viện kiểm sát thực quyền kiểm sát hoạt động xét xử Tòa án Cơ quan thi hành án với chức nhiệm vụ pháp luật quy định thi hành phán Tòa án, nên mang tính chất hành – tư pháp Do đó, hoạt động thi hành án khơng thuộc phạm vi quyền tư pháp quan thi hành án khơng phải quan tư pháp Ngồi ra, hoạt động tổ chức luật sư, giám định,… tên gọi hoạt động bổ trợ tư pháp, góp phần bảo vệ cơng lý, hoạt động tiến hành tổ chức, cá nhân bên ngồi, khơng giao thực quyền lực nhà nước, nên không coi hoạt động thực thi quyền tư pháp Trong đó, Tòa án chủ thể thực quyền tư pháp cách “tuyệt đối” nên tham gia lĩnh vực để phân xử đưa phán bảo đảm công bằng, lẽ phải, bảo vệ công lý theo quy định pháp luật Trong điều kiện đất nước ta xây dựng tư pháp phụng Nhân dân, gần Nhân dân, đáp ứng yêu cầu Nhân dân phải giải nhanh chóng tranh chấp, việc phát sinh để kịp thời bảo vệ quyền, lợi ích VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí người dân mức độ phạm vi kiểm sát hoạt động xét xử, giải vụ việc khác Tòa án cần cụ thể hóa văn pháp luật Tóm lại, theo quan điểm người viết, Tòa án quan thực quyền tư pháp, quan xét xử Nhà nước, có Tòa án quan có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật chế tài nhà nước, giải tranh chấp quyền lực nhà nước Do vậy, nói đến quyền tư pháp nói đến quyền Tòa án Tòa án; Cơ quan thực quyền tư pháp Tòa án VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ... liên quan trực tiếp đến việc gi i vụ án, tranh chấp pháp luật, hướng tới mục đích gi i vụ án, tranh chấp cách khách quan, đắn hoạt động liên quan đến thi hành phán Tòa án, mà hoạt động thuộc quan. .. quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp, thực từ tiếp nhận gi i tố gi c, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình gi i vụ án hình sự; việc gi i vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia... kiểm sát phải đứng tư pháp, quan tư pháp Mặt khác, quan điều tra Viện kiểm sát xuất quan hệ tố tụng lĩnh vực khác nhau, cụ thể, quan hệ tố tụng hình ln ln có tham gia quan theo thẩm quyền pháp