ĐẠI HỌC ĐÀ NANG
VO THI THAO VAN
HOAN THIEN CONG TAC PHAN TICH BAO CAO TAI CHINH DOANH NGHIEP VAY VON TAI NGAN
HANG TMCP VIET A —- CHI NHANH HOI AN
LUAN VAN THAC Si QUAN TRI KINH DOANH
Trang 2ĐẠI HỌC ĐÀ NANG
VO THI THAO VAN
HOAN THIEN CONG TAC PHAN TICH BAO CAO TAI CHINH DOANH NGHIEP VAY VON TAI NGAN
HANG TMCP VIET A —- CHI NHANH HOI AN
Chuyên nganh: Tai chinh — Ngân hàng MA so: 60.34.20
LUAN VAN THAC Si QUAN TRI KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS ĐOÀN NGỌC PHI ANH
Trang 3Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bồ trong bất kỳ công trình nào khác
Tác giả luận văn
Trang 4MỞ ĐẦU c2 t2 22 22 2211211121112211211111211112121111 1e 1 1 Tinh cap thiét ctia dé tai occ cscsccscsceseescscsescscesetstststesescasenees | 2 Muc dich nghién Cu wo ceccccccssccccecessssssssneceeseeceseessneceeeeecessesesaeeeeeees | 3 Đối tượng và phạm vi nghiên CUM eeescsesseeeeceeeestsesseseseeseteee 2 4 Phương pháp nghiÊn CỨU 5 2222233331138 8881 5115111111111 srrree 2
{án nẽn ÔÒỎ 2
6 Tổng quan tài liệu nghiên CỨU - - - + 2 SE SE+E+E+E#EeESEEEErkrkrkeeersre 3
CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VẺ TIN DUNG NGAN HÀNG VÀ CÔNG TAC PHAN TICH BCTC DOANH NGHIEP VAY VON TAI NGÂN HÀNG THƯƠNG MAI 5G tt SE 1 3E 12151 12151511 121 xe 6
1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG - tt St SE S151 1118151515111111151 515111 xe 6
1.1.1 Khái niệm, đặc trưng, vai trò của tín dụng ngân hàng 6 [.1.2 Rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng - - - 9 1.2 NHUNG VAN DE CHUNG VE PHAN TICH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 13
1.2.1 Khái niệm phân tích BC TC <1 11 51551152 13 1.2.2 Mục đích của công tác phân tích BCTC - «<< <s+<++2 13 1.2.3 Nguồn thơng tin phục vụ phân tích BCTC 5 2s s+ss‡ 16
1.2.4 Phương pháp phân tích BCTC doanh nghiép vay von tai NHTM 18
1.3 NOI DUNG CONG TAC PHAN TICH BCTC DOANH NGHIEP VAY VỐN TẠI NHTTM - SG TS 112311151 515111 5111111111 151111111 1111111111111 111111 xe 21
1.3.1 Dữ liệu phân tích BC FC doanh nghiỆp . - 5555555 <s<s52 21 1.3.2 Phân tích BCTC doanh nghiệp phục vụ cho vay - 24
1.4 CAC NHAN TO ANH HUGNG DEN PHAN TICH BCTC DOANH NGHIEP VAY VON TAI NHTM cecccsccccccccsccecscscsscscstscsscseecscsscssetsesscensnseeas 38
Trang 51.4.3 Các nhân tố khác . - ¿6< SE SES*E2EE E19 511 115151121112 1 cxe 41
CHUONG 2 THUC TRANG CONG TAC PHAN TICH BAO CAO TAI
CHINH DOANH NGHIEP VAY VON TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN VIET A CHI NHANH HỘI AN -5- 5552 43
2.1 TONG QUAN VE NGAN HANG TMCP VIET A - CHI NHANH HOI 43 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Ngân Hàng TMCP Việt Á - Hội PT vcececccscsscessesscscsesesscscssececscssecscscevsecsescavsacatsssssicscstssssesnsesscassnsesssatenseeseens 43 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Ngân Hàng TMCP Việt Á - Hội AI LG SH 12 11111151511 11111111 111111111115 0111 1121501101 0 1H 45
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Việt Á -
Chi nhánh Hội An năm 2010 — 20 13 ¿22-5 2 2+2 2E2£E+E2e£cxcSee 47
2.2 THUC TRANG CONG TAC PHAN TICH BCTC DOANH NGHIỆP VAY VON TAI NH TMCP VIET Á CHI NHÁNH HỘI AN - 50
2.2.1 Tống quan về quy trình cấp tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Á - Chi nhánh Hội An - - <2 2 1333133301111 1111135 1 111111352 50
2.2.2 Thực trạng phân tích BCTC của doanh nghiệp vay vốn tại Ngân
hàng TMCP Việt Á - Chi nhánh Hội An 5-5 +5 SE cxzxseesez 54 2.3 DANH GIA CONG TAC PHAN TICH BCTC DOANH NGHIEP VAY VON TAI NGAN HANG VIET A- CHI NHANH HỘI AN - 71
2.3.1 Nhimg két qua dat duoc ccs escsscsessscssscscsssscsescstsestsnssesseeens 71 2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân ¿2-26 k+E+E+E+EsEE+xzx+xesez 72
Trang 6TRONG CƠNG TÁC TÍN DỤNG - St St Sa E321 SE E515151 11111115151 se 76 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÂẦN TÍCH BCTC DOANH NGHIEP VAY VON TAI NGAN HANG NGAN HANG TMCP VIET A— CHI NHANH HOI AN wu cececececcscececeeccescececeecsescecestscscsceceeees 77
3.2.1 Hồn thiện cơng tác thu thập thông tin - 5-5555 s+s*+s+++++2 77 3.2.2 Hoàn thiện phương pháp phân tích - « «s5 sss*sssessssss 78 3.2.3 Hoàn thiện nội dung phân tích - «+ «+ + sss**s2sseeesssssss 81 3.2.4 Các giải pháp khác . - c1 2001011111119 93 1 1111111 13 ng 97
3.3 KIÊN NGHỊ ĐÓI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC - 98 3.3.1.Minh bạch, công khai các nguôn thông tin tài chính 98
3.3.2 Tang cuong vai tro cua trung tam thong tin tín dụng CIC 99
KẾT LUẬNN 5G S1 1911 111 191811111111 1111111111111 1111111 1e re 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7BCĐKT BCKQHĐKD BCLCTT BCTC CBTD DN DT HĐTC HĐKD LN LNST NCVLDR NHTM NQR NVTT NVTX QLDN TCTD TMCP TNDN TSCD VAB- HA VCSH
Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả HĐKD Báo cáo lưu chuyền tiền tệ Báo cáo tài chính Cán bộ tín dụng Doanh nghiệp Doanh thu Hoạt động tài chính Hoạt động kinh doanh Lợi nhuận
Lợi nhuận sau thuế
Nhu cầu vốn lưu động ròng Ngân hàng thương mại
Ngân quỹ ròng Nguồn vốn tạm thời
Nguồn vốn thường xuyên Quản lý doanh nghiệp Tổ chức tín dụng
Thuong mai c6 phan
Thu nhap doanh nghiép Tài sản cô định
Trang 8Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 | Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh giai đoạn 2010-2013 1 2.2 | Bảng cân đối kế toán rút gọn CP CP TV ĐT XDTân Trường 8
2.3 | Bang KQHDKD CP CP TV DT XDTa4n Truong 61
2.4 | Bảng phân tích cac khoan phai thu cua CP TV DT XD Tan Truong °° 2.5 | Bảng phân tích các khoản phải tra cua cong ty CP TV DT XD Tan Truong °° 2.6 | Bảng phân tích các chi tiéu tai chinh cua céng ty CP TV ĐT XDTân Trường °°
2.7 _ | Báng phân tích khả năng sinh lợi cua Cong ty TNHH
TM&DV Duyên Hoa °°
3.1 | Bảng chỉ sô tài chính trung bình của các ngành 79 3.2 | Bảng so sánh các chỉ tiêu tài chính của Công ty CP TV
DT XD Tân Trường với trung bình ngành vận tải » 3.3 | Bảng phân tích cân băng Tài chính của công ty CP TV ĐT
XD Tân Trường 2
3.4 | Bang BCLCTT cua céng ty CP TV DT XD Tan Truong 84 3.5 Tỷ trọng dòng tiền thu, chi từ HĐKD qua các năm của 85
cong ty CP TV DT XD Tan Truong
Trang 10Số hiệu Tên hình vẽ Trang hình vẽ
2.1 | Sơ đồ đồ bộ máy tổ chức NH TMCP Việt Á - Hội An 46 2.2 | Sơ đồ quy trình cấp tín dụng tại NH TMCP Việt Á - Hội An | 50
Trang 111 Tính cấp thiết của đề tài
Trong nên kinh tế hiện nay cạnh tranh là một vấn đề tất yếu, điều này đòi hỏi các doanh nghiệp nói chung và ngân hàng nói riêng phải nỗ lực rất nhiều, thông qua các biện pháp khác nhau nhằm tôn tại và gia tăng nguồn lợi nhuận Nói đến cạnh tranh trong việc kinh doanh của các ngân hàng thương
mại (NHTM) hiện nay thì không khỏi nhắc đến hoạt động cho vay bởi nó
chiếm tỷ trọng không nhỏ từ 85%-95% doanh thu Vì thế, đảm bảo và nâng
cao chất lượng hoạt động tín dụng vừa là mục tiêu vừa là nhân tố quan trọng
để cạnh tranh và phát triển của mỗi NHTM Trước mỗi quyết định tai tro,
NHTM luôn phải cân nhắc kỹ lưỡng, ước lượng khả năng rủi ro và sinh lời
dựa trên phân tích các khía cạnh tài chính, phi tài chính theo một quy trình nghiệp vụ nghiêm ngặt, mang tính khoa học cao, phân tích báo cáo tài chính khách hàng là một trong những nội dung đó Báo cáo tài chính của khách hàng vay vốn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc đánh giá tình hình tài chính, khả năng thanh khoản, khả năng trả nợ của khách hàng giúp cán bộ tín dụng đi đến quyết định có cho vay hay khơng Hồn thiện cơng tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng là giúp các NHTM giảm thiểu rủi ro trong hoạt động cho vay, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp vay vốn
tại Ngân hàng TMCP Việt Á - Chỉ nhánh Hội An”
2 Mục đích nghiên cứu
- Hệ thông hóa lý luận về phân tích BCTC DN vay vốn trong NHTM
- Phân tích thực trạng công tác phân tích BCTC tại NH TMCP Việt A- Chi nhánh Hội An
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích báo cáo
Trang 12vay vốn tại NH TMCP Việt Á - Chi nhánh Hội An (VAB-HA)
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: Luận văn nghiên cứu tại NH TMCP Việt Á - Chi nhánh Hội An
+ Về thời gian: Luận văn sử dụng thông tin hiện tại của ngân hàng Việt
Á - Chi nhánh Hội An, liên quan đến phân tích báo cáo tài chính của khách hàng, số liệu minh họa từ năm 2011 đến năm 2013
4 Phương pháp nghiên cứu
- Dữ liệu:
+ Dữ liệu thứ cấp: Thu thập số liệu từ BCTC của các doanh nghiệp đang vay vốn tại Ngân hàng TMCP Việt Á - Chi nhánh Hội An
+ Dữ liệu sơ cấp: Phỏng vấn cán bộ tín dụng: thu thập số liệu chủ yếu từ phòng tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Á - Chi nhánh Hội An
- Xử lý dữ liệu
Các tài liệu, số liệu thu thập được phân tích, diễn giải, so sánh, đánh giá đồng thời đối chiếu với các quy định hiện tại của ngân hàng từ đó rút ra kết luận về thực trạng áp dụng công tác phân tích báo cáo tài chính trong quy trình thắm định tín dụng đối với doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hang TMCP
Việt Á - Chi nhánh Hội An
5 Kết cầu đề tài
Chương 1: Lý luận chung về tín dụng ngân hàng và công tác phân tích BCTC doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng công tác phân tích BCTC doanh nghiệp vay vốn
Trang 13tại Ngân hàng TMCP Việt Á - Chi nhánh Hội An
6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Báo cáo tài chính là tài liệu chủ yếu được sử dụng để phân tích tài
chính doanh nghiệp vì nó phản ánh một cách tổng hợp nhất tình hình tài chính
tài sản, nguôn vốn các chỉ tiêu về tài chính cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Phân tích báo cáo tài chính là con đường ngăn nhất để tiếp cận bức tranh toàn cảnh tình hình tài chính của doanh nghiệp, vấn đề này đã được nhiều tác giả nghiên cứu và được biểu hiện thông qua một số sách chuyên ngành như: Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh (PGS.TS Trương Bá Thanh - Trần Đình Khôi Nguyên (2009), Nhà xuất bản Giáo dục); Giáo trình phân tích tài chính DN (GS.TS.Ngô Thế Chị,
PGS.TS.Nguyễn Trọng Cơ (2008), NXB Tài Chính); Bài giảng Phân tích tài
chính doanh nghiệp (PGS.TS Trương Bá Thanh (lớp cao học)) Ngoài ra, một
SỐ nghiên cứu khoa học và luận văn thạc sĩ cũng đã nghiên cứu như:
Nghiên cứu của Hoàng Ngọc Minh Hiếu (2013) với đề tài: “Hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính khách hàng tại Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Trung Việt”, đã tông hợp lý luận vẻ tín dụng ngân hàng, báo cáo tài chính và công tác phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp vay vốn tại NHTM Khái quát được tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Phương Đông - CN Trung Việt Đồng thời đánh giá thực trạng công tác phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp để phục vụ công tác ra quyết định cấp
tín dụng Từ việc phân tích thực trạng, đã nêu lên được những kết quả đạt được,
Trang 14Tác giả Phạm Việt Hòa (2012) với nghiên cứu: “Hoàn thiện phân tích
báo cáo tài chính khách hàng tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam - chi nhánh Bình Định”, đã trình bày những vấn đề lý luận cơ bản về báo cáo tài chính, nội dung và các phương pháp thường được sử dụng trong phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp Trình bày khái quát thực trạng công tác phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH Xây dựng tổng hợp Minh Phương và công ty Cô phần lương thực Bình Định và đã đưa ra một số nhận xét và hướng hoàn thiện Tuy nhiên trong phân giải pháp tác giả chưa đề xuất việc bố sung công tác phân tích dòng tiền thông qua BCLCTT, chưa đề cao tâm quan trọng của việc thiếu BCLCTT trong công tác phân tích, một hạn chế nữa là luận văn có đề xuất xây dựng chỉ tiêu trung bình ngành cho các nhóm ngành kinh doanh nhưng vẫn chưa đưa ra cách thức xây dựng cụ thê
Cũng viết về công tác phân tích BCTC của khách hàng vay vốn tại ngân hàng, Nghiên cứu của tác giả Trần Thị Xuân Lan (2011), với đề tài: “Hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp của NavIbank Đà Nẵng” đã phân tích mức độ ảnh hưởng của các chỉ tiêu dựa vào các phương pháp phân tích như so sánh, chỉ tiết, loại trừ, liên hệ và phương pháp Dupont Nghiên cứu đã đưa ra một số giải pháp hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp Trong nghiên cứu đã lấy ví dụ minh họa là hai doanh nghiệp cụ thê vay vốn tại Ngân hàng là công ty TNHH Vĩnh Khoa
và Công ty Cô phần Mỹ Phát, khi tiến hành việc phân tích chưa xoáy sâu vào tình hình kinh doanh của một doanh nghiệp cụ thể, phần phân tích vẫn còn
khá sơ sài Và khi kết thúc nội dung phân tích thì vẫn chưa thấy đưa ra phần
nhận xét đánh giá và đề xuất của cán bộ TD sau khi phân tích BCTC
Trang 15quy trình thu thập, xử lý thông tin, cũng như các công cụ, báo cáo cần thiết phục vụ cho công tác phân tích BCTC doanh nghiệp Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng đã đề ra giải pháp hoàn thiện công tác thu thập, xử lý thông tin Tuy nhiên các van đề mà nghiên cứu đưa ra còn mang tính chất chung chung, chưa đi vào trường hợp cụ thê cũng như chưa đưa ra công cụ hỗ trợ cho việc phân
tích báo cáo tài chính như hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ hoặc công cụ hỗ trợ việc tính toán các chỉ tiêu tài chính
Như vậy, hồn thiện cơng tác phân tích BCTC doanh nghiệp vay vốn
tại NHTM là đề tài đã được một số tác giả nghiên cứu Tuy nhiên công tác
phân tích BCTC của những doanh nghiệp vay vốn không giống nhau ở tại mỗi đơn vị khác nhau Tại NHTM Việt Á chi nhánh Hội An thì công tác này vẫn chưa được phản ánh rõ ràng, chưa chỉ ra được những tôn tại cần phải
khắc phục cụ thể, với đề tài “Hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính
doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng TMCP Việt Á - Chi nhánh Hội An” là một đề tài chưa được tác giả nào nghiên cứu trước đây Kế thừa và phát triển các nghiên cứu trước, luận văn tiếp tục nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng của công tác phân tích BCTC của khách hàng vay vốn tại Ngân hàng TMCP
Việt Á - Chi nhánh Hội An nhằm khăng định thêm tính thiết thực và hiệu quả
Trang 16LY LUAN CHUNG VE TIN DUNG NGAN HANG VA CONG TAC PHAN TICH BCTC DOANH NGHIEP VAY VON
TAI NGAN HANG THUONG MAI
1.1 TIN DUNG NGAN HANG
1.1.1 Khai niém, dac trung, vai trò của tín dụng ngần hàng a Khai niém
Cho vay là một trong những hình thức cấp tín dụng của NHTM Tín dụng ngân hàng (TDNH) là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chỉ phí nhất định
Cũng như quan hệ tín dụng khác, TDNH chứa đựng ba nội dung:
- Có sự chuyên nhượng quyên sử dụng vốn từ người sở hữu sang cho người sử dụng, nghĩa là người đi vay được quyên sử dụng số tiền vay theo
đúng như mục đích đã thỏa thuận với NH
- Sự chuyên nhượng này mang tính tạm thời hay có thời gian: bên đi vay phải trả vô điều kiện số tiền đã vay của NH trong một khoảng thời gian nhất định theo sự thỏa thuận của hai bên
- Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí: bên đi vay phải trả cho
NH một số tiền nhất định để được quyền sử dụng von va duoc thé hién cu thé
bằng lãi suất vay
- TDNH là hoạt động mà NH cấp tín dụng cho KH dưới hình thức cho
vay, bảo lãnh, chiết khẩu thương phiếu và giấy tờ có giá, bao thanh toán, cho
thuê tài chính và các hình thức khác
Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, định nghĩa hoạt động cấp
Trang 17nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh
ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác” Trong đó:
+ Bao thanh toán là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên mua thông qua việc mua lại có bảo lưu quyên truy đồi các khoản phải thu hoặc các khoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
+ Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó TCTD cam kết
với bên nhận bảo lãnh về việc TCTD sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho KH khi KH không thực hiện hoặc thực hiện không đây đủ nghĩa vụ đã cam kết KH phải nhận nợ và hoàn trả cho CTD theo thỏa thuận
+ Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyên truy đồi các công cụ chuyên nhượng, giấy tờ có giá khác đã được chiết khấu trước
khi đến hạn thanh toán
+ Hoạt động cho thuê tài chính là việc cấp tín dụng trung hạn, dài hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài chính
Hoạt động cho vay của NHTM là hình thức cấp tín dụng phố biến, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các hình thức cấp tín dụng Đó là hoạt động mà theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền
để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa
thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.[5] b Đặc trưng của tín dụng
- Tín dụng là sự chuyên nhượng một lượng giá trị có thời hạn Đề đảm
bảo thu hồi nợ đúng hạn, người cho vay thường xác định rõ thời gian cho vay
Trang 18cho vay phải phù hợp với chu kỳ luân chuyên vốn của đối tượng vay thì lúc
đó người vay mới có điều kiện để trả nợ
+ Nếu thời hạn cho vay nhỏ hơn chu kỳ luân chuyển vốn của đối tượng
vay thì khi đến hạn khách hàng chưa có nguồn để trả nợ, sẽ gây khó khăn cho khách hàng Ngược lại, nếu thời hạn cho vay lớn hơn chu kỳ luân chuyển vốn
sẽ tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng vốn không đúng mục đích và không
có nguồn để trả nợ, nhưng nếu có nguồn thu nhập khác ngồi ngn thu chính thì có thé tra nợ từ nguồn đó Vì vậy, thời hạn cho vay không chỉ dựa vào chu kỳ luân chuyền vốn của đối tượng vay mà còn phải dựa vào tính chất vốn của người cho vay: Nếu vốn của người cho vay 6n định thì thời hạn cho vay có
thé dai hon va ngược lại thì thời hạn cho vay phải ngăn hơn dé dam bảo khả
năng thanh toán của ngân hàng
- Tín dụng là sự chuyên nhượng tạm thời một lượng giá trị trên nguyên tắc phải hoàn trả gốc và lãi Đây là thuộc tính riêng của tín dụng Vì vốn cho vay của ngân hàng là vốn huy động của những người tạm thời thừa nên sau một thời gian nhất định ngân hàng phải trả lại cho người ký thác Mặt khác, ngân hàng cần phải có nguồn dé bù đắp chi phí hoạt động như: Khấu hao tài sản cô định, trả lương cán bộ công nhân viên, chí phí văn phòng phẩm nên người vay vốn ngoài việc trả nợ gốc còn phải trả lãi cho ngân hàng
c Vai tro cua tín dụng ngân hang
Trong xã hội luôn có một SỐ người thừa vốn cần đầu tư và một số
Trang 19sản xuất, tăng trưởng kinh tế, đáp ứng đây đủ nhu câu về vốn, thúc đây lưu thông hàng hóa, tăng tốc độ chu chuyền vốn cho xã hội, góp phân thúc đây tái
sản xuất mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế phát triển bền vững
Thông qua tín dụng ngân hàng, có thể kiêm soát được khối lượng tiền cung ứng trong lưu thông Thực hiện yêu cầu của quy luật lưu thông tiền tệ Mặt khác, tín dụng ngân hàng còn thúc đấy các doanh nghiệp tăng cường chế độ hạch toán kinh doanh, giúp cho các doanh nghiệp khai thác có hiệu quả
tiêm năng kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh Đông thời tín dụng
ngân hàng còn tạo điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài, là cầu
nối cho việc giao lưu kinh tế và là phương tiện để thắt chặt mối quan hệ kinh tế với các nước trên thế giới [5]
1.1.2 Rủi ro trong hoạt động tín dụng ngần hàng
Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hoạt động với các nghiệp vụ
truyền thống là chủ yếu trong đó tín dụng là hoạt động mang lại thu nhập chủ yếu nhất cho các ngân hàng Tuy nhiên, đây cũng là hoạt động rất đễ xảy ra rủi ro và nếu rủi ro xảy ra thường gây những thiệt hại nghiêm trọng đối với ngân hàng, gây ảnh hưởng tới sự an toàn hoạt động của bản thân ngân hàng và cả hệ thông ngân hàng Qua con số về tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ kê đọng lại các ngân hàng thương mại (NHTM) trong thời gian qua chứng tỏ rủi ro tín dung 14 van dé dang can được quan tâm
Mặc dù trong thời gian gân đây, ty lệ nợ quá hạn và nợ kê đọng của các
NHTM Việt Nam đang có xu hướng giảm đáng kế do thực hiện những biện
pháp như kiểm soát chặt chẽ chất lượng cho vay, xử lý tài sản bảo đảm tiền
Trang 20phức tạp của giá cả một số loại nguyên nhiên vật liệu đầu vào, xu hướng đầu
tư vốn lớn vào thị trường bất động sản, tình trạng ứ đọng trong xây dựng cơ bản điều này đã buộc Ngân hàng Nhà nước cũng như các tô chức tín dụng
phải hết sức quan tâm đến chất lượng tín dụng nhằm hạn chế rủi ro đến mức
thấp nhất có thể [5]
a Khái niệm
Rủi ro tín dụng là những nguy cơ dẫn đến những tốn thất tiềm tàng mà ngân hàng phải gánh chịu Rui ro tín dụng xảy ra khi người cho vay không trả hoặc không hoàn trả đúng hạn hoặc không trả đầy đủ gốc và lãi cho ngân hàng Như vậy rủi ro tín dụng liên quan đến khả năng trả nợ của khách hàng
Có hai thê hiện đó là rủi ro mất vốn và rủi ro sai lệch:
+ Với rủi ro mất vốn: Coi như ngân hàng đã bị thiệt hại và làm giảm
hiệu quả kinh doanh của mình
+ Với rủi ro sai lệch: Đây cũng được coi là rủi ro vì khi đến hạn khách hàng không trả được nợ cho ngân hàng dẫn đến xác suất xảy ra khả năng mất
vốn là rất cao Mặt khác, ngân hàng phải mắt thêm những chi phí nhất định đó
là chi phí tăng cường, giám sát, tư vẫn, đòi nợ hay mất đi những cơ hội đâu tư
vào những khoản vay mới, tìm kiếm lợi nhuận mới [5]
b Nguyên nhân dẫn đến rủi ro
Như vậy rủi ro là luôn luôn đồng hành với hoạt động tín dụng ngân hàng Đề hạn chế được nó ta phải xem xét các nguyên nhân dẫn đến rủi ro
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro nhưng nhìn chung có những nguyên nhân chính sau [5]:
* Neguyên nhân chung
Do nên kinh tế suy thoái, sự thiếu nợ đồng bộ, thiếu hợp lý trong chính sách của Nhà nước, những biến động, khủng hoảng chính trị trong nước và
Trang 21* Neuyén nhân từ phía khách hàng
+ Đối với khách hàng là cá nhân:
Do sự suy giảm thu nhập làm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp bao gồm: Thu nhập chu kỳ, thu nhập cơ cấu, công ty phá sản, sức khoẻ
giảm, năng lực trình độ kém bị sa thải hoặc do người vay bị gặp sự cô bất
thường trong cuộc sống: tai nan, 6m đau, l¡ dị hoặc chết
Rủi ro cũng có thể đến với ngân hàng khi họ hoạch định ngân quỹ không chính xác, không có sự nhất quán trong việc sử dụng chỉ tiêu hay cô ý bỏ chốn, lừa đảo ngân hàng
+ Đối với khách hàng là doanh nghiệp:
® Doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh bị thua lỗ, kém hiệu quả ® Doanh nghiệp sử dụng vốn vay sai mục đích
e Nang lực quản lý điều hành của Ban lãnh đạo thấp kém, lựa chon hướng đi chưa phù hợp, sử dụng vốn kém hiệu quả và không có khả năng
chống đỡ khi có sự biến động của thị trường
® Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực, ngành nghề có xu hướng suy thoái Những doanh nghiệp có chi phí cố định cao sẽ chịu rủi ro cao hoặc doanh nghiệp vay nợ quá nhiều trong quá khứ Sự suy giảm này làm giảm lợi nhuận và khả năng trả nợ cho những khoản vay mới là khó khăn
® Doanh nghiệp gặp rủi ro tài chính: là khả nắng của doanh nghiệp
không đối phó được với việc trả nợ do sử dụng vay nợ đầu tư cho tài sản cố định hoặc bị chiếm dụng vốn trong một thời gian dài
e Doanh nghiệp cô tình lừa dối ngân hàng: Có những hợp đồng giả mạo, đi mượn tài sản có định nhằm quảng bá doanh nghiệp
* Nguyên nhân từ phía ngân hàng
+ Do chính sách tín dụng chưa hợp lý: Quá nhiều mục tiêu lợi nhuận, mở
Trang 22hợp lý; không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ việc phân tích, đánh giá khách hàng trước khi cho vay, trong khi cho vay hoặc sau khi cho vay
+ Thực hiện không tốt công giám sát tín dụng, do thông tin không thu
thập đây đủ hoặc sự sai lệch thông tin
+ Có sơ hở trong việc lập và ký kết các hợp đồng tín dụng Việc xác định mức cho vay và thời hạn cho vay không hợp lý
+ Công tác tuyến dụng nhân sự chưa tốt từ khâu tuyến dụng, bố trí sắp xếp, đào tạo dẫn đến trình độ cán bộ yếu kém cả về kỹ năng nghiệp vụ, tam hiểu biết
+ Cán bộ ngân hàng vi phạm đạo đức nghề nghiệp
+ Ngân hàng không thực hiện tốt các bảo đảm tín dụng, không tuân thủ các quy định pháp lý về tài sản bảo đảm
*' Nguyên nhân từ bảo đâm tín dụng
+ Với bảo đảm bằng đối vật: do giá trị tài sản bảo đảm giảm giá trị
(giảm giá trị thị trường hoặc hao mòn do sử dụng) Ngân hàng có thể gặp rủi ro trong việc tiếp cận, nắm giữ tài sản bảo đảm
+ Với bảo đảm băng đối nhân (bảo lãnh): Người bảo lãnh từ chối,
không thực hiện nghĩa vụ thanh toán
Vậy nguyên nhân đến với ngân hàng chủ yếu là do các nhóm trên Song tựu chung lai, dt nguyên nhân đến với ngân hàng từ phía nào thì chủ yếu
cũng do công tác hoạch định chiến lược, kiểm soát của Ban lãnh đạo ngân
hàng cũng như trình độ yếu kém cả vẻ năng lực và đạo đức của cán bộ tín
dụng, việc thắm định đánh giá khách hàng không tốt Nên để giảm thiểu rủi ro
tín dụng, những vấn đề trên thường xuyên được khắc phục, củng cố và nâng
Trang 231.2 NHỮNG VAN DE CHUNG VE PHAN TICH BAO CAO TAI CHINH
DOANH NGHIEP VAY VON TAI NGAN HANG THUONG MAI
1.2.1 Khai niém phan tich BCTC
Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp đối với NHTM là một tập hợp các khái niệm, phương pháp và công cụ cho phép thu thập và xử lý thông tin kế tốn và các thơng tin khác nhăm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiêm lực của khách hàng giúp ngân hàng đưa ra các quyết định tài tro [8]
Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp tại các NHTM thực chất là
xác định rõ hiện trạng tài chính khách hàng về giá trị tài sản, công nợ, nhu cầu tài trợ, tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng hoàn trả vốn vay để dự báo tình hình tài chính trong tương lai của khách hàng và dự đoán những trường hợp xấu nhất ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng
Hay nói các khác phân tích báo cáo tài chính là chỉ rố những gì đang xảy ra đẳng sau những chỉ tiêu tài chính nhằm xác định được giá trị tài sản, tình hình nợ, khả năng trả nợ của khách hàng
Theo TS Phan Đức Dũng (2009) thì Phân tích báo cáo tài chính là quá
trình thu thập thông tin, xem xét, đối chiếu, so sánh số liệu vẻ tình hình tài
chính hiện hành và quá khứ của doanh nghiệp, giữa đơn vị và chỉ tiêu bình
quân ngành để từ đó có thể xác định được thực trạng tài chính và tiên đoán
cho tương lai về xu hướng, tiềm năng kinh tế của doanh nghiệp nhằm xác lập
một giái pháp kinh tế, điều hành, quản lý, khai thác có hiệu quả [2]
1.2.2 Mục đích của công tác phân tích BCTC
Hệ thống Báo cáo tài chính phản ánh các chỉ tiêu giá trị về tình hình tài
sản, nguồn hình thành tài sản, kết quả hoạt động kinh doanh và lưu chuyền
Trang 24dén BCTC va phân tích chúng với mức độ khác nhau Tuy nhiên, dù đó là nhà đầu tư hay ngân hàng hay một nhà phân tích tham mưu của công ty đang được phân tích, tất cả đều có mục đích chung là tìm hiểu, nghiên cứu các thông tin
để phục vụ cho việc ra quyết định của họ [6] Cụ thể:
+ Đối với chủ doanh nghiệp, BCTC cung cấp thông tin tổng quát về tài sản, nguồn vốn, kết quả kinh doanh và triển vọng tài chính của doanh nghiệp Thông qua phân tích BCTC mà các nhà quản trị có bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính, các xu hướng phát triển, các ưu và nhược điểm trong hoạt
động của công ty Qua đó, thực hiện được mục tiêu kiểm soát nội bộ và năm
bắt được nhiều thông tin hơn về điều kiện và hiệu quả tài chính của cơng ty
Trong kiểm sốt nội bộ, nhà quản trị đặc biệt quan tâm đến thu nhập trên đầu
tư và hiệu quả trong công tác quản trị tài sản Mặt khác, để thương lượng hiệu quả với các nguôn bên ngoài, nhà quản trị tài chính cần phải điều chỉnh tất cả các phương diện phân tích tài chính để câc nhà cung cấp vốn bên ngoài sử dụng và đánh giá về công ty
+ Đối với các cô đông, những người góp vốn, người lao động, mối lo lãng của họ gắn với vốn đầu tư mà họ đã bỏ vào trong công ty Với họ, điều
băn khoăn là khả năng thu hôi vốn bỏ ra, khả năng sinh lợi và những rủi ro
gắn với khoản đầu tư của họ Thu nhập hiện tại và thu nhập kỳ vọng cũng như khả năng ốn định dòng thu nhập là điều mà họ quan tâm Vì vậy, phân tích BCTC cung cấp các thông tin cần thiết dé tìm hiểu các yếu tổ rủi ro, khả năng hoàn vốn, khả năng bảo toàn và khả năng thanh toán vốn, sự tăng trưởng Cụ
thể hơn họ ước lượng được quan hệ giữa giá trị hiện tại và giá trỊ tương lai mà họ có thể đạt được Hơn nữa, họ còn nghiên cứu thu nhập hoạt động, chính sách chia lãi cho cỗ đông và đặc biệt họ còn tìm ra được các yếu tố tiềm năng
để trả lời những câu hỏi như: công ty đang duy trì cơ cấu như thế nào, những
Trang 25+ Đối với các cơ quan tài chính, thuế, kiêm toán, BCTC cung cấp
thông tin tổng quát về tình hình tài chính, tình hình tranh chấp chế độ thu nộp, kỷ luật tín dụng và tương lai phát triển của doanh nghiệp từ đó giúp kiểm tra hướng dẫn và tư vấn cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt động
+ Xét riêng đối với ngân hàng thì công tác phân tích BCTC doanh nghiệp là một khâu quan trọng trong quá trình thâm định cho vay của mình Mục đích của công tác phân tích này giúp ngân hàng có thể nhìn nhận một cách logic tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và xu hướng phát triển trong tương lai Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp có thể đánh giá được rủi ro của doanh nghiệp, đặc biệt là rủi ro về khả năng thanh toán ở hiện tại và tương lai, và quyết định có nên cho doanh nghiệp vay không và mức độ rủi ro mà ngân hàng gánh chịu khi chấp nhận cho doanh nghiệp vay, cho vay với số lượng là bao nhiêu Phân tích BCTC không chỉ giúp ngân hàng đưa ra quyết định đúng đắn khi tiến hành xét duyệt các khoản cho vay mà còn trong cả quá trình cho vay Trong thời hạn cho vay, doanh nghiệp vẫn có nghĩa vụ cung cấp cho ngân hàng các báo cáo tài chính, các thông tin về tình hình tài chính của mình, qua đó ngân hàng
có thể phát hiện những dấu hiệu xấu về tình hình tài chính của doanh nghiệp
Trang 26cao hiệu quả cho vay, đem lại lợi nhuận cao cũng như góp phần thực hiện
chính sách phát triển kinh tế của nhà nước [6]
Như vậy nội dung cơ bản nhất về tình hình tài chính của một công ty được thể hiện ngay trong các BCTC, tùy thuộc vào từng chủ thể nghiên cứu mà việc phân tích BCTC sẽ đem lại những mục đích nhất định cho từng đối
tượng quan tâm
1.2.3 Nguồn thông tỉn phục vụ phân tích BCTC a Bang can đổi kế toán (BCĐKT)
BCĐKT là báo cáo tài chính tông hợp, phản ảnh tổng quát tình hình tài
sản và nguon hình thành tài sản của doanh nghiệp dưới hình thái tiên tệ tại
một thời điểm nhất định Thời điểm đó thường là ngày cuối tháng, cuối quý,
cuối năm [9]
BCDKT phan ánh hai nội dung cơ bản là nguồn vốn và tài sản Nguồn vốn phản ánh nguồn vốn được huy động vào sản xuất kinh doanh Về mặt pháp lý, nguồn vốn cho thấy trách nhiệm của doanh nghiệp về tống số vốn đã đăng ký kinh doanh với Nhà nước, số tài sản đã hình thành bằng nguồn vốn vay ngân hàng, vay đối tượng khác, cũng như trách nhiệm phải thanh toán với người lao động, cô đông, nhà cung cấp, trái chủ, ngân sách Phần tài sản phản ánh quy mô và cơ cấu các loại tài sản hiện có đến thời điểm lập báo cáo thuộc quyên quản lý, sử dụng của doanh nghiệp, năng lực và trình độ sử dụng tài sản Về mặt pháp lý, phần tài sản thể hiện tiềm lực mà doanh nghiệp có quyền quản lý, sử dụng lâu dài, gắn với mục đích thu được các khoản lợi
nhuận
Trang 27b Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (BC KQHĐKD)
BC KQHĐKD là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình
hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ (quý, năm) chỉ tiết theo các loại hoạt động, tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp
với Nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác [9]
Dựa vào số liệu trên BC KQHĐKD, người sử dụng thông tin có thể kiêm
tra, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong
kỳ đó , so sánh với kỳ trước và với doanh nghiệp khác để nhận biết khái quát
hoạt động trong kỳ và xu hướng vận động trong thời g1an tới c Báo cáo lưu chuyển tiên tệ (BCLCTT)
BCLCTT là báo cáo tài chính tông hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh theo các hoạt động khác nhau trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp BCLCTT được lập để trả lời những câu hỏi liên quan đến luông tiền ra vào trong doanh nghiệp, tình hình trả nợ, đầu tư bằng tiền của doanh nghiệp trong từng thời ky
BCLCTT cung cấp những thông tin về những luông vào, ra của tiền và những khoản coi như tiền, những khoản đâu tư ngắn hạn có tính lưu động cao, có thể nhanh chóng và sẵn sàng chuyên đổi thành một khoản tiền biết trước ít chịu rủi ro lỗ về giá trị do những sự thay đôi về lãi suất Những luông vào ra của tiền và những khoản coi như tiền được tổng hợp thành ba nhóm: lưu
chuyên tiền tệ từ hoạt động kinh doanh, lưu chuyên tiền tệ từ hoạt động đầu
tư, lưu chuyên tiền tệ từ hoạt động tài chính và lập theo hai phương pháp trực tiếp và gián tiếp [9]
d Thuyết mình báo cáo tài chính
Khi phân tích tài chính doanh nghiệp, nhà phân tích cần sử dụng thêm các
dữ liệu chi tiết từ thuyết minh BCTC hoặc các báo cáo kế toán nội bộ để hệ
thống chỉ tiêu phân tích được đây đủ hơn, đồng thời khắc phục tính tổng hợp
Trang 28Các BCTC trong doanh nghiệp có mối quan hệ mật thiết với nhau, mỗi sự thay đổi của một chỉ tiêu trong báo cáo này trực tiếp hay gián tiếp ảnh
hưởng đến các báo cáo kia, trình tự đọc hiểu được các BCTC, qua đó họ nhận
biết được và tập trung vào các chỉ tiêu tài chính liên quan trực tiếp tới mục
tiêu phân tích của họ [9]
e Nguôn thông tin khác
Từ nội bộ doanh nghiệp: thông tin này có được từ các cuộc điều tra phỏng vấn trực tiếp Đây là các thông tin cần thiết để bố sung thêm cho công tác phân tích tài chính, bởi vì nó giúp cho CBTD có thể kiểm tra lại các số liệu trên các BCTC, ngoài ra còn giúp cho CB'TD có cái nhìn khách quan và thực tế hơn về tình hình hoạt động của doanh nghiệp có hoặc một phần không được phản ánh trên các BCTC
Trong thực tế hiện nay, nguôn thông tin quan trọng nhất được sử dụng là các BCTC của doanh nghiệp Doanh nghiệp có nghĩa vụ cung cấp các BCTC cho nhiều đối tượng khác nhau không chỉ các NHTM Đề phân tích tài chính doanh nghiệp đạt được kết quả cao, CBTD ngoài các kĩ năng chuyên môn về phân tích các BCTC còn phải kết hợp các nguôn thông tin bên ngoài và những quan sát thực tế của bản thân, từ đó CBTD có thê loại trừ những thông tin kém trung thực để đưa ra những đánh giá chính xác vẻ tình hình tài chính cơ bản của doanh nghiệp, đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp
một cách trung thực nhất [9]
1.2.4 Phương pháp phân tích BCTC doanh nghiệp vay vốn tại NHTM
a Phương pháp so sánh
Điều kiện để áp dụng phương pháp so sánh là các chỉ tiêu tài chính phải
thống nhất về nội dung, không gian, thời gian, tính chất và đơn vị tính toán
Trang 29chọn là gốc về mặt thời gian hoặc không gian, kỳ phân tích được lựa chọn là
kỳ báo cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trỊ so sánh có thể lựa chọn bằng SỐ tuyệt đối,
số tương đối hoặc bình quân, [10] bao gồm:
- So sánh giữa số thực hiện trong kỳ này với số thực hiện trong kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi về tài chính doanh nghiệp, nhằm đánh giá sự tăng trưởng hay thụt lùi trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phân đấu
của doanh nghiệp
- So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình ngành của
các doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt hay xấu, được hay chưa được
- So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thê, so sánh chiều ngang của nhiều kỳ để thấy được sự biến đổi cả về số lượng tương đối và tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán
liên tiếp
b Phương pháp tỉ số
Đây là phương pháp truyền thống, được sử dụng phổ biến trong phân tích tài chính Phương pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện áp dụng ngày càng được bồ sung và hoàn thiện, [10] bởi lẽ:
Thứ nhất, ngn thơng tin kế tốn và tài chính được cải tiễn và được cung cấp đây đủ hơn Đó là cơ sở hình thành các chỉ tiêu tham chiếu tin cậy cho việc đánh giá một tỷ lệ tài chính của doanh nghiệp
Thứ hai, việc áp dụng công nghệ tin học cho phép tích luỹ dữ liệu và thúc đây nhanh quá trình tính toán hàng loạt các tỷ lệ
Thứ ba, phương pháp phân tích này giúp cho nhà phân tích khai thác có
hiệu quả các số liệu và phân tích một cách có hệ thông hàng loạt tỷ lệ theo
Trang 30Phương pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tài chính trong các quan hệ tài chính Về nguyên tắc, phương pháp tỷ lệ yêu cầu phải xác định được các ngưỡng, các định mức để nhận xét đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với các tỷ lệ tham chiếu Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính được phân thành các nhóm tỷ lệ đặc trưng, phản ánh những nội dung cơ bản
theo các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp Đó là các nhóm tỷ lệ về khả
năng thanh toán, nhóm tỷ lệ về cơ cầu vốn và nguồn vốn, nhóm tỷ lệ về năng
lực hoạt động kinh doanh, nhóm tỷ lệ về khả năng sinh lời Mỗi nhóm tý lệ lại
bao gồm nhiêu tỷ lệ phản ánh riêng lẻ, từng bộ phận của hoạt động tài chính trong mỗi trường hợp khác nhau, tùy theo góc độ phân tích, CBTD lựa chọn
các nhóm chỉ tiêu khác nhau để phục vụ mục tiêu phân tích của mình
c Phuong phap DUPONT
La phương pháp tách một tỷ số tông hợp thành tích của chuỗi các tỷ số có mối liên hệ với nhau Điều đó cho phép phân tích những ảnh hưởng của
các tỷ sô thành phân đối với tỷ số tổng hợp Với phương pháp này, nhà phân
tích tìm ra được các mối liên hệ giữa các tỷ số tính toán được
Phương pháp phân tích Dupont giúp ta rút ra những kết luận về tình hình tài chính của DN trên tất cả các phương diện là tốt hay xấu thông qua các
thông số, sau đó thực hiện các công việc sau [I0]:
- Xác định nguyên nhân và tính toán mức độ ảnh hưởng các nhân tô đến các chỉ tiêu phân tích
- Xác định và dự đoán những nhân tổ kinh tế xã hội tác động đến tình
hình kinh doanh của DN
Trang 311.3 NOI DUNG CONG TAC PHAN TICH BCTC DOANH NGHIEP VAY VON TAI NHTM
1.3.1 Dữ liệu phân tích BCTC doanh nghiệp a Thu thập và xử lý thông tin của khách hàng
Đề đạt được hiệu quả cao trong phân tích BCTC DN, việc thu thập và xử lý thông tin của khách hàng là công việc quan trọng đâu tiên, việc thu thập phải được thực hiện toàn diện và khách quan Chất lượng thông tin đưa vào phân tích có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả phân tích BCTC của khách hàng, qua đó ảnh hưởng đến quyết địn cho vay Chất lượng thông tin thể hiện ở các thuộc tính sau: Đây đủ, kịp thời, chính xác Chỉ khi nào thông tin thu thập
được với đầy đủ các thuộc tính trên thì mới được xem là thông tin có chất
lượng và là thông tin hữu ích cho quá trình phân tích
Sau khi thu thập thông tin của khách hàng vay vốn, công việc tiếp theo là xử lý thông tin của khách hàng, việc xử lý đòi hỏi phải đi vào đánh giá doanh nghiệp trên các mặt sau [6]:
- Đánh giá bản thân doanh nghiệp về các mặt nhân sự, các phương tiện tài chính (nguồn vốn), các phương tiện sản xuất, kinh doanh (các loại tài sản), những nguy cơ mà doanh nghiệp phải gánh chịu nếu có sự biến động
- Đánh giá về sản phẩm - Đánh giá vẻ thị trường
- Đánh giá môi trường kinh tế và chính trị
- Đánh giá nguy cơ phá sản của doanh nghiệp
* Đánh giá toàn bộ doanh nghiệp nhằm trả lời cho câu hỏi:
Liệu doanh nghiệp có khả năng về các tham vọng mà doanh nghiệp đưa
ra không?
Trang 32địa lý hoạt động), các sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp, thị trường và điều kiện môi trường kinh tế xã hội mà doanh nghiệp hoạt động Qua đó, tiên liệu
về khả năng của người lãnh đạo trong việc làm chủ vị trí của họ trên thị trường ở những năm sắp đến hay không
- Đánh giá kết quả đạt được: Nhân viên tín dụng cân tìm hiểu về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian qua về các chỉ tiêu như sự biến động vẻ thị trường (mở rộng hay duy trì, hay thu hẹp) thông qua chỉ tiêu doanh số, khả năng vận hành tốt các dự kiến trước đây, khả năng thực thi các dự kiến ở tương lai Ngoài ra, nhân viên tín dụng cần phải xem xét các điều
kiện hoạt động như kha nang làm chủ các chi phí sản xuất, chênh lệch giữa giá bán và giá von, kha năng tạo ra lãi gộp, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận
sau thuế so với các đối thủ cạnh tranh hay khả năng điều chỉnh nhanh chóng
mức độ hoạt động và sự thay đối của nhu cầu Ngoài ra, nhân viên tín dụng
cần tìm hiểu về khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp Đây là yếu tố có tính chất quyết định đến tương lai của doanh nghiệp bởi trước mắt, doanh nghiệp có thê vay nhưng sau đó phải tạo ra một khả năng sinh lợi lớn hơn để giảm thiêu nhu cầu vay của doanh nghiệp đối với ngân hàng
b Tham định BCTC khách hàng
* Chọn loại báo cáo đề thẩm định
Trong hệ thống báo cáo kế toán DN có hai loại báo cáo chủ yếu là BCTC
và báo cáo kế toán nội bộ khác của doanh nghiệp Báo cáo tài chính doanh
nghiệp, bao gồm: Bảng cân đối kế toán (BCĐKT); Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh (BCKOHĐKD), Báo cáo lưu chuyển tiên tệ (BCLCTT) và Thuyết
minh báo cáo tài chính (TMBCTC) Báo cáo tài chính của doanh nghiệp là báo cáo được phát hành ra bên ngoài mang tính hợp pháp của doanh nghiệp và nó phản ảnh các thông tin tổng hợp nhất về tình hình tài sản, nguồn vốn
Trang 33và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ kinh doanh nhất
định Do vậy NHTM thường lựa chọn BCTC DN để phân tích tình hình hoạt
động tài chính cũng như khả năng thanh toán và khả nang tra ng vay cua khách hàng trước khi ngân hàng làm các thủ tục cho khách hàng vay [|4]
* Kiểm tra tính tuân thủ của BCTC
Kiểm tra tính tuân thủ của BCTC của khách hàng là ngân hàng xem xét BCTC của khách hàng có phù hợp với các quy định hiện hành trước khi ngân hàng làm các thủ tục cho khách hàng vay:
- Kiểm tra BCTC DN (Bảng cân đổi kế toán, Báo cáo kết quả kinh
doanh, Thuyết minh báo cái tài chính, Báo cáo lưu chuyển tiền tỆ) của khách
hàng được thiết lập đúng có theo quy định hiện hành hay không, BCTC
khách hàng cung cấp có đây đủ hay không, BCTC của khách hàng đã được kiểm toán hay chưa, ngay khi BCTC khách hàng đã được kiểm toán thì ngân hàng cũng phải sử dụng BCTC của khách hàng một cách thận trọng
- Kiểm tra sự trình bày và khai báo số liệu trên BCTC khách hàng tuân thủ
với các quy định hiện hành của pháp luật, chế độ kế toán nhà nước, phù hợp với
các chuẩn mực kế toán Việt Nam Điều lệ quy định của DN và các thông lệ của
quốc tế mà Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký giao ước
- Kiểm tra trên bảng cân đối kế toán của khách hàng về các khoản phải thu, phải trả, việc hạch toán hàng tồn kho, xác định nguyên giá tài sản và trích
khấu hao tài sản cố định, việc xác định giá trị các khoản đầu tư tài chính có
hợp phù hợp với các quy định của Pháp luật, chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành về hạch toán các khoản phải thu, phải trả, hàng tồn
kho, tài sản cố định, đâu tư tài chính hay không
Trang 34định của Pháp luật và chuẩn mực kế toán độ, kế toán Việt Nam hiện hành về hạch toán doanh thu, gái vốn, chỉ phí và xác định lợi nhuận của doanh nghiép
* Kiếm tra tính trung thực của BCTC
Kiểm tra tính trng thực của BCTC của khách hang là ngân hang kiểm tra
xem BCTC của khách hàng đã lập có đúng quy định hay không trước khi ngân hang làm các thủ tục cho khách hang vay [4]:
- Kiểm tra BCTC (Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Thuyết minh báo cáo tài chính, Báo cáo lưu chuyền tiền tệ) có đúng là của đơn vị đó đã phát hành hay không
- Đối chiếu với BCTC của khách hàng đã gửi các cơ quan khác như:
Thuế, Kế hoạch dau tu, Thống kê đồng thời gửi thư cho khách hàng xác
nhận để xác nhận tính trung thực của BCTC khách hàng
- Kiểm tra sự trình bày và khai báo các số liệu trong BCTC của khách hàng có đảm bảo tính trung thực hay chưa, BCTC của DN được lập có phù
hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành và có đúng theo
các biểu mẫu quy định hay không
- Dựa vào số liệu đã được trình bày và khai báo trong BCTC của DN,
cán bộ ngân hàng tính toán, kiểm tra lại để đánh giá, kiêm chứng BCTC khách hàng đó lập đã đảm bảo tính trung thực và phù hợp với chuẩn mực và
chế độ kế toán Việt Nam hiện hành hay chưa
Trên cơ sở xác định BCTC của khách hàng lập đã đảm bảo tính trung thực, hợp lý và phù hợp với các quy định hiện hành thì ngân hàng tiến hành công tác phân tích BCTC khách hàng
1.3.2 Phân tích BCTC doanh nghiệp phục vụ cho vay
Phân tích BCTC được các NHTM sử dụng nhằm đánh giá khả năng trả
Trang 35BCTC, cán bộ tín dụng (CBTD) đặc biệt chú ý đến số lượng tiền và các tài
sản khác có thể chuyển nhanh thành tiền, từ đó so sánh với số nợ ngắn hạn để biết được khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp
Bên cạnh đó, CBTD cũng rất quan tâm tới số vốn của chủ sở hữu, bởi vì số vốn này là khoản bảo hiểm cho các NHTM trong trường hợp doanh nghiệp
bị rủi ro Như vậy, kỹ thuật phân tích có thê thay đổi theo bản chất và theo
thời hạn của các khoản nợ, nhưng cho dù đó là cho vay đài hạn hay ngắn hạn thì ngân hàng cũng đều quan tâm phải quan tâm đến cấu trúc tài chính doanh nghiệp nó biểu hiện mức độ mạo hiểm của doanh nghiệp đi vay
Chính vì vậy sau khi xử lý thông tin và đánh giá mức độ tin cậy của BCTC, bước tiếp theo trong thâm định tài chính doanh nghiệp là phân tích các
BCTC Khi tiễn hành phân tích các BCTC các ngân hàng thường lấy số liệu
từ 02 đến 03 năm gân nhất [1]
a Phân tích khát quát BTC khách hàng
* Phân tích cầu trúc và cân bằng tài chính
(1) Phân tích cấu trúc tài sản
Phân tích cấu trúc tài sản nhằm đánh giá những đặc trưng trong cơ cấu
tài sản của doanh nghiệp, tính hợp lý khi đầu tư vốn cho họat động kinh
doanh Khi phân tích cấu trúc tài sản cần chú ý đến các chỉ tiêu sau: Các
thông tin về qui mô tài sản, khả năng quản lý tài sản của khách hàng Điều
này ảnh hưởng lớn đến quyết định cho vay của ngân hàng bởi tài sản của khách hàng luôn được coi là một phân tài sản đảm bảo cho khoản vay, đảm
bảo khả năng thu hồi nợ khi khách hàng mất khả năng thanh toán, cụ thể:
- Tiền và các khoản tương đương tiên: Bao gồm tiền gửi ngân hàng, tiền mặt trong két, các khoản phải thu Tiền gửi và tiền mặt là tài sản có thể dùng để chi trả ngay, song thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tông tài sản của khách
Trang 36được tiên) luôn có khả năng chuyền thành tiền gửi hoặc tiền mặt Ngân hàng cần xem xét kỹ khoản này để loại trừ các khoản bán chịu không thu được, khó
thu được hoặc đã bán lại cho người khác Các khoản cho vay ngắn hạn liên
quan chặt chẽ tới tình hình ngân quỹ của khách hàng, đặc biệt thời hạn cho vay có thê tính toán dựa trên số ngày của kỳ thu tiên
- Các chứng khoán có giá: Là tài sản tài chính của doanh nghiệp Các tài sản này có thể mang đi bán khi cân tiền để chỉ trả
- Hàng tồn kho: Rất nhiều các món vay ngắn hạn với mục tiêu tăng dự trữ hàng hóa, có nghĩa là một phần hàng hóa trong kho được hình thành từ vốn vay ngân hàng Do đó, ngân hàng quan tâm tới số lượng, chất lượng, giá cả, mẫu mã, bảo hiểm, rủi ro đối với hàng hóa trong kho Ngoài xem xét trên sỐ sách, ngân hàng còn yêu cầu người vay mở kho hàng kiểm tra để loại trừ hàng hóa
kém, mất phẩm chất, chậm tiêu thụ, phát hiện hàng giả, hàng người khác gửi
- Tài sản cô định: Gồm nhà cửa, sân bãi, trang thiết bị, phương tiện vận
chuyền, thiết bị văn phòng thường là đối tượng tài trợ trung và dai han (2) Phân tích cấu trúc nguồn vốn
Câu trúc nguồn vốn thê hiện chính sách tài trợ của doanh nghiệp, phân tích cấu trúc nguôn vốn của doanh nghiệp để có đánh giá đây đủ nhất về tình
hình tài chính doanh nghiệp [ [|]
Nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm hai bộ phận: Nguồn vốn vay nợ và nguôn vốn chủ sở hữu Tính chất của hai nguồn vốn này hoàn toàn khác nhau về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp Đối với nguồn vốn vay nợ (còn gọi là nợ phải trả), doanh nghiệp phải cam kết thanh toán với các chủ nợ
SỐ nợ sốc và các khoản chi phí sử dụng vốn (nếu có) theo thời hạn đã qui
định Vốn chủ sở hữu thê hiện phân tài trợ của người chủ sở hữu đối với toàn
bộ tài sản ở doanh nghiệp
Trang 37người lao động VỊ trí của ngân hàng trong danh sách chủ nợ luôn được nghiên cứu kỹ lưỡng Nếu ngân hàng giành vị trí quan trọng nhất thì dễ dàng
thu được nợ hơn vị trí khác
Ngân hàng cũng xem xét các khoản nợ ưu đãi, nợ có đảm bảo và nợ khác Các tài sản đã làm đảm bảo cho khoản vay cũ cần phải được tính lại theo giá thị trường, chúng được lấy làm tài sản đảm bảo cho khoản vay mới thì cần tính toán giá trị đôi thừa so với tiền vay cũ
Đánh giá câu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp cần xét đến tính tự chủ và tính ôn định về nguồn vốn của doanh nghiệp
> Phân tích tính tự chủ tài chính của doanh nghiệp: Xét trên khía cạnh
tự chủ về tài chính, nguồn vốn này thê hiện năng lực vốn có của người chủ sở
hữu trong tài trợ hoạt động kinh doanh Tính tự chủ về tài chính thê hiện qua các chỉ tiêu sau: + Tỷ suât nợ: , No phai tra Ty suat no = , — x 100 Tông nguôn von
Tỷ suất nợ phản ánh cơ câu vốn của doanh nghiệp, từ đó xác định su 6n
định tài chính và khả năng thanh toán dài hạn, phản ánh chính sách tài trợ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thực hiện
Tỷ suất nợ cho biết số nợ của doanh nghiệp so với tông nguôn vốn, thê
hiện mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp đối với các chủ nợ Tỷ suất nợ càng
thấp thì nền tảng vốn chủ sở hữu càng vững mạnh, doanh nghiệp sẽ ít phụ thuộc vào nợ vay thì rủi ro của bên cho vay giảm
+ Tỷ suất tự tài trợ
l Nguồn vốn chủ sở hữu
Ty suat ty tai tro = : _— x 100
Tông nguôn vôn
Trang 38
Tỷ suất tự tài trợ thể hiện khả năng tự chủ về tài chính của doanh
nghiệp Tỷ suất này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp có tính độc lập cao về tài
chính và ít bị sức ép của các chủ nợ Doanh nghiệp có nhiều cơ hội tiếp nhận
các khoản tín dụng từ bên ngoài
Khi phân tích tính tự chủ về tài chính cần sử dụng số liệu trung bình ngành hoặc các số liệu định mức mà ngân hàng qui định đối với doanh nghiệp Những số liệu này là cơ sở để ngân hàng giải quyết các vấn đề nợ của doanh nghiệp: nên gia tăng các khoản vay nợ hay vốn chủ sở hữu và mức gia tăng tối đa là bao nhiêu Một khi tỷ suất nợ đã vượt quá mức an toàn cho phép, doanh nghiệp sẽ rơi vào tình trạng đông cứng và có nhiều khả năng không nhận được các khoản tín dụng từ bên ngoài
> Phân tích tính ôn định của nguồn tai tro: Su 6n định về nguồn tài trợ
cần được quan tâm khi đánh giá câu trúc nguồn vốn của doanh nghiệp Theo yêu cầu đó, nguồn vốn của doanh nghiệp chia thành nguồn vốn thường xuyên và nguôn vốn tạm thời
Nguồn vốn thường xuyên là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng thường xuyên, lâu dài vào hoạt động kinh doanh, có thời gian sử dụng trên một năm Theo cách phân loại này, nguồn vốn thường xuyên tại một thời điểm bao gdm nguon von chủ sở hữu và các khoản nợ vay trung và dài hạn Khoản nợ vay dài hạn đến hạn trả không được xem là nguồn vốn thường xuyên
Nguồn vốn tạm thời là nguồn vốn mà doanh nghiệp tạm thời sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong một khoản thời gian ngắn, thường là trong một năm hoặc trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh
Phân tích sự ồn định về tài trợ thường sử dụng hai chỉ tiêu sau:
Trang 39+ Tỷ suât nguồn vôn tạm thời Tỷ suất nguôn vốn Nguồn vốn tạm thời = : _— x 100 tam thoi Tông nguôn vôn
Tỷ suất nguồn vốn thường xuyên càng lớn cho thấy có sự ôn định tương đối trong một thời gian nhất định (trên I năm) đối với nguồn vốn sử dụng và doanh nghiệp chưa chịu áp lực thanh toán nguồn tài trợ này trong ngăn hạn Tuy nhiên, để đánh giá chính xác hơn, cần xem xét mỗi quan hệ giữa tính tự chủ với tính ôn định của nguồn vốn Mối quan hệ này thê hiện qua ty suat ø1ữa nguôn vôn chủ sở hữu với nguôn vôn thường xuyên: Tỷ suât nguôn vôn chủ sở hữu Nguôn vôn chủ sở hữu Lo; = ——D x 100 trên nguôn vôn thường xuyên Nguôn vôn thường xuyên
(3) Phân tích cân băng tài chính:
- Cân bằng tài chính dài hạn: Thẻ hiện qua chỉ tiêu vốn lưu động ròng VLDR = NVTX — Tai san dai han = Tai san ngan hạn —-NVTT Trong đó: NVTX: Nguồn vốn thường xuyên, bao gồm VCHS và các khoản vay trung đài hạn NVTT: Nguồn vốn tạm thời, là các khoản nợ ngắn hạn Các trường hợp của VLĐR:
+ Trường hợp VLĐR >0: NVTX không chỉ tài trợ cho tai san dai han
mà còn tài trợ một phần tài sản ngắn han DN duoc xem 1a can bang tai chinh dai han
+ Trường hợp VLĐR = 0: NVTX vừa du dé tài trợ tài sản dài hạn Cân
bằng tài chính dài hạn kém bên vững, tính bấp bênh cao
+ Trường hợp VLĐR < 0: NVTX không đủ để tài trợ tài sản dài hạn,
Trang 40trong tài trợ (mất cân bằng), áp lực thanh toán nợ ngắn sẽ tăng
- Cân bằng tài chính ngắn hạn: Thể hiện qua chỉ tiêu ngân quỹ ròng (NQR) NQR = VLDR —- NCVLDR Trong đó: Nhu câu vốn lưu động ròng (NCVLĐR) = Hàng tôn kho (HTK) + Nợ phải thu — Nợ phải trả ngắn hạn (không tính nợ vay) Các trường hợp của NỌR:
+ Trường hợp NQR < 0: VLĐR không đủ để tài trợ, phải vay ngắn hạn
để đáp ứng nhu cầu DN được xem là mất cân bằng trong ngắn hạn
+ Trường hợp NQR = 0: VLĐR vừa đủ dé tai tro NCVLDR, nhu câu
vốn vay ngắn hạn ngân hàng không cần thiết
+ Trường hợp NQR > 0: VLĐR dư để tài trợ NCVLĐR, DN được xem là cân bằng tài chính trong ngắn hạn, tiền nhàn rỗi sẽ dùng để đầu tư tài chính ngắn hạn
* Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Việc phân tích BC KQHĐKD nhằm mục đích đánh giá tổng hợp tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ, xác định các nguyên nhân chính dẫn đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việc phân tích
được tiễn hành thông qua xem xét sự biến động của các khoản mục chính và xác
định tỷ trọng trên tổng doanh thu thuân, từ đó CBTD đánh giá mức độ biến động của các khoản chi phí như: xác định tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần để biết giá vốn hàng bán chiếm bao nhiêu phân trăm trong tổng doanh thu
thuần thu được; tỷ suất chi phí quản lý trên doanh thu thuần đề biết doanh nghiệp quản lý các khoản chi phí có hiệu quả hay không: tỷ suất lợi nhuận thuần trên
doanh thu thuần từ hoạt động kinh doanh hay lợi nhuận trước thuế trên doanh thu thuần Các nguyên nhân có thể gây biến động lợi nhuận như: doanh thu hoạt